MỘTTHOÁNGMỸTHUẬT Đ ƯƠNG ĐẠIVIỆTNAM PHẠM NGỌC DƯƠNG-ranh giới-sắp đặt MỹthuậtĐươngđạiViệtNam vẫn còn được ít người biết đến hoặc ít được giới thiệu ra bên ngoài, mặc dầu vậy nó vẫn chiếm vị trí trung tâm trong bối cảnh mỹthuật Châu á nói chung. Chắc chắn Trung Hoa đã ngự trị môi trường phát triển này trong nhiều năm gần đây, với những sáng tạo diễn ra như vũ bão và đầy táo bạo, khiến thị trường mỹthuật trở nên sôi động và t ạo cho người nghệ sĩ có được một vị thế mới trong xã hội, những người được coi là những “nghệ sĩ thành đạt” của một xã hội đang tăng trưởng đến chóng mặt. Còn mỹthuật ấn Độ thì cũng đang được ưa chuộng, được thịnh hành, cũng đứng vị trí cao trong các cuộc bán đấu giá quốc tế. Bất chấp những điều đó, tất cả chỉ nói lên giá trị qui ra tiền, những vụ đầu cơ và những việc làm tổn hại đến giá trị mỹ thuật, và ở mức độ nào đó, cả chất lư ợng thẩm mỹ nữa. Cũng như Philipin, Indonesia, hay Campuchia, ViệtNam tỏ ra dè d ặt, thận trọng và kín đáo, ít “kiêu căng”, “ngạo mạn” hơn với mỹthuật của mình - nền mỹthuậtđươngđại của ViệtNam vẫn có nhiều sáng tác có chất lư ợng, nhiều nhóm nghệ sĩ vẫn đặt vấn đề “chất vấn” xã h ội một cách tập thể, vẫn “trăn tr ở” thể hiện những đổi thay, những xung đột trong phạm vi các thể loại mỹthuậtđươngđại như hội họa, video art, sắp đặt, trình di ễn, hoặc nhiếp ảnh Dần dần chúng ta cũng đi đến chỗ được cùng nhau ch ứng kiến việc kiếm tìm b ản chất của bản sắc cá nhân của các họa sĩ Việt Nam. Trong khi trong một thời gian dài, nền hội họa ViệtNam vẫn ph ản ánh bản sắc dân tộc trong phạm vi các tuyên truyền của nhà nư ớc hoặc các bản sắc văn hóa; đồng thời vẫn ảnh hưởng từ phương Tây theo chủ trương “hòa nhập m à không hòa tan”. Năm 1924, Trường Mỹthuật Đông Dương được thành l ập nhờ khí thế của các giáo sư Pháp, những người được phái sang làm vi ệc tại các thuộc địa. Victor Tardieu, tới Hà Nội năm 1920, đã thành lập Trường này, m ở rộng cho cả Lào và Campuchia, do đó gộp cả Đông Dương vào Vi ệt Nam. Tại đây, sơn dầu và sơn mài đã được giảng dạy cho sinh viên, có chú ý t ới sự cân bằng trong việc giảng dạy về hai nền văn hóa Việt - Pháp; mặc dù n ội dung đậm chất thực dân, mà động cơ chủ yếu vẫn là tuyên truy ền những thứ nhập từ văn hóa Pháp. Với cơ sở giảng dạy này, những trụ cột đầu tiên của nền mỹthuật hiện đ ại ViệtNam đã được dựng nên, và cùng với nó là một quan niệm Tây ph ương về người nghệ sĩ thời ấy, vì cho t ới lúc đó tại Việt Nam, giới văn nhân, thi sĩ đã lên tới nấc thang cao nhất về văn chương và ngh ệ thuật. Có thể ta vẫn nhận thấy một ảnh hưởng Tây phương quan trọng, hòa lẫn với các chủ đề v à truyền thống gốc Việt Nam. Tiếp theo thời kỳ này, phong cách lãng m ạn, một phong cách yêu nước, được hình thành t ừ 1948, với cuộc xung đột giữa ViệtNam và Pháp, sự thiết lập chế độ xã hội XHCN, và kế đến là cu ộc chiến tranh của Mỹ ở VN. Cũng như với nhiều nư ớc XHCN khác, Hội mỹthuậtViệtNam được thành l ập (năm 1957). Từ năm 1986 khi cửa rộng mở, các nghệ sĩ cảm thấy thoải mái trong việc tuân thủ các tiêu chu ẩn của chủ nghĩa hiện thực XHCN. Họ trở nên năng động, họat bát hơn do mong mu ốn có sự thay đổi trong cách biểu đạt, các hình thức và các ch ủ đề của các tác phẩm của họ. Trương Tân, một giảng viên mỹthuật tại Hà Nội, đã đánh dấu t ình hình này bằng những “sự kiện” và các tác phẩm trình diễn của ông, mà trong m ột tác phẩm này, ông nói rõ bệnh đồng tính luyến ái của ông và sự hoành hành c ủa căn bệnh AIDS rất rõ ràng. Nguyễn Minh Thành sử dụng phương pháp đ ổi mới trong vẽ chân dung tự họa. Nguyễn Văn Cường miêu tả một xã h ội đầy biến chuyển trong đó nạn tham nhũng đồng hành v ới sự khao khát Âu hóa. Trong một tiểu phẩm gần với hoạt hình hoặc đồ họa, anh lên án sự thống trị của đồng đô-la và s ức mạnh của đồng tiền bằng các hình ảnh có tính chất biểu tr ưng như Benjamin Franklin Roosevelt. Ngày nay, các nghệ sĩ đã b ỏ các ngôn ngữ mỹthuật thường sử dụng trong cách lên án, theo hướng miêu t ả một thế giới mang tính chất trang trí nhiều hơn là đi thẳng vào vấn đề. Diễn đàn MộtthoángMỹthuậtĐươngđạiViệtNam là một nơi phát hi ện ra những tài năng sáng tạo. 7 nghệ sĩ được mời dự cuộc triển lãm này, m ỗi người trình bày các sáng tác riêng của mình, thư ờng sâu sắc về chủ đề, đặt câu hỏi đối với đất nước và làm thế nào để hội nhập hơn nữa với xã hội. Chúng ta có thể nhận thấy rằng thực tế thường là như vậy trong ph ạm vi bối cảnh của tình hình chưa ổn định về kinh tế - xã hội, vượt lên trên b ất cứ sự ám chỉ nổi bật nào về chiến tranh hay bư ớc chuyển đổi quá độ. Nguyễn Minh Phư ớc, với tác phẩm Con Rồng bất hạnh bao gồm cả yếu tố thần thoại lẫn xã hội ViệtNam ngày nay. Series tác ph ẩm của anh, gồm 16 đĩa plexiglass, trôi nổi trong không trung như một sự tái tạo sinh vật và c ũng có thể đó là điệu múa rồng, trên m ỗi một chiếc đĩa đều có in một khuôn mặt người Việt. Quanh mỗi tác phẩm, hàng trăm bài cắt từ các báo ti ếng Việt, tượng trưng cho sự tồn tại hàng ngày của người dân. Nguyễn Quang Huy miêu tả phụ nữ của đất nước mình v ới một loạt tác phẩm thuộc tông màu xanh lam, có th ể nhận thấy có sự phát triển đáng kể từ năm 2000 dến năm 2009. Việc nghiên cứu Phật pháp và Pop Art hư ớng sang ch ủ nghĩa hiện thực nhiếp ảnh (photorealism), ta có thể cảm thấy một sự phát triển về phong cách, mặc dù có sự nhắc đi nhắc lại thuyết nam nữ b ình quyền. Các video đóng vai trò như một tấm gương ph ản ánh các tác phẩm hội họa của anh, đi qua cuộc đời của những bà mẹ vô danh này, những ngư ời đã góp công xây dựng nên đất nước Việt Nam. Mỗi bà mẹ là một thực thể quan trọng, cũng như gia đình, và v ới một loạt các tác phẩm điêu khắc, Phạm Ngọc Dương nói lên chủ thể gia đ ình và di s ản Khổng giáo. Việc dồn nén cá nhân trong khuôn khổ series mới nhan đề Gia đình Vàng, trong đó người nghệ sĩ cũng muốn lý giải các hình th ức khác nhau trong mỗi chúng ta. Anh nêu câu hỏi làm thế nào một con người b ị dồn nén trong các không gian có hạn có thể lớn lên được. Nguyễn Anh Tuấn có một tác phẩm tổng hòa tưởng tượng, siêu th ực với thực tại. Những màu sắc sinh động - người nghệ sĩ đặt câu hỏi về xã h ội, về dấu ấn của chủ nghĩa cộng sản, về bước đi của tư duy, và v ề những mối quan tâm gần gũi hơn, như họat động tình dục chẳng hạn. Ngoài nh ững họa phẩm của anh ra, anh còn lao vào các tác phẩm sắp đặt, như tác ph ẩm nhan đề Qui trình sáng tác mỹthuật (Art Production Procedure) 2007, và đ ều đặn thực hiện mỹthuật trình diễn nữa. Điều quan trọng là phải ghi nhận những nghệ sĩ này đã s ử dụng nhiều chất liệu phong phú, thể nghiệm nhiều thể lọai mỹthuật khác nhau, và r ằng một số trong số đó được trưng bày tại đây vẫn còn trong quá trình nghiên cứu. Lê Huy Hoàng cũng đang ứng dụng nghệ thuật sắp đặt bằng chất liệu tre, trong đó có tác phẩm một chiếc loa khổng lồ thư ờng thấy trong các xóm làng, tác phẩm này nói lên các vấn đề có liên quan tới ngôn từ và quy ền tự do ngôn luận, biểu đạt ý tưởng của cá nhân. Nó cũng là nh ững kỷ niệm của thời thơ ấu của anh, mà anh miêu tả trong Red Stick 2 và hơn n ữa, trong không biết bao nhiêu tác phẩm sơn d ầu khác trong đó anh có gợi lại những con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Về các địa điểm có liên quan tới nơi biểu đạt và sáng t ạo, chúng ta cần nhắc tới là Nhà Sàn, cơ sở sáng tác và nơi cư ng ụ của một số nghệ sĩ, mới đây tổ chức kỷ niệm lần thứ 10, hồi tháng 12. 2008. Địa điểm khác thường n ày do ông Đức dựng nên, cách trung tâm Hà Nội vài kilômét, thường xuyên t ổ chức các sinh hoạt văn hóa, nhiều nghệ sĩ thuộc thế hệ này có th ể sáng tác công khai và triển lãm, đôi khi đư ợc hỗ trợ bởi các Sứ quán, các trung tâm văn hóa nước ngoài tại VN. Có rất ít gallery có chất lượng, lại c àng chưa có các viện bảo tàng mỹ thuậtđươngđại tại Việt Nam. ở đây ngư ời ta cần thể hiện lòng ngưỡng mộ đối với các sáng kiến của các ngư ời tổ chức các cuộc triển lãm đ ộc lập, đôi khi do chính nghệ sĩ đứng ra tự xoay xở tổ chức lấy cho mình. Hoàng Dương Cầm, nghệ sĩ nhiếp ảnh và video art, nằm trong số các ngh ệ sĩ trẻ tài năng về mỹthuật thị giác này, có một ngôn ngữ thành đạt và đ ã chín mùi. Cầm quan tâm tới xã hội ViệtNamđươngđại và nh ững sự kiện lớn xảy ra . Trong tác phẩm Đám mây rơi, anh trình diễn với một nghệ thuật h ài hước tuyệt vời: một người đi trên m ột chiếc xe đạp nhỏ, đầu đội mũ bông trắng xù, rõ ràng ám chỉ luật mới về bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở đất nư ớc có hàng triệu chiếc xe máy này Tác ph ẩm Food 4 Thought 4 Food thể hiện cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu và tình trạng giá lương th ực tăng vọt. Bằng những tấm hình, anh cho ta một cuộc dạo chơi đường phố và nh ững quan hệ của riêng anh với môi trường, anh cố “len lỏi” vào mỗi tấm hình c ủa mình. Cuối cùng, Richard Streittmatter-Tran, nghệ sĩ và nhà phê bình m ỹ thuật độc lập, trưng bày “Dongkuk”, m ột cuốn video cho thấy những mối quan hệ giữa không gian và ánh sáng, trong một không gian sáng rõ, v ới những nét kiến trúc, đèn nê-ông sáng loáng, phát ra một thứ âm nhạc nhẹ nhàng, sâu l ắng, làm người xem say mê, gần như bị thôi miên bởi nhịp điệu dịu dàng, uy ển chuyển Richard Streittmatter-Tran đã ở Sài gòn nhiều năm, dù anh lớn l ên ở Mỹ. Anh chuyên vẽ về ViệtNam trong bước quá độ với những bư ớc biến đ ổi lớn lao, nhằm thực hiện một tác phẩm conceptual phong phú, lỗi lạc nhất. Nghệ sĩ ứng dụng các media và phương ti ện thông tin mới nhất, mối quan hệ thể xác với những cuộc trình diễn và các video của anh nh ư Body Frame/Video Frame, trong đó anh thắc mắc về những kỷ niệm và chi ến tranh. Một nhóm các nghệ sĩ sáng tác sống ở Sài gòn, Kẻ xúi gi ục Trạm Mogas, chuyên cổ súy cho mỹ thuậtđươngđại trong nư ớc. Richard Streittmatter-Tran bị lôi cuốn vào kỹ thuật của họ và gây đư ợc sự chú ý của nhũng ngư ời hâm mộ mỹ thuật, tạo điều kiện cho ViệtNam mở cửa đón nhận những hình thức mỹthuật mới này. Mộtthoáng Mỹ thuậtĐươngđại Việt Nam trưng bày các tác ph ẩm phản ánh tình hình sáng tác mỹthuật thực tế hiện nay tại ViệtNam và là dịp đầu ti ên cho công chúng ở Trung Quốc hiểu rõ hơn và khám phá n ền văn hóa của nước láng giềng. MộtthoángMỹthuậtĐương đ ại ViệtNam cung cấp bằng chứng cho sức sống hừng hực, mãnh li ệt tại Việt Nam, với nhiều ngôn ngữ mỹthuật khác nhau, và tính đa dạng phong phú, của từng nghệ sĩ. Tuy nhi ên có điều đáng buồn là không ít trường hợp, các tác phẩm này bị coi là tranh biếm họa. Mộtthoáng Mỹ thuậtĐươngđại Việt Nam chỉ là một hình m ẫu nhỏ, không hề muốn, và cũng không thể, bao quát hết toàn b ộ khung cảnh sáng tác mỹthuật tại ViệtNam ngày nay. Việc này đòi hỏi phải tìm hiểu, nghiên c ứu rộng hơn và nhiều nhiều cuộc triển lãm quy mô nữa. Kinh Kha (ST và thực hiện) theo b ài A Snapshot of Contemporrary Vietnamese Art (2009) . mộ mỹ thuật, tạo điều kiện cho Việt Nam mở cửa đón nhận những hình thức mỹ thuật mới này. Một thoáng Mỹ thuật Đương đại Việt Nam trưng bày các tác ph ẩm phản ánh tình hình sáng tác mỹ thuật. MỘT THOÁNG MỸ THUẬT Đ ƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM PHẠM NGỌC DƯƠNG-ranh giới-sắp đặt Mỹ thuật Đương đại Việt Nam vẫn còn được ít người biết đến hoặc ít. tranh biếm họa. Một thoáng Mỹ thuật Đương đại Việt Nam chỉ là một hình m ẫu nhỏ, không hề muốn, và cũng không thể, bao quát hết toàn b ộ khung cảnh sáng tác mỹ thuật tại Việt Nam ngày nay. Việc