TRÁNHNHẦMLẪN TƯ LIỆULỊCHSỬ VỚI LỊCHSỬPHONG CÁCH TRONGNGHIÊNCỨU MỸ THUẬTCỔ Để đỡ mất thì giờ bạn đọc, tôi xin nói luôn là những tư liệulịchsử mà tác giả Trịnh Quang Vũ đã sử dụng cho bài viết về hai ngôi chùa cổ trên là đã quá cũ, dẫm chân tại chỗ đối với các nhà nghiêncứutừ khá lâu rồi. Cũ, vì hồ sơ di tích ấy, cơ quan nghiên c ứu của Vụ Bảo tồn Bảo tàng - Bộ Văn hóa (nay là B ộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) đã sưu tầm đư ợc khá đầy đủ những nội dung tư li ệu ấy: Vũ Trung tùy bút - Tang thương ng ẫu lục của Phạm Đình Hổ, văn bia ở chùa, đ ặc biệt lời tự của Phan Huy ích trên quả chuông đồng ch ùa Tây Phương nói về việc xây dựng ch ùa vào thời Lê Vĩnh Hựu (1735- 1740) Ngoài Vụ Bảo tồn Bảo tàng, còn 3 c ơ quan chuyên ngành nữa là Bảo tàng L ịch sử Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Bảo tàng Mỹthuật Việt Nam cũng lưu trữ hồ s ơ hai di tích và còn bổ sung thêm những tưliệu mới nữa. Tiếc rằng nhà nghiên c ứu Trịnh Quang Vũ đã chưa có dịp tới tham khảo “cạn” các nguồn tư li ệu ấy, nên tác giả đã công bố trùng tư liệu, lại cho rằng đó là nh ững “phát hiện mới” về hai ngôi chùa cổ danh tiếng ấy!? Không ai phủ nhận những nguồn tư liệulịchsử quý báu mà bia ký và th ư tịch đã để lại. Nhưng không phủ nhận, không có nghĩa là không tìm hi ểu kỹ càng ngọn nguồn về tư liệu. Cụ thể như việc khởi tạo, hay trùng tu, tu s ửa bộ mặt bên chùa Tây Phương (trên) và mặt bên chùa Kim Liên (dưới) phận hay toàn bộ cấu trúc công trình, hay làm mới ho àn toàn, không theo nếp cũ,v.v Chính vì vậy mà các nhà nghiêncứu điền dã thực địa đã lưu ý: “Nhi ều công trình vẫn mang tên cũ, nằm tại địa điểm xưa, khớp với lời ghi trong thư t ịch cổ, nhưng đã được xây dựng lại hoàn toàn m ới theo phongcách của thời muộn hơn”.(1) Chúng ta có thể liên hệ với bài vi ết của Trịnh Quang Vũ về hai ngôi chùa cổ. - Đặc biệt với lời tự của Phan Huy ích nói về ngôi ch ùa Tây Phương xây dựng vào thời Lê Vĩnh Hựu. Vì quá tin tưởng vào l ời tự, tác giả đã bỏ quên nguyên tắc tối ưu quan trọng của nhà nghiêncứu l à không đối chiếu phongcách nghệ thuật của hai ngôi chùa vớiphongcách m ỹ thuật Lê Trung Hưng và Lê Mạt, trong khi có số lượng lớn những ngôi đ ình làng đã ổn định phongcách Lê Trung Hưng, Lê Mạt là đ ối chứng tốt nhất để so sánh. Chùa xây dựng vào thời Lê V ĩnh Hựu, sao không lấy phongcách kiến trúc- điêu khắc đình Đình Bảng (Bắc Ninh) làm cùng thời Lê Vĩnh Hựu m à so sánh, đối chiếu? Đó mới là chìa khóa vàng m ở cánh cửa bí mật về phongcáchmỹthuật của hai ngôi chùa cổ. Nếu không, chỉ là người đứng ngo ài cánh cửa khá kín bí mật mà lý giải dài dòng, vô bổ, vừa tốn công s ức, vừa không đạt được mục đích mong đợi. Chính vì tuân thủ những nguyên tác nghiên c ứu qua so sánh đối chiếu phongcách mà tác giả Mỹthuật thời Tây Sơn Nguyễn Đỗ Cung đã thành công, đ ã phát hiện được phongcáchmỹthuật Tây Sơn. Đơn giản, ông đã so s ánh Tây Phương, Kim Liên vớimỹthuật Lê Trung Hưng, Lê Mạt trư ớc đó vớimỹthuật Nguyễn liền kề sau đó. Tất cả đều không có những đặc điểm t ương đồng, hay đồng dạng. Nó mặc nhiên đứng giữa phongcách L ê Trung Hưng, Lê Mạt và Nguyễn sơ nên ông đã đặt đúng ch ỗ, đúng vị trí cho Mỹthuật thời Tây Sơn là thế. Để người nghiêncứu và người thưởng thức dễ theo dõi tiến trình phát hi ện ra phongcách mới mỹthuật thời Tây Sơn, Nguyễn Đỗ Cung đã s ắp xếp lại các sự việc cho dễ nhớ như sau: - 1788 (mùa đông năm Mậu Thân): Phan Huy ích đi qua ch ùa Tây Phương cũ mà “bồi hồi phỏng cổ” - 1789 (tháng Giêng năm K ỷ Dậu): Vua Quang Trung đánh tan quân của Tôn Sỹ Nghị. - 1792 (tháng tám năm Nhâm Tý): dân phường Nghi T àm làm chùa Kim Liên cho phường mình. “Đồng phường Sùng tu” (lời trên bia). - 1792 (tháng mười năm Nhâm Tý, Quang Trung năm thứ năm): ch ùa Kim Liên làm xong, ghi bài ký mà nay ta thấy ở bia “Hậu Phật”. - 1794 (tháng chạp năm Giáp Dần- ghi trên xà nóc): dân thôn Nguyên Xá làm chùa Tây Phương. “ấp Trung Thiện tín tương dữ mộ hóa, c ưu công, tu tập di tự” (Dân ấp chiêu mộ của cải, họp thợ tạo dựng lại ngôi chùa m ới. (Bản dịch Viện Mỹ thuật). - 1796 (niên điểm này rút ra ở tập Dụ am ngâm Lục của Phan Huy ích): đúc chiếc chuông đồng hiện treo ở chùa Tây Phương. - 1798 (tháng tư năm Mậu Ngọ): khắc lời tự và bài minh c ủa ông Phan Huy ích vào chiếc chuông đó. Có nhiều sự việc cần phải được đặt chúng vào trong hoàn c ảnh lịchsử cụ thể của nó thì mới hiểu nó được. (2) Sự thực bắt đầu được khai mở từ chuyến đi khảo sát chùa Kim Liên, tình c ờ các nhà nghiêncứu trẻ do ông đào tạo đã phát hiện đư ợc tấm bia “hậu phật” của chùa mang niên đại “Quang Trung ngũ niên” bị cột che khuất lâu ng ày. Ai cũng biết chùa Kim Liên rất giống chùa Tây Phương đ ến mức “đồng dạng”. Và từ niên đại “Quang Trung ngũ niên” ấy mà tra ra, nhà nghiên c ứu Nguyễn Đỗ Cung đã giải mã được dòng ch ữ mang đầy bí mật lâu năm ghi trên xà nóc của chùa “Giáp Dần niên tạo”, là vào năm Giáp D ần, Cảnh Thịnh đời thứ hai nhà Tây Sơn, 1794. Thật l à đúng, chính xác: “Phong cách Tây Phương này, tôi đã bắt gặp ở nhiều đồ rải rác tại nhiều nơi và đ ã suy nghĩ rất nhiều. Tấm bia đã giúp tôi một căn cứ thật là quý báu đ ể hiểu ra một cách rứt khoát tời tự của Phan Huy ích mà từ trước tôi chưa hề dám sử dụn g đến nghiên cứu”, tác giả tự bạch. (Tạp chí nghiêncứumỹ thuật, số đã dẫn). Cùng với hai ngôi chùa n ổi tiếng, sau 23 năm khảo sát (từ 1962 đến 1985), các nhà nghiêncứu đã tìm được 350 di tích kiến trúc cổ, trong đó riêng m ỹ thuật thời Tây Sơn đã phát hiện đư ợc 11 di tích(3) Gần đây, cuối năm 2009, các nhà khảo cổ còn phát hiện được một quả chuông đồng có niên đ ại “Quang Trung tứ niên” (1791), tại ngôi chùa làng La Tr ữ cáchcố đô Huế c ủa triều Nguyễn 7km. Chuông do Ngự tiền Thái Bảo ngự giá Quận công Võ Văn Dũng cùng nhạc phụ là Lê Công Học đứng ra làm h ội chủ cúng dường. Chuông cao 0,92m, đư ờng kính miệng chuông 1,78m.(4) Thập kỷ 70 thế kỷ XX, Bảo tàng Mỹthuật Việt Nam còn trưng bày m ột trống đồng mang niên hiệu Cảnh Thịnh, thời Tây Sơn cùng với một số pho tư ợng tạc các vị Tổ chùa Tây Phương, phongcách rất hiện thực, sống động nữa. Một triều đại tồn tại ngắn ngủi, chỉ hơn 10 năm trời (1789- 1802), nhưng l ại có võ công hi ển hách chống xâm lăng, song song với chiến công ấy, lại có một nền nghệ thuậtđộc đáo. Đúng như quy luật phát triển của các v ương triều thời thịnh Việt Nam sau khi đã chiến thắng xâm lăng, như Lý- Trần- Lê sơ, đều có những nền nghệ thuật riêng, rực rỡ, độc đáo. TRẦN THỨC (1) Nguyễn Du Chi. TC Nghiên c ứu mỹ thuật. Số đặc biệt 45 năm Viện Mỹthuật (1962- 2007) (2) Nguyễn Đỗ Cung. Mỹ thật thời Tây Sơn. Bàn v ề mỹthuật Việt Nam. Viện Mỹthuật (Hà Nội- 1993). (3) Nguyễn Du Chi. TC Nghiêncứumỹ thuật. Số đã dẫn/ (4) Thanh niên. Số 2 (5124). Thứ bảy ngày 02/01/2010 . TRÁNH NHẦM LẪN TƯ LIỆU LỊCH SỬ VỚI LỊCH SỬ PHONG CÁCH TRONG NGHIÊN CỨU MỸ THUẬT CỔ Để đỡ mất thì giờ bạn đọc, tôi xin nói luôn là những tư liệu lịch sử mà tác giả Trịnh Quang Vũ đã sử. nhà nghiên cứu l à không đối chiếu phong cách nghệ thuật của hai ngôi chùa với phong cách m ỹ thuật Lê Trung Hưng và Lê Mạt, trong khi có số lượng lớn những ngôi đ ình làng đã ổn định phong cách. chiếu phong cách mà tác giả Mỹ thuật thời Tây Sơn Nguyễn Đỗ Cung đã thành công, đ ã phát hiện được phong cách mỹ thuật Tây Sơn. Đơn giản, ông đã so s ánh Tây Phương, Kim Liên với mỹ thuật