NhữnghệlụykhólườngkhiDN cắt giảmnhânsựCắtgiảmnhânsự không chỉ gây hiệu ứng bất mãn, lây lan trong tinh thần làm việc ở người ở lại mà còn có thể kéo theo nhiều hệlụy khác như mất khách hàng, mất bí quyết công nghệ vào tay đối thủ. Trong cơn bão suy thoái kinh tế thế giới và những bất ổn của kinh tế vĩ mô, thời gian qua, doanh thu và lợi nhuận tại nhiều DN đã bị suy giảm. Một số DN thậm chí phải đóng cửa hoặc tạm ngừng sản xuất. Nhiều DN đang phải đối mặt với việc tái cấu trúc nhânsự để cắt giảm chi phí. Việc cải thiện chất lượng nguồn nhânsự đang là bước đi cần thiết giúp DN tối ưu hóa cơ hội tồn tại của của mình trên thị trường. Theo số liệu thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngày 28/3 vừa qua, tính đến hết năm 2011, ở Việt Nam có khoảng 622.977 doanh nghiệp. Trong đó, 79.014 công ty giải thể. Cụ thể, DN tư nhân là 2.082, công ty TNHH một thành viên là 16.748, công ty TNHH 2 thành viên trở lên là 18.826. Nhiều nhất là số công ty cổ phần với 41.357, ít nhất với chỉ một công ty hợp danh. Riêng năm 2011, cả nước có 77.548 doanh nghiệp thành lập mới nhưng đã có tới 7.611 đơn vị phải sớm dừng hoạt động. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, giải pháp thường gặp ở các DN là cắt giảmnhân sự, giảm thiểu chi phí liên quan đến nhân sự. Việc cắtgiảm này có thể tức thời giúp DN tiết kiệm phần nào chi phí nhưng hậu quả để lại sẽ vô cùng nặng nề. Cắt giảmnhânsự không chỉ gây hiệu ứng bất mãn, lây lan trong tinh thần làm việc ở người ở lại mà còn có thể kéo theo nhiều hệlụy khác như mất khách hàng, mất bí quyết công nghệ vào tay đối thủ. Theo ông Nguyễn Trung Hưng - GĐĐH Kangaroo, một trong những thế mạnh của Việt Nam là nguồn lao động dồi dào nhưng tính chuyên nghiệp hóa trong lao động lại chưa cao cộng thêm tính nhảy việc của người lao động nếu có chế độ đãi ngộ cao hơn. Vì vậy, DN phải xây dựng được mối quan hệ giữa ông chủ với người lao động để cùng tạo một giá trị và hưởng trên giá trị lao động nào đó. DN cần có chính sách đầu tư dài hạn, quan tâm đến người lao động hơn. Ông Tăng Trị Trọng – Giám đốc kinh doanh toàn quốc Vietnamworks chỉ ra 4 yếu tố khiến nhân viên ra đi. Đó là, do sếp trực tiếp (do sếp không có sự công bằng, không ghi nhận công lao, hứa mà không giữ lời); môi trường làm việc bởi nhiều nhân viên ngày nay xem môi trường làm việc là gia đình thứ hai của mình; các chương trình đào tạo, huấn luyện không được tham gia và cuối cùng mới đến chế độ tiền lương và phúc lợi. Ông Trọng khẳng định: “Tiền không phải là yếu tố đầu tiên khiến nhân viên trong DN phải ra đi”. Tuy nhiên, ông Nguyễn Mạnh Hùng – Giám đốc Cty Cổ phần Thái Hà lại có cái nhìn tích cực hơn ở khía cạnh này. Ông Hùng cho rằng, con số DN phá sản rất lớn trong năm qua là cơ hội tuyệt vời để chúng ta kiếm tiền và tìm kiếm nguồn lao động chất lượng cao. Đây là cơ hội để chúng ta sử dụng được nhữngnhânsự tốt và thanh lọc nhữngnhânsự không thực sự có tài năng". Nhiều DN đóng cửa nên có lực lượng lao động tốt khá dồi dào mà theo ông gọi là “cơ hội vàng để lựa chọn kim cương”. Đồng tình với quan điểm này, nhiều ý kiến cho rằng, cần xem thời kỳ khủng hoảng như một giai đoạn thấp điểm trong kinh doanh và tận dụng giai đoạn này để đẩy mạnh công tác đào tạo huấn luyện nhân viên. Tất nhiên, mỗi DN cần lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với mình và một biện pháp được cho là phù hợp với nhiều DN là "Đào tạo nội bộ" với nguồn giảng viên là những nhà quản lý và nhữngnhân viên làm việc hiệu quả. . Những hệ lụy khó lường khi DN cắt giảm nhân sự Cắt giảm nhân sự không chỉ gây hiệu ứng bất mãn, lây lan trong tinh thần làm việc ở người ở lại mà còn có thể kéo theo nhiều hệ lụy khác. các DN là cắt giảm nhân sự, giảm thiểu chi phí liên quan đến nhân sự. Việc cắt giảm này có thể tức thời giúp DN tiết kiệm phần nào chi phí nhưng hậu quả để lại sẽ vô cùng nặng nề. Cắt giảm nhân. tạm ngừng sản xuất. Nhiều DN đang phải đối mặt với việc tái cấu trúc nhân sự để cắt giảm chi phí. Việc cải thiện chất lượng nguồn nhân sự đang là bước đi cần thiết giúp DN tối ưu hóa cơ hội tồn