Đây là file word trình bày mẫu bài đồ án quản trị sản xuất của ngành quản trị kinh doanh trường đại học công nghệ giao thông vận tải
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN XXXXXX XXXXX Lớp: 73DCQMXX
MSV: 73DCQMXXXXX
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG Liên hệ zalo: 038.326.5875 để nhận thêm file excel
Hà Nội - 2024
Trang 22
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên hướng dẫn ………
………
Trang 33
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
LỜI NÓI ĐẦU 10
PHẦN 1: DỰ BÁO NHU CẦU 12
1.1 Một số vấn đề về dự báo nhu cầu 12
1.1.1 Khái niệm 12
1.1.2 Phân loại dự báo 12
1.1.3 Vai trò 13
1.2 Dự báo nhu cầu 14
Bảng 1.1: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,2 15
Bảng 1.2: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,3 15
Bảng 1.3: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,8 16
Bảng 1.4: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,9 16
Bảng 1.6: Sai số với dự báo α= 0,3 17
Bảng 1.7: Sai số dự báo với α= 0,8 18
1.3 Kiểm soát dự báo 19
PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 20
2.1 Cấu trúc sản phẩm 20
2.1.1 Một số vấn đề 20
2.1.1 Cấu trúc của sản phẩm A 20
2.1.3: Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm 21
2.1.4: Tổng số chi tiết Ai và Aij cần sản xuất trong năm: 23
2.2 Hoạch định tổng hợp 25
2.2.1.Một số vấn đề về hoạch định tổng hợp 25
2.2.1.1 Khái niệm và phạm vi 25
2.2.1.2 Chiến lược đáp ứng nhu cầu 25
2.2.1.3 Các chiến lược hoạch định tổng hợp 25
2.2.2 Hoạch định tổng hợp cho công ty A 26
2.2.2.1 Phương pháp biến đổi tồn kho 26
Trang 44
PHẦN 3 BỐ TRÍ SẢN XUẤT 29
3.1 Một số vấn đề về bố trí sản xuất 29
3.1.1 Khái niệm 29
3.1.2 Tầm quan trọng của bố trí sản xuất 29
3.2 Bố trí dây truyền sản xuất 30
3.2.1 Thiết kế dây truyền trong sản xuất : 30
3.2.2 PP trực quan đung sai tiến hành theo các bước : 30
3.2.3 Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy X 30
3.2.1 Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A11 31
Bảng 3.1: Bố trí dây chuyền để sản xuất chi tiết A11 32
PHẦN 4: QUẢN LÝ HÀNG DỰ TRỮ 33
4.1.Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ 33
4.1.1 Khái niệm, vai trò và nguyên nhân của hàng dự trữ 33
4.1.2 Quan điểm về hàng dự trữ 33
4.1.3 Mục tiêu của quản trị hàng dự trữ 34
4.1.4 Các hệ thống tồn kho 34
4.1.5 Các mô hình dự trữ 34
4.2 Xác định nhu cầu NVL cho doanh nghiệp 34
4.3 Đặt hàng 35
4.3.1 VẬT LIỆU X1 35
4.3.2 VẬT LIỆU X2 36
4.3.3 VẬT LIỆU X3 36
4.3.4 VẬT LIỆU X4 37
4.3.4 VẬT LIỆU X5 38
KẾT LUẬN 40
Trang 5 NCSX: nhu cầu sản xuất
NCSXTL: nhu cầu sản xuất tích lũy
Trang 66
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Bảng 1.1 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với = 0,2
Bảng 1.2 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với = 0,3
Bảng 1.3 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với = 0,8
Bảng 1.4 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với = 0,9
Bảng 1.5 : Sai số dự báo với = 0,2
Bảng 1.6 : Sai số dự báo với = 0,3
Bảng 1.7 : Sai số dự báo với = 0,8
Bảng 1.8 : Sai số dự báo với = 0,9
Bảng 2.1 : Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho
Bảng 2.2 : Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi lao động
Bảng 3.1 : Bố trí dây truyền trong sản xuất
Bảng 4.1 : Xác định nhu cầu NVL
Bảng 4.2 : Tổng hợp chi phí dự trữ vật liệu
Hình vẽ
2.1.1 : Sơ đồ cây cấu trúc A
3.2.1 : Dây chuyền sản xuất nhà máy X
Trang 77
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Doanh nghiệp X đang độc quyền sản xuất sản phẩm A với tài liệu như sau:
1 Nhu cầu thị trường SP A của DN trong các tháng (năm N) là: 2100; 2300; 2,400, 2900, 3100, 3300, 3400, 3300, 3900, 3800, 3100, 2600
2 Doanh nghiệp dự kiến mức tồn kho SP cuối tháng đủ đáp ứng 25% nhu cầu tháng sau, chi phí tồn kho 1 SP ước tính 240 ngđ/năm; Chi phí tăng 1 công nhân:
6000 ngđ; chi phí giảm 1 công nhân: 7000 ngđ; số công nhân đầu năm 738
Cấu trúc SP A như sau: Để SX 1 SP "A" cần: 4A1; 5A2; 3A3 ; 2A4 ;
Để SX 1 chi tiết :
+ "A1" cần: 3A11 ; 8A12; 7A13 ; 3A4 + "A2" cần: 6A21 ; 8A22; 7A23 ; 5A41 + "A3" cần: 4A31 ; 2A32; 4A33 ; 2A41; + "A4" cần: 7A41 ; 8A42; 4A43 ; 2A3
Tỷ lệ phế phẩm khi lắp ráp các chi tiết Ai là 4 %; tồn đầu năm và nhu cầu tồn cuối
năm KH như sau:
3 Ở Nhà máy X hiện có sơ đồ nhà xưởng và ma trận vận chuyển như sau (PX
Ai chế tạo chi tiết Ai ):
ĐVT: đ/mét-chi tiết
Trang 88 Chi phí bố trí lại là 110 Trđ /PX biết nhà máy sẽ hoạt hoạt động ổn định ít nhất 3 năm tới; nhu cầu phụ thuộc chi tiết Ai sau khi sản xuất xong được chuyển thẳng sang bộ phận kế tiếp; nhu cầu độc lập và tồn cuối năm các chi tiết
Biết NM làm việc 2 ca/ngày; 8 h/ngày; 6 ngày/ tuần; Nghỉ lễ, Tết theo quy định;
5 Các định mức NVL để SX các chi tiết của DN như trong bảng (Kg/ 1.000 chi
tiết) Chi phí tồn trữ vật liệu 1 năm là 30% giá mua Giá mua NVL (g: ngđ/kg)
cho trong bảng Chi phí đặt hàng là 12 Trđ/ lần
Trang 9Nếu nhu cầu thực của 6 tháng đầu năm N + 1 là: 2250, 2430, 2670, 2900, 2710,
3329 Hãy chọn cặp ; (ở trên) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất (để
dùng làm cơ sở tính toán tiếp)
2 HĐTH: HĐTH theo phương pháp biến đổi tồn kho; Biến đổi lao động thuần
túy; kết hợp
3 Bố trí sản xuất: Xác định số lượng các chi tiết Ai và Aij cần sản xuất trong
năm kế hoạch
Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A…,… cho nhà máy số 1; có nên bố trí lại vị trí
SX của nhà máy không?
4 Quản trị hàng dự trữ: Xác định nhu cầu vật liệu và chọn mô hình đặt hàng
tối ưu cho xi; số tồn đầu năm của các VL …
Trang 1010
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự hội nhập và phát triển của rất nhiều ngành nghề như : vận tải, sản xuất và mua bán hàng hóa, dịch vụ, du lịch… thì ngành giáo dục và đào tạo cũng có những sự phát triển nhất định Ở Việt Nam,
sự cải cách trong chương trình giảng dậy luôn được thay đổi từ cấp tiểu học cho đến bậc đại học để làm sao cho học sinh, sinh viên lĩnh hội kiến thức đầy đủ và thực tế nhất hầu hết trong cả nước, các trường Đại học cũng có sự thay đổi để
phù hợp hơn Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải là một ví dụ điển hình Trường cũng lựa chọn phương pháp tốt nghiệp cho sinh viên là làm khóa luận hoặc đồ án Chính vì thế ngay từ năm 2 của sinh viên nhà trường đã cho môn đồ án vào chương trình học để sinh viên làm quen với phương pháp tốt nghiệp này và nó đã đem lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên trong trường
trọng hơn là để sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ án tốt nghiệp
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Môn học đồ án ngiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp, bố trí sản xuất phân xưởng, nhân công, quản lý hàng dự trữ và tài chính của doanh nghiệp
Môn đồ án có 6 nội dung chính:
-Phần 1 Dự báo nhu cầu
-Phần 2 Bố trí sản xuất
Trang 1212
PHẦN 1: DỰ BÁO NHU CẦU
1.1 Một số vấn đề về dự báo nhu cầu
1.1.1 Khái niệm
Dự báo là khoa học công nghệ thuật tiên đoán các sự kiện trong tương lai trên cơ sở các dữ kiện đã xảy ra và các mô hình toán học hoặc có thể là suy nghĩ chủ quan, trực giác hoặc là phối hợp cả hai – tức là dùng các dữ liệu và các mô hình toán sau đó dùng kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh lại
Ngày nay các nhà quản trị phải thực hiện hàng loạt các quyết định mà không
có dữ liệu đầy đủ nên họ luôn phải sử dụng dự báo như là một thứ vũ khí quan trọng để ra các quyết định
1.1.2 Phân loại dự báo
Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX
thường sử dụng một số cách phân loại theo sau:
- Căn cứ phương pháp dự báo : Dự báo định tính, dự báo định lượng
- Căn cứ nội dung công việc dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật và dự báo cầu
- Căn cứ vào thời gian thì dự báo được chia thành 3 loại sau:
+ Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo có tầm xa dự báo dưới 1 năm ( đôi khi là dưới 3 tháng hoặc 6 tháng ) Loại này thường xử dụng trong các hoạt động mua sắm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực, …
+ Dự báo trung hạn: Tầm xa từ 6 tháng – 3 năm ( đôi khi là từ 3 tháng trở lên ) loại này thường sử dụng trong thiết lập các kế hoách sản xuất, bán hàng, huy động các nguồn lực, dự thảo ngân sách,…
Trang 1313 + Dự báo dài hạn : Tầm xa từ 3 năm ( đôi khi là 5 năm ) trở lên Phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp
So với dự báo ngắn hạn thì dự báo trung hạn và dài hạn có các đặc điểm sau:
+ Dự báo trung và dài hạn thường giải quyết các vấn đề có tính toàn diện , yểm trở cho các quyết định và hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình công nghệ
+ Dự báo trung và dài hạn ít sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn, còn dự báo ngắn hạn thường sử dụng phổ biến các mô hình tính toán
+ Tính chính xác thấp hơn dự báo ngắn hạn
1.1.3 Vai trò
Dự báo có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản trị nói chung và
hoạt động quản trị sản xuất nói riêng, thể hiện qua:
- Dự báo là căn cứ, cơ sở không thể thiếu khi đưa ra quyết định quản lí
Trong quản trị, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra các quyết định trên
cơ sở dự báo để đưa ra các quyết định, nhằm đảm bảo các quyết định quản trị có căn cứ khoa học và khả thi
- Giúp các nhà quản trị chủ động ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh,
- Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khoa học, hợp lí
- Là căn cư để xây dựng quy chế, cách thức và phương thức phối hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp
Trang 1414
1.2 Dự báo nhu cầu
* Nhằm phản ánh tốt hơn xu hướng vận động của nhu cầu ta dùng phương pháp
dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng theo công thức sau:
+ Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo người ta dùng các chỉ tiêu sai số
dự báo t = Dt - Ft và độ lệch tuyệt đối bình quân:
MAD = ∑ |∆|
𝑛 𝑡=1
𝑛
Trang 1919
thực
Dự báo san bằng
1.3 Kiểm soát dự báo
- Độ lệch tuyệt đối bình quân: MAD = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡𝑢𝑦ệ𝑡 đố𝑖 𝑐á𝑐 𝑠𝑎𝑖 𝑠ố 𝑑ự 𝑏á𝑜 |∆|
𝑆ố 𝑡ℎờ𝑖 𝑘ì 𝑑ự 𝑏á𝑜
- Để kiểm soát tự báo một cách tốt nhất doanh nghiệp nên đề ra giới hạn ( trên
và dưới ) kiểm soát dự báo
Trang 2020
PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
2.1 Cấu trúc sản phẩm
2.1.1 Một số vấn đề
- Khái niệm: cây cấu trúc biểu thị thông tin về các chi tiết, bộ phận, NVL cần để
sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc cụm chi tiết cuối cùng Cây cấu trúc bắt đầu
từ 0 là cấp sản phẩm hoặc cụm chi tiết hoàn thành sau đó triển khai dần xuống cấp thấp hơn, mỗi chi tiết chỉ biểu diễn ở 1 cấp duy nhất
- Ý nghĩa: Cây cấu trúc cho biết thông tin về chi tiết như: số lượng chi tiết cần
có theo yêu cầu của sản xuất, thời hạn đặt hàng, trình tự sản xuất theo quy trình sản xuất sản phẩm
Trang 2121
2.1.3: Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm
Số chi tiết sản xuất 1
Trang 2222
Số chi tiết
Thời gian sản xuất 1 chi tiết Aij
Tổng thời gian sản xuất
Số chi tiết cần sản xuất 1
sản phẩm Tỷ lệ chính phẩm
A 0,95 1 9.600 9.600,0 A1 4 /0,95= 4,21 1.200 5,052.6 A11 3 x4,21/0,95= 13,30 862 11,461.5 A12 8 x4,21/0,95= 35,46 900 31,911.4 A13 7 x4,21/0,95= 31,02 720 22,338.0 A2 5 /0,95= 5,26 900 4,736.8 A21 6 x5,26/0,95 33,24 750 24,930.7 A22 8 x5,26/0,95 44,32 800 35,457.1 A23 7 x5,26/0,95 38,78 600 23,268.7 A4 2 15,40 600 9,241.0
để sản xuất A /0,95= 2,11 0 0
để sản xuất A1 3 /0,95x4,21= 13,30 0 0 A42 8 x15,40/0,95= 129,70 420 54,473.2 A43 4 x15,40/0,95= 64,85 360 23,345.7 A41 250,23 360 77,795.0
để tạo ra A4 7 x15,40/0,95= 113,49 0 0
để tạo ra A2 5 x5,26/0,95= 28 0 0
để tạo ra A3 2 X35,58/0,95= 109,04 0 0 A3 35,58 20 25,619.4
để sản xuất A 3 /0,95= 3,158 0 0
để sản xuất A4 2 /0,95x15,40= 32,42 0 0 A31 4 X35,58/0,95= 149,82 120 17,978.5 A32 2 X35,58/0,95= 74,91 150 11,236.6
A33 4 X35,58/0,95= 149,82 135 20,225.8 Cộng
Trang 24Số chi tiết cho Ai Tổng thời gian sản xuất (s)
Trang 25- Phạm vi thời gian HĐTH thường trong khoảng 6 tháng đến 18 tháng đôi khi
có thể từ 3 tháng đến 3 năm tùy đặc trưng của ngành
2.2.1.2 Chiến lược đáp ứng nhu cầu
- Chiến lược hấp thụ các giao động của cầu
- Chiến lược này có khuynh hướng duy trì mức sản xuất ổn định theo thời gian , nhu cầu biến động mạnh mức sản xuất được giải quyết bằng cách:
+ Biến đổi tồn kho…
+ Đặt hàng sau …
+ Dịch chuyển nhu cầu…
- Chiến lược thay đổi mức sản xuất
- Làm giảm sản xuất thay đổi theo thời gian tương ứng với cầu, để đáp ứng cho chiến lược này là NLSX phải cao để KNSX có thể tăng giảm trong giới hạn bằng cách biến đổi các biến khác
- Chiến lược thay đổi lực lượng lao động
+ Thuê thêm lao động
+ Cho thôi việc
2.2.1.3 Các chiến lược hoạch định tổng hợp
- Chiến lược biến đổi lao động thuần túy
Trang 2626
- Chiến lược biến đổi mức tồn kho
- Các chiến lược kết hợp
+ Chiến lược biến đổi lao động kết hợp làm thêm giờ , chờ việc
+ Chiến lược kết hợp tồn kho và thêm giờ
2.2.2 Hoạch định tổng hợp cho công ty A
2.2.2.1 Phương pháp biến đổi tồn kho
- NCTL : DTLi = ∑ 𝐃𝐢
- NC tồn: NCT = 20% nhu cầu tháng sau
- NCSX : DSxi = Di + NCTi - NCTi-1
- NCSXTL : DSXTLi = ∑ 𝐃𝐬𝐱𝐢
- Số ngày sản xuất (Ni) năm 2019
+ 6 ngày/tuần
+ Nghỉ lễ, Tết theo quy định
+ Số ngày nghỉ phép năm trung bình là 12 ngày/người/năm
- Số ngày tích lũy : NTLi = ∑ 𝐍𝐢
- Mức sản xuất ngày : Pi = DSXTLi / NTli
+ Chọn mức sản xuất ngày hợp lí (P); điều chỉnh mức sản xuất hợp lí theo số công nhân không lẻ
MSXTL : PTLi = P.NTLi
- Tồn thực tế: Ii= IO+ PTLi (làm tròn) – DTLi
Chi phí tồn kho: CPTK= Chi phí tồn kho 1sp ước tính x IBQi (Ngđ)
Trang 2727
Bảng 2.1: Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho
Tháng Nhu cầu
Số ngày
SX trong tháng
Số Ngày Sản xuất tích lũy
Nhu cầu Tích lũy
Mức sản xuất dự kiến trong
1 ngày
Mức Sản xuất tích lũy Tồn cuối kỳ
Tồn bình quân
Chi phí biến đổi Tồn kho
Tổng chi phí hoạch định tăng thêm:
Chi phí biến đổi CN: 7,920,000,000
Chi phí tồn kho: 1,817,550,000
Tổng chi phí hoạch định tăng thêm: 9,737,550,000
Trang 2828
Bảng 2.2: Phương pháp biến đổi lao động thuần túy
Tháng Nhu cầu
Tồn cuối
kỳ Mức sản lượng
Số giờ
LĐ cần thiết
Số ngày
SX
Số giờ
LĐ của
1 CN trong tháng
Số CN cần thiết
Số CN tăng Số CN giảm CP biến đổi CN
Tồn kho bình quân
Chi phí tồn kho
Tổng chi phí hoạch định tăng thêm:
Chi phí biến đổi CN: 19,558,000,000
Chi phí tồn kho: 527,762,500
Tổng chi phí hoạch định tăng: 20,085,762,500
Trang 2929
PHẦN 3 BỐ TRÍ SẢN XUẤT
3.1 Một số vấn đề về bố trí sản xuất
3.1.1 Khái niệm
- Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt
không gian và phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng cho xã hội
- Kết quả bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất và dây truyền sản xuất
- Căn cứ để phân loại bố trí sản xuất là di chuyển công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp
- Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm xác định một phương án bố trí hợp lí, đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả chi phí thấp, thích ứng
nhanh với biến động thị trường
3.1.2 Tầm quan trọng của bố trí sản xuất
* Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày , lại vừa có tác dụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp , mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng xuất , chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn , tận dụng và huy động tối đa nguồn nhân lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
- Trong trường hợp này sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm
lí không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến tăng năng xuất lao động
- Hoạt động bố trí SX đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính