1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU, TÀI SẢN TRONG KINH DOANH

21 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Tài Sản, Quyền Sở Hữu, Tài Sản Trong Kinh Doanh
Tác giả Đào Phước Vinh, Võ Ngọc Như, Lê Thanh Huy, Phạm Ngọc Quỳnh Như, Phạm Nguyễn Quỳnh Giao, Trần Ngọc Gia Linh, Nguyễn Khánh Nhi, Trần Anh Thơ
Người hướng dẫn TS. Dương Kim Thế Nguyên
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

1.2.2 Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai Điều 108 Bộ Luật Dân Sự 2015 Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với t

Trang 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KẾ TOÁN

 TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT KINH DOANH

ĐỀ TÀI: KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN, QUYỀN SỞ

HỮU, TÀI SẢN TRONG KINH DOANH

GIẢNG VIÊN: TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1

LỚP: KN0001- K49 SÁNG THỨ 2 - B2-P503

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 23C1LAW51100124

TP.HCM, ngày 13 tháng 11 năm 2023

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC

giao

Công việc đã làm

Phần trăm

1 Đào Phước Vinh - Thuyết trình

- Chuẩn bị câu hỏi

- Thuyết trình

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

- Chuẩn bị câu hỏi

- Làm pwp

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

3 Lê Thanh Huy - Soạn nội

dung

- Chuẩn bị câu hỏi

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

4 Phạm Ngọc Quỳnh

Như

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

Quỳnh Giao

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

6 Trần Ngọc Gia

Linh

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

- Soạn nội dung

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

7 Nguyễn Khánh Nhi - Làm pwp

- Chuẩn bị câu hỏi

- Làm pwp

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

8 Trần Anh Thơ - Thuyết trình

- Chuẩn bị câu hỏi

- Thuyết trình

- Chuẩn bị câu hỏi

100%

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

1 Tài sản và quyền tài sản 5

1.1 Khái niệm tài sản 5

1.2 Phân loại tài sản 5

1.2.1 Bất động sản và động sản 5

1.2.2 Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai 5

1.2.3 Tài sản gốc, hoa lợi và lợi tức 6

1.2.4 Vật chính và vật phụ 6

1.2.5 Vật chia được và vật không chia được 6

1.2.6 Vật tiêu hao và vật không tiêu hao 6

1.2.7 Vật cùng loại và vật đặc định 6

1.2.8 Vật đồng bộ 7

1.2.9 Quyền tài sản 7

1.3 Tài sản kinh doanh 7

1.4 Quyền của người kinh doanh đối với tài sản trong kinh doanh 7

1.5 Ứng dụng quyền tài sản trong kinh doanh 7

2 Quyền sở hữu 8

2.1 Khái niệm quyền sở hữu 8

2.2 Khái niệm quyền khác đối với tài sản 8

2.3 Nội dung quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản 9

2.3.1 Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản 9

2.3.2 Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản 9

3 Góp vốn và chuyển quyền sở hữu thành lập công ty trong kinh doanh 11

3.1 Góp vốn 11

3.2 Tài sản được góp vốn 12

3.3 Định giá tài sản 12

3.4 Chuyển quyền sở hữu 13

LỜI GIẢI CHI TIẾT 17

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Vào những thế kỷ gần đây, với sự phát triển của xã hội công nghiệp

và hiện đại hóa ngày càng lớn mạnh, luật tài sản và quyền sở hữu đã trởnên phức tạp hơn Các quốc gia phát triển đã phải xây dựng các hệ thốngpháp luật linh hoạt để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội Cũngnhờ vậy mà đã đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý, bảo vệ và pháttriển tài nguyên của cộng đồng Luật tài sản và quyền sở hữu đặt ra cácnguyên tắc cơ bản để tổ chức, bảo vệ và giải quyết mọi tranh chấp liênquan đến tài sản Ngoài ra còn là chế định trung tâm của luật dân sự, tổnghợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản

Chính vì thế mà nhóm em đã quyết định chọn đề tài “khái quát về tàisản, quyền sở hữu, tài sản trong kinh doanh” Trong việc khám phá, tìmhiểu và nghiên cứu sẽ giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về luật tài sản và quyền

sở hữu Từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của cá nhân và tổ chức đối với tàisản họ sở hữu Tạo động lực cho người dân và doanh nghiệp đầu tư, pháttriển và sáng tạo Nếu quyền sở hữu được đảm bảo, người ta sẽ an tâm hơnkhi đầu tư vào các dự án lớn và các hoạt động nghiên cứu, phát triển

Vì còn là sinh viên năm nhất, nên có thể sẽ có vài thiếu xót về mặtnội dung và cũng như kinh nghiệm vẫn còn hạn chế Chúng em hy vọngrằng sẽ nhận được ý kiến từ thầy cô và mọi người Chính sự góp ý ấy sẽgiúp cho chúng em hiểu rõ hơn là mình còn thiếu xót gì và mình nên cảithiện gì Qua đó có thể sẽ giúp cho chúng em hoàn thiện bản thân hơn trêncon đường sắp tới

Trang 5

1 Tài sản và quyền tài sản

1.1 Khái niệm tài sản

Đối tượng của quyền sở hữu và những quyền khác về tài sản là tàisản

Tại khoản 1 điều 105 theo Bộ Luật Dân Sự 2015 nói rằng “Tài sản

là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.”

 Công cụ thanh toán đa năng;

 Công cụ tích lũy tài sản;

 Thước đo giá trị

Giấy tờ có giá:

 Có trị giá được bằng tiền và chuyển giao được trong giao lưudân sự;

 Nội dung thể hiện là thể hiện quyền tài sản;

 Giá của giấy tờ có giá là giá trị quyền tài sản

1.2 Phân loại tài sản

1.2.1 Bất động sản và động sản (Điều 107 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Bất động sản bao gồm:

 Đất đai;

 Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sảngắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;

 Các tài sản khác gắn liền với đất đai;

 Các loại tài sản khác do pháp luật quy định

Động sản Là những tài sản không phải bất động sản

1.2.2 Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (Điều

108 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền

sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giaodịch

Tài sản hình thành trong tương lai gồm:

 Tài sản chưa hình thành;

Trang 6

 Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tàisản sau thời điểm xác lập giao dịch;

 Có thể là vật, tiền, giấy tờ trị giá bằng tiền và các quyền tài sảntheo quy định điều 105 Bộ Luật Dân Sự 2015

1.2.3 Tài sản gốc, hoa lợi và lợi tức (Điều 109 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Tài sản gốc là tài sản khi sử dụng, khai thác công dụng sinh ra lợi íchvật chất hoặc tinh thần nhất định

Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại

Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản

1.2.4 Vật chính và vật phụ (Điều 110 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Vật chính là vật độc lập có thể khai thác công dụng theo tính năng.Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vậtchính, là một bộ phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính

Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợpđồng cho mượn Bởi lẽ sử dụng vật tiêu hao cũng đồng nghĩa với định đoạtvật đó

1.2.7 Vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Vật cùng loại là những vật có cùng tính hình dáng, tính chất, tínhnăng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường

Trang 7

Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặcđiểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.

Tính chất đặc định hay cùng loại của vật cũng có thể mang tínhtương đối, một vật có thể là vật đặc định trong bối cảnh này thì lại là vậtcùng loại trong một bối cảnh khác và ngược lại

Vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau

Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải giao đúngvật đó

1.2.8 Vật đồng bộ (Điều 114 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệvới nhau hợp thành một chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộphận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy cách thì không sử dụngđược hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút

Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giaotoàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuậnkhác

1.2.9 Quyền tài sản (Điều 115 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và bao gồm: quyền tàisản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyềntài sản khác

1.3 Tài sản kinh doanh

Theo điều 81 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định về tài sản của pháp

nhân: “Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập

viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.”

1.4 Quyền của người kinh doanh đối với tài sản trong kinh doanh

Quyền sở hữu tài sản kinh doanh

Quyền sử dụng hợp pháp tài sản kinh doanh

Các quyền khác đối với tài sản kinh doanh

1.5 Ứng dụng quyền tài sản trong kinh doanh

Ứng dụng trong hình thành doanh nghiệp: góp vốn hình thành doanhnghiệp, định giá tài sản góp vốn

Ứng dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh: thực hiện giao dịchkinh doanh, trong bảo vệ quyền lợi hợp pháp đối với tài sản trong giảiquyết tranh chấp

Trang 8

Ứng dụng trong việc tổ chức lại, chấm dứt doanh nghiệp: phân chiatài sản, thực hiện nghĩa vụ tài sản…

2 Quyền sở hữu

2.1 Khái niệm quyền sở hữu

Quyền sở hữu là một phạm trù pháp lí phản ánh các quan hệ sở hữutrong một chế độ sở hữu nhất định;ra đời khi xã hội có sự phân chia giaicấp và có nhà nước

Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng vàquyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật (Điều

158 Bộ Luật Dân Sự 2015) Trong đó:

 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cáchtrực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản

 Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,lợi tức từ tài sản

 Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản,

từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản

2.2 Khái niệm quyền khác đối với tài sản

Là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền

sở hữu của chủ thể khác, bao gồm:

Quyền đối với bất động sản liền kề nhằm phục vụ cho việc khai thácmột bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (Điều 245 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng

và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thểkhác trong một thời hạn nhất định (Điều 257 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước,khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụngđất đó thuộc về chủ thể khác (Điều 267 Bộ Luật Dân Sự 2015)

 Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) (Quy định tại điều 166,

167, 168 Bộ Luật Dân Sự 2015)

 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền). (Quy định tại điều 170 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Trang 9

2.3 Nội dung quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

2.3.1 Nguyên tắc xác lập, thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản (Điều 160 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản được xác lập, thực hiệntrong trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định

Quyền khác đối với tài sản vẫn có hiệu lực trong trường hợp quyền

sở hữu được chuyển giao, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liênquan quy định khác

Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối vớitài sản nhưng không được trái với quy định của luật

=> Chủ thể có quyền khác đối với tài sản được thực hiện mọi hành vi trong phạm vi quyền được quy định tại Bộ luật này, luật khác có liên quan nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ

sở hữu tài sản hoặc của người khác.

Căn cứ theo điều 174 Bộ Luật Dân Sự 2015 có quy định:

“Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải tuân theo pháp luật về xây dựng, đảm bảo an toàn, không được xây vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản là bất động sản liền kề và xung quanh.”

2.3.2 Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

(Điều 161 Bộ Luật Dân Sự 2015)

Thời điểm xác lập quyền sở hữu có thể được thực hiện theo thứ tự:

 Theo quy định đối với các trường cụ thể

 Thời điểm do các chủ thể thỏa thuận (Trong TH không có quyđịnh cụ thể của pháp luật về thời điểm xác lập quyền)

 Thời điểm tài sản được chuyển giao (Trong trường hợp cácchủ thể không thỏa thuận)

Thời điểm chuyển giao là thời điểm chủ thể có quyền hoặc người đại

diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản

Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì có hai thời điểmthường được lựa chọn để xác định thời điểm xác lập quyền sở hữu đó làthời điểm chuyển giao về mặt thực tế nghĩa là thời điểm được trực tiếp nắmgiữ tài sản

Trang 10

HẦN ĐỌC THÊM :

Pháp luật về sở hữu luôn luôn mang tính chất giai cấp rõ rệt Trongtuyên ngôn của đảng cộng sản, c Mác đã chỉ ra rằng:

"Nhưng thử hỏi lao động làm thuê, lao động của người vô sản có tạo

ra sở hữu cho người vô sản không? Tuyệt đối không Nó tạo ra tư bản, tức

là cái sở hữu bóc lột lao động làm thuê và sở hữu này chỉ có thể tăng thêm với điều kiện là sản xuất thêm ra mãi mãi lao động làm thuê để lại bóc lột lao động đó thêm nữa.”

Vì vậy, pháp luật về sở hữu bao giờ cũng nhằm mục đích:

 Xác nhận và bảo vệ bằng pháp luật việc chiếm giữ những tưliệu sản xuất chủ yếu của giai cấp thống trị

 Bảo vệ những quan hệ sở hữu phù hợp với lợi ích của giai cấpthống trị

 Tạo điều kiện pháp lí cần thiết bảo đảm cho giai cấp thống trịkhai thác được nhiều nhất những tư liệu sản xuất đang chiếm hữu để phục

vụ cho sự thống trị đồng thời xác định mức độ xử sự và các ranh giới hạnchế cho các chủ sở hữu trong phạm vi các quyền năng: chiếm hữu, sử dụng,định đoạt

Các cách hiểu về quyền sở hữu:

Theo nghĩa rộng, đó chính là luật pháp về sở hữu trong một hệ thốngpháp luật nhất định Vì vậy, quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm phápluật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêudùng, những tài sản khác theo quy định tại Điều 163 Bộ Luật Dân Sự năm 2015.

Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà phápluật cho phép một chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sửdụng và định đoạt ttong những điều kiện nhất định Theo nghĩa này, có thểnói quyền sở hữu chính là những quyền năng dân sự chủ quan của từng loạichủ sở hữu nhất định đối với một tài sản cụ thể, được xuất hiện trên cơ sởnội dung của quy phạm pháp luật về sở hữu

Ngoài ra, theo một phương diện khác, quyền sở hữu còn được hiểu làmột quan hệ pháp luật dân sự - quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu Vì rằngbản thân nó chính là hệ quả của sự tác động của một bộ phận pháp luật vàocác quan hệ xã hội (các quan hệ sở hữu) Vì vậy, theo nghĩa này quyền sở

Trang 11

hữu bao gồm đầy đủ ba yểu tố của quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, kháchthể, nội dung như mọi quan hệ pháp luật dân sự bất kì.

3

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả côngđoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng

dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận (Khoản 21 điều

4 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Do đó, tầm quan trọng của tài sản trong kinh doanh là không thể bỏqua được, dù là tài sản vô hình, trí tuệ, tinh thần hay quyền lợi hoặc hữuhình, động hay bất động sản Tất cả đều quan trọng trong công cuộc kinhdoanh, hướng đến lợi nhuận

Ở phần này, ta sẽ bàn về tài sản trong vấn đề vốn góp trong kinhdoanh

3.1 Góp vốn

Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, baogồm góp vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty

đã được thành lập (Khoản 18 điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sởhữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệmhữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đượcđăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần (Khoản 34 Điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020)

Góp vốn là vấn đề then chốt trong kinh doanh Xét về mặt pháp lý,góp vốn là hành vi pháp lý mà theo đó người góp vốn chuyển giao quyền

sở hữu tài sản của mình cho người kinh doanh (thương nhân) để đổi lạinhững lợi ích từ việc góp vốn đó

Vốn góp có thể là tài sản của chính mình (vốn thuộc sỡ hữu của

mình) hoặc vay mượn (vốn vay) “Ta có thể góp vốn khi thành lập một

doanh nghiệp, hoặc góp thêm vào một doanh nghiệp đã tồn tại (góp thêm vốn điều lệ)” (Khoản 13 điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2014) Và hầu như mọi

cá nhân, tổ chức đều có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp,ngoại trừ :

 Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sảnnhà nước góp vốn vào doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/10/2024, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w