6. Phát biểu nào sau đây không đúng: Đáp án đúng là: Biến thiên nhiệt độ gây ra nội lực trong cả hệ siêu tĩnh và hệ tĩnh định. Vì: Biến thiên nhiệt độ chỉ gây ra nội lực trong cả hệ siêu tĩnh không gây ra nội lực trong hệ tĩnh định. Tham khảo: 1.2 trong BG text 10. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ cơ bản của phương pháp lực: Đáp án đúng là: Chỉ có duy nhất một hệ cơ bản được tạo ra từ hệ ban đầu Vì: Với một hệ siêu tĩnh đã cho có thể có vô số hệ cơ bản được tạo ra Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
Trang 1Cơ học kết cấu 2
1 Biểu đồ mô men )của phương pháp lực:
Đáp án đúng là: Do lực X1=1 gây ra trong hệ cơ bản
Vì: (M−1) là biểu đồ mô men đơn vị do X1=1 gây ra trong hệ cơ bản
Tham khảo: 1.5.1 trong BG text
2 Công thức để xác định bậc siêu tĩnh trong hệ dàn nối đất:
Đáp án đúng là: n = D - 2M + C
Vì: n = D - 2M + C (Cho hệ dàn có nối đất)
Tham khảo: 1.3.2 trong BG text
3 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
4 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
5 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
Trang 26 Phát biểu nào sau đây không đúng:
Đáp án đúng là: Biến thiên nhiệt độ gây ra nội lực trong cả hệ siêu tĩnh và hệ tĩnh định.
Vì: Biến thiên nhiệt độ chỉ gây ra nội lực trong cả hệ siêu tĩnh không gây ra nội lực trong hệ tĩnh định Tham khảo: 1.2 trong BG text
7 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
8 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
Đáp án đúng là: n=3
Vì: Theo công thức tính bậc siêu tĩnh.
n = 3V-K
n=3.3-6=3
Tham khảo: 1.3.2 trong BG text
9 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
10 Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ cơ bản của phương pháp lực:
Trang 3Đáp án đúng là: Vô số hệ cơ bản
Vì: Với một hệ siêu tĩnh đã cho có thể có vô số hệ cơ bản được tạo ra
Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
12 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
13 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
14 Biểu đồ mô men của phương pháp lực:
Đáp án đúng là: Do lực tải trọng P gây ra trong hệ cơ bản
Vì: (M0p𝑀𝑝0) là biểu đồ mô men do lực tải trọng P gây ra trong hệ cơ bản
Tham khảo: 1.5.2 trong BG text
15 Công thức để xác định bậc siêu tĩnh trong hệ dàn không nối đất:
Đáp án đúng là: n = D - 2M + 3
Vì: n = D - 2M + 3 (Cho hệ dàn không nối đất)
Tham khảo: 1.3.2 trong BG text
16 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
17 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
18 Hệ cơ bản của phương pháp lực cần đảm bảo:
Đáp án đúng là: Hệ bất biến hình được suy ra từ hệ đã cho
Trang 4Vì: Hệ cơ bản của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
19 Công thức để xác định bậc siêu tĩnh trong hệ dàn không nối đất:
Đáp án đúng là: n = D - 2M + 3
Vì: n = D - 2M + 3 (Cho hệ dàn không nối đất)
Tham khảo: 1.3.2 trong BG text
20 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
21 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
Đáp án đúng là: Hình b
Vì: Hệ cơ bản của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa.
+ Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ tĩnh định (thường sử dụng cách này)
+ Nếu loại bỏ một số các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ siêu tĩnh bậc thấp hơn
Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
22 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
23 Phát biểu đúng và đầy đủ nhất về hệ siêu tĩnh là:
Đáp án đúng là: Hệ bất biến hình và thừa liên kết
Trang 5Đáp án đúng là: Hình b và Hình c
Vì: Hệ cơ bản của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa.
+ Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ tĩnh định (thường sử dụng cách này)
+ Nếu loại bỏ một số các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ siêu tĩnh bậc thấp hơn
Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
25 Phát biểu nào sau đây không đúng về các hệ số khi tính bằng phương pháp lực:
Đáp án đúng là: Các hệ số chính luôn dương
Vì: Do các hệ số chính là biểu đồ mô men đơn vị nhân với chính nó nên luôn mang dấu (+)
Tham khảo: 1.5 trong BG text
26 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
27 Hệ cơ bản của hệ siêu tĩnh cho trên hình a là:
Đáp án đúng là: Hình b
Vì: Hệ cơ bản của phương pháp lực là hệ được suy ra từ hệ đã cho bằng cách loại bỏ một số hay tất cả các liên kết thừa.
+ Nếu loại bỏ tất cả các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ tĩnh định (thường sử dụng cách này)
+ Nếu loại bỏ một số các liên kết thừa thì hệ cơ bản sẽ là hệ siêu tĩnh bậc thấp hơn
Tham khảo: 1.4.1 trong BG text
28 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
Trang 629 Các ẩn số trong hệ phương trình chính tắc của phương pháp lực:
Đáp án đúng là: Có đơn vị là lực và mô men
Vì: Hệ cơ bản được tạo ra bằng cách thay thế các liên kết bỏ đi bằng các lực hoặc mô men Tham khảo: 1.4.2 trong BG text
30 Số bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh sau là:
Đáp án đúng là: n=3
Vì: Theo công thức tính bậc siêu tĩnh.
n = 3V-K
n=3.3-6=3
Tham khảo: 1.3.2 trong BG text
31 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
32 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=7.5 KN; giá trị mô men uốn tại nút khung A là:
Trang 733 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
34 Cho biết EI=const Hệ số d11 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
35 Cho biết EI=const Hệ số Δ1p∆1𝑝 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (M¯¯¯¯¯1)𝑀¯1) (hình b) và (M01𝑀10) (hình c) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
36 Bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 837 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=7.5 KN; giá trị mô men uốn tại chân ngàm B là:
38 Cho biết EI=const Hệ số d22 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (𝑀2¯) (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
39 Cho biết EI=const Hệ số Δ1p trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) và (hình c) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
40 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=-1 KN; giá trị mô men uốn tại nút khung B là:
Trang 941 Bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
42 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c và hình d) Biết nghiệm của phương trình chính tắc
X1=8.8 KN, X2=-0.8 KN; giá trị mô men uốn tại gối B là:
43 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
44 Cho biết EI=const Hệ số Δ2p trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) và (hình c) của
hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 1045 Cho biết EI=const Hệ số d12 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) và (hình c) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
46 Cho biết EI=const Hệ số d12 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) và (hình c) của
hệ siêu tĩnh (hình a) là:
47 Cho biết EI=const Hệ số δ11 𝛿11 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (M−1)(𝑀-1) (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 1149 Cho biết EI=const Hệ số Δ1p ∆1𝑝 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (M−1)(𝑀-1) (hình b)
và (Mop)(𝑀𝑝𝑜) (hình c) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
50 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 1251 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=-1 KN; giá trị mô men uốn tại nút khung B là:
52 Cho biết EI=const Hệ số Δ1p∆1𝑝trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (hình b) và (hình c) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
53 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c và hình d) Biết nghiệm của phương trình chính tắc
X1=8.8 KN, X2=-0.8 KN; giá trị mô men uốn tại gối A là:
54 Cho biết EI=const Hệ số δ11 trong phương trình chính tắc tương ứng với biểu đồ đơn vị (M−1) (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 1356 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
57 Biểu đồ tương ứng với hệ cơ bản (hình b) của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
Trang 1458 Bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
59 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=-1 KN; giá trị mô men uốn tại tiết diện A là:
Đáp án đúng là: 6 kN.m
60 Bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh (hình a) là:
61 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), các biểu đồ mô men đơn vị (hình b, hình c) Biết nghiệm của phương trình chính tắc X1=7.5 KN; giá trị mô men uốn tại nút khung A là:
62 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị ngang tại A là:
Trang 1563 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị ngang tại A (hình c); chuyển vị ngang tại A là:
64 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại A (hình c); chuyển vị xoay tại A là:
Trang 1665 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị xoay tại A là:
66 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị ngang tại A là:
67 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại A là:
Trang 1768 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị đứng tại B là:
69 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại A (hình c); chuyển vị xoay tại A là:
70 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị ngang tại A là:
Trang 1871 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị đứng tại A là:
72 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị đứng tại A (hình c); chuyển vị đứng tại A là:
Trang 1973 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị ngang tại B (hình c); chuyển vị ngang tại B là:
74 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị ngang tại A là:
Trang 2075 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị ngang tại B là:
76 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị ngang tại A là:
Trang 2177 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị đứng tại A là:
78 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại B là:
79 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại nút khung là:
80 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” (hình b), biểu đồ dùng để xác định chuyển vị xoay tại A là:
Trang 2281 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), biểu đồ mô men của hệ (hình b), biểu đồ (M−0k) M-k0 dùng để xác định chuyển vị xoay tại B (hình c); góc xoay tại B là:
82 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị đứng tại B là:
Trang 2383 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị xoay tại nút khung B là:
84 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định góc xoay tại nút khung là:
85 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định góc xoay tại nút khung là:
Trang 2486 Cho hệ siêu tĩnh (hình a), trạng thái “k” dùng để xác định chuyển vị ngang tại nút khung B là:
87 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 25Vì: Hệ đối xứng: là hệ có kích thước, hình dạng hình học, độ cứng và liên kết đối xứng qua 1 trục
Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng có biểu đồ mô men đối xứng qua 1 trục
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
89 Đặc điểm nào không đúng về hệ đối xứng chịu tác dụng nguyên nhân đối xứng:
Đáp án đúng là: Biểu đồ lực cắt đối xứng
Vì: - Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng thì chuyển vị, mômen uốn, lực dọc sẽ đối xứng còn lực cắt có tính phản ứng.
- Trong hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng thì chuyển vị, mômen uốn, lực dọc sẽ phản ứng còn lực cắt có tính đối xứng Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
90 Hệ đối xứng chịu tác dụng của một nguyên nhân bất kỳ, ta có thể tách thành:
Đáp án đúng là: Một nguyên nhân đối xứng và một nguyên nhân phản xứng
Vì: Hệ đối xứng chịu tác dụng của một nguyên nhân bất kỳ, ta có thể tách thành: một nguyên nhân đối xứng và một nguyên nhân
phản xứng
Tham khảo: 4.2.1 trong BG text
91 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
92 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 2693 Đặc điểm của hệ đối xứng chịu tác dụng nguyên nhân phản xứng:
Đáp án đúng là: Một liên kết ngàm trượt dưới dạng 2 thanh song song có phương vuông góc với trục đối xứng
Vì: Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng, khi tìm sơ đồ nửa hệ thì liên kết được thêm vào tại vị trí tiết diện trùng với trục đối
xứng là: Một liên kết ngàm trượt dưới dạng 2 thanh song song có phương vuông góc với trục đối xứng
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
95 Các biện pháp giảm bậc của hệ phương trình chính tắc là:
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án
Vì: - Chọn phương pháp tính cho ẩn số là ít nhất (đã nói ở trên).
- Khi chọn hệ cơ bản của phương trình lực, ta chọn hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh bậc thấp thay vì chọn hệ cơ bản tĩnh định
- Nên sử dụng tính chất đối xứng của hệ nếu hệ là hệ đối xứng
Tham khảo: 4.1.2 trong bg text
96 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
97 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 2798 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
99 Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 28100.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
101.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ đối xứng:
Trang 29102.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
103.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
104.Hệ đối xứng chịu tác dụng của một nguyên nhân bất kỳ, ta có thể tách thành:
Đáp án đúng là: Một nguyên nhân đối xứng và một nguyên nhân phản xứng
Vì: Hệ đối xứng chịu tác dụng của một nguyên nhân bất kỳ, ta có thể tách thành: một nguyên nhân đối xứng và một nguyên nhân
phản xứng
Tham khảo: 4.2.1 trong BG text
105.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 30106.Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng, khi tìm sơ đồ nửa hệ thì liên kết được thêm vào tại vị trí tiết diện trùng với trục đối
xứng là:
Đáp án đúng là: Một liên kết ngàm trượt dưới dạng 2 thanh song song có phương vuông góc với trục đối xứng
Vì: Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng, khi tìm sơ đồ nửa hệ thì liên kết được thêm vào tại vị trí tiết diện trùng với trục đối
xứng là: Một liên kết ngàm trượt dưới dạng 2 thanh song song có phương vuông góc với trục đối xứng
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
107.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ đối xứng:
Đáp án đúng là: Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng có biểu đồ mô men đối xứng qua 1 trục
Vì: Hệ đối xứng: là hệ có kích thước, hình dạng hình học, độ cứng và liên kết đối xứng qua 1 trục
Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng có biểu đồ mô men đối xứng qua 1 trục
Tham khảo: 4.2.2 trong BG Text
108.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 31Đáp án đúng là: Tất cả các phương án
Vì: Hệ đối xứng: là hệ có kích thước, hình dạng hình học, độ cứng và liên kết đối xứng qua 1 trục
Tham khảo: 4.2 trong BG text
110.Hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng, khi tìm sơ đồ nửa hệ thì liên kết được thêm vào tại vị trí tiết diện trùng với trục
đối xứng là:
Đáp án đúng là: Một gối di động có phương trùng với trục đối xứng
Vì: Hệ đối xứng chịu nguyên nhân phản xứng, khi tìm sơ đồ nửa hệ thì liên kết được thêm vào tại vị trí tiết diện trùng với trục đối
xứng là: Một gối di động có phương trùng với trục đối xứng
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
Đoạn văn câu hỏi
111.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
112.Khi tìm sơ đồ nửa hệ của hệ đối xứng mà có trục thanh trùng với trục đối xứng thì trong sơ đồ nửa hệ độ cứng của thanh đó:
Đáp án đúng là: Giảm đi một nửa
Vì: Khi tìm sơ đồ nửa hệ của hệ đối xứng mà có trục thanh trùng với trục đối xứng thì trong sơ đồ nửa hệ độ cứng của thanh đó giảm
đi một nửa
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
113.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 32114.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
115.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 33Đáp án đúng là: Hệ đối xứng chịu nguyên nhân đối xứng có biểu đồ nội lực đối xứng qua 1 trục Vì: Theo 4.2.2
Tham khảo: 4.2.2 trong BG text
Đoạn văn câu hỏi
117.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
118.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
119.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 34120.Hệ đối xứng có những đặc điểm sau:
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án
Vì: Hệ đối xứng: là hệ có kích thước, hình dạng hình học, độ cứng và liên kết đối xứng qua 1 trục
Tham khảo: 4.2 trong BG text
121.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
122.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 35123.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
124.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
Trang 36125.Các biện pháp giảm bậc của hệ phương trình chính tắc là:
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án
Vì: - Chọn phương pháp tính cho ẩn số là ít nhất (đã nói ở trên).
- Khi chọn hệ cơ bản của phương trình lực, ta chọn hệ cơ bản là hệ siêu tĩnh bậc thấp thay vì chọn hệ cơ bản tĩnh định
- Nên sử dụng tính chất đối xứng của hệ nếu hệ là hệ đối xứng
Tham khảo: 4.1.2 trong bg text
126.Đặc điểm của hệ đối xứng chịu tác dụng nguyên nhân phản xứng:
Trang 37128.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là:
129.Cho hệ chịu nguyên nhân như hình a, sơ đồ nửa hệ của hệ đó là: