1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
Chuyên ngành Công nghệ Sợi, dệt
Thể loại Chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • 1. Thông tin chung về chương trình đào tạo (4)
    • 1.1. Giới thiệu về chương trình đào tạo (4)
    • 1.2. Thông tin chung về chương trình đào tạo (0)
  • 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo (5)
    • 2.1. Sứ mạng, tầm nhìn phát triển, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của Nhà trường (5)
    • 2.2. Mục tiêu đào tạo (6)
  • 3. Chuẩn đầu ra (8)
    • 3.1. Kiến thức (8)
    • 3.2. Kỹ năng (9)
    • 3.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (9)
    • 3.4. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp (10)
    • 3.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường (10)
    • 3.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn đã tham khảo (10)
  • 4. Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo (11)
  • 5. Tuyển sinh và điều kiện tốt nghiệp (11)
    • 5.1 Thông tin tuyển sinh (11)
    • 5.2. Điều kiện tốt nghiệp (11)
  • 6. Phương pháp giảng dạy và học tập (12)
    • 6.1. Các phương pháp dạy và học áp dụng trong chương trình đào tạo (0)
    • 6.2. Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của CTĐT và phương pháp dạy – học (15)
  • 7. Phương pháp kiểm tra, đánh giá (16)
    • 7.1. Các hình thức đánh giá (16)
    • 7.2 Điểm đánh giá học phần (17)
  • 8. Cấu trúc chương trình đào tạo (19)
    • 8.1. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 155 tín chỉ (Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục thể chất (4TC) và Giáo dục quốc phòng (8 TC)) (19)
    • 8.2. Nội dung chương trình đào tạo (20)
    • 8.3. Kế hoạch giảng dạy dự kiến (0)
  • 9. Ma trận đóng góp của các học phần theo yêu cầu năng lực của chuẩn đầu ra (0)
  • 10. Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo (33)
  • 11. Mô tả tóm tắt học phần (37)
    • 11.1. Kiến thức giáo dục đại cương (46TC) (37)
    • 13.1. Đối sánh khung chương trình đào tạo (0)
  • 14. Hướng dẫn thực hiện (0)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào kỹ sư Công nghệ sợi, dệt là chương trình đào tạo cung cấp cho ngườihọc môi trường đào tạo tốt nhất để họ hình thành và phát triển toàn

Thông tin chung về chương trình đào tạo

Giới thiệu về chương trình đào tạo

Chương trình đào kỹ sư Công nghệ sợi, dệt là chương trình đào tạo cung cấp cho người học môi trường đào tạo tốt nhất để họ hình thành và phát triển toàn diện về thế giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất chính trị, đạo đức, trách nhiệm, năng lực nhận thức, đánh giá và ứng dụng tri thức chuyên môn cũng như các kỹ năng nghề nghiệp cơ bản để đạt được thành công trong lĩnh vực Sợi, Dệt và các lĩnh vực khác liên quan, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Sinh viên ngành Công nghệ sợi, dệt được học kiến thức và rèn luyện tay nghề để trở thành Kỹ sư Công nghệ sợi, dệt có khả năng về: Có khả năng vận hành và thực hiện các thao tác cơ bản các máy trong dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm đảm bảo an toàn lao động; Có khả năng sửa chữa các sự cố thông thường của các máy trong dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm; Có khả năng lựa chọn thuốc nhuộm để nhuộm các loại xơ, sợi, vải có nguồn gốc nguyên liệu khác nhau Từ đó thiết lập được đơn công nghệ nhuộm cho từng loại thuốc nhuộm; Có khả năng phân tích, lựa chọn nguyên liệu phù hợp với yêu cầu của mặt sản xuất; Có khả năng phân tích và thiết kế được các mẫu vải dệt thoi, dệt kim và không dệt; Có khả năng thiết kế quy trình công nghệ kéo sợi, dệt vải và nhuộm; Có khả năng lập kế hoạch sản xuất cho các mặt hàng sợi, dệt, nhuộm; Có khả năng tổ chức sản xuất trong các công ty sợi, dệt, nhuộm; Có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng bán sản phẩm và sản phẩm sợi, dệt, nhuộm; Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới thuộc lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm; Có trình độ tin học văn phòng tương đương với trình độ: Sử dụng cơ bản ứng dụng công nghệ thông tin như phần mềm tin học văn phòng Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint, Visio…); Có khả năng sử dụng được phần mềm tin học để thiết kế mẫu vải trên máy vi tính khi được chuyển giao Tính toán các thông số về cấu trúc vải và các thông số công nghệ cần thiết cho triển khai sản xuất để đạt được mẫu vải dệt thoi và dệt kim theo thiết kế; Có khả năng sử dụng phần mềm tin học thiết kế mẫu in, đo màu quang phổ khi được chuyển giao, cài đặt quy trình công nghệ cho thiết bị nhuộm.

Chương trình đào tạo kỹ sư Công nghệ sợi, dệt được thiết kế linh họat theo định hướng ứng dụng và phù hợp với các nhu cầu khác nhau của người học, nhu cầu của xã hội.

Với đội ngũ cán bộ giảng viên thuộc Khoa Dệt may và Thời trang có trình độ cao, nhiệt tình và giàu kinh nghiệm cùng với Cơ cở vật chất (phòng học, phòng máy tính, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, các thiết bị đa phương tiện…) của Khoa Dệt may và Thời trang

Thông tin chung về chương trình đào tạo

1.2 THÔNG TIN CHUNG V CHỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONG TRÌNH ÀO T OĐÀO TẠO ẠO

1 Tên chương trình đào tạo: Kỹ sư Công nghệ sợi, dệt

2 Trình độ đào tạo: Đại học

3 Ngành đào tạo: Công nghệ Sợi, dệt

5 Thời gian đào tạo 4,5 năm

6 Loại hình đào tạo: Chính quy

7 Tên văn bằng tốt nghiệp Kỹ sư

8 Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

9 Ngày tháng ban hành/cập nhật: 26/8/2022

Mục tiêu của chương trình đào tạo

Sứ mạng, tầm nhìn phát triển, giá trị cốt lõi và triết lý giáo dục của Nhà trường

Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp là cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng hoạt động theo cơ chế tự chủ, thực hiện các chức năng giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng đáp ứng mục tiêu xã hội và yêu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

2.1.2 Tầm nhìn phát triển Đến năm 2030 trở thành trường đại học định hướng ứng dụng uy tín, nằm trong nhóm các trường đại học ứng dụng hàng đầu của cả nước

Phát triển bền vững, coi trọng chất lượng, hiệu quả, luôn tự đổi mới, đáp ứng nhu cầu xã hội Lấy mục tiêu phát triển bền vững là nền tảng; Chất lượng, hiệu quả là mục tiêu hướng tới; Đổi mới, đáp ứng nhu cầu xã hội là phương châm hành động.

“Học tập để kiến tạo tương lai”

Mục tiêu đào tạo

2.2.1 Mục tiêu chung Đào tạo người học phát triển một cách toàn diện:

Có phẩm chất chính trị, đạo đức, thái độ lao động tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ

Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư ngành Công nghệ sợi, dệt phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực Công nghệ sợi, dệt, nhuộm.

MT1: Lý luận chính trị:

- Có hiểu biết đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; Có kiến thức về lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

- Chấp hành nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan làm việc sau khi tốt nghiệp;

- Có thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và có khả năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng một cách logic và tích cực.

- Nhận biết và phân tích được các loại vật liệu dệt, các loại vải dệt thoi dệt kim và không dệt;

- Nhận biết được các loại hoá chất thuốc nhuộm sử dụng trong ngành nhuộm;

- Vận dụng được qui trình công nghệ sản xuất sợi, dệt, nhuộm;

- Nắm vững các thiết bị chủ yếu trong dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm;

- Vận dụng được phương pháp tổ chức sản xuất trong ngành sợi, dệt, nhuộm;

- Phân tích, tổng hợp được những vấn đề thuộc về chất lượng sản phẩm sợi, dệt, nhuộm;

- Vận dụng được qui trình công nghệ sản xuất, các thiết bị chủ yếu trong dây chuyền sản xuất, các phương pháp tổ chức sản xuất trong ngành sợi, dệt, nhuộm;

- Có khả năng tham gia nghiên cứu trong các viện nghiên cứu thuộc chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm đồng thời có khả năng tiếp tục học tập lên các trình độ cao hơn.

- Có khả năng vận hành và thực hiện các thao tác cơ bản các máy trong dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm đảm bảo an toàn lao động;

- Có khả năng sửa chữa các sự cố thông thường của các máy trong dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm;

- Có khả năng lựa chọn thuốc nhuộm để nhuộm các loại xơ, sợi, vải có nguồn gốc nguyên liệu khác nhau Từ đó thiết lập được đơn công nghệ nhuộm cho từng loại thuốc nhuộm;

- Có khả năng phân tích, lựa chọn nguyên liệu phù hợp với yêu cầu của mặt sản xuất;

- Có khả năng phân tích và thiết kế được các mẫu vải dệt thoi, dệt kim và không dệt;

- Có khả năng thiết kế quy trình công nghệ kéo sợi, dệt vải và nhuộm;

- Có khả năng lập kế hoạch sản xuất cho các mặt hàng sợi, dệt, nhuộm;

- Có khả năng tổ chức sản xuất trong các công ty sợi, dệt, nhuộm;

- Có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng bán sản phẩm và sản phẩm sợi, dệt, nhuộm;

- Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới thuộc lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm.

- Có phương pháp làm việc khoa học, chuyên nghiệp, có tư duy hệ thống và tư duy phê bình.

- Có khả năng trình bày, khả năng giao tiếp, thảo luận, khả năng làm việc hiệu quả theo nhóm, biết sử dụng các công cụ, phương tiện hiện đại, hội nhập được trong môi trường làm việc mới.

- Đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam, hoặc các chứng chỉ khác có điểm số tương đương

- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ tiếng Anh trong ngành đào tạo.

- Có trình độ tin học văn phòng tương đương với trình độ: Sử dụng cơ bản ứng dụng công nghệ thông tin như phần mềm tin học văn phòng Microsoft Office (Word, Excel,PowerPoint, Visio…).

- Có khả năng sử dụng được phần mềm tin học để thiết kế mẫu vải trên máy vi tính khi được chuyển giao Tính toán các thông số về cấu trúc vải và các thông số công nghệ cần thiết cho triển khai sản xuất để đạt được mẫu vải dệt thoi và dệt kim theo thiết kế

- Có khả năng sử dụng phần mềm tin học thiết kế mẫu in, đo màu quang phổ khi được chuyển giao, cài đặt quy trình công nghệ cho thiết bị nhuộm.

MT5: - Có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần yêu nước, yêu đồng bào và tinh thần phục vụ cộng đồng tốt.

- Có đạo đức nghề nghiệp, động cơ học tập đúng đắn để làm chủ kiến thức nhằm mục đích phục vụ đất nước và cộng đồng.

MT6: - Có tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, tính chủ động, tích cực, tinh thần làm việc nhóm hiệu quả cao, có tính chuyên nghiệp, thái độ phục vụ tốt.

- Có nhận thức rõ ràng về học tập nâng cao kiến thức một cách liên tục, luôn cầu tiến, sáng tạo trong công việc.

2.2.2.4 Trình độ tin học, ngoại ngữ

- Trình độ tin học: Đào tạo người học đạt chuẩn trình độ về tin học về Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT BGDĐT-BTTTT) và các quy định hiện hành của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

- Trình độ ngoại ngữ: Đào tạo người học đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (theo thông tư Số: 01/2014/TT-

BGDT) và các quy định hiện hành của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Chuẩn đầu ra

Kiến thức

- CĐR1: Hiểu biết về thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và có khả năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng một cách logic và tích cực.

- CĐR2: Hiểu biết và vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chính trị, pháp luật vào các vấn đề thực tiễn.

- CĐR3:Giải thích và vận dụng được kiến thức giáo dục An ninh - Quốc phòng và năng lực thể chất.

- CĐR4:Có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT BGDĐT-BTTTT)

- CĐR5: Sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Theo QĐ740/QĐ-ĐHKTKTCN ngày20/10/2018).

- CĐR6: Giải thích được các kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, các bản vẽ chi tiết, các sơ đồ nguyên lý hoạt động cơ bản, dung sai kỹ thuật đo trong các thiết bị sợi, dệt, nhuộm.

- CĐR7:Vận dụng kiến thức cơ bản về vật liệu dệt, hoá phân tích, thuốc nhuộm, chất trợ hoá học, an toàn ngành dệt, nguyên lý kéo sợi, cấu tạo vải phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt, sợi, nhuộm Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn.

Xây dựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm Sợi, Dệt, Nhuộm; Xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm.

- CĐR8:Xây dựng, khai thác tài liệu kỹ thuật đơn hàng; Thiết kế kiểu dệt và mẫu in trên phần mềm chuyên ngành; Tổ chức quản lý sản xuất, thiết kế và điều hành dây chuyềnSợi, Dêt, Nhuộm.

Kỹ năng

- CĐR9: Thực hiện sử dụng các thiết bị, quy trình công nghệ trong các dây chuyền sản xuất sợi, dệt, nhuộm.

- CĐR10: Thực hiện thiết kế dây chuyền sản xuất, dây chuyền sợi, dệt, nhuộm.

- CĐR11: Sử dụng các trang thiết bị thí nghiệm để xác định các tính chất cơ, lý, hóa, vật liệu dệt, các tiêu chuẩn của vải sau quá trình nấu, tẩy, nhuộm, hoàn tất.

- CĐR12: Thưc hiện lập luận, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình sản xuất ngành sợi, dệt, nhuộm.

- CĐR13: Ứng dụng tin học văn phòng, tin học chuyên ngành và tiếng anh giao tiếp vào các công việc trong lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- CĐR14: Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật, trung thực nhiệt tình trong công việc, có tư cách, tác phong, thái độ đáp ứng chuẩn mực của ngành, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp.

- CĐR15: Có khả năng nghiên cứu khoa học, tự học hỏi, có năng lực phán xét, phản biện sự việc trong cuộc sống và đưa ra được chính kiến của mình với lý lẽ khoa học, phù hợp pháp luật.

- CĐR16: Trách nhiệm nghề nghiệp: Có trách nhiệm cao với các công việc được giao;Luôn có tinh thần cầu thị, xây dựng và thực hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp; Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; Tôn trọng khách hàng; tuân thủ các quy định về chuyên môn nghiệp vụ.

- CĐR17: Trách nhiệm xã hội: Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối với cộng đồng; Tuân thủ luật pháp và quy định của cơ quan làm việc; Có ý thức xây dựng tập thể đơn vị.

Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

- Kỹ thuật viên trong các doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, nhuộm.

- Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, nhuộm.

- Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm dệt may tại các công ty May.

- Tư vấn kỹ thuật trong lĩnh vực kinh doanh thuốc nhuộm và chất trợ ngành dệt.

- Nhân viên nghiên cứu phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp nhuộm.

- Giáo viên các trường Cao đẳng, Trung cấp nghề Sợi, dệt, nhuộm, trợ giảng tại các trường Đại học có chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm Làm việc tại Viện nghiện cứu dệt May, trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ ngành sợi, dệt, nhuộm.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Có thể học tập nâng cao trình độ lên bậc học thạc sĩ, tiến sĩ ngành công nghệ vật liệu dệt, kỹ thuật dệt và công nghệ dệt may.

Các chương trình, tài liệu, chuẩn đã tham khảo

- Khung trình độ Quốc gia Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 do Chính phủ ban hành;

- Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

- Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; Quyết định số 392/QĐ- ĐHKTKTCN ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.

- Tài liệu chuẩn đầu ra của trường Đại học Bách Khoa – Hà Nội: chuyên ngành kỹ thuật dệt;

- Tài liệu chuẩn đầu ra trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: chuyên ngành công nghệ dệt;

- Chương trình đào tạo trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội: Chuyên ngành kỹ thuật dệt.

Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Tuyển sinh và điều kiện tốt nghiệp

Thông tin tuyển sinh

Căn cứ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông báo và hướng dẫn của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (https://uneti.edu.vn/chuyen-muc/tuyen- sinh)

+ Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) hoặc tương đương.+ Phương thức tuyển sinh: theo quy định của Bộ giáo dục & Đào tạo.

Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; Quyết định số 392/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 10 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.

Sinh viên được trường xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; b) Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo được quy định trong Quy chế; c) Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa đạt từ 2,00 trở lên; d) Có các chứng chỉ hoặc chứng nhận ngoại ngữ, tin học theo quy định của Nhà trường với từng đối tượng và thời điểm; đ) Có các chứng chỉ hoặc chứng nhận giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với các ngành không chuyên về thể dục – thể thao; e) Có đơn gửi Phòng đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học.

Phương pháp giảng dạy và học tập

Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của CTĐT và phương pháp dạy – học

Hoạt động giảng dạy và học tập

II Phương pháp dạy và học tập kích não

Hoạt động giảng dạy và học tập

2 Nghiên cứu/Xử lý tình huống x x x x x x x x x

3 Đặt vấn đề/giải quyết vấn đề x x x x x x x x x x

III Phương pháp dạy học trải nghiệm

IV Phương pháp học tập bằng công nghệ

1 Quản lý sinh viên học tập bằng công nghệ (công cụ trực tuyến để hỗ trợ quá trình dạy và học

(LMS, E learning, google meet, Zoom) x x x x x x x x x x x x

V Phương pháp học tập độc lập

1 Đọc và nghiên cứu tài liệu x x x x x x x x x x x x x

2 Thực hiện bài kiểm tra cá nhân x x x x x x x x x x x x x x x x x

Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Các hình thức đánh giá

Đánh giá sinh viên trong quá trình học tập là hoạt động xác độ mức độ đạt được CĐR của học phần từ đó bảo đảm sinh viên đạt được CĐR của chương trình đào tạo Việc đánh giá kết quả học tập được căn cứ theo Quyết định số 392/QĐ-ĐHKTKTCN, ngày 10 tháng

09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ

Một số hình thức đánh quá trình học tập như sau:

- Đánh giá ý thức và thái độ học tập: Đánh giá học tập thông qua các hình thức chữa bài tập, trả lời câu hỏi xây dựng bài, thuyết trình… kết quả có sử dụng cho điểm thành phần hệ số 1.

- Đánh giá theo hình thức tự luận: Đánh giá học tập thông qua hình thức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất theo quy định, kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hệ số 1 hoặc hệ số 2

- Đánh giá theo hình thức trắc nghiệm: Đánh giá học tập thông qua hình thức trắc nghiệm trên giấy hoặc trắc nghiệm qua máy tính (online, hoặc trực tiếp) Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

- Đánh giá theo hình thức vấn đáp: Đánh giá học tập thông qua hình thức vấn đáp (online, hoặc trực tiếp) Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

- Đánh giá theo hình thức thực hành: Đánh giá học tập thông qua hình thức thi, kiểm tra kỹ thực hành Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

- Đánh giá theo hình thức bài tập lớn, tiểu luận, đồ án: Đánh giá học tập thông qua hình thức chấm bài tập lớn hoặc tiểu luận của sinh viên được giao về nhà Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

- Đánh giá theo hình thức bài tập lớn kết hợp vấn đáp online: Đánh giá học tập thông qua hình thức chấm bài tập lớn hoặc tiểu luận của sinh viên được giao về nhà đồng thời tổ chức vấn đáp online để đánh giá thêm về kết quả này Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

- Đánh giá theo hình thức bảo vệ đồ án: Đánh giá học tập thông qua hình thức tổ chức hội đồng đánh giá đồ án (trực tiếp hoặc online), Sinh viên thuyết trình nội dung và trả lời các câu hỏi của hội đồng đánh giá, điểm đánh giá được hội đồng thống nhất và công bố Kết quả đánh giá sử dụng cho điểm thành phần hoặc áp dụng cho thi kết thúc học phần.

Điểm đánh giá học phần

1 Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết, thực hành môn học, tiểu luận, thảo luận: a) Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) được xác định bởi các loại điểm: điểm thi kết thúc học phần (chiếm tỷ trọng 60%) và điểm quá trình (là điểm trung bình các điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy) (chiếm tỷ trọng 40%).

Trong đó các điểm đánh giá bộ phận được quy định như sau:

- Điểm kiểm tra định kỳ - tính hệ số 2:

+ Là điểm kiểm tra hết chương hoặc hết từng phần chính của học phần (thời gian làm bài là 1 tiết), kiểm tra phần thực hành môn học, điểm tiểu luận

+ Số lần kiểm tra định kỳ: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó.

- Điểm kiểm tra thường xuyên - tính hệ số 1:

+ Là điểm kiểm tra hỏi đáp đầu giờ hoặc trong giờ lên lớp, kiểm tra từ 15 phút trở xuống, kiểm tra nhận thức và thái độ tham gia thảo luận của sinh viên trong giờ học.

+ Số lần kiểm tra thường xuyên: tối thiểu là 1 Ngoài ra, Khoa, tổ chuyên môn có thể quy định số lần kiểm tra tối thiểu cho từng học phần cụ thể.

- Điểm chuyên cần - có hệ số bằng số tín chỉ của học phần đó.

+ Điểm chuyên cần được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp, cụ thể như sau:

(Thời gian tham gia học tập trên lớp do giảng viên cập nhật hàng tuần, phần mềm tự tính):

* Đi học đầy đủ số tiết trong chương trình được tính:10 điểm.

* Có nghỉ học; nghỉ học dưới 10% số tiết trong chương trình được tính: 8 điểm.

* Nghỉ học từ 10% trở lên; dưới 20% số tiết trong chương trình được tính: 6 điểm.

* Nghỉ học từ 20% trở lên; dưới 35% số tiết trong chương trình được tính: 4 điểm.

* Nghỉ học từ 35% trở lên; dưới 50% số tiết trong chương trình được tính: 2 điểm.

* Nghỉ học từ 50% trở lên: 0 điểm

+ Sinh viên nghỉ học trên 50% số tiết trong chương trình sẽ bị cấm thi (cả kỳ thi chính và kỳ thi phụ), điểm thi được tính là 0 điểm.

+ Số lần đánh giá điểm chuyên cần: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần. b) Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, thi kết thúc học phần do Bộ môn đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định công khai trong đề cương chi tiết của học phần.

2) Đối với các học phần thực hành, thí nghiệm, tiểu luận, bài tập lớn, thực tập: a) Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) là điểm trung bình của các loại điểm đánh giá bộ phận trong quá trình giảng dạy.

Trong đó các điểm đánh giá bộ phận được quy định như sau:

- Điểm kiểm tra định kỳ: là điểm đánh giá các bài thực hành định kỳ trong quá trình giảng dạy, được tính hệ số 1.

Số điểm kiểm tra định kỳ: Được quy định bằng số tín chỉ của học phần đó.

+ Điểm chuyên cần được đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp, cụ thể như sau:

(Thời gian tham gia học tập trên lớp do giảng viên cập nhật hàng tuần, phần mềm tự tính):

* Đi học đầy đủ số tiết trong chương trình được tính:10 điểm.

* Có nghỉ học; nghỉ học dưới 10% số tiết trong chương trình được tính: 8 điểm.

* Nghỉ học từ 10% trở lên; dưới 20% số tiết trong chương trình được tính: 6 điểm.

* Nghỉ học từ 20% trở lên; dưới 35% số tiết trong chương trình được tính: 4 điểm.

* Nghỉ học từ 35% trở lên; dưới 50% số tiết trong chương trình được tính: 2 điểm.

* Nghỉ học từ 50% trở lên:0 điểm

+ Điểm chuyên cần có hệ số 1.

Sinh viên nghỉ học trên 50% số tiết trong chương trình sẽ bị cấm thi (cả kỳ thi chính và kỳ thi phụ), điểm thi được tính là 0 điểm.

+ Số lần đánh giá điểm chuyên cần: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần. b) Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận do Bộ môn đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định công khai trong Đề cương chi tiết của học phần.

Cấu trúc chương trình đào tạo

Khối lượng kiến thức toàn khoá: 155 tín chỉ (Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục thể chất (4TC) và Giáo dục quốc phòng (8 TC))

Giáo dục thể chất (4TC) và Giáo dục quốc phòng (8 TC))

 Khối kiến thức giáo dục đại cương: 46 tín chỉ (chiếm 29,7%)

 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 109 tín chỉ (chiếm 70,3%) o Phần lý thuyết 73 tín chỉ (chiếm 67%) o Phần thực hành, thực tập, đồ án 27 tín chỉ (chiếm 24,8%) o Khoá luận tốt nghiệp 9 tín chỉ (chiếm 8,2%)

Nội dung chương trình đào tạo

Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện Số tín chỉ

(LT,TH/TL,Tự học)

1 Kiến thức giáo dục đại cương (46 tín chỉ) (chưa bao gồm khối lượng kiến thức GDTC, GDQP) 46

001535 1 Triết học Mác-Lênin LLCT&PL 3 3(33, 24, 90) x

001536 2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin LLCT&PL 2 2(21, 18, 60) x

001537 3 CNXH Khoa học LLCT&PL 2 2(21, 18, 60) x

000573 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh LLCT&PL 2 2(21, 18, 60) x

001538 5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam LLCT&PL 2 2(21, 18, 60) x

000585 1 Pháp luật đại cương LLCT&PL 2 2(26, 8, 60) x

1.3 Khoa học tự nhiên – Toán học - Tin học 14

001053 2 Đại số tuyến tính KHUD 2 2(26, 8, 60) x

001102 3 Xác suất thống kê KHUD 3 3(36, 18,90) x

001555 5 Hóa học cơ bản KHUD 2 2(26, 8, 60) x

1.5 Kiến thức bổ trợ (Chọn 03 tín chỉ) 3

002151 1 Kỹ năng nhận thức năng lực bản thân KHUD 1 1(15, 0, 30) x

002164 2 Kỹ năng nghề nghiệp - CN Sợi, dệt DMTT 1 1(15, 0, 30) x

002129 3 Kỹ năng Phỏng vấn xin việc KHUD 1 1(15, 0, 30) x

002068 4 Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo KHUD 2 2(26, 8, 60)

1.6 Giáo dục thể chất GDTC 4

000718 1.Giáo dục thể chất 1 GDTC 1 1(0,30,30) x

000719 2.Giáo dục thể chất 2 GDTC 1 1(0,30,30) x

000739 3.Giáo dục thể chất 3 GDTC 1 1(0,30,30) x

000740 4.Giáo dục thể chất 4 GDTC 1 1(0,30,30) x

1.7 Giáo dục quốc phòng GDQP 8

002200 1 Giáo dục quốc phòng - HP1 GDQP 3 3(37, 16, 0) x

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện

(LT,TH/TL,Tự học)

002201 2 Giáo dục quốc phòng - HP2 GDQP 2 2(22, 16, 0) x

002202 3 Giáo dục quốc phòng - HP3 GDQP 1 1(7, 16, 0) x

002203 4 Giáo dục quốc phòng - HP4 GDQP 2 2(4, 56, 0) x

2 Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp (95 tín chỉ) 95

2.1 Kiến thức cơ sở ngành 15

001409 2.Cơ kỹ thuật - Vẽ kỹ thuật Cơ khí 3 3(36, 18, 90) x

000385 6 Dung sai - Kỹ thuật đo Cơ khí 2 2(26,8,60) x

2.2 Kiến thức chung của ngành 80

001925 1.Vật liệu dệt BM DỆT 3 3(36,18,90) x

000003 2 An Toàn ngành Dệt BM DỆT 2 2(26,8,60) x

000083 3 Thuốc nhuộm và chất trợ hoá học BM DỆT 2 2(26,8,60) x

001926 4 Nguyên lý kéo sợi BM DỆT 3 3(36,18,90) x

001534 5 Cấu tạo vải BM DỆT 3 3(36,18,90) x

001927 6 Công nghệ thiết bị kéo sợi BM DỆT 3 3(36,18,90) x

000034 7 Công nghệ vải không dệt BM DỆT 2 2(26,8,60) x

001270 8 Công nghệ và thiết bị chuẩn bị dệt BM DỆT 2 2(26,8,60) x

001928 9 Công nghệ và thiết bị dệt vải dệt thoi BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001120 10 Công nghệ và thiết bị vải dệt kim BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001929 11 Công nghệ và thiết bị hoá học làm sạch vật liệu dệt BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

000032 12 Công nghệ và thiết bị nhuộm BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001124 13 Thiết kế dây chuyền kéo sợi BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

000990 14 Thiết kế dây chuyền dệt vải BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001006 15 Thiết kế dây chuyền nhuộm BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001930 16 Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành dệt BM DỆT 3 3(36, 18, 90) x

001931 17 Thực tập Công nghệ sợi BM DỆT 3 3(0,120,0) x

001932 18 Thực tập Công nghệ dệt BM DỆT 3 3(0,120,0) x

001933 19 Thực tập Công nghệ nhuộm BM DỆT 3 3(0,120,0) x

Mã học phần Học phần Khoa/Bộ môn thực hiện

(LT,TH/TL,Tự học)

000085 20 Tin ứng dụng ngành dệt BM DỆT 2 2(22,16,60)

002143 21 Công nghệ sản xuất chỉ khâu BM DỆT 3 3(36,18,90) x

002146 22 Thực tập thiết kế cấu tạo vải BM DỆT 3 3(0,120,0) x

002145 23 Thực tập Công nghệ sản xuất chỉ khâu BM DỆT 3 3(0,120,0) x

001305 24 TCSX và QL chất lượng sản phẩm ngành dệt BM DỆT 3 3(36,18,90) x

001141 25 Công nghệ và thiết bị in hoa, xử lý hoàn tất BM DỆT 4 4(52,16,120) x

001936 26 Đồ án sợi, dệt BM DỆT 3 3(0,180,0) x

001937 27 Đồ án nhuộm BM DỆT 2 2(0,120,0) x

001938 28 Thí nghiệm vật liệu dệt BM DỆT 2 2(0,120,0) x

2.2.2 Kiến thức tự chọn (chọn 02 trong các học phần) 4

001934 1 Kỹ thuật kéo sợi mới BM DỆT 2 2(26,8,60) x

002144 2 Cấu tạo vải phức tạp BM DỆT 2 2(26,8,60) x

001209 3 Công nghệ sản xuất sạch hơn BM DỆT 2 2(26,8,60)

001935 4.Động học nhuộm BM DỆT 2 2(26,8,60)

000070 Thực Tập Cuối Khóa BM DỆT 5 5(0,300,0) x

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

001939 1 Thực tập nâng cao sợi BM DỆT 3 3(0,180,0) x

001940 2 Thực tập nâng cao dệt BM DỆT 3 3(0,180,0) x

001941 3 Thực tập nâng cao nhuộm BM DỆT 3 3(0,180,0) x

8 3 K HO CH GI NG D Y D KI N Ế HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN ẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN ẢNG DẠY DỰ KIẾN ẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN Ự KIẾN Ế HOẠCH GIẢNG DẠY DỰ KIẾN

PHẦN TÊN HỌC PHẦN LOẠI HỌC

PHẦN TÊN HỌC PHẦN LOẠI HỌC

6 001409 Cơ kỹ thuật - Vẽ kỹ thuật x 3

8 000385 Dung sai - Kỹ thuật đo x 2

1 001536 Kinh tế chính trị Mác-Lênin x 2

3 002200 Giáo dục quốc phòng - HP1 x 3

4 002201 Giáo dục quốc phòng - HP2 x 2

5 002202 Giáo dục quốc phòng - HP3 x 1

6 002203 Giáo dục quốc phòng - HP4 x 2

7 001270 Công nghệ và thiết bị chuẩn bị dệt x 2

10 002151 Kỹ năng nhận thức năng lực bản thân x (bổ trợ) 1

PHẦN TÊN HỌC PHẦN LOẠI HỌC

5 000083 Thuốc nhuộm & chất trợ hoá học x 2

6 001927 Công nghệ thiết bị kéo sợi x 3

8 001928 Công nghệ và thiết bị dệt vải dệt thoi x 3

1 000573 Tư tưởng Hồ Chí Minh x 2

4 001120 Công nghệ và thiết bị vải dệt kim x 3

5 001929 Công nghệ và thiết bị hoá học làm sạch VLD x 3

6 001124 Thiết kế dây chuyền kéo sợi x 3

7 002164 Kỹ năng nghề nghiệp - CN Sợi, dệt x (bổ trợ) 1

8 001934 Kỹ thuật kéo sợi mới x (tự chọn) 2

9 002144 Cấu tạo vải phức tạp x (tự chọn) 2

2 001930 Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành dệt x 3

3 000032 Công nghệ và thiết bị nhuộm x 3

4 000990 Thiết kế dây chuyền dệt vải x 3

5 002143 Công nghệ sản xuất chỉ khâu x 3

6 001931 Thực tập Công nghệ sợi x 3

7 001932 Thực tập Công nghệ dệt x 3

PHẦN TÊN HỌC PHẦN LOẠI HỌC

8 001006 Thiết kế dây chuyền nhuộm x 3

10 002146 Thực tập thiết kế cấu tạo vải x 3

2 002129 Kỹ năng Phỏng vấn xin việc x (bổ trợ) 1

3 000034 Công nghệ vải không dệt x 2

4 001305 TCSX và QL chất lượng sản phẩm ngành dệt x 3

5 001141 Công nghệ và thiết bị in hoa, xử lý hoàn tất x 4

6 002145 Thực tập Công nghệ sản xuất chỉ khâu x 3

8 001938 Thí nghiệm vật liệu dệt x 2

1 001538 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam x 2

3 001933 Thực tập Công nghệ nhuộm x 3

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

6 001939 Thực tập nâng cao sợi x 3

7 001940 Thực tập nâng cao dệt x 3

8 001941 Thực tập nâng cao nhuộm x 3

Chú ý: Đánh dấu “x” vào mục ghi chú đối với các học phần dự kiến áp dụng cho đào tạo.

9 MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC HỌC PHẦN THEO YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA CHUẨN ĐẦU RA

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

6 Cơ kỹ thuật - Vẽ kỹ thuật x x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

14 Dung sai kỹ thuật đo x x x

15 Kinh tế chính trị Mác-Lênin x x x x

17 Giáo dục quốc phòng - HP1 x x x x x

18 Giáo dục quốc phòng - HP2 x x x x x

19 Giáo dục quốc phòng - HP3 x x x x x

20 Giáo dục quốc phòng - HP4 x x x x x

21 Công nghệ và thiết bị chuẩn bị x x x x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

24 Kỹ năng nhận thức năng lực bản thân x x x x x x

29 Thuốc nhuộm & chất trợ hoá học x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

30 Công nghệ thiết bị kéo sợi x x x

32 Công nghệ và thiết bị dệt vải dệt thoi x x x

33 Tư tưởng Hồ Chí Minh x x x x x x

36 Công nghệ và thiết bị vải dệt kim x x x x x

37 Công nghệ và thiết bị hoá học làm sạch VLD x x x x

38 Thiết kế dây chuyền kéo sợi x x x x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

39 Kỹ thuật kéo sợi mới x x x x x x

40 Cấu tạo vải phức tạp x x x

41 Kỹ năng nghề nghiệp - CN

43 Kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành dệt x x x

44 Công nghệ và thiết bị nhuộm x x x x

45 Thiết kế dây chuyền dệt vải x x x x x

46 Thiết kế dây chuyền nhuộm x x x x x

47 Thực tập Công nghệ sợi x x x x x x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

48 Thực tập Công nghệ dệt x x x x x x

49 Công nghệ sản xuất chỉ khâu x x x x

51 Thực tập thiết kế cấu tạo vải x x x x x x

53 Kỹ năng Phỏng vấn xin việc x x x x x

54 Công nghệ vải không dệt x x x

55 TCSX và QL chất lượng sản phẩm ngành dệt x x x x x

56 Công nghệ và thiết bị in hoa, xử lý hoàn tất x x x x

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

57 Thực tập Công nghệ sản xuất chỉ khâu x x x x x x

59 Thí nghiệm vật liệu dệt x x x x

60 Lịch sử Đảng cộng sản Việt

62 Thực tập Công nghệ nhuộm x x x x x x x

Khóa luận tốt nghiệp (Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp)

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Kiến thức (thang Bloom) (1-6) Kỹ năng (thang Dave 1975) (1-5)

Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm (Krathwohl 1973)

CĐR 1 CĐR 2 CĐR 3 CĐR 4 CĐR 5 CĐR 6 CĐR 7 CĐR 8 CĐR 9 CĐR 10 CĐR 11 CĐR 12 CĐR 13 CĐR14 CĐR 15 CĐR

65 Thực tập nâng cao sợi x x x x x x x x

66 Thực tập nâng cao dệt x x x x x x x x

67 Thực tập nâng cao nhuộm x x x x x x x x

10 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC Đại số tuyến tính

Triết học Mác Lê Nin

Kinh tế chính trị MLN

Thiết kế dây chuyền nhuộm

Lịch sử Đảng CS VN

Hóa cơ 2 Anh văn 4 Anh văn 4 Giáo dục 1 Anh văn 4 Kiểm tra 3 Đồ án 3 Kỹ năng 1 Pháp luật 2

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC bản 1 2 thể chất

Sợi, Dệt phỏng vấn xin việc đại cương

Vật lý 4 Xác xuất thống kế 3

Thực tập thiết kế cấu tạo vải

Công nghệ vải không dệt

Toán giải tích 3 Vật liệu dệt 3 Thông gió 2 Cấu tạo vải 3

CN và TB dệt vải Dệt kim

Thiết kế dây chuyền dệt vải

Thuốc nhuộm và Chất trợ hóa học

CN&TB hóa học Làm sạch VLD

CN&TB in hoa XLHT VLD

Kỹ thuật điện 2 Tự động hóa 2 CN và TB chuẩn bị 2 An toàn ngành dệt 2 Thiết kế

Công nghệ 3 Thực tập công nghệ 3 Thực tập nâng cao 3

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC dệt sợi sợi SX chỉ khâu Sợi

Kỹ năng nhận thức năng lực bản thân

1 CN và TB kéo sợi 3

Cấu tạo vải phức tạp

Thực tập Công nghệ dệt

Thực tập nâng cao Dệt

Dung sai kỹ thuật đo

CN và TB dệt vải dệt thoi

Kỹ thuật kéo sợi mới

Thực tập nâng cao Nhuộm

Học phần đại cương 46 TC

Học phần cơ sở ngành 15 TC

Học phần chuyên ngành (lý thuyết) 53

11 MÔ TẢ TÓM TẮT HỌC PHẦN

11.1 KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG (46TC)

1 Triết học Mac-Lênin Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: (33, 24, 90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Triết học Mác - Lênin là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy đầu tiên trong những môn thuộc hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin, như môn học Kinh tế chính trị

Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Học phần từng bước trang bị cho sinh viên thiết lập được thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành cần đào tạo Vận dụng thế giới quan, phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra

2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin thuộc Bộ môn Nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, được xây dựng theo chương trình lý luận chính trị mới của

Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2019, nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác – Lêninvề phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Học phần giúp sinh viên có khả năng hiểu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở ViệtNam; Công nghiệp hóa hiện, đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam…

Ngoài ra, học phần cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

3 CNXH Khoa học Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học nghiên cứu về những quy luật và tínhquy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tếcộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức vàphương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từchủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại họccủa tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy sau các môn học Triết học Mác- Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Cung cấp cho sinh viênkiến thức có tính hệ thống về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập về tưtưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh. Giúp sinh viên hiểu rõ về hệ thốngquan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam, từ cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân, đến cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đàotạo Đại học của tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy sau các môn họcTriết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tưtưởng Hồ Chí Minh Học phần trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930) và quá trình lãnh đạo cách mạng từ1930 đến nay, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc đổi mới Được thể hiện ở các nội dung: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnhđạo đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoànthành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).

6 Pháp luật đại cương Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cươngtrong chương trình đào tạo sinh viên đại học Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, kiến thức cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân - gia đình và Luật Lao động.

7 Toán giải tích Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: 3(36, 18,90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Toán giải tích là một học phần của Toán cao cấp, đề cập đến các vấn đề cơ bản về giải tích toán học như hàm nhiều biến, phương trình vi phân, chuỗi số và chuỗi hàm, tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt Đây là môn học giúp sinh viên phát triển tư duy logic, phương pháp suy luận đồng thời trang bị lượng kiến thức cơ sở quan trọng giúp sinhviên các ngành kỹ thuật và công nghệ học tốt các môn toán chuyên đề à các môn học chuyên ngành sau này.

8 Đại số tuyến tính Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2(26,8,60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC Đại số tuyến tính

Triết học Mác Lê Nin

Kinh tế chính trị MLN

Thiết kế dây chuyền nhuộm

Lịch sử Đảng CS VN

Hóa cơ 2 Anh văn 4 Anh văn 4 Giáo dục 1 Anh văn 4 Kiểm tra 3 Đồ án 3 Kỹ năng 1 Pháp luật 2

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC bản 1 2 thể chất

Sợi, Dệt phỏng vấn xin việc đại cương

Vật lý 4 Xác xuất thống kế 3

Thực tập thiết kế cấu tạo vải

Công nghệ vải không dệt

Toán giải tích 3 Vật liệu dệt 3 Thông gió 2 Cấu tạo vải 3

CN và TB dệt vải Dệt kim

Thiết kế dây chuyền dệt vải

Thuốc nhuộm và Chất trợ hóa học

CN&TB hóa học Làm sạch VLD

CN&TB in hoa XLHT VLD

Kỹ thuật điện 2 Tự động hóa 2 CN và TB chuẩn bị 2 An toàn ngành dệt 2 Thiết kế

Công nghệ 3 Thực tập công nghệ 3 Thực tập nâng cao 3

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4

Học kỳ 1 TC Học kỳ 2 TC Học kỳ 3 TC Học kỳ 4 TC Học kỳ 5 TC Học kỳ 6.1 TC Học kỳ 6.2 TC Học kỳ 7 TC Học kỳ 8 TC dệt sợi sợi SX chỉ khâu Sợi

Kỹ năng nhận thức năng lực bản thân

1 CN và TB kéo sợi 3

Cấu tạo vải phức tạp

Thực tập Công nghệ dệt

Thực tập nâng cao Dệt

Dung sai kỹ thuật đo

CN và TB dệt vải dệt thoi

Kỹ thuật kéo sợi mới

Thực tập nâng cao Nhuộm

Học phần đại cương 46 TC

Học phần cơ sở ngành 15 TC

Học phần chuyên ngành (lý thuyết) 53

Mô tả tóm tắt học phần

Kiến thức giáo dục đại cương (46TC)

1 Triết học Mac-Lênin Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: (33, 24, 90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Triết học Mác - Lênin là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy đầu tiên trong những môn thuộc hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin, như môn học Kinh tế chính trị

Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Học phần từng bước trang bị cho sinh viên thiết lập được thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành cần đào tạo Vận dụng thế giới quan, phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra

2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin thuộc Bộ môn Nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, được xây dựng theo chương trình lý luận chính trị mới của

Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2019, nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức của kinh tế chính trị Mác – Lêninvề phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Học phần giúp sinh viên có khả năng hiểu, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở ViệtNam; Công nghiệp hóa hiện, đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam…

Ngoài ra, học phần cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

3 CNXH Khoa học Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học nghiên cứu về những quy luật và tínhquy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tếcộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức vàphương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từchủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

4 Tư tưởng Hồ Chí Minh Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại họccủa tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy sau các môn học Triết học Mác- Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Cung cấp cho sinh viênkiến thức có tính hệ thống về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập về tưtưởng, đạo đức, giá trị văn hóa, tác phong Hồ Chí Minh. Giúp sinh viên hiểu rõ về hệ thốngquan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam, từ cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân, đến cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cao cả là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

5 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đàotạo Đại học của tất cả các chuyên ngành Học phần được bố trí giảng dạy sau các môn họcTriết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tưtưởng Hồ Chí Minh Học phần trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930) và quá trình lãnh đạo cách mạng từ1930 đến nay, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa vàcông cuộc đổi mới Được thể hiện ở các nội dung: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnhđạo đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoànthành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).

6 Pháp luật đại cương Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: (21, 18, 60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cươngtrong chương trình đào tạo sinh viên đại học Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, kiến thức cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân - gia đình và Luật Lao động.

7 Toán giải tích Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: 3(36, 18,90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Toán giải tích là một học phần của Toán cao cấp, đề cập đến các vấn đề cơ bản về giải tích toán học như hàm nhiều biến, phương trình vi phân, chuỗi số và chuỗi hàm, tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt Đây là môn học giúp sinh viên phát triển tư duy logic, phương pháp suy luận đồng thời trang bị lượng kiến thức cơ sở quan trọng giúp sinhviên các ngành kỹ thuật và công nghệ học tốt các môn toán chuyên đề à các môn học chuyên ngành sau này.

8 Đại số tuyến tính Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2(26,8,60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Đại số tuyến tính là một trong những học phần bắt buộc của kiến thức giáo dục đại cương theo khung chương trình đào tạo Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về toán học làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành về sau Nội dung học phần được chia thành 5 chương với 2 tín chỉ (Chương 1: Ma trận và định thức; Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính; Chương 3: Không gian véc tơ; Chương 4: Ánh xạ tuyến tính; Chương 5: Giá trị riêng, véc tơ riêng và dạng toàn phương).

9 Xác suất thống kê Số TC: 3

- Phân bố thời gian học tập: 3(36, 18,90)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Xác suất thống kê là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học các ngành Kỹ thuật và Kinh tế Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê gồm: lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng, kiểm định giả thiết, hồi quy và tương quan.

- Phân bố thời gian học tập: 4(52, 16,120)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Hướng dẫn cho sinh viên nắm vững và hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng vật lí, nắm vững các định lý và các định luật vật lí có thể giải thích các hiện tượng và có khả năng giải quyết các bài toán thực tế cụ thể.

11 Hóa học cơ bản Số TC: 2

- Phân bố thời gian học tập: 2(26,8,60)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

- Tóm tắt nội dung học phần: Là học phần cở sở trong chương trình đào tạo của các lớp đại học khối ngành kỹ thuật Học phần trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý thuyết hóa học, các nguyên tố trong các phân nhóm chính và các nguyên tố chuyển tiếp.

- Phân bố thời gian học tập: 4(48,24,120)

- Học phần tiên quyết: Không có

- Học phần học trước: Không có

Ngày đăng: 02/10/2024, 04:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

10. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BẢN MÔ TẢ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Ngành: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT
10. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w