1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU TỈNH ĐẮK NÔNG

97 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị đặc trưng của Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông
Tác giả Lê Thị Bích Thuỷ, Lê Thị Hồng Nhung, Lê Huy Bắc, Bùi Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Huy Phòng, Nghiêm Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Ưng, Lê Thanh Lịch, Lê Thị Thanh Thương, Hồ Xuân Hậu, Phan Sỹ Thống, Đoàn Ngọc Vinh, Lê Thị Hồng An, Nguyễn Đình Quý, Trần Thị Bạch Vân, Bùi Ngọc Sơn, Võ Thị Minh Nguyệt, H’Don
Người hướng dẫn Lê Thị Bích Thuỷ, PGS,TS
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Du lịch cộng đồng
Thể loại Báo cáo khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Jarai 9 1.8Mục đích của cuộc điều tra là: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và xác định tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông; Đề xuấtcác giải pháp cụ thể nhằm hì

Trang 1

CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA TỈNH ĐẮK NÔNG HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP

SỐ LIỆU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ĐỀ TÀI KHOA HỌC

CẤP TỈNH

“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG

CỦA CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU

TỈNH ĐẮK NÔNG”

CƠ QUAN QUẢN LÝ: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐẮK NÔNG

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS,TS LÊ THỊ BÍCH THUỶ

HÀ NỘI, THÁNG 12/2022

Trang 2

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN

1 PGS,TS Lê Thị Bích Thuỷ Học viện CTQG Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài

2 Ths Lê Thị Hồng Nhung Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh

3 GS,TS Lê Huy Bắc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Thành viên chính

4 PGS,TS Bùi Thanh Thuỷ Trường ĐH Văn hoá Hà Nội Thành viên chính

5 TS Nguyễn Thị Tuyến Học viện CTQG Hồ Chí Minh Thành viên chính

6 TS Nguyễn Huy Phòng Học viện CTQG Hồ Chí Minh Thành viên chính

7 TS Nghiêm Thị Thu Nga Học viện CTQG Hồ Chí Minh Thành viên chính

8 TS Nguyễn Thị Ưng Học viện CTQG Hồ Chí Minh Thành viên chính

9 Ths Lê Thanh Lịch

Trung tâm Điện ảnh, Thể thao

và Du lịch – Bộ Văn hoá, Thểthao và Du lịch

Thành viên chính

10 Ths Lê Thị Thanh Thương Trường Phổ thông liên cấp

H.A.S Hà Nội Thành viên chính

11 Ths Hồ Xuân Hậu Huyện uỷ Tuy Đức, tỉnh Đắk

14 Lê Thị Hồng An Ban quản lý Công viên địa

chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông Thành viên chính

15 Ths Nguyễn Đình Quý Sở Y tế tỉnh Đắk Nông Thành viên chính

16 Ths Trần Thị Bạch Vân Ban quản lý Công viên địa

chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông Thành viên

17 Ths Bùi Ngọc Sơn Uỷ ban nhân dân huyện Krông

Thành viên

Trang 3

MỤC LỤC

Báo cáo kết quả khảo sát, điều tra xã hội học (Dành cho cá nhân) 1Phiếu thu thập thập thông tin định lượng (Dành cho người dân) 15Thống kê kết quả khảo sát, điều tra bảng hỏi (Dành cho cá nhân) 23Phiếu thu thập thông tin định lượng (Dành cho tổ chức) 39

Trang 4

Thống kê kết quả khảo sát, điều tra bảng hỏi (Dành cho tổ chức) 47Báo cáo kết quả khảo sát, điều tra xã hội học (Dành cho du khách) 61Phiếu thu thập thông tin định lượng (Dành cho du khách) 70Thống kê kết quả khảo sát, điều tra bảng hỏi (Dành cho du khách) 80

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH

*

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình

phát triển du lịch cộng đồng gắn với

giá trị đặc trưng của Công viên địa

chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông”

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 1/ Thời gian khảo sát:

Từ ngày 29 tháng 6 năm 2021 đến ngày 15 tháng 7 năm 2021

Trang 5

2/ Địa điểm và số lượng:

- 500 phiếu khảo sát cá nhân gồm:

+ Huyện Krông Nô: 50 phiếu cá nhân

+ Huyện Đắk Glong: 50 phiếu cá nhân (xã Quảng Khê), 50 phiếu cá nhân(xã Đắk Hạ), 55 phiếu cá nhân (xã Đắk Soon)

+ Huyện Đăk Song: 53 phiếu cá nhân

+ Thành phố Gia Nghĩa: 250 phiếu cá nhân (xã Đắk R’moan, xã Đắk Nia)

- 20 phiếu tổ chức: huyện Krông Nô (03 phiếu), huyện Đắk Glong (07phiếu), huyện Đăk Song (04 phiếu), thành phố Gia Nghĩa (06 phiếu)

3/ Thành phần tham gia khảo sát, điều tra:

Chủ nhiệm đề tài, thành viên tham gia đề tài và những người làm công tácquản lý, chuyên viên của Phòng Văn hoá - Thông tin huyện, đại diễn lãnh đạo xã

ở những địa phương đến điều tra, khảo sát

4/ Nội dung

4.1 Về phương pháp thực hiện

Cuộc điều tra được tiến hành với tổng số 500 phiếu hỏi dành cho cá nhân

và phiếu hỏi dành cho tổ chức với đối tượng được hỏi là người dân tại các bonđược lựa chọn đến khảo sát tại huyện Krông Nô, Đắk Glong, Đắk Song

Đối tượng khảo sát của đề tài là những người dân đã, đang tham gia hoạtđộng du lịch cộng đồng và có khả năng, tiềm năng sẽ tham du lịch cộng đồng

Do đó đề tài chọn mẫu theo cách chọn phi xác suất chỉ tiêu Cách chọn mẫu nàykhông dựa vào danh sách dân cư có sẵn mà dựa vào đặc điểm của mẫu đã định trước (đã đang tham gia đu lịch cộng đồng và có khả năng tham gia du lịch cộng đồng).

Trang 6

Jarai 9 1.8

Mục đích của cuộc điều tra là: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và xác

định tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông; Đề xuấtcác giải pháp cụ thể nhằm hình thành và phát triển bền vững loại hình du lịchdựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông; Xây dựng mô hình du lịch áp dụng vàoviệc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông

4.2 Kết quả đánh giá của người dân về những nội dung trong phiếu khảo sát

- Phần lớn những người tham gia khảo sát đều làm nghề nông nghiệp và

có nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, chưa từng tham gia các hoạt độngdịch vụ du lịch và làm du lịch tại địa phương Do đó, rất ít người hiểu rõ vềphương thức làm du lịch và những yêu cầu cơ bản của việc tham gia hoạt động

du lịch Một số người có nghe qua trong các chương trình trên tivi, hoặc qua bạn

bè nhưng cũng không hiểu được các mô hình du lịch có phù hợp hay không phùhợp với tiềm năng, tài nguyên của địa phương

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Trang 7

Khi được hỏi: Ông/Bà biết đến du lịch có sự tham gia của người dân quakênh thông tin nào, kết quả người dân cho biết phần lớn qua kênh truyền hìnhtrên tivi? Báo/ đài hoặc qua bạn bè.

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Sự hiểu biết về mô hình

cộng đồng

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

thác và bảo tồn nguyên sơ

văn hoá bản địa

Người dân có quyền sở

hữu và có trách nhiệm đối

với các sản phẩm du lịch

Trang 8

Người dân tham gia lập kế

hoạch, quyết định các sản

phẩm du lịch

Là hoạt động du lịch diễn

ra ở không gian sinh hoạt

của người dân, người dân

chỉ tham gia một vài khâu

trong tour du lịch

Bên cạnh đó, người dân cho rằng khi tham gia vào hoạt động du lịch,người dân sẽ có những lợi ích nhất định hoặc lựa chọn ngẫu nhiên một số lợi íchkhi được hỏi:

Lợi ích tham gia vào du

lịch cộng đồng

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Cơ hội việc làm, tăng thêm

Năng cao ý thức bảo tồn

giá trị, bản sắc địa phương

Không có lợi ích gì 1 0.2 99 99.8 500 100.0

- Đánh giá về thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng: Phầnlớn người dân đều nhận thức rất rõ những tiềm năng thiên nhiên, di sản văn hoá,bản sắc văn hoá tộc người của địa phương và của tộc người đang sinh sống.Đồng thời cũng đánh giá hiện nay những tiềm năng này chưa được khai thác tạiđịa phương hoặc có một số tiềm năng chưa được khai thác có hiệu quả, chưamang lại lợi ích thiết thực cho người dân

Khi đánh giá những điểm nổi bật nào về mặt tự nhiên của địa phươngthuận lợi để phát triển du lịch có sự tham gia của người dân, người dân cho rằng

Trang 9

khí hậu ôn hoà, mát mẻ và điều kiện thuận lợi nhất để thu hút khách du lịch vànhiều di sản thiên nhiên ban tặng.

Đánh giá về tài nguyên

thiên nhiên

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Hồ và thác nước đa dạng,

phong phú

Khí hậu ôn hoà, mát mẻ 361 72.2 139 27.8 500 100.0

Có nhiều cảnh quan thiên

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Có nhiều công trình kiến

trúc có giá trị văn hoá cao

Văn hoá đa dân tộc 436 87.2 64 12.8 500 100.0

Môi trường xã hội an toàn 407 81.4 93 18.6 500 100.0

Người dân thân thiện, cởi

Trang 10

chưa thực sự phát huy được vai trò của người dân trong việc tham gia các hoạtđộng kinh doanh dịch vụ du lịch.

Nhận định hiệu quả khai

thác tài nguyên

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Vẫn chưa được khai thác 44 8.8 456 91.2 500 100.0

Đã khai thác có hiệu quả 70 14.0 430 86.0 500 100.0

Đã khai thác nhưng chưa

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người

Tỷ lệ (%)

Trang 12

kỹ năng, kiến thức khi lảm du lịch Trong đo, kỹ năng giao tiếp và kiến thức vềphương thức làm du lịch được người dân lựa chọn nhiều nhất chiếm hơn 75%.

Nhận định hiệu quả khai

thác tài nguyên

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Nhận định hiệu quả khai

thác tài nguyên

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Xây dựng mối quan hệ

cộng đồng giữa các doanh

nghiệp địa phương

Đào tạo kỹ năng và kiến

thức cho nhân viên

Tư vấn về thuế và luật

trong kinh doanh

Trang 13

Có thêm nhiều lễ hội để và

xúc tiến quảng bá điểm

Thứ nhất, hệ thống tài nguyên phong phú và khá hấp dẫn là điểm mạnh

lớn đối với sự phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng ở ĐắkNông Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và tài nguyên nhân văn đặc sắc quabàn tay và khối óc của con người trở thành nguồn lực cơ bản hình thành nên hệthống các sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng và mang dấu ấn riêng cho dulịch tỉnh Đắk Nông

Thứ hai, Đắk Nông là tỉnh có không gian văn hóa đặc sắc với sự đóng góp

của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Các di sản văn hóa, lễ hội, làng nghề truyềnthống tạo nên một quần thể văn hóa độc đáo, hấp dẫn và kích thích sự trảinghiệm của du khách thập phương

Thứ ba, tính liên kết vùng Đắk Nông là địa phương có rất nhiều thuận lợi

để liên kết phát triển các lĩnh vực kinh tế mà địa phương có ưu thế cạnh tranhnhư sản xuất - chế biến nông - lâm sản công nghệ cao và du lịch Việc liên kếthoạt động du lịch với các tỉnh trong vùng sẽ tạo điều kiện để Đắk Nông phát huythế mạnh, tạo ra những sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng hơn thông qua việcnối dài tuyến du lịch, đồng thời khắc phục những hạn chế, yếu kém trong hoạtđộng du lịch của tỉnh

4.3.2 Điểm yếu

Trang 14

Thứ nhất, về quản lý, khai thác tài nguyên du lịch: Mặc dù sở hữu nguồn

tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và đa dạngnhưng cho tới nay Đắk Nông vẫn chưa khai thác tương xứng tiềm năng, hệ thốngcác sản phẩm du lịch vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu và có nhiều tương đồng vớisản phẩm du lịch của các tỉnh thành khác trong cùng khu vực

Cho đến nay, tỉnh Đắk Nông vẫn chưa có những thống kê cụ thể, đánhgiá, phân loại và xếp hạng hệ thống tài nguyên du lịch của tỉnh để khai thác bềnvững dẫn đến tài nguyên du lịch của tỉnh phong phú nhưng chưa được khai tháchiệu quả, đôi khi xảy ra tình trạng khai thác bừa bãi không theo quy hoạchchung Nhiều hoạt động khai thác mới chỉ dừng ở bề nổi, khai thác cái sẵn cónhưng trong khuôn mẫu chưa có sự sáng tạo

Sự khai thác bừa bãi tài nguyên du lịch gắn với quá trình cạnh tranh và sựphân công, chịu trách nhiệm không rõ ràng dẫn tới những nguy cơ suy thoáinhanh giá trị của tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp vàngười dân địa phương, giữa các chủ thể kinh tế và các ngành, tầm nhìn ngắn hạn

và sự hạn chế của công nghệ dẫn tới một số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụngsai mục đích, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững

Thứ hai, cơ sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật du lịch: Hệ thống cơ sở hạ tầng

tiếp cận du lịch còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ Hệ thống giao thông đến các điểm

du lịch chưa đồng bộ và chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì vậy,những trở ngại hệ thống giao thông là điểm yếu cần đầu tư lâu dài của tỉnh ĐắkNông

Thứ ba, nguồn nhân lực phục vụ du lịch: Đây là một điểm yếu chung của

nhiều tỉnh thành không chỉ riêng ở Đắk Nông Mặc dù có nhiều cố gắng trongcông tác phát triển nhân lực trong thời gian qua nhưng so với yêu cầu về tínhchuyên nghiệp của ngành du lịch hiện đại và hội nhập, toàn cầu hóa thì nhân lực

du lịch Đắk Nông hiện nay chưa đáp ứng kịp về kỹ năng chuyên môn, khả nănghội nhập, khả năng liên kết Đánh giá mặt bằng chung về chất lượng nguồn nhânlực du lịch, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu về tính chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý, kỹnăng giao tiếp và chất lượng phục vụ

Trang 15

Ngành du lịch Đắk Nông thực sự đang thiếu đội ngũ lãnh đạo chuyênnghiệp du lịch kiểu mẫu đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập Đội ngũhướng dẫn viên chuyên nghiệp với loại hình du lịch dựa vào cộng đồng.

Lực lượng lao động du lịch tỷ lệ được đào tạo chuyên môn chưa cao, chưathích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn vùng Trong khi đó, du kháchquốc tế lại có nhu cầu tìm hiểu khám phá về du lịch cộng đồng với những sự hấpdẫn về phong tục tập quán, về lịch sử khai phá, về nét văn hóa nghệ thuật, kiến trúc,

lễ hội độc đáo của các dân tộc Mạ, M’nông, Ê đê,…

Thứ tư, phát triển sản phẩm và thị trường du lịch: Tính độc đáo, giá trị

nguyên bản và ý tưởng sản phẩm du lịch nghèo nàn, định hình sản phẩm du lịchchưa rõ ràng, hoàn chỉnh, tính hấp dẫn chưa cao Quá trình nghiên cứu, pháttriển sản phẩm chưa được bài bản vì vậy chất lượng và giá trị hàm chứa trongsản phẩm thấp, hầu hết các sản phẩm phục vụ khách du lịch chỉ mang tính giớithiệu Sự nghèo nàn, ít sáng tạo, thiếu tính độc đáo, thiếu đồng bộ, thiếu liên kết

là thuộc tính phổ biến của sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng ở Đắk Nônghiện nay

Sự hạn chế trong việc nghiên cứu thị trường du lịch: Việc nghiên cứuphân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực sự đi trước mộtbước và thường thụ động Kết quả nghiên cứu thị trường chưa được ứng dụng,theo đuổi triệt để dẫn tới tình trạng việc cung cấp sản phẩm du lịch theo cảmtính, thiếu cơ sở và bị nhiễu loạn thông tin trong đầu tư và cạnh tranh thị trường.Hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa khai tháchiệu quả các kênh thông tin truyền thông trong việc quảng bá, mới dừng ở việcquảng bá mang tính hình thức chưa tạo được tiếng vang và sức hấp dẫn riêngcho từng sản phẩm, thương hiệu du lịch Một số khu du lịch được nhiều nơi biếtđến nhưng hình ảnh vẫn chưa đậm nét trong lòng du khách

Thứ năm, kinh nghiệm phát triển du lịch: So với mặt bằng chung đối với

loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vàocộng đồng của Đắk Nông chưa tạo dựng được điểm nhấn riêng cho thương hiệucủa mình Trong bối cảnh phát triển kinh tế khó khăn, quá trình hội nhập khu

Trang 16

vực và quốc tế là bài học quan trọng cho giai đoạn phát triển của ngành du lịchtỉnh Đắk Nông.

Mặt khác, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng nhằm tận dụng nguồn lợi

có sẵn của gia đình Du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Đắk Nông tập trung các

sản phẩm du lịch làng nghề, sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm này được tạo

ra chủ yếu là ở các hộ gia đình Việc tận dụng nguồn lợi sẵn có từ gia đình ápdụng vào du lịch là cách tự quảng bá sản phẩm của mình đến với du khách,cũng là cách để tăng thêm thu nhập cho gia đình

Ngoài ra, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng góp phần gia tăng hiểu biết về văn hóa, lịch sử của địa phương, nâng cao ý thức bảo tồn giá trị, bản

sắc địa phương Có thể thấy, lợi ích mang lại khi phát triển du lịch là khá rõràng, đây có thể được xem là cơ hội cho việc phát triển du lịch dựa vào cộngđồng tại địa phương trong tương lai

4.3.4 Thách thức

Hiện nay, các hoạt động chính của du lịch dựa vào cộng đồng ở Đắk Nôngđều chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, yếu tố văn hóa - lịch sử… Quy mô này cònnhỏ bé nếu so với mặt bằng chung của khu vực Sẽ là thách thức lớn cho ĐắkNông nếu trong tương lai gần, tỉnh không có sự thay đổi nào đột biến, các địaphương lân cận cũng với những lợi thế tự nhiên đó, đã có những bước chuẩn bị,bước đột phát trong việc thu hút khách du lịch đến với địa phương mình Vì vậy,việc khắc phục các khó khăn hiện tại, đón đầu thách thức trên trong tương lai là

Trang 17

bước khẳng định mình trong quá trình phát triển du lịch của Đắk Nông.

Du lịch Đắk Nông trong tương lai chịu sự cạnh tranh không chỉ ở các địaphương lân cận mà còn ở các nước khu vực trong thế giới Đối với ngành du lịchcủa tỉnh, ngoài việc thu hút khách du lịch nội địa, thị trường khách quốc tế cũng

là thị trường quan trọng trong phát triển du lịch Sự cạnh tranh gay gắt giữa cácđiểm đến trong khu vực đang trở nên quyết liệt hơn, quy mô hơn Các quốc gianói trên đều có sự đầu tư và chuẩn bị chu đáo cho ngành du lịch của mình Đốivới Việt Nam nói chung, Đắk Nông nói riêng trong bối cảnh hội nhập, phát triển

du lịch đòi hỏi chúng ta phải nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch củamình, tận dụng tối đa những nét độc đáo về văn hóa của dân tộc, nếu không sẽthua thiệt trong cạnh tranh với các nước bạn

Trang 18

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG

(DÀNH CHO NGƯỜI DÂN )

Kính chào Ông/Bà !

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Nông và Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh tiến hành thu thập thông tin cho đề tài: “Nghiên cứu xây dựng

mô hình phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị đặc trưng của Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Đắk Nông” Nội dung khảo sát bao gồm các vấn đề:

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và xác định tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông; Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hình thành và phát triển bền vững loại hình du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông; Xây dựng mô hình du lịch áp dụng vào việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại tỉnh Đắk Nông.

Ông/Bà là một trong số các đối tượng được lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát Chúng tôi cam kết toàn bộ thông tin cá nhân được giữ bí mật và những thông tin mà Ông/Bà cung cấp chỉ phục vụ nghiên cứu khoa học Ông/Bà tham

gia trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà !

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

1 Thông tin cá nhân:

Trang 19

3 Ông /Bà đã sống ở đây được bao lâu? ……… năm

4 Thu nhập chính của gia đình Ông/Bà là từ nguồn:

5 Theo Ông/Bà, tại địa phương có những điểm nổi bật nào về mặt tự nhiên

để phát triển du lịch có sự tham gia của người dân? (chọn nhiều đáp án)

1 Hồ và thác nước đa dạng, phong phú

2 Khí hậu ôn hoà, mát mẻ

3 Có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú

4 Cảnh quan đẹp, yên bình

5 Khác (xin ghi rõ):

6 Những lợi thế tự nhiên đó đã được khai thác như thế nào ?

1.Vẫn chưa được khai thác

2 Đã khai thác có hiệu quả

3 Đã khai thác nhưng chưa hiệu quả

4 Bình thường

5 Khác (xin ghi rõ):

Trang 20

7 Ông/Bà vui lòng kể tên một vài cảnh quan về tự nhiên tại địa phương đang được khai thác hiệu quả?

8 Theo Ông/Bà, địa phương có những điểm nổi bật nào sau đây? (lợi thế văn hoá - xã hội - nhân văn nào để người dân có thể tham gia làm du lịch?

(chọn nhiều đáp án)

1 Nhiều khu di tích lịch sử, cách mạng

2 Nhiều lễ hội văn hóa truyền thống

3 Có nhiều công trình kiến trúc có giá trị văn hoá cao

4 Văn hóa đa dân tộc (người Kinh, người M’nông, người Mạ, người Thái,,…)

5 Môi trường xã hội an toàn

6 Người dân thân thiện, cởi mở, hiếu khách

7 Lịch sử hình thành và phát triển lâu đời

8 Khác (xin ghi rõ):

9 Những điểm nổi bật về văn hoá - xã hội - nhân văn đó đã được khai thác như thế nào ?

1 Vẫn chưa được khai thác

2 Đã khai thác có hiệu quả

3 Đã khai thác nhưng chưa hiệu quả

Trang 21

12 Ông/Bà đánh giá như thế nào về sự tham gia của các làng nghề vào hoạt động du lịch?

1 Huy động hiệu quả sự tham gia của các làng nghề

2 Chỉ một vài hộ tham gia

3 Hoàn toàn không tham gia

PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

13 Ông/Bà đã từng nghe nói về du lịch có sự tham gia của người dân?

1 Đã từng nghe (vui lòng trả lời câu 12, câu 13)

4 Hoàn toàn không biết

15 Ông/Bà biết đến du lịch có sự tham gia của người dân qua kênh thông tin nào?

16 Ông/Bà hiểu như thế nào về du lịch có sự tham gia của người dân (du

lịch dựa vào cộng đồng)? (Chọn nhiều đáp án)

1 Là loại hình du lịch có sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch

2 Là loại hình du lịch khai thác và bảo tồn nguyên sơ văn hoá bản địa

3 Người dân có quyền sở hữu và có trách nhiệm đối với các sản phẩm du lịch

4 Người dân tham gia lập kế hoạch, quyết định các sản phẩm du lịch

5 Là hoạt động du lịch diễn ra ở không gian sinh hoạt của người dân, người dânchỉ tham gia một vài khâu trong tour du lịch

6 Khác (xin ghi rõ):

Trang 22

17 Theo Ông/Bà khi tham gia vào hoạt động du lịch, người dân sẽ có

những

lợi ích gì?

1 Cơ hội việc làm, tăng thêm thu nhập

2 Tận dụng nguồn lợi có sẵn của gia đình

3 Gia tăng sự hiểu biết về địa phương

4 Năng cao ý thức bảo tồn giá trị, bản sắc địa phương

5 Không có lợi ích gì

18 Người dân ở địa phương đã được hưởng lợi từ du lịch chưa?

1 Chỉ những hộ dân có tiềm lực về kinh tế

2 Chỉ những hộ dân ở gần khu vực có tiềm năng phát triển du lịch

3 Hoàn toàn không được hưởng lợi

4 Khác (xin ghi rõ):

19 Nếu có cơ hội được mời tham gia làm du lịch tại địa phương, thái độ của Ông/Bà như thế nào?

1 Hào hứng tham gia

2 Tham gia nếu bắt buộc

3 Sao cũng được

4 Không tham gia (Vui lòng trả lời câu 18)

5 Khác (xin ghi rõ):

20 Lý do Ông/Bà không muốn tham gia làm du lịch tại địa phương?

1 Chưa từng nghe đến du lịch dựa vào cộng đồng

2 Không có vốn

3 Gia đình không có lợi thế để làm du lịch

4 Thấy người khác làm không hiệu quả

5 Chưa thấy lợi ích gì do hoạt động du lịch cộng đồng mang lại

6 Lý do khác

21 Ông/Bà có lợi thế để làm du lịch tại địa phương không?

1 Có (Vui lòng trả lời câu 19)

2 Không (chuyển sang câu 22)

3 Khác (xin ghi rõ):

22 Đó là những lợi thế gì?

1 Hiện đang sở hữu các loại nhạc cụ dân tộc

2 Biểu diễn các loại nhạc cụ dân tộc

3 Biết tham gia biểu diễn văn nghệ (kể chuyện sử thi, biểu diễn kịch hoá sân khấu )

4 Gia đình có nghề truyền thống

Trang 23

5 Gia đình sản xuất được sản phẩm du lịch

6 Gia đình chế biến được nông sản

7 Gia đình sản xuất, bán hàng lưu niệm

8 Gia đình đón khách du lịch, cung cấp dịch vụ thuê phòng/ nhà

9 Gia đình dẫn đường, hướng dẫn khách du lịch

10 Lợi thế khác(xin ghi rõ):

23 Ông/Bà đang tham gia hoạt động du lịch tại địa phương bằng hình thức nào?

24 Sản phẩm du lịch Ông/Bà đang tham gia?

1 Các sản phẩm vui chơi thư giãn

2 Các sản phẩm văn hoá (cồng chiêng, kể chuyện, biểu diễn tác phẩm sử thi, )

1 Các sản phẩm vui chơi thư giãn

2 Các sản phẩm văn hoá (cồng chiêng, kể chuyện, biểu diễn tác phẩm sử thi, )

1 Nhiệt tình tham gia

2 Tham gia nếu thấy phù hợp

Trang 24

3 Không tham gia

29 Nếu có khoá tập huấn nhằm triển khai mô hình du lịch mới ở địa

phương, Ông/Bà có tham gia không?

1 Có

2 Không

3 Không quan tâm

30 Ông/Bà mong muốn nội dung tập huấn là gì? (chọn nhiều đáp án)

1 Kỹ năng giao tiếp

2 Kiến thức về du lịch

3 Chương trình du lịch

4 Phương thức liên kết làm du lịch

5 Nội dung về an toàn thực phẩm

6 Nội dung về an toàn cháy nổ

7 Nội dung về an toàn sông nước

1 Được thông báo

2 Không được thông báo

3 Khác (xin ghi rõ):

Trang 25

33 Ông/Bà có sẵn sàng hỗ trợ cho việc tuyên truyền nhằm phát triển hoạt động du lịch của địa phương không?

1 Tự phát theo nhu cầu của người dân tại địa phương

2 Phát triển một loại hình du lịch đặc trưng tại địa phương

3 Kết hợp nhiều loại hình du lịch theo định hướng phát triển của tỉnh

4 Liên kết với các nhà đầu tư, các công ty du lịch lữ hành để tạo ra khu du lịch dựa vào cộng đồng đa dạng

5 Liên kết với các nhà đầu tư, các công ty du lịch lữ hành để tạo ra khu du lịch sinh thái văn hóa, nhân văn kết nối cộng đồng theo định hướng phát triển du lịchcủa tỉnh

6 Khác (xin ghi rõ):

35 Trường hợp cần hỗ trợ, Ông/Bà muốn nhận được hỗ trợ từ chính quyền

địa phương ở các lĩnh vực nào? (Chọn nhiều đáp án)

1 Xây dựng mối quan hệ cộng đồng giữa các doanh nghiệp địa phương

2 Đào tạo kỹ năng và kiến thức cho nhân viên

3 Tư vấn về thuế và luật trong kinh doanh

4 Hướng dẫn về vệ sinh an toàn thực phẩm và chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm

5 Có thêm nhiều lễ hội để và xúc tiến quảng bá điểm đến du lịch

6 Tăng cường an ninh trật tự xã hội

7 Xây dựng mối quan hệ cộng đồng giữa doanh nghiệp và người dân

8 Khác (xin ghi rõ):

Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà!

Trang 26

THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA BẢNG HỎI

(DÀNH CHO CÁ NHÂN) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

1 Đối tượng khảo sát

Trang 27

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Trang 28

* Thời gian định cư

Biểu đồ: Thời gian định cư của mẫu nghiên cứu

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

5 Theo Ông/Bà, tại địa phương có những điểm nổi bật nào về mặt tự nhiên để

phát triển du lịch có sự tham gia của người dân? (chọn nhiều đáp án)

Trang 29

tự nhiên N (Người) (%)

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Hồ và thác nước đa dạng,

phong phú

Khí hậu ôn hoà, mát mẻ 361 72.2 139 27.8 500 100.0

Có nhiều cảnh quan thiên

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Vẫn chưa được khai thác 244 48.8 256 51.2 500 100.0

Đã khai thác có hiệu quả 370 74.0 130 26.0 500 100.0

Đã khai thác nhưng chưa

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Trang 30

8 Theo Ông/Bà, địa phương có những điểm nổi bật nào sau đây? (lợi thế văn hoá

– xã hội – nhân văn nào để người dân có thể tham gia làm du lịch? (chọn nhiều

đáp án)

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Có nhiều công trình kiến

trúc có giá trị văn hoá cao

Văn hoá đa dân tộc 436 87.2 64 12.8 500 100.0

Môi trường xã hội an toàn 407 81.4 93 18.6 500 100.0

Người dân thân thiện, cởi

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Vẫn chưa được khai thác 124 24.8 376 75.2 500 100.0

Đã khai thác có hiệu quả 365 73.0 135 27.0 500 100.0

Đã khai thác nhưng chưa

Sản phẩm làng nghề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Trang 31

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Huy động hiệu quả sự

tham gia của các làng

nghề

Chỉ một vài hộ tham gia 172 34.4 328 65.6 500 100.0

Hoàn toàn không tham

gia

PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

13 Ông/Bà đã từng nghe nói về du lịch có sự tham gia của người dân?

Trang 32

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Là loại hình du lịch có sự 352 70.4 148 29.6 500 100.0

Trang 33

tham gia của người dân

vào hoạt động du lịch

Là loại hình du lịch khai

thác và bảo tồn nguyên sơ

văn hoá bản địa

Người dân có quyền sở

hữu và có trách nhiệm đối

ra ở không gian sinh hoạt

của người dân, người dân

chỉ tham gia một vài khâu

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Cơ hội việc làm, tăng thêm

Năng cao ý thức bảo tồn

giá trị, bản sắc địa phương

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người

Tỷ lệ

Trang 34

Hào hứng tham gia 243 48.6

Tham gia nếu bắt buộc 59 11.8

20 Lý do Ông/Bà không muốn tham gia làm du lịch tại địa phương?

Thấy người khác làm không hiệu quả 57 11.4

Chưa thấy lợi ích gì do hoạt động du

Trang 35

du lịch (Người) (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Hiện đang sở hữu các loại

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Trang 36

Được doanh nghiệp tư nhân/

nước ngoài đầu tư và trả tiền

24 Sản phẩm du lịch Ông/Bà có thể tham gia phát triển du lịch?

Tham gia phát triển

du lịch

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Các sản phẩm vui chơi thư

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Các sản phẩm vui chơi thư

giãn

Các sản phẩm văn hoá 349 69.8 151 30.2 500 100.0

Các sản phẩm thiên nhiên 329 65.8 171 34.2 500 100.0

Trang 37

Nhiệt tình tham gia 185 37.0

Tham gia nếu thấy phù hợp 293 58.6

30 Ông/Bà mong muốn nội dung tập huấn là gì? (chọn nhiều đáp án)

Trang 38

(Người) (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Trang 39

Tổng 500 100

34 Ông/Bà muốn xây dựng quảng bá du lịch của địa phương với loại hình như thế nào?

Mong muốn của

người dân

(Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Tự phát theo nhu cầu của

người dân tại địa phương

N (Người)

Tỷ lệ (%)

N (Người )

Tỷ lệ (%)

Xây dựng mối quan hệ 363 72.6 137 27.4 500 100.0

Trang 40

cộng đồng giữa các doanh

nghiệp địa phương

Đào tạo kỹ năng và kiến

thức cho nhân viên

Tư vấn về thuế và luật

trong kinh doanh

Có thêm nhiều lễ hội để và

xúc tiến quảng bá điểm

Ngày đăng: 05/10/2024, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w