GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 12.TIẾN HÓA BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HOÁ VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 12.TIẾN HÓA BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HOÁ VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 12.TIẾN HÓA BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HOÁ VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT
Trang 1CHỦ ĐỀ 12 – TIẾN HÓA BÀI 46: KHÁI NIỆM VỀ TIẾN HOÁ VÀ CÁC HÌNH THỨC CHỌN LỌC
Ngày soạn: ………
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Phát biểu được khái niệm tiến hoá
- Nêu được khái niệm chọn lọc nhân tạo
- Nêu được quá trình chọn lọc nhân tạo
- Giải thích được vai trò của chọn lọc nhân tạo là quá trình tích luỹ các biến dị phù hợp với nhu cầu của con người
- Nêu được khái niệm chọn lọc tự nhiên
- Nêu được quá trình chọn lọc tự nhiên
- Chứng minh được vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi và đa dạng của sinh vật
2 Về năng lực.
2.1 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về tiến hoá, vai trò của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên trong quá
trình tiến hoá của sinh vật
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu các khái niệm tiến hoá, chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự
Trang 2nhiên; Trình bày quá trình chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên đưa đến các dạng thích nghi ở sinh vật; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày
ý kiến
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để
hoàn thành nhiệm vụ học tập
2.2 Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được được khái niệm tiến hoá; Phát biểu được khái niệm chọn lọc nhân tạo;
Trình bày được một số bằng chứng của quá trình chọn lọc do con người tiến hành đưa đến sự đa dạng và thích nghi của các loài vật nuôi và cây trồng từ vài dạng hoang dại ban đầu; Phát biểu được khái niệm chọn lọc tự nhiên; Dựa vào các hình ảnh hoặc sơ đồ, mô tả được quá trình chọn lọc tự nhiên
- Tìm hiểu tự nhiên: Thông qua phân tích các ví dụ về tiến hoá thích nghi, chứng minh được vai trò của chọn lọc tự
nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi và đa dạng của sinh vật
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được sự thay đổi về hình dạng, màu sắc, tập tính, … ở các loài sinh vật
là biểu hiện của sự hình thành đặc điểm thích nghi và đa dạng của sinh vật; Giải thích được sự hình thành và phát triển của thế giới sống, các quy luật của tự nhiên
3 Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về quá trình tiến hoá của sinh vật
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
Trang 3II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh, ảnh trong SGK và tranh, ảnh về một số loài sinh vật trong tự nhiên (có khả năng nguỵ trang), một số giống vật nuôi và cây trồng; bài giảng (bài trình chiếu)
- Phiếu học tập, bảng nhóm, phiếu đánh giá HS
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu
- Xác định được nội dung sẽ học trong bài là các hình thức chọn lọc
- Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏi đặt ra ở tình huống khởi động
b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” kết hợp với kĩ thuật tia chớp để
hoạt động khởi động trở nên hấp dẫn hơn
GV chuẩn bị một số hình ảnh (hoặc phim) về sự thay đổi hình thái, màu
sắc, tập tính, … của các loài sinh vật và yêu cầu HS xác định vì sao chúng
lại có sự thay đổi đó (ý nghĩa của sự thay đổi đó là gì?) theo mẫu Phiếu
học tập số 1
Hoặc GV có thể nêu tình huống mở đầu như trong SGK
Trả lời Mở đầu trang 198 Bài 46:
Trong quá trình tiến hóa, các loài sinh vật
có khả năng thích nghi với điều kiện môitrường luôn thay đổi là nhờ sự kết hợp củacác quá trình đột biến, chọn lọc tự nhiên vàgiao phối:
- Đột biến tạo ra nguyên liệu sơ cấp chotiến hóa, làm cho mỗi tính trạng trở nên
Trang 4Mở đầu trang 198 Bài 46 KHTN 9: Trong quá trình phát sinh sự sống
trên Trái Đất, nhờ đâu mà các loài sinh vật có khả năng thích nghi với
điều kiện môi trường luôn thay đổi?
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ độc lập và đưa ra các câu trả lời trên Phiếu học tập số 1
GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên vài HS để trả lời theo quan điểm cá nhân
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS
GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của
bài học
phong phú, trong đó có những biến dị cólợi hoặc có hại trong những môi trườngnhất định
- Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các
cá thể mang biến dị có hại bị loại bỏ, các cáthể mang biến dị có lợi sẽ thích nghi hơnđược sống sót và sinh sản
- Thông qua quá trình sinh sản, các cá thểmang biến dị có lợi sẽ tăng lên trong quầnthể, dần hình thành quần thể thích nghi
Trang 5hình), hướng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết để giúp HS
hoàn thành câu Thảo luận 1 (SGK trang 198)
Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong biên bản thảo luận nhóm Qua đó, HS
nhận biết được sự giống và khác nhau về sự biến đổi xương chi của loài ngựa trong quá
trình phát sinh và tiến hoá; từ đó, phát biểu được khái niệm tiến hoá
Hình thành kiến thức mới 1 trang 198 KHTN 9: Quan sát Hình 46.1, cho biết các đặc
điểm giống và khác nhau giữa ngựa hiện đại với những tổ tiên trước đó
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo nhóm được phân công và đưa ra câu trả lời trong biên bản thảo luận
- Các điểm giống giữa ngựahiện đại với những tổ tiêntrước: hình dáng và cấu trúc
cơ bản của cơ thể, dichuyển bằng 4 chân,…
- Các đặc điểm khác nhaugiữa ngựa hiện đại vớinhững tổ tiên trước đó là:+ Ngựa hiện đại thường cókích thước lớn hơn so với
tổ tiên trước đó
+ Ngựa hiện đại có chân chỉcòn 1 ngón
+ …
Trang 6GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS báo cáo kết quả
GV thu biên bản thảo luận của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa
các nhóm bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn
nhau
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá biên bản thảo luận của một số nhóm đại diện (có thể
bốc thăm hoặc theo chỉ định của GV)
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Tiến hoá sinh học là quá trình thay đổi
đặc tính di truyền của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian
Hoạt động 3: Trình bày khái niệm chọn lọc nhân tạo
GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn HS trả lời
câu Thảo luận 2 (SGK trang 199)
Hình thành kiến thức mới 2 trang 199 KHTN 9:Đọc đoạn thông tin và
2 Chọn lọc nhân tạo a) Trình bày khái niệm chọn lọc nhân tạo
Trả lời Hình thành kiến thức mới 2
Trang 7trả lời các câu hỏi sau:
a) Chọn lọc nhân tạo là gì?
b) Động lực của quá trình chọn lọc nhân tạo là gì?
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu hỏi
GV theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động học
tập để đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS trình bày ý kiến
HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các HS khác
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của bạn
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Chọn lọc nhân tạo là quá
trình con người chủ động làm biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng qua
rất nhiều thế hệ bằng cách chọn lọc và nhân giống các cá thể mang những
đặc tính mong muốn
trang 199:
a) Chọn lọc nhân tạo là quá trình con ngườichủ động biến đổi các giống vật nuôi, câytrồng qua rất nhiều thế hệ bằng cách chọnlọc và nhân giống các cá thể mang nhữngđặc tính mong muốn
b) Động lực của quá trình chọn lọc nhântạo là do nhu cầu của con người
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số bằng chứng của quá trình chọn lọc do con người tiến hành ở vật nuôi và cây trồng
a) Mục tiêu
- Nêu được quá trình chọn lọc nhân tạo
- Giải thích được vai trò của chọn lọc nhân tạo là quá trình tích luỹ các biến dị phù hợp với nhu cầu của con người
Trang 8b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan và hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng
dẫn HS tìm hiểu thông tin trên internet, thảo luận và hoàn thành câu Thảo luận 3,
4 (SGK trang 199, 200) theo mẫu Phiếu học tập số 2
GV chia lớp thành 2 – 4 nhóm (nếu chia bốn nhóm thì hai nhóm sẽ làm cùng
một nội dung)
+ Nhóm 1: Thảo luận và trả lời câu Thảo luận 3
+ Nhóm 2: Thảo luận và trả lời câu Thảo luận 4
Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong Phiếu học tập số 2
Hình thành kiến thức mới 3 trang 199 KHTN 9: Quan sát Hình 46.2, hãy cho
biết mục đích của con người trong việc tạo ra các giống chó khác nhau bằng cách
Trả lời Hình thành kiến thức mới 3 trang 199:
Chó săn Tạo ra để có khả năng
tìm và bắt đuổi động
vậtChó chăncừu lôngngắn
Tạo ra để giúp trongviệc chăn nuôi và bảo
vệ đàn cừu, đặc biệt làtrong điều kiện địa hình
khó khănChó võ sĩ Tạo ra để bảo vệ khu
vực gia đìnhChó săn
thỏ
Tạo ra để tìm kiếm vàbắt đuổi thỏ hoặc các
Trang 9Hình thành kiến thức mới 4 trang 200 KHTN 9: Quan sát Hình 46.3, hãy cho
biết con người đã tạo ra các giống cải bằng cách chọn lọc các biến dị ở bộ phận
loại động vật nhỏ khácChó chăn
cừu lôngdài
Tạo ra để giúp trongviệc chăn nuôi và bảo
vệ đàn cừu, đặc biệt làtrong điều kiện thời tiết
lạnh giáChó mặt xệTạo ra với mục đích
giữ nhà và cảnh báochủ nhân về những
nguy hiểm tiềm ẩnChó chăn
cừu Đức
Tạo ra để giúp trongviệc chăn nuôi và bảo
vệ đàn cừu, đặc biệt làtrong điều kiện nông
thôn của ĐứcChó lạp
xưởng
Tạo ra để giữ nhà vàbảo vệ chủ nhân, đồngthời có khả năng bảo vệ
chăn nuôi
Trả lời Hình thành kiến thức
mới 4 trang 200:
Trang 10nào của cây cải dại ban đầu bằng cách hoàn thành bảng sau.
Bộ phận được chọn lọc Giống cây được hình thành
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bộ phận được chọn lọc
Giống cây được
Trang 11HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập để
đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS trình bày ý kiến
HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các nhóm khác
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của bạn
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Chọn lọc nhân tạo đã tạo ra sự đa
dạng và thích nghi của các loài vật nuôi và cây trồng từ vài dạng hoang dại ban
GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng
dẫn HS trả lời câu Thảo luận 5 (SGK trang 200)
Hình thành kiến thức mới 5 trang 200 KHTN 9: Đọc
đoạn thông tin, hãy:
3 Chọn lọc tự nhiên a) Trình bày khái niệm chọn lọc tự nhiên
Trả lời Hình thành kiến thức mới 5 trang 200:
a) Chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa về khả năng sốngsót và khả năng sinh sản của các cá thể mang các đặc điểm
Trang 12a) Cho biết chọn lọc tự nhiên là gì.
b) Lấy thêm ví dụ về chọn lọc tự nhiên
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu hỏi
GV theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực tham gia
vào hoạt động học tập để đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS trình bày ý kiến
HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các HS khác
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của bạn
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Chọn lọc
tự nhiên là quá trình phân hoá về khả năng sống sót và
khả năng sinh sản của các cá thể mang các đặc điểm
khác nhau trong quần thể
khác nhau trong quần thể
b) Ví dụ về chọn lọc tự nhiên:
- Sự thay đổi màu sắc của quần thể bướm Biston betularia sống trên cây bạch dương ở nước Anh đầu thế kỉ
XIX: Ở nước Anh, trước cách mạng công nghiệp, thân cây
không bị bám muội than, quần thể bướm đêm Biston betularia ở Anh gồm phần lớn cá thể màu sáng Trong cách
mạng công nghiệp, thân cây bị bám muội than, quần thểbướm đêm gồm phần lớn cá thể màu tối Sự thay đổi này là
do bướm màu tối nguy trang tốt hơn và ít bị các loài chim
ăn côn trùng phát hiện và bắt làm mồi
- Sự tiến hóa của chim kiwi tại New Zealand: Chim kiwi làmột loài chim không có cánh, thích nghi hoàn hảo với môitrường rừng dày đặc của New Zealand Nhờ vào việc không
có cánh, chúng có thể di chuyển dễ dàng trong môi trườngrừng nơi cỏ cây mọc phủ kín Sự tiến hóa này giúp chimkiwi tồn tại và sinh sản thành công trong môi trường nơi
chúng sống
Hoạt động 6: Tìm hiểu quá trình chọn lọc tự nhiên
b) Mục tiêu
Trang 13Nêu được quá trình chọn lọc tự nhiên.
Hình thành kiến thức mới 6 trang 201 KHTN 9: Quan sát Hình 46.4, hãy mô tả quá trình
chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi ở bướm
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu hỏi
GV theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập để đưa ra câu
b) Tìm hiểu quá trình chọn lọc tự nhiên Trả lời Hình thành kiến thức mới 6 trang 201:
Quá trình chọn lọc tựnhiên trong sự hình thànhđặc điểm thích nghi ởbướm:
- Xuất hiện biến dị mớitrong quần thể: Trongquần thể bướm, phát sinhnhiều biến dị về màu sắccánh, trong đó có kiểuhình bướm màu nâu
- Cạnh tranh về khả năngngụy trang giữa các cáthể mang các kiểu hình
Trang 14trả lời.
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS trình bày ý kiến
HS báo cáo, tiếp thu góp ý của các HS khác
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các HS nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của bạn
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở đặc tính
biến dị và di truyền của sinh vật; gồm hai quá trình song song là đào thải các biến dị bất lợi
và tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự sống sót và
sinh sản của những dạng thích nghi nhất
khác nhau: Bướm màunâu có khả năng ngụytrang tốt hơn nên ít bịchim ăn côn trùng pháthiện và bắt làm con mồihơn bướm màu vàng
- Sự sống sót và sinh sảncủa các cá thể có khảnăng thích nghi: Bướmmàu nâu có tỉ lệ sống sót
và sinh sản mạnh, trongkhi bướm màu vàng có tỉ
lệ sống sót và sinh sảnyếu hơn
- Chọn lọc tự nhiên vàhình thành các đặc điểmthích nghi mới của loài:
Số lượng bướm màu nâutăng dần và dần chiếm
ưu thế hơn so với kiểu
Trang 15dại trong quần thể.
Hoạt động 7: Tìm hiểu vai trò của chọn lọc tự nhiên
Trong hoạt động này, GV có thể sử dụng thêm hai ví dụ khác (bọ que có hình dạng giống
thân cây, các loài động vật có màu sắc giống với màu của môi trường, …) để tổ chức
hoạt động nhóm cho HS thảo luận về vai trò của sự tiến hoá thích nghi
Hình thành kiến thức mới 7 trang 201 KHTN 9: Quan sát Hình 46.5, hãy cho biết:
a) Tại sao hai loài bọ ngựa có quan hệ họ hàng với nhau nhưng lại có màu sắc và hình
dạng rất khác nhau?
b) Tại sao loài rắn vua có thể tránh được sự tấn công của các loài động vật ăn thịt?
c) Tìm hiểu vai trò của chọn lọc tự nhiên
Trả lời Hình thành kiến thức mới 7 trang 201:
a) Hai loài bọ ngựa có quan
hệ họ hàng với nhau nhưnglại có màu sắc và hình dạngrất khác nhau vì chọn lọc tựnhiên tác động đến hai loàinày theo hướng khác nhau:
Bọ ngựa hoa lan thườngsống trên hoa lan nênnhững con bọ ngựa màutrắng sẽ có khả năng ngụytrang tốt hơn, dần dần hình