Hồi 5 giờ chiều ngdy 29 Mai 1941, ong Alexandre de Rhodes da sdng lai véi dan Ha-thanh giita bau khéng-khi ngwong-m6 trug-tu day vé trang- nghiém cdm-déng trong lễ khánh- thanh đài kỦ-n
Trang 1
Hang lão-thành : giữ lòng thường
bình-di, lập luận thường nông cạn, ƒ
nhưng thật na, về đạo-lÝý, cũng không ngoài thể đâu
Đảo Ôpâte ; N quyễn-hÑnŠn-7 ink or
Wẹo tiếng ta »
Đào-dng-Anh | : Một n?-anh-hùng: hạ
Trang 2Quốc-sử phải là những trang,
đưới pgòi bút thờ sự-thực, phơi
*hày cho thật đúng những trạng-
thái quốe-kế, dân-sinh,
Quaốc-sử phải là bộ máy quay
truyền theo nguyên - động - lực
của trình-tự tiến-hóa của toàn-thề
xã hội
Nghiên-cứu lịch-sử ? Phải căn-
cứ vào yếu-tö tim lý xã-hội, chứ
không thề gốc ở yếu-tổ tâm - lý
ca-nhan
Sử-ký viét-nam ? Xưa kia viết
dưới ngòi bút thiến phương-pháp
khoa bọc, lễ tất nhién, dé mas
vào lối «thần thoại» của óc mê-
tín, hay ăn phải «miếng sáo» bút
tước bao biếm của kinh Xuân-thu!
Từ khi Đông Tây gặp nhan,
phương-pháp viết sử tuy có về
khả quan, nhưng tựu trung vẫn
không khỏi khuyết-điềm hoặc vì
người ta ôm cái thành-kiến đdưởi
cặp kinh kỳ-thị quốc-gia, hoặc
vì sa vào cái hố sai-lạc do tầm
mắt khẩo-sát nông-nồi
Vậy, bộ Sử Việt-Nam, từ xưa
tới nay, có thề nói, hầu hết hãy
còn pon nớt, khuyết điềm |
Đề lấp phẳng cải hố trống-rỗng
ấy, bồn-phận buôc chúng ta nay
phải nhặt lượm sử liệu, phê-
phán sử - liệu, đính chính sử liệu rồi góp vào cái kho sửủ-học chung dé,mai sau, gạcb ấy, gỗ ấy, mong rằng có thề cung cấp cho bọn thợ tương-lai xây cất cải lâu-
đài «Quốc-Sử› toàn thiện, toàn
mỹ
Nhìn thấy chỗ nhu-cầu ấy của
thoi-dai, chung tôi bàn nhan rên
có một Đoản sử-học chuyên lâm
khẳo-cứu về lịch-sử
Rồi, trước mắt các bực thức- giả, chủng tôi đặt một dấu hỏi :
« Việt Nam sử học : Đã đến
lúc căn lập Đoàn đề khẳo-cứu
chưa ?» (Coi bài của Hoàng thúc Trâm đăng báo «Nước Nam» số
66, ngày 11 Mai 1910)
Hưởng-ứng việc đó, ban Tho-
Xuân (Bến-tre) viết: «Tôi rất tán-
đồng ý ấy và mong cho Đoàn này chóng thành-lập đề những ai co
TRI-TAN TẠP-
chỉ khảo-cứn Việt-sử được tỉ
hành một cách dé-dang » (Col của Thọ-Xuân đăng báo « N Nam » khoảng tháng Juin 1t Thể rồi vài ba anh em ch
tôi, tạm phác ra cải chi
Đoàn Sử học
Chúng tôi chia ra bốn mặt
đi tới : 1* Tìm -tòi trong đồng ‹ đông tây, nhặtlượm lấy các
liệu có dỉnh-Hu đến Nam -
2 Phê-phán các sử- liệu tì
Sử sách cũ; vạch rõ những
giả-hiện,những cái sai-lầ m tị
các sách mới xuất bản thuộc sir-ky ;
3 Đến hỏi tận nơi mấy bậc läo những chuyện mắt thấy nghe ở lớp các cụ, rồi ghi ‹ lấy đề làm sử-liệu sống ;
4: Đến thăm tận nơi nhữn;
cũ, dấu tàn có dính-líu đến I
sử như lăng vua Bé-Cai Phi Hưng, thành Cô-lộng Nhằm theo cái dich
EN ANGLAIS, FRANCAIS et ANNAMITE
Sach tw hoe tiếng Anh theo cách chóng biết nói
§oạn-mả DƯƠNG-TUỤ-NGUYÊN
co bằng tốt nghiệp cao đảng về tiếng Anh Từng làm giảo-sơ về tiếng ấy trong 10 nữm
Một quyền sách tự học tiếng Ảnh tốt nhất, vì
đúng giọng, hợp mẹo, để học và mau (tấn tới
140 trang giá 0p.60 Cuớc thường 0p.10 Gửi cho hiêu sách Đông-Tây, 19 phổ hàng Bông — Hanoi
Trang 3Ngọc-Sơn, tăm bia kỦ-niệm ống
Alexandre de Rhodes da cao
xây dưới bốn mái, chiếc phương-
đình theo lối kiến-trúc đông-phương
Hồi 5 giờ chiều ngdy 29 Mai 1941,
ong Alexandre de Rhodes da sdng lai
véi dan Ha-thanh giita bau khéng-khi
ngwong-m6 trug-tu day vé trang-
nghiém cdm-déng (trong lễ khánh-
thanh đài kỦ-niệm ở Phổ Bờ Hồ Hoàn-
Kiếm (coi thêm muc tin tức)
Nay có chữ quốc ngữ dùng làm
lợi khi đề xây dựng một nền quốc
văn, ta không thề không thật tình
cám ơn người đã đặt ra nó: ông
Alexandre de Rhodes
Trén trang quéc-sir va van-hoc st
viét-nam can-dai, 6ng Alexendre de
Rhodes thật đã đóng một vai quan
trọng vô cùng! Nay khảo về lai lịch
ông, tưởng cũng là công việc cần
làm trong khi nghiên cứu sử học
.Alexandre de Rhodes, nhất danh
B: đồn Bà Kiệu, xế cửa đền
là Cố Trang, sinh ngảy
165 Mars 1591, & tinh
A vignon miền nam nước
Nháp
Lối 19 tuổi, ông nhập
vio toán quân» Cơ-
đốc-đồ của Hội « Compa- gie de Jésus » Ong là
một người thuộc phái Jésuites
Jésuites ! Hạng người,
có lẽ có thể ví như phái
võ sï-đạo của Nhật-bản!
Vi họ có tỉnh thần mạo- hiềm, nhẫn nại, can đầm
và hi sinh khác thường
Tiện đây, xin nói sơ về phái Jésuites đề các bạn
nghe : aCompagnie de Jésus»
là một cơ qtan do
Ignace de Loyola (1491 - 1556),
mét vd quan Tay- ban Nha sang lập Ngườở đứng đầu hộ: đó được kêu
là « đai-tưởng » (général); cdn cac
hội viên thì íà « linh của Jésus » (sol-
“dat đe Jẻsus) Trorg hội chia làm
hai hạng người : 1: rất học thức, rất thông thái ; 2 rất tình tiến, rất đồng cẩm Những ông cố Jésuites đều là hạng người rất thông thái !
Đây xin kề một chuyện làm thi-dụ ::
Dưới triều Khang-Hi đời Thanh
bên Tàu, có bẩy ông cổ Jẻsuites
làm việc với nhà Măn-Thanh,lên tới
chứe thượng quan trong triều-đình
dâng ralnh làm việc trong các Hội
Truyền-giáo ở Á-châu Vì thể, cuộc
đời châu-lưu sau này của Ông
Ông theo học khoa thần-họ
cả toán-học nữa, Năm 1614, ông được cử giảng đạo ở Viễn-đông túc đầu, định qua Nhật- nhưng khi thẩy ở Nhật không được chiều gió thuận tiện, ông dương buồỒm «truyền giáo », -
muôn trùng sóng bạc, tới Ti
Kỳ Chuyến ông đi đó là năm đồng bạn có ông Gabriel de M ngưởi Bồ-đào-Nha, và nầm n
trong «Dòng tên» (Jésuites) k
Sau khi đặt chân trên đất Nguyễn, tức thì ông chuyện
học tiếng nam nơi một thầy §
tên là Trực
Người ta nói : ông mới học:
nam trong vòng sáu thing, thi
đã giảng đạo bằng tiếng ta đ Nến quả vậy, thì cái khiếu
giỏi tiếng việt ấy của ông chẳng kém gì tài bộ ông Phila
một chính-khách sau này đã
tiếp giao-thiệp bằng tiếng ta
vua Tự-Đức, đã the tir di lai | chữ hán với các Nam-quaa dịch được bộ luật Gia-Lon;
mà không lợi dụng đề hong
(Xem tiếp trang
Trang 5TRI-TAN TẠP-CHÍ
tiếng Phép bán chạy lắm : Từ năm
1653 đấu 1658 in lại đượa ba lần,
Cuén « Les divers voyages el miss’
ons dn Pére Alexandre de Rhodes
enla Chine elt autres royaumes de
PpOrient » là một tác-phầm ông tóm
tất nội đung hai quyền sách trên
mà viết ra; xuất bẩn ở Paris năm
4653 và về sau đướo ïn lại hai lần
1666 và 1668} Lỗi van của ông
rất binh đị, cho nên chèo kéo được
nhiều người đọc Đó vì ông có
óc bình-đân, hing ngày thường thân
cận với hết thầy các hang người
trong xã-hội Viét-nam, nên tác
phẩm của ông nhờ ngọn bút đơn
sơ mộc-mạe, tả vẽ được nh ền cái
-mÌ ở xứ này Sở đĩ người Âu
bấy giờ biết rõ ràng, chắc chẳn
và đầy đã về tỉnh hình nước ta,
chỉnh vì họ khảo cứu ở những
cuốn sách của ông đã làm đó
Ông lại cho in ở La-mä một
quyền nói về việc giảng đao (ca'é-
ehisme) bằng tiếng nam cho người
bản quốc
Ông lại soạn đượ› một cuốn mẹo
và một cuốn kinh bồa bằng tiếng
La-tinh và tiếng Việt-nam Đó là
những sách đầu tiên bảog quốc-ngữ,
Các (người giáo sĩ ngoại quốc
bước chân vào xứ này, việc, cần
nhất cña họ là phẩi học tiếng ta
Nhưng ban đầu sách vỡ, nhất là tự
vị, chua có thì thật là một Gái trổ
lực rất lớn cho họ Vì bọc tiếng
n:oại quốc mã không có tự vị thì
khác nào anh dui không gậy, đi
đường làm sao ? Đề bồ cho chỗ thiếu
CHE DONG -LW’O’NG
ché nội hóa có danh liéng,
Tau củ được bầu lả
thốn đó, ông phải cáng đáng một
việc rất khó khăn : làm tự:vị! Quyền
tự vị Nam Lạp Bồ của ông (D.ction,
naire Annamite-Lat'n-Portuga 3 par
A de Rhodes) chink JA mét cai la
k nh giúp cho các giáo sĩ vượt được
biền học tiếng Nam trong buồi lạ
ping, bỡ ngỡ Đối với thời đại đó:
quyền tử-vị ấy thật là biệt tác ! Nó
làm căn cử cho hết thầy các công
trình trước tác bằng tiếng Nam của
các cố đạo sau nầy,
Sau duoc ci sang Ba-tư,ông mất ở
lspaban ngày 16 Novembre 1660,
hưởng thọ bây mươi tuổi (cỏ sách
nói ông mất năm 1669, thọ 78 tuồ.)
Hoa-Bằng và Tiên-Bàm
@
Dưới đây, chủng tôi x'n trí*h
một đoạn trong Kinh-bỗn của ông Álerandre de Rode: đề các bạn đọc xem xét chữ quốc-ngữ xua khác
với chữ quốc-ngữ ngày nay thế nào,
Chữ quốc ngữ cô N,ay thư nhịt,
Có kể thì nói rằng, bỉ bàng ta chẳng thờ blời mà biời tếy sấm sét đánh ta }au làm sao cho khởi ?
Ấy la lo quét nào blời c9 đánh
được ai đâu? Cà có kỗ nói ràng
sa ban phá thành, são le sda tt
nhiên chẳng có phá được đi gì :
đâu mà ai nàm ở khẩu sú thì một
đời cù chẳng có phải nao: có
người t'a đạn tla thuoe bào mà lếy lửa bán thì mới chêt mà chở
Người t4 lạy biời kính biời
bởi đấy mà ra q›ẻl “quả bậi
« Qu@e-din hag thed ta |
chién ddu tda khéng khdc,
vda la cuée chién-dda cho x
nhiên e! ng có phá dug: ca đẫu mà at nỗ n ở kbầu gang tt!
đời cÑng chẳng có phải naq
ngườ (ra đạn (ra thuốc nảo m:
lửa bẩn thì mới chết ma tdi I
ta lạy giời kinh giời bởi đấy 1 quấy quá bóng vì chưng (rong
nho có chữ thiên là giới, gả 1
hai chữ, một chữ nhất hai 1 đại
Alexandre de R
(1) vé vin dé chit quic n,@ noy, : thém bai khảo ctu rat cing pu «i Niân Nghĩa dũng È «Trung-bä n*ật» ra ngàg 1ð 12-1940, đầu dé i
Trang 6TRITÂN TAP-(
NGUOT MINH SANG 0° TAU
TT Ử xưa đến giở, người mình
trèo non vượt bề sang Tầu
cũng nhiền
Lý - Ông~Trợng quê ở Từ
liêm (thuộc phủ Hoài-đức, tỉnh
'Hà-đông, Bắc-kỳ), lúc trễ, có làm
việc quan như lý dịch trong làng
Một hôm bị quan trên đánh,
ông bổ trốn sang nuớc Tần tức
là thì Thủy Hoàng-để bên Tàn,
246-210 trước Thiên-chúa.Tự đấy,
ông đẳe dụng, làm quan đến Tư-
lệ-biện-ủúy Vua Tần-thủy-Hoàng
sai ông đem quân đi đánh Lâm-
Sau khi ông mất, vua Thủy-
hoàng cbo là một bậc đị-nhân, sai
đúc đồng làm tượng ông Tượng
to đến nỗi trong lòng có thề dung
được vài mươi người, Hễ ai lay
động lên,thì kể đứng ngoài, nhất
là Hung-nô, trông tưởng là sống,
không dắm sâm phạm
Triệun-xương đời nhà Đường›
khi làm Đâ-hộ xứ mình, sai dựng
đền thờ ông
Cao-Biền, cũng thuộc đời ấy,
lại sai trùng ta miếu thờ va tac
tượng bằng gỗ, gọi là tượng quan
Văn 06 toàn tài đại trượng phu,
Hàm - dương dị tượng nhiếp
Lý Tiến,nguyên là người Giao-
chỉ, tư chất thông-minh, am hiều
kinh truyện Kỳ thủy được bồ
làm Quận công-lào, rồi thiên
lên Ky-đô-ủy Vì rợ Kinh-man phan vào năm VÏnh-hòa thư baÌ
(137 sau Thiên-chủa) ông được bồ
làm Thái-thủ Linh - lăng (thuộc
tỉnh Hồ-nam bên Tàu)
Vi nhoi va y cla ông rất cảm động và viện dẫn nhiền nhề cho
nên vua Hản phả' xuống ch ến : Nếu châu Giao có người trúng
Hiểu bêm (cử-nhan) hoăc Mâu-
tài (Tủ-tà), sẽ cử ho làm quan
các thuộc - châu (ben d t Tan) nhưng không đươc c ï trị Trung châu »,
Về san, Lý - Cam trủ g Mau tà:,sang lam Tưiệh ˆu ủy Trương Trọng cũng chân kho Uw, sa g làm Thai-thu Kim-thanh a it nhiéa ngudik ác nữa cũng được
nhà Hán bồ du g Đo bởi ông Tiên
khẻn kên.n bâ lxư mÌ bh Huyết thực, trời
24
mới đẳc dụng vay
Khuong-eéng-Phu (2), |
ở quận Cửa -chân (Thanh-k
thuộc Trung-kỳ bây gid), dd |
sĩ và quan thăng đến Trung-
môn-hạ bình-chương-sự (tức
tương).Ông,mỗi khi vào chầuh
đi họ giá, tâu bầy rất tưởng, liệu việc hay trang, cho nên vua Đứe-tôn, Thuận-tôn đều trị tài mà cho chóng thắng qu
Sau vì việc can dán đến trả vna, ông phải biếm truất, (
mất vào khoảng đời vua Thu tôn (3805/ Kết cục được ph
là Thượng thư bộ Lễ Ông |
văn cũng giỏi, hiện có bài |
« Bach van chiến xuân hải » truyền tụng bên Tầu, Đặpg-minh-Khiêm cũng cỏ vịnh ông như sau này :
&Ãi châu sơn thủy auấit danh r Phung dich chu todn lũ thi khả tiểu Đường hoàng đồ p
đan,
Nhẫn giao lương lưởng
giang h
Nghĩa là :
Non sông châu Ái nãy nhà n
1 heo chủa thường bầu chước :
I
Khẻo dở bua Đường quen tính †
Nỡ tháu tưởng giỏi lần sông hồ
Col việc Triên Xương thư chiêm bao thấy lý Ông Trọng gi
nghĩa sách Xuản thu Tả truyền
Trang 7TRI-TÂN TAP-CHÍ
oa AM Ly, nién-biéa Ty-Bire
4 = thir 31 (1878), nhan ngii
tuin direc Duc-Tén và
thất tuần đức Từ-dụ Hoàng-thải-
hậu, Triều-đình mở ân khoa thi
văn và thi võ tại "Thanh-hóa,
Nghệ-an, Thừa-thiên và các tỉnh
Bắc-thành (Hà-nội): Xong thi văn
đến thi võ
Ở Hà-nội, sau khi trường thi
văn xướng danh là ngày mồng
một tháng một, thì đến lượt các
võ thí-sinh sửa-soạn vào trường
Trướo khi thi một ngày,các quan
tiến trường Rồi hôm sau,mờ đấi,
đầu trống canh tư, sau những
hồi trống đồng đạc, dưới những
ảnh đình-liệu sắpg rực, các quan
trưởng, mũ áo tẽ trỉnh, che long;
ngồi trên các hàng ghế ngay cửa
chính Lại - phòng gọi danh
sách các võ thi sinh vào trường
Khoa này, quan chánh-chủ-
khảo là ông Lê-rrựe, tạo-sẽ xuất
thân, lĩnh Lãnh-binh tỉnh Hà-
nội và phó-chủ-khẩo là ông Bài-
Ước, Binh-bộ tả-thị-lang, do
Triền-đình Huế cử ra cùng với
các quan phúc, sơ, phân, giảm
Thí sinh có ngót tam nghìn
ngưởi, phần đông là người các
tinh : Ha-néi, Nam-dinh, Bắc
ninh, Sơn-tây, Hải-dương, Hưng-
hóa, Ninh-bình, Hưng-vên
Sáng rõ mới gọi hết các thí-
sinh vào trường Khác với thị
văn, võ thísinh chỉ vào người
không, không mang theo gọng
lều, ống quyền, vì suốt trong các
ngày thi, các thi-sinh đều đứng
giữa giời, mặc mưa giỏ Lúc vào
thi, đều được phép cởi áo dài,
chỉ mặc áo ngắn (áo mã-khoa)
Đến kỳ đẩn roi thì cởi trần, chỉ
mặc một cái quần Cổi trần đề
dễ thấy ngay, nếu trúng roi trong
khi đấu thì có chấm mực
Khi thi, bấn cửa trường đều
đóng chặt Trong ngoài có đội
cử cách ba ngày lai một ngày
thi Ai có điềm « ưu bình » kỳ
đệ nhất mới được vào kỳ đệ nhị ;
kỳ đệ tam, đệ tứ cũng thế Kỳ thứ năm là phúc-hạch
Số trúng-cách còn độ 120 người
sau các kỳ đã chọn lọc,
Đại đề trong khoa này, các kỳ
thi có những món vo-nghé sau đây, xin lần lượt biên từng kỳ
một :
Ky dé nhdt — Xach hai quả
_ tạ năng 100 cân, hai tay xách hai quả Có người khỏe thì cắn thêm một quả Đi được 20 trượng là
may)va guom: { bài Siêu hay đại-
đao, nặng bằng 15 quan tiền :
1 bài Độc kiếm, kiếm dài 1 thước
50 phan ta, nặng bằng 45 quan tiền ; 1 bài
Dùng ngọn giáo dài 9 thước
ta, đứng cách xa bồ dìn 10 trượng, chạy đến đâm Chỗ đất
thí-sinh đứng cách bồ đìn có đào
sẵn ha cải hố, sâu 5 thước, ngang 3 thước Cứ ba hổ thì ba quãng? đất không Nghe trống thúc, phải chạy (không được đi thong thả); nhầy qua ba cái hố
sâu, rồi nhằm đâm trúng rối đìn (kỳ này khó vì nhiều nị
bị sa hố, không đến được
bồ-dìn)
Các bài trên, đi không q
múa tốt thì được ưn, bình đâm trúng rốn bồ dìn bay ‹
sượt qua cũng được vào kỳ
thước hai ta Con cai đĩa đíc
roi: dùng 2 cải côn gỗ đài 7 tk
ta, đầu côn bọc giẻ có dúng r
Ai thẳng, đấu với thẳng; phụ với phụ Nhất thẳng, nhất ph
thứ hạng; nhất thắng, nhất ‹
là bình hạng; nhị thẳng l:
hạng
Bẵn: Bia là một người bồ bang bin quét véi Thi-sinh d
cách bia 25 trượng Kỳ này trúng ! phát cũng được (
điềm số như đây :
1 phát là thứ;
2 — là bình;
3 — làưu
Xong cả 4 kỳ thì đến xu danh Nhưng xướng danh rồi, thi-sinh lại phải xách tạ lại
đi trụt lại 1, 2 thước cũng bị ‹
Trang 88
làm sớ tâu lêp, Ông bị gọì vào
Knh thi lai trong một ngày,
nhưng sau cũng được lấy đỗ vào
hạng cử-nhân 95,
Kết! quả khoa này chŸỉ được có
34 võ cử-nhân ghi tên lên hồ-bắr g
lang bằng phên cót, sau lưng có
vẽ con hồ Quan trường vÌ thương
trorg bọn thi-sinh có nhiều rg rời
tài, nên lấy đỗ thêm §0 người nữa
và ban cho áo mũ tẳn hoi Nhưng
sau sở tấu về Kinh 80 òng cử này
lại bị bác và bị tỉnh thần ở
nzuyên-quán, tbe› tờ sức, đòi lại
áo mũ Mỗi người lại phải giả 12
quan tền, là tiền giặt áo ban nữa:
Vi cỏ sự này, nên trong số &0 ông
cử «trượt» ấy, người tbÌ phẫn-nất
n à chết vì dd khao-vong cả, người
thì bất đắc chí, mưu đồ làm việc
`kbuấy nước, chọc giời
Tbế là khoa Mậu- lần chỉ có 34
vO cử-nhân, Nhưng làm nên
đường quan cũng ít Mà đến nay
cũng không mấy người còn sống
„Duy còn lai một cụ nắm nay đã
91 tuỗi ⁄1) Nhờ thế, chúng tôi cồn
thi tên đượ› ít nh'ền vị võ cử
hoắc xuất chính hoặc có ra tong
quân dưới tr &a Tự-Đức
Nguyễn-kể-Bịth tức Cử Thiện
Nguyễn - Long tức Phỏ - bảng Long, dỗ pho-bảng, Sau thì hộ,
làm đến thủy vệ quản-cơ hồ: quân
Pham van Dué, qrnan Hưng-
yên (San thi hội, đỗ Phú-bẳng,
tức Ph¿-hẳng Du¿)
t
Nguyễn tiến Lãng Khúc-Thẫy Nguyễn tiến Ð ềt Hà-đông Nguyễn khắc Sự, quân Nghệ-
Lâ uấn Danh, quản Ba-si Ha-
dérg (?) (Sau phải cach)
Nguyéa oăn Nhàn, quán Thanh-
trì, Hà-đông
Bùi duụ Thiện, quán Hòa-mi,
Ha-nội (pbải thi lại) làm đến
lãnh-binh Dịch-Lâm (Bãi sậy)
TRIL-TÂN TẠP-CE
Hưng-yên, san bị chêt
Trương păn Bằng, quản F
kbầu, Hà-nột (đo chân đội tu
xuât thân, đỗ rốt bằng)
Trên đây là phương danh m
vị võ cử do một cụ trong bả
ấy còn sống cho chúng tôi b
tên Còn thi, vi lau ngày,
quên cả, không nhớ hết Mo
rằng ngài nào là con cháu các
võ cử khoa ấy hoặc đính chí
hoặc kê-sứu thêm cho
Sau khoa Mận-dần, ở Hà-t cbŸỉ còn có một khoa võ hiro
thí vào nắm Kỷ-mão (1879) n
thôi Nhưng ở Kinh còn | khoa võ hội thí nữa
Thờởi-gian qua Việc thì vốn
đã têu-điệt không mấy l
được nhắc nhổ trong trí n
người ta Vài ông võ cử tr
bằng vổ hai khoa Mận- d (1878) và Kỷ-mño (1879) đến r chỉ còn lácđác như sao s
lưa-thua
Tiên Bàn
(i Cụ Nguyễn-đình Trọng (tiều húp
Tấn, ngụ phố Văn-Tán Hả-nộiL ld gi
giỗ cốn? thần nhủ LÉ, nguyên quán ở
TAtéu-khéa tinh Thanh-hda, ndm nag cy
91 tuồi Nắm 1940 cụ được ân phong |
chưởng-uệ, Những tài liệu ở trên là di
nót chuyện, rồi chung tôi tham khảo sách mà biết ra Xin trân-trọng cẳm-tq
Trang 9TRI-TAN TẠP-CHÍ
HÁN VĂN TBÍCH DIEM
«NGOÀI ĐÔNG XA TRÔNG, mơ ca P3
À người đồng-thời với Lý-
Bạch, Đỗ-Phủ ‡È ƒ cùng
Lý được kề là hai ngôi sao
sáng trong sirời thơ›
Tên tự là Tủ-Mỹ # 3, Đỗ là cháu
của Đỗ-Thằm-Ngôn, người Tương-
đương đời Đường
Đỗ, nhà nghêo,thi tiến-sĩ lại trượt,
phải nếm nhiều nỗi chua cay cả
inh-thần lẫn vật-chất
Dưởi triều Đường Huyền - Tông
(713 755), Đỗ, vì dâng bài phú, được
làm đãi - chế ở Tập - hiền - viện-
Đến đời Túc Tông (756-762), Bỗ làm
chức hữu-thập-di ; rồi vì một việc
phải gián; chức Sau dần dẫn lạ,
được cất-nhắc lên đến Công-bộ viên
ngoai-lang,
Sau cudcloan khoang nim Thién-
bảo (742-755), Đỗ phải siêu-dạt trú-
ngụ mọi nơi
Bấy giờ, lo nước, nhớ vua, đau
thương thời-sự, Đỗ thường nhả ra
những lời bất-bình, đầy giọng lâm-l,
khẳng - khải Đồng - thỏi, Đỗ cũng
mượn mấy vần thơ, than-văn nỗi
mình bạc-mệnh nữa Ì
Người ta cho thơ Đỗ có tỉnh-chất
như «thi sk» vi ta rd duoc bic
phông rối-loạn của xã-hội đương-
thời
Đỗ đọc sách rộng, dụng công
nhiều Tny là thi-sï, Đỗ vẫn chú-
trọng vào thực-tế, theo lối kinh-luân
Khi làm văn thơ, Đỗ tất phải
khắc khổ tâm từ, âm-Ÿ nghiền-ngẫm,
trải hàng nghìn lần tỏi, muốn lượt
rèn mới thành bài được
Về lối thơ ngũ-ngôn luật của Đã
Trầm-Bức-Tiềm có phê-bình trong
«Đương thi biệt tài› rằng : «Khi- cục thì rộng lớn, đùng điển thì nhã- nhặn và thiết thực Nhất là có chỗ
này người ta không theo kịp : tùy
ý ngang đọc, lồng về biến-hóa trong nét nghiêm-trang Ấy đủ vượt được nghìn thủa»
Nay, xin dẫn và địch bài « Dã- vọng của Đỗ đề giới - thiện cùng các bạn thưởng-thức chơi
1) Bãi cực» nghĩa là không
Ý tác-giả muốn néi : nhân lúc
thu trong-trẻo, một trông man:
không biết đến đâu là cùng-c 2) qThiền-đệ», tiếng phó-tử
vorbe), có ý là xa-xăm 3) Cái hơi âm-u mờ-mờở bốc
hết lớp này đến đợt khác 4) Mặt nước đẳng xa phẳng
như tàu trời yên-tĩnh Câu
giống ý câu của Vương-Bột - bài «Đằng-vương các tự» «Tht
cộng trường thiên nhất sắc», |
là : nước mùa thn chung một m‹
uởi da trời», 5) Gái thành trơ-vơ đứng mỉnh chìm ngập trong lớp mù dae sit
6) Lá cây mùa thu đã thưa-
vì gió thôi rụng, lá lại càng
hơn
7) Núi đã xa, lại vì sau khi trời mới lặn, sắc núi lờ-mờở, — lại càng như xa hơn
8, 9) Một con hạc bay về sẽ muộn thế ! Kia, đàn quạ về hề dau nhan-nhan đầy rừng rồi
Xem tiếp trang
VERRERIE —
Cốc thủy tinh nội hóa
chịu nước nóng nuớ°e
Trang 10= Ử khi bảt đầu chiến-tranh với
f Đức, thủy quân Anh đã tổ
chiến - hạm kéo cờ «Tia sang roi
trên biền xanh» đã bao phen làm
khó đễ cho các thủy-đoàn Y, Đức
Nhưng gần đây, eục-diện thay đổi
Sau bao ngày kịch-chiến, quân Anh
đành phải rút lui khỏi đảo Crate
trưởc sức tấn-công mãnh-liệt của
hai quân Đức, Y Hạm đội Anh vội
vã trút về Alexandrie Hai điều đó
khiến ai cũng phân vân mà tự hỏi :
«ở Đại-tây-Dương, không nói làm
gì, vì sự hơn kém đã rồ rệt Còn về
mặt Địa-trung-Hải, sau khi đảo Crè-
te thất-thủ, liệu Anh còn có thể giữ
được bá-quyền nữa không ?
Trước hết ta hẩy xét qua lực-
lượng của hai bên : một bên Anh,
một bên « TRỤC »,
Hạm-đội chiến-đấu của Anh gồm
có 18 chiếc chiến-đấn-hạm (navires
de ligne) trong-tai 577.000 tan Gdm
tất cả hàng-không mdu-ham và tuần-
thề mang 4 chiếc ra đương đầu với
18 chiếc của Anh Giúp sức vào, Ý
chi cỏ thề đưa thêm ra 5 chiếc, vì
từ khi cỏ chiến tranh, Ý đã bị thiệt
mất 3 chiếc rồi (2 chiếc tiều Cavour,
1 chiếc kiều Littorio)
Nến dàn thành thế trận, hạm-đội
Anh sẽ có phần thẳng-lợi
Bù vào sự kèm trọng-tải và tàu ¡o, Đức, Ý có tới hơn 300 chiếc tàu ngầm
hoạt-động không lúc nào ngớt
Mặc dầu phải chia sire ra hai mat:
Dia-trung-Hai va Đại tây-Dương,
ấy khiến cho lực-lượng vô địch của
hãi-quân Anh giảm mất ít nhiều !
Dở bản đồ Địa-trung-Hải, đi từ
phương Tây sang phương Đông,
ta nhận thấy, theo thứ-tự, các can
cứ của Anh sau đây : Gibraltar vé mé duoi Tây-ban-
Nha, trông sang] Phi châu ;
Malte, hòn đảo chênh-vênh ở giữa Địa-trung-Hải; Chypre, một củ-lao ở mãi về phía đông, gần Thồ-nhï-kỳ
Gibraltar, Malte, Chypre, ba nơi
căn-cứ hải-quân đó chia Địa-trung- hải ra làm hai khu-vực kiềm-soát
Trong khi Gibraltar la then khóa
giữ đường giao-thông ra Đại-tây-
Dương, thì Malte án-ngữ Sicile, kiềm- soát con đường từ Âu sang Phi, Chypre đứng trấn Ai-cập và kênh
Suez
Anh đề-phòng như thế cũng đã
ehu đáo lắm Nhưng ai đã học đến
chữ «ngờ» |
Trong khi Gibraltar, cái toà thành
đồ sô xây trong hốc đá tua-tủa những đại~bác không-lồ, đang sẵn-
sảng đợi quân-địch, trong khì Malie
không hề nao nủng mặc dau ngày
nào cũng bị những trận mưa bom,
trong khi Chypre vin binh-t¥oh ma đề-phòng, thì đão Créte — mét noi
Anh vẫn định ding làm cắn-cứ bải,
Nam-Tư, Anh đã tổ về hờ-hữi Đến khi giúp vua Hi tồ-chức c kháng-chiến trên đảo Crẻte, ¿
sự dụag binh trong Địa-trung-l
Đảo Crête sẽ phá hết thể Hiên-h của ba nơi căn-cứ Gibraltar, M:
và Chypre Trừ Gibraltar ở xa kh
kề, còn đảo Malte sẽ bị hai nơi ‹
cu Sicile va Créte uy-hiếp, Đảo C
pre, mot khi bi cô lập, sẽ nủng
nếu, một ngày kia, nước Ý tấn c
& Dodécanése sang
Đức có lẽ sẽ đùng đảo Créte a8 |
bàn đạp bưởa sang Ai-cập, vì 1 đòm kênh Snez đã lâu Nằm đt kênh Suez trong tay, Đức sẽ |
Gihraltar thành vô dụng Nhĩ
tàu chở lính thuộc địa Anh đi từ
độ hoặc Úc-châu sang,sẽ phải «x
đường » vòng qua Nam Phìị Chi Một khi Đức lập được những c
cử hải qrân và không quần † đảo Crète, thì một giải đất Bắc
và miền Cận-đông sẽ ở trong ph
vi hành-động của những chiếc D( NIER, HELNKEL mang hàng mấy bom ELần lượt, các phi quân B
Ý sẽ đến «thăm» Ai-cập, Palesti
Vì từ Créte sang Ai-cap, bay mat
hơn l giờ (650 cây số) và s:
Palestine không quá 2 giờ (750 ‹
số)
Một ngày kia, khi binh-đao |
đến Ai-cập, hạm - đội Anh sẽ § nhiều đ ều trở-ngại, nểu muốn ứ:
cửa nước bạn và đề tự vệ cho mìi Các chiến-hạm không-lồ, các tuì
dương-hạm mau-lẹ của Anh sẽ
các « phi-cơ bồ nhào » kiều «ST
KAS » đánh phá và sự g đo - thô
sẽ rất gay-go vì những đoàn tàu b phóng ngư lôi, Mặc dầu những chí?
hạm Anh có súng cao xạ tối tân (sú
NGUYEN HUYEN TY}
(Xem tiếp trang 14)
Trang 11TRLTÂN TẠP-CHÍ
Cét truyén
« Nắm Canh-ti, đời vaa Kinh-tén-
Huệ Hồng-để, Thận-Đức nguyên
niên (1600)
Kế quận cơng Phan-Ngạn, Trảng
quận cơng Ngơ-đình-Nga Mỹ quận
cơng Bui uăn Khuê càng làm phẩn,
Vna uào Thanh- hĩa
Phan-Ngạn bắn giết Bài-uăn- Khuê
Mặt giởi nhi-nhẳnh vừa
ta ảnh nắng vàng tươi xuống đơ-
thành, đem đến cả một giời tưng-
bừng rạo-rực Giĩ thổi mát rợi
Những cây rậna-rạp vũ lá rào rào
Quanh hồ Thủy-quân (1), xen vào
kế lá, canh cay, rai-rac hay con
những chiếc đèn giấy sặc-sở từ
cuộc « Trưng Đèn Thưởng Nguyệt»
đêm trước, cuộc trưng đèn hằng
năm rất long-trọng mà Hồng-gia
đã phải bỏ ra hiết bao cơng của I
Những cột đèn cao vút với cái đuơi
bằng giấy ngũ sắc giài đưỡn-đượt,
phẩt-phơ trước giĩ như bay thi với
những lá cở san-sát qnanh hồ
Trên bờ hồ, gần lối vào huyện
Vĩnh-Xương (2), một cái nhà lá mới
dựng, câu đối đỏ lịe hãy cịn
quyến-luyến những chiếc cột gỗ
(1) Hồ Thủn-quân là hồ Hoản-Rifƒm
(3) Huyện Vĩnh-zương sau đồi là Thọ-
ương ở phổ Ngõ-Huyện bảy giờ
bao nhan bong
Ngoai mat hd, noi gd Trin-ba- đình một cái lầu mới dựng, trên
cĩ bức hồnh đề ba chữ đại-tự :
« Duyêt-Vũ-Đài » Mỗi cột treo một câu đối gỗ sơn son thiếp vàng,
Trước lầu, đặt dọc một cây gỗ to
nối dài vào đến bở Ở giữa cây gỗ buộc ba hình-nhân bằng rơm quấn rất chặt, đứng thẳng hàng, nối tay nhau Hai hình nhân ăn mặc kiều đàn ơng mũ áo trÌnh-tề, đứng hai
bên ; một hình-nhân đàn-bà đứng giữa với bộ áo thướt tha, đơi
hài cánh phượng Xung quanh
lầu, cờ bay phấp-phới trơng rất vui mắt Rư như quang cảnh một ngày
đại-hội
Ánh nắng rực-rỡ đã đem đến một
sự náo nhiệt lạ thưởng Quanh hồ
khắp các đường lối người đơng
nghịt, đơng hơn cả cuộc trưng đèn
tối qua Từ ngả vào huyện Vĩnh-
Xương, từ lối Cầu Gỗ, từ phía đình làng Yên-Thượng, người ta vẫn cịn kin-kin kéo đến khơng ngớit Họ
chen nhau, họ tủm-tặm, họ ngĩng
đợi, họ thì thào bàn tán Thơi thì
gĩp đủ mặt giai thanh gái lịch ở
kẻ chợ và hầu hết sĩ-tử tài hoa
trong nước Từng bọn một súm-sít trị-chuyện, cười nĩi huyéa-thién
— Gớm I đợi lâu quá nhỈ! hết
gid mao sang thìn rồi, cịn gi nữa † Một thiển-niên đứng chống cung
xưống đất nĩi vậy Một chàng khác
vừa giơ thanh kiếm phát lá, vừa
đáp lại :
— Sang giờ tj mới bắt đầu cuộc
bản kia ma! Anh khơng xem lờ
thơng-sức à ?
ar
— Khơng, tơi khơng được :
chỉ nghe người ta nĩi, sức thể
anh cĩ nha, đọc lại giùm tơi ?
— Sire ring : « M6 huyện ‹ tbơng sức các xã, xã-trưởng trt báo cho đồng dân đều biết :
ngày mưởi sáu tháng tám này, giờ tị, trên hồ Thủy-quân ở Kẻ
cĩ cuộc thi bắn., » Một võ-sĩ, cung gài sau 1
hùng đũng đi qua, nĩi chêm \
— Ra đình làng Yên-Thượng
mà xem niêm-yết, cán gì phải
lai t& sire ! Tức thì hai người kia củng ‹
cả lại nơi đình Yền-Thượng Ở
một đám đơng, đang chen r
xem Một thiếu-niên khỏe mant vui-vẻ chen vượt cổ mọi ngườ nĩi to lên rằng :
Các ngài đừng chen nhau, đi
đọc cho mà nghe †
— Rồi thiến-niên è-è lấy g
và đọc rất to :
« Phụng- Thiên (1) Phủ Dộãn T niềm tết cho khắp nhân dân biết :
« Kính pâng ý chỉ: Hồng-Thi
Đà theo lệnh Thừa- Tưởng Thượn
Thường-qnốc-cơng, đến ngày r sảu tháng tảm nàu, bắt đầu từ gi tai hồ Thẳu-quần cĩ cuộc thị bả:
kén bạn trăm năm cho Bạch quần chúa, trưởng-nữ quan T1
tướng Nguyễn tướng Cơng, va ‹ thì kén nhân-tài cho quốc-gia khắp dân-gian, di là bậc tài
kiêm tồn nén tới đo tài cho - quốc được biết tên, biết mặt
« Thé-1é cuộc thi như s:
« Các người dự thi phdi kế tên tuồi vd quê quản uới quan G cnộc rồi lan-luot ban Hé ai ba
phát ngã riêng ba hình-nhân,
duoc vdeo dự kỳ thì chĩt Kỳ thi
gồm cĩ các mĩn enng đao kiếm
hơn điềm nhấit thì được sảnh d
uới Rach-Lan quan chia va ¢
phong Phiên-kụ tướng quân t
( Phụng Thiện là cái phủ ở ngap _
kỳ, gồm cĩa hai huyện Vĩnh-cương
Quảng-đức