GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI 42 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ SOẠN CHUẨN TÁCH 2 CỘT
Trang 1BÀI 42: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ
Ngày soạn: ………
Ngày dạy Tiết
TKB
Tiết PPCT
Lớp/
TS
chú
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi
- Trình bày được kết quả thực hành quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
- Thông qua hoạt động thực hành, báo cáo thực hành phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
2 Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi
thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành
- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ và thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công trong
nhóm về việc quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải
quyết vấn đề liên quan trong thực tiễn và trong giải quyết các nhiệm vụ học tập
2.2 Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được các bước thực hiện thí nghiệm.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, phát hiện đặc điểm để nhận biết số lượng, hình
thái bộ nhiễm sắc thể của sinh vật
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về nhiễm sắc thể để
giải thích kết quả thực hành và cơ khoa học của quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
3 Phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành của cá nhân và nhóm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 2- Dụng cụ: Kính hiển vi quang học (có các vật kính 10×, 40×, 100×), dầu soi kính.
- Mẫu vật: Tiêu bản cố định bộ nhiễm sắc thể ở một số loài (châu chấu, lợn, người, hành tím, …)
- Bản báo cáo kết quả thực hành, phiếu đánh giá HS
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
a) Mục tiêu
- Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi
- Thông qua hoạt động thực hành, phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
GV chuẩn bị tiêu bản cố định bộ nhiễm sắc thể ở
một số loài (châu chấu, lợn, người, hành tây, …)
hoặc GV có thể yêu cầu HS sưu tầm hình ảnh phóng
to của bộ nhiễm sắc thể ở một số loài
GV nhắc lại cho HS các bước sử dụng kính hiển vi và
hướng dẫn HS quan sát các tiêu bản nhiễm sắc thể đã
chuẩn bị
GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành hướng
dẫn các bước thực hiện, sau đó, cho HS tự thực hiện
theo các bước trong SGK GV lưu ý HS cần cẩn thận
khi thực hành tránh làm hư hỏng kính hiển vi
Trong quá trình thực hành, GV có thể hỏi HS các
câu hỏi sau để HS nắm rõ các bước tiến hành:
Tiêu bản cố định là gì? Việc sử dụng tiêu bản cố
định có ưu điểm và hạn chế gì?
Hình thành kiến thức mới 1 trang 175 KHTN
9: Tại sao khi dùng kính hiển vi quang học, người ta
Trả lời Hình thành kiến thức mới 1 trang 175:
Khi dùng kính hiển vi quang học, ta có thể quan sát và nhận biết hình dạng của các nhiễm sắc thể vì: Kính hiển vi quang học với độ phóng đại 1000 lần có thể cho phép chúng ta quan sát
rõ được hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể trên các tiêu bản cố định
Trang 3có thể quan sát và nhận biết được hình dạng của các
nhiễm sắc thể?
Kết quả câu trả lời của HS được trình bày trong biên
bản thảo luận nhóm Qua đó, HS nhận biết được cơ
sở khoa học của việc quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
dưới kính hiển vi
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận theo nhóm được phân công và đưa ra
câu trả lời trong biên bản thảo luận nhóm
HS tiến hành quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể theo
hướng dẫn trong SGK và của GV
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV yêu cầu đại diện một vài HS báo cáo kết quả
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát thao tác sử dụng kính hiển vi của HS
và kết quả tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi
mà HS đã tìm
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thực hành
a) Mục tiêu
- Trình bày được kết quả thực hành quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
- Thông qua hoạt động báo cáo kết quả thực hành, phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù
b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS viết và trình bày kết quả thực
hành theo mẫu trong SGK
Kết quả thực hành của HS được trình bày trong bài
báo cáo
Trang 4Báo cáo kết quả thực hành trang 176 KHTN
9: Viết và trình bày báo cáo theo mẫu:
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS viết và trình bày kết quả thực hành theo mẫu
GV theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực tham
gia vào hoạt động trong nhóm để đưa ra câu trả lời
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS nộp bài báo cáo thông qua công cụ
Google Drive hoặc Padlet
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá cho bài báo cáo của từng
nhóm
Trả lời:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM
SẮC THỂ
Ngày ………… Tháng ……… Năm………
Họ và tên: ………
Lớp: ……… Trường: ………
1 Mục tiêu: Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
Trang 52 Thiết bị hoặc vật liệu:
- Dụng cụ: kính hiển vi quang học (có các vật kính 10×, 40×, 100×), dầu soi kính
- Mẫu vật: tiêu bản cố định bộ nhiễm sắc thể ở một số loài (châu chấu, lợn, người, hành tím,…)
3 Phương pháp thực hiện:
- Bước 1: Đặt tiêu bản cố định lên bàn kính
- Bước 2: Quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính 10× để lựa chọn vị trí có bộ nhiễm sắc thể dễ quan sát
- Bước 3: Di chuyển vị trí đã chọn vào giữa trường kính Sau đó, chuyển sang vật kính 40× và 100× để quan sát
- Bước 4: Đếm số lượng, xác định hình thái và vẽ hình minh họa của các nhiễm sắc thể trong tiêu bản quan sát được
4 Kết quả quan sát:
Tiêu bản Số lượng
NST
Người 46 NST có dạng kép có hình
dạng khác nhau
Hành tím 16 NST có dạng kép có hình
dạng khác nhau
5 Thảo luận:
a Từ những kết quả quan sát, em hãy cho biết tiêu bản nhiễm sắc thể đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào Tại sao?
- Trong các tiêu bản quan, các nhiễm sắc thể đều có trạng thái kép và có số
Trang 6lượng bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài, đồng thời các nhiễm sắc thể nằm tự do trong tế bào → Các tiêu bản nhiễm sắc thể có thể ở kì đầu của nguyên phân hoặc kì đầu I của giảm phân
b Hãy cho biết những khó khăn em gặp phải trong bài thực hành và đề xuất phương án giải quyết
Một số khó khăn em gặp phải trong bài thực hành và phương án giải quyết là:
Chưa quan sát được hình
ảnh trên tiêu bản
Điều chỉnh lại kính hiển vi (chỉnh ốc thứ cấp nâng bàn kính, ốc vi cấp chỉnh ảnh rõ hơn), khi chuyển vật kính đảm bảo vật kính vào khớp để soi được
tiêu bản
Khi chuyển lên vật kính lớn
100× có thể khó quan sát
được hình ảnh
Điều chỉnh ánh sáng của kính phù hợp hơn, nhỏ dầu soi kính
Chưa nhận biết được tế bào
đang ở kì nào của quá trình
phân bào
Xem lại lí thuyết bài học và tìm hiểu thêm những hình ảnh của các kì trong quá trình phân bào
6 Kết luận:
- Có thể quan sát được nhiễm sắc thể bằng kính hiển vi quang học có độ phóng đại 1000 lần
- Mỗi loài có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về hình dạng và số lượng
PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Họ tên học sinh:
Nhóm:
Lớp:
Các tiêu chí Điểm tối
đa
Chuẩn bị mẫu vật,
dụng cụ đạt yêu cầu
2
Trang 7của bài thí nghiệm.
Thực hiện các thao
tác thí nghiệm thành
thạo
2
Ghi chép quá trình
thí nghiệm đầy đủ
2
Giải thích kết quả
thí nghiệm rõ ràng
2
Rút ra kết luận chính
xác
2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2
ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Họ tên học sinh:
Nhóm: Lớp:
Các tiêu chí Điểm tối
đa
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Trình bày mạch lạc, rõ
ràng, dễ hiểu
1
Báo cáo có điểm nhấn,
trọng tâm, lôi cuốn
người nghe
1
Nội dung báo cáo đảm
bảo đúng yêu cầu
3
Nội dung báo cáo logic,
đầy đủ; có số liệu minh
chứng cụ thể, phong phú
3
Bài báo cáo có hình thức
trình bày đẹp, rõ ràng,
khoa học
1
Hoàn thành báo cáo đúng
thời hạn, trình bày đúng
1
Trang 8thời gian quy định.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Lưu ý (nếu có):
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Họ tên học sinh:
Nhóm: Lớp:
Các tiêu
chí
Điểm tối đa
Chuẩn bị
mẫu vật,
dụng cụ
đạt yêu
1
Trang 9cầu của bài
thí
nghiệm
Thực hiện
các thao
tác thí
nghiệm
thành thạo
4
Ghi chép
quá trình
thí nghiệm
đầy đủ
2
Giải thích
kết quả thí
nghiệm rõ
ràng
2
Rút ra kết
luận chính
xác
1
Tổng
điểm
10
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2 ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Họ tên học sinh:
Nhóm: Lớp:
tối đa
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu 1
Báo cáo có điểm nhấn, trọng tâm, lôi
cuốn người nghe
1
Trang 10Nội dung báo cáo đảm bảo đúng yêu cầu
3
Nội dung báo cáo logic, đầy đủ; có
số liệu minh chứng cụ thể, phong
phú
3
Bài báo cáo có hình thức trình bày
đẹp, rõ ràng, khoa học
1
Hoàn thành báo cáo đúng thời hạn,
trình bày đúng thời gian quy định
1