- Công trình đước bố trí lùi vào 5m so với chỉ đường giới đường đỏ, theo đúng chỉ giới xây dựng quy định của QHKT theo công văn số 4779/SQHKT-QHKTT ngày 28/9/2017 về cung cấp thông tin q
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH BỆNH VIỆN SẢN HIẾM MUỘN SÀI GÒN
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
Tên dự án: BỆNH VIỆN SẢN HIẾM MUỘN SÀI GÒN
Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN SẢN HIẾM MUỘN SÀI GÒN Địa chỉ: 460 NGUYỄN THỊ MINH KHAI, PHƯỜNG 2, QUẬN 3, TPHCM
Hình 1.1 Ảnh bệnh viện sản hiếm muộn Sài Gòn
- Nằm tại thửa đất số 460 Nguyễn Thị Minh Khai,Phường 2, Quận 3, TPHCM
- Phía Đông Nam tiếp giáp với đường Nguyễn Thị Minh Khai ,là một trong những tuyến đường chính của Quận 3
- Gần giao lộ Đinh Tiên Hoàng tạo điểm nối giữa đường Đinh Tiên Hoàng và Nguyễn Thị Minh Khai
- Công trình nằm gần công viên Tao Đàn ,một trong những công viên lớn của thành phố HCM, nó giúp cung cấp không gian xanh và thoáng mát gần công trình
1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
28 Địa hình ổn định, bằng phải trong khu vực đô thị Điều kiện khí hậu khu vực và thành phố HCM :
-Thành phố HCM có 2 mùa : mùa mưa-mùa khô rõ rệt.Mùa mưa được bắt đầu từ tháng
5 tới tháng 11( khí hậu nóng ấm, nhiệt độ cao mưa nhiều), còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau(khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít)
-Số giờ nắng : Thành phố HCM có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27°C, cao nhất lên tới 40°C, thấp nhất xuống 13,8°C.Hàng năm thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28°C
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718mm, thấp nhất xuống 1.392mm vào năm 1958.Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9 Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đồng đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Đông Bắc Các quận nội thành và các huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vức còn lại
- Công trình đước bố trí lùi vào 5m so với chỉ đường giới đường đỏ, theo đúng chỉ giới xây dựng quy định của QHKT theo công văn số 4779/SQHKT-QHKTT ngày 28/9/2017 về cung cấp thông tin quy hoạch đối với lô đất
- Quy mô công trình 14 tầng, cao 50m, tính từ nền sân nội bộ, các hạng phụ như bể nước ngầm, bể tự hoại, bể xử lý nước thải bố trí trong tầng hầm
STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH
2 Diện tích giao thông (sân đường, bậc cấp, ram dốc) 92,1 20,6
9 Diện tích tầng 3>tầng 14(12 tầng) 232/1 tầng
10 Tổng diện tích sàn xây dựng(phần nổi) 3154(m 2 )
11 Tổng diện tích sàn xây dựng(phần nổi+ phần hầm) 3882(m 2 )
12 Hệ số sử dụng đất 6.99 lần
1.4.2 Quy mô chi tiết công trình
-Bố trí bãi xe máy,phòng bơm,phòng MSB,ram dốc,các hộp hen PCCC,gen thoát nước,tháng máy,phòng STP,cầu thang bộ,các phòng kỹ thuật
-Bố trí bãi xe, phòng điều khiển XLNT, các hộp gen PCCC, cầu thang máy, sảnh thang máy, bể XLNT bể tự hoại
-Bố trí Sảnh tiếp đón, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy phòng cháy chữa cháy, quầy thuốc, khu vực ngồi chờ, phòng cấp cứu, khu vệ sinh bệnh nhân, vệ sinh người tàn tật
-Bố trí các phòng khám nhi, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy nội bộ (bác sĩ), khu vệ sinh
-Bố trí các phòng khám sản, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy phòng cháy chữa cháy, phòng Bác sĩ, quầy tiếp nhận – quầy thuốc – kho, khu chờ, khu vệ sinh
-Bố trí các phòng khám, quầy tiếp nhận – quầy thuốc – kho, khu chờ, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy phòng cháy chữa cháy, khu vệ sinh, hành lang, hộp gen kỹ thuật
-Khu nội trú, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy phòng cháy chữa cháy, phòng bác sĩ, phòng điều dưỡng, quầy tiếp nhận – quầy thuốc – kho, khu vệ sinh, hành lang kết hợp khu vực chờ, hộp gen kỹ thuật
-Khu nội trú, cầu thang bộ, thang máy tải băng ca, giường bệnh, thang máy phòng cháy chữa cháy, phòng bác sĩ, phòng điều dưỡng, quầy tiếp nhận – quầy thuốc – kho, khu vệ sinh, hành lang kết hợp khu vực chờ, hộp gen kỹ thuật
9 Tầng 9 3,4m -Bố trí khu vực ăn uống kết hợp mini shop, cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh, hộp gen kỹ thuật
10 Tầng 10 3,4m -Văn phòng, cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh, hành lang kết hợp khu vực chờ, hộp gen kỹ thuật
11 Tầng 11 3,4m -Văn phòng, cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh, hành lang kết hợp khu vực chờ, hộp gen kỹ thuật
-Phòng giám đốc, văn phòng làm việc chung, kho dược, Phòng lưu trữ, cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh, hộp gen kỹ thuật
14 Tầng 13 3,4m -Phòng họp lớn, sảnh – hành lang, cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh, hộp gen kỹ thuật
15 Tầng 14 3,4m -Bố trí các phòng kỹ thuật
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
- Hệ thống cấp nước cho bệnh viện sản hiếm muộn là một phần quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp nước sạch và an toàn cho các hoạt động y tế trong viện Hệ thống này được thiết kế để đáp ứng nhu cầu nước của bệnh viện trong việc chăm sóc và điều trị các bệnh nhân sản hiếm muộn
- Hệ thống cấp thoát nước gồm có 3 phần: Hệ thống cấp nước trong bệnh viện, thoát nước thải sinh hoạt và hệ thống thoát nước mưa
2.2 Hệ thống cấp nước bên trong bệnh viện
- Hệ thống cấp nước bao gồm đường ống cấp nước từ thủy cục, bể chứa nước ngầm, bơm luân phiên cấp nước từ bể ngầm lên mái, bể nước mái, hệ thống cung cấp nước nóng, đường ống cấp nước nóng lạnh trục chính và nhánh, cấp nước nóng lạnh đến thiết bị vệ sinh
2.2.1 Nguồn nước Được cấp từ nguồn thủy cục
- Dùng kết hợp bể chứa nước và bơm nước cấp tăng áp
- Nước từ thuỷ cục sau khi qua đồng hồ nước bơm vào bể chứa nước đặt tại tầng hầm phòng kỹ thuật Từ bể chứa nước tầng hầm dùng bơm tăng áp để cấp nước sinh hoạt tới các thiết bị sử dụng So với phương án dùng áp lực từ bể nước mái thì phương án dùng bơm tăng áp có nhiều ưu điểm:
+ Áp lực và lưu lượng nước tại đầu ra của thiết bị luôn đảm bảo
+ Giảm tải trọng cho kết cấu tòa nhà do không phải xây bể nước mái
- Dùng ống bằng nhựa PP-R (PN10 cho ống nước lạnh sinh hoạt và PN20 cho ống nước nóng sinh hoạt) cho hệ thống nước cấp, đường ống nước lạnh ký hiệu sọc xanh và đường ống nóng ký hiệu sọc đỏ Kích thước ống được ghi chú trực tiếp trên bản vẽ thiết kế
2.2.4 Hệ thống bể chứa nước
- Bể chứa nước sinh hoạt có hệ thống ống chờ gồm: ống nước vào, ống nước ra, ống xả đáy, ống xả tràn, ống thông hơi, ống chờ lắp kính thăm mực nước Đường kính ống xả
32 tràn, về nguyên tắc sẽ lớn hơn 2 size ống nước cấp vào, ống xả tràn được nối vào hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà
2.3 Thiết kế hệ thống cấp nước
2.3.1 Cơ sở và số liệu thiết kế
2.3.1.1 Tài liệu thiết kế Các quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng:
+ QC CTNVN – 2000: Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình
+ TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 33-2006: Cấp nước bên ngoài công trình - tiêu chuẩn thiết kế
+ QCVN 07 - 02 – 2016/BXD: Các công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình thoát nước + TCVN 4474 -1987: Thoát nước bên trong tiêu chuẩn thiết kế
+ TCXDVN 51-2008 : Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình
+ QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình
Mặt bằng các tầng bệnh viện có bố trí các thiết bị vệ sinh: Mặt bằng tầng 1-13
Kết cấu nhà: bê tông và gạch
Số lượng người dự kiến: 200 người
Bảng 2.1 Thiết bị vệ sinh của bệnh viện
Loại thiết bị Ký hiệu Số lượng thiết bị
Hương sen HS 1 18 3 22 Âu tiểu AT 6 2 0 8
2.3.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới cấp nước
2.3.2.1 Lựa chọn sơ đồ cấp nước
Phương án 1: Mạng lưới cấp nước trực tiếp
Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước trực tiếp, sử dụng bể chứa nước ngầm, hệ bơm tăng áp cho các thiết bị vệ sinh trong tòa nhà 25 và áp lực nước mạng ngoài được tận dụng triệt để để cấp nước cho tầng hầm và tầng 1, 2
Hình 2.1 Sơ đồ cấp nước trực tiếp
- Nước được cấp vào tòa nhà từ nguồn nước thủy cục và chảy thẳng vào bể chứa nước sinh hoạt thô đặt dưới tầng hầm và một phần cấp cho những khu vực cần cấp nước
+ Tận dụng áp lực nước mạng ngoài cho các tầng thấp nên có thể két mái sẽ giảm dung tích nên đem lại chi phí xây dựng bể ít và có tính thẩm mỹ
+ Quản lý khó khăn vì có hai sơ đồ cấp nước trong 1 công trình
+ Có thể cấp nước không liên tục khi có sự cố xấu nhất (cúp nước mạng ngoài)
2.3.2.2 Phương án thiết kế mạng lưới cấp nước
Phương án 2: Mạng lưới cấp nước gián tiếp
Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước gián tiếp, sử dụng bể chứa nước ngầm, bể chứa trên mái, hệ bơm chuyển, hệ bơm tăng áp cho các vùng thiếu áp và giảm áp cho vùng có áp lớn hơn áp suất cho phép 2 - 3.2 kg/cm3 Đ
Hình 2.2 Sơ đồ cấp nước gián tiếp Đường ống cấp nước bên ngoài
Xuống các TBVS Đường ống cấp nước bên ngoài
Nước được cấp vào tòa nhà từ nguồn nước thủy cục và chảy thẳng vào bể chứa nước sinh hoạt thô đặt dưới tầng hầm Nước tại bể chứa nước sạch được bơm từ cụm bơm nước trung chuyển đưa nước lên bể két mái của tòa nhà Nước từ két mái sẽ cấp cho toàn bộ thiết bị sử dụng nước của tòa nhà Nơi mà có áp lực nước không đủ để cấp cho thiết bị vệ sinh bất lợi nhất nên cần phải được tăng áp từ bơm tăng áp đặt trên tầng kỹ thuật của tòa nhà Còn các tầng đủ áp lực nước do sự chênh lệch độ cao hình học lớn áp lực nước là đủ để sử dụng trực tiếp mà không cần qua bơm tăng áp
+ Áp lực và lưu lượng nước được hoàn toàn đảm bảo cung cấp cho các tầng nhà trong trường hợp dùng nước lớn nhất
+ Không tận dụng được áp lực tự do của đường ống bên ngoài cung cấp Thể tích mái lớn chiếm diện tích
+ Công suất và lưu lượng bơm lên két lớn
2.3.2.3 Lựa chọn sơ đồ cấp nước Áp lực đường ống cấp nước bên ngoài: Theo tham khảo số liệu của các cơ quan quản lý mạng lưới cấp nước tại thì áp lực đường ống cấp nước bên ngoài (Hngoài) bằng 20 (m) cột nước Áp lực cần thiết của công trình được tính theo công thức:
Hct : Áp lực cần thiết để đảm bảo đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh của dự án
Hhầm : Cao độ tầng hầm (m)
H1−mái : Cao độ tầng 1 đến mái (m)
Vậy Hct= 54.1 (m) > Hngoài = 20(m) áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong công trình và vì áp lực nước bên ngoài thường xuyên thay đổi, không ổn định, dễ dàng bị cúp nước đột ngột Để đảm bảo tính an toàn trong cấp nước, đảm bảo cho người trong bệnh viện được cấp nước đầy đủ
=> Vì thế ta lựa chọn phương án 2: Sơ đồ cấp nước gián tiếp, hệ thống cấp nước bể ngầm, trạm bơm và két mái để thực hiện thiết kế cho bệnh viện nhà này
2.4 Tính toán hệ thống cấp nước
2.4.1 Vạch tuyến và bố trí đường ống
Nguyên tắc vạch tuyến bố trí bên trong:
Yêu cầu đối với việc vạch tuyến đường ống cấp nước trong nhà:
+ Đường ống phải đi tới tất cả thiết bị vệ sinh
+ Tổng chiều dài đường ống phải ngắn nhất
+ Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tường, trần, dầm, vỉ kèo
+ Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý
+ Phù hợp với kiến trúc của công trình
+ Cung cấp đủ lưu lượng và áp lực yêu cầu của thiết bị vệ sinh
2.4.2 Tính toán lượng nước cấp
Nước lạnh được cấp vào trung tâm được sử dụng với các mục đích chính: cấp nước cho bệnh viện, nhà vệ sinh công cộng, đồng thời cần tính toán thêm lượng nước cho việc tưới cây, rửa sàn các khu vực chung
Công năng của công trình thuộc vào nhóm là bệnh viện
+Tính theo số giường bệnh
1000 = 5( m 3 /ngày đêm) TCVN 4513-1998 Trong đó: qtc: tiêu chuẩn cấp nước ở HCM là 250 (l/người.ngày)
N: số giường bệnh là 20 giường
+ Tính theo số nhân viên
1000 = 3( m 3 /ngày đêm) TCVN 4513-1998 Trong đó: qtc: tiêu chuẩn cấp nước ở HCM là 15 (l/người.ngày)
Từ đó suy ra Tổng 𝑄 𝑛𝑔đ 𝑡𝑏 = 5+3 = 8 ( m 3 /ngày đêm)
2.4.3 Lưu lượng tính toán cho toàn bộ công trình
+ Qtt : lưu lượng nước tính toán
+ α : hệ số phụ tùng chức năng của mỗi loại công trình ( bảng 11 TCVN 4513:1988) α = 1.4
+ N : tổng số đương lượng các các thiết bị vệ sinh trong nhà hay đoạn ống tính toán
Bảng 2.2 Tổng đương lượng tính toán của công trình
Thiết bị Số lượng thiết bị
Trị số đương lượng một thiết bị
Tổng đương lượng tính toán
Tổng Q tt toàn công trình(l/s) 3.86
2.4.4 Tính toán đồng hồ đo nước
- Chức năng của đồng hồ đo nước:
+ Xác định lượng nước tiêu thụ để tính tiền nước
+ Xác định lượng nước mất hao hụt trên đường ống để phát hiện chỗ rò rỉ
+ Nghiên cứu điều tra hệ thống cấp nước hiện hành để xác minh tiêu chuẩn, chế độ dùng nước, lấy số liệu phục vụ cho thiết kế
- Tính toán lựa chọn đồng hồ đo nước cho công trình : Để chọn cỡ đồng hồ nước người ta dựa vào lưu lượng tính toán của công trình và khả năng làm việc của đồng hồ Khả năng đó được biểu thị bằng lưu lượng giới hạn nhỏ nhất và lưu lượng đặc trưng của đồng hồ ( Tra bảng 6 và bảng 7 TCVN 4513-1988)
Chọn đồng hồ đo nước dựa trên cơ sở thỏa mãn 2 điều kiện Điều kiện cần: Lưu lượng tính toán
+ Qmin : là lưu lượng giới hạn nhỏ nhất của đồng hồ (bảng 6 TCVN 4513-1988)
+ Qmax : là lưu lượng giới giạn lớn nhất của đồng hồ (bảng 6 TCVN 4513-1988)
+ Qtt : lưu lượng tính toán của công trình Qtt = 3.86 l/s = 13.89 m 3 /h = 333 m 3 /ngày
6 ≤ 333 ≤ 500 (m 3 /ngày) Điều kiện đủ: Tổn thất áp lực qua đồng hồ:
+ Hdh : tổn thất áp lực
+ S: Sức cản của đồng hồ.( Bảng 7 TCVN 4513-1988) s = 0.00207
+ Qtt : lưu lượng tính toán của công trình.Qtt = 3.86 l/s = 13.89 m 3 /h = 333 m 3 /ngày
Kết luận : Từ 2 điều kiện trên chọn đồng hồ kiểu Tuốc bin kích cỡ DN 80
2.5 Tính toán két nước mái và bể nước ngầm
2.5.1 Nhiệm vụ két nước mái
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
3.1 Giới thiệu về hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
- Hệ thống thoát nước trong nhà có nhiệm vụ thu và dẫn nước thải, kế cả nước mưa trên mái ra khỏi nhà Trong một số trường hợp, hệ thống thoát nước trong nhà có thể còn có các công trình khác như công trình xử lý cục bộ, trạm bơm thoát nước trong nhà
- Hệ thống thoát nước trong nhà bao gồm các bộ phận sau:
+ Các thiết bị thu nước thải làm nhiệm vụ thu nước thải như: chậu rửa mặt, chậu giặt, âu xí, âu tiểu, lưới thu nước
+ Xi phông hay tấm chắn thuỷ lực
+ Mạng lưới đường ống thoát nước bao gồm: ống nhánh, ống đứng, ống xả (ống tháo), ống thông hơi, các phụ tùng nối ống, các thiết bị quản lý, ống kiểm tra, ống súc rửa
+ Trong trường hợp cần thiết, hệ thống thoát nước trong nhà có thể có thêm các công trình như trạm bơm thoát nước trong nhà, công trình xử lý cục bộ
+ Công trình xử lý cục bộ được sử dụng khi cần thiết phải xử lý cục bộ nước thải trong nhà trước khi cho chảy vào mạng lưới thoát nước bên ngoài hoặc xả ra nguồn
- Phân loại hệ thống thoát nước:
+ Hệ thống thoát nước sinh hoạt
+ Hệ thống thoát nước sản xuất
+ Hệ thống thoát nước mưa
+ Hệ thống thoát nước kết hợp
- Các thiết bị thu nước bẩn của tòa nhà: Để thu nước thải sinh hoạt người ta thường dùng các thiết bị như: âu xí, âu tiểu, máng tiểu, thiết bị vệ sinh cho phụ nữ, chậu rửa tay, rửa mặt, chậu giặt, chậu tắm, lưới thu nước Tuỳ theo tính chất của ngôi nhà (nhà ở, nhà tập thể, nhà công cộng ) mà trang bị các thiết bị và dụng cụ vệ sinh cho phù hợp
Mạng lưới thoát nước được tham khảo vào các nguyên tắc và quy định sau:
Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội,
TCVN 4474 - 1987: Thoát nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội,
3.1.2 Lựa chọn phương án thoát nước cho tòa nhà
* Phương án 1: Hệ thống thoát nước thải có đường ống thoát nước chung Đối với phương án này từ các thiết bị vệ sinh thu nước thải, nước thải đen và nước thải xám được thoát chung trong một đường ống rồi đưa xuống công trình xử lý nước thải hoặc thải trực tiếp ra bên ngoài Hoặc sau khi nước thải đạt chất lượng theo quy định nước thải đã qua xử l ý được thải ra môi trường bên ngoài
- Ưu điểm : Tiết kiệm đường ống thoát nước, mạng lưới thoát nước đơn giản hơn, công trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn hơn
- Nhược điểm : Chỉ sử dùng cho nơi gần trạm xử lý hoặc có công trình xử lý của nơi thiết kế tốt Phương án này tốn chi phí hơn
Hình 3.1: Hệ thống thoát nước thải có đường ống thoát nước chung
Hệ thống thoát nước thải thành phố
* Phương án 2: Hệ thống thoát nước thải có đường ống thoát nước riêng
Phương án này nước thải được thu từ các thiết bị vệ sinh, nước thải đen và nước thải xám được thu bằng hai đường ống khác nhau Nếu có bể tự hoại nước thải đen được dẫn vào ngăn chứa của bể tự hoại, nước thải xám được dẫn vào ngăn lắng của bể tự hoại Sau khi nước thải lọc đạt tiêu chuẩn xả thải ra đường ống nước thải bên ngoài
- Ưu điểm: Xử lý được nước đen và nước xám riêng Đảm bảo được chất lượng nước thải đưa ra môi trường đạt chuẩn Hệ thống thoát nước đen và xám hoạt động độc lập giảm thiểu khả năng gây mùi cho công trình Bể nước ngầm chiếm ít diện tích Chất thải được xử lí độc lập tránh gây xung đột không đáng có trong hệ thống xử lí
- Nhược điểm: Tốn đường ống nhiều hơn, chi phí đầu tư đường ống khá cao
Hình 3.2: Hệ thống thoát nước thải có đường ống thoát nước riêng
Ngăn chứa bể tự hoại
Hệ thống thoát nước thải thành phố
Ngăn lắng bể tự hoại
Phương án 2 có những ưu điểm tối ưu về sự an toàn trong quá trình sử dụng,vì vậy chọn sơ đồ thoát nước cho công trình là: Hệ thống thoát nước riêng
3.2.1 Tính toán hệ thống thoát nước cho tòa nhà:
- Tính toán mạng lưới thoát nước thải tức là xác định đường kính ống thoát nước, bao gồm ống nhánh nối với các thiết bị vệ sinh và ống đứng dẫn nước thải về bể tự hoại sau khi đã thực hiện bản vẽ mặt bằng và sơ đồ không gian đường ống thoát nước của các
WC Thông thường Hệ thống đường ống nước thải được chia làm hai lọai riêng biệt:
- Hệ thống ống chuyển tải nước thải sinh hoạt (từ chậu rửa, thu sàn, máy giặt ) sẽ được xả vào ngăn 2 của bể tự hoại để không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của ngăn chứa và phân hủy phân vì trong nước thải loại này có chứa chất hoạt động bề mặt như xà phòng, hóa chất tẩy rửa khác
- Một hệ thống ống chuyển tải nước thải bẩn (bồn cầu, âu tiểu nam) sẽ đi vào ngăn chứa của bể tự hoại
- Khi thiết kế, lựa chọn hệ thống thoát nước thải, cần lưu ý:
+ Đường kính ống nối với thiết bị vệ sinh không nhỏ hơn đường kính ống thoát nước tối thiểu đối với loại thiết bị vệ sinh đó và phải phù hợp với chủng loại thiết bị vệ sinh theo Catalogue của nhà nhà sản xuất
+ Trong thoát nước thải không sử dụng cút 90° để nối ống mà sử dụng 2 cút 45° hoặc tê xiên và phải theo chiều nước chảy
+ Phải lắp đặt hệ thống thông hơi hợp lý, nhất là tại các nhà cao tầng, quy định trong Quy chuẩn của Bộ xây dựng
- Phải có hệ thống xi phông ngăn mùi
*Trình tự tính toán mạng đường ống thoát nước thải:
- Chọn vị trí lắp đặt ống đứng thoát phân, thoát nước thải: thông thường các ống đứng này được lắp đặt trong các hộp gen kỹ thuật trong các WC Vị trí các ống đứng này được lựa chọn để tạo điều kiện thuận lợi khi kết nối với các ống thoát nước ngang nối với các thiết bị vệ sinh, sao cho giảm tối đa việc đổi hướng dòng chảy
- Chọn vị trí lắp đặt ống thoát nước nhánh (ngang) trên mặt bằng: tùy vào vị trí các thiết bị vệ sinh, ống đứng mà lựa chọn ống thoát nước ngang cho phù hợp, sao cho giảm tối đa việc đổi hướng dòng chảy Không sử dụng co 90°
- Vẽ sơ đồ nguyên lý (sơ đồ thoát nước)
- Vẽ sơ đồ không gian đường ống thoát nước nhánh của các WC
- Xác định đường kính ống thoát nước thải, lưu ý là không nhỏ hơn đường kính tối thiểu quy định đối với từng loại thiết bị vệ sinh
- Xác định các thông số thủy lực như độ dốc, độ đầy các đường ống ngang
Bảng 3.1 Độ đầy tối đa và độ dốc của ống thoát nước thải Đường kính ống
(mm) Độ đầy lớn nhất Độ dốc tiêu chuẩn Độ dốc nhỏ nhất
- Đường ống có đường kính 50 mm thoát nước từ bồn tắm độ dày cho phép là 0,80
- Ống thoát nước từ nhóm chậu rửa mặt đến xi phông chung cho phép với độ dốc 0,01
- Đương lượng, đường kính ống tối thiểu cho các thiết bị vệ sinh được lấy theo bảng 7-
Bảng 3.2 Kích thước tối thiểu của ống thoát dẫn nối với thiết bị
Tên thiết bị vệ sinh Đương lượng Đường kính
Phễu thu sàn nhà tắm 2 DN60 Âu tiểu 4 DN60
Máy giặt 6 DN50 Đường kính ống nhỏ nhất ống thoát nước thải và ống thông hơi sẽ được xác định từ tổng số đương lượng thiết bị, và tra theo bảng 7-5 [QC CTNVN-2000]
Bảng 3.3 Đương lượng và chiều dài tối đa của ống nước và thông hơi Đường kính ống
(mm) 32 38 50 64 76 100 125 155 200 250 300 Ống thoát nước đứng 1 2 16 32 48 256 600 1380 3600 5600 8400 Ống thoát nước ngang 1 1 8 14 35 216 428 720 2640 4680 8200 Ống thông hơi 1 8 24 48 84 256 600 1380 3600
Chiều dài tối đa, m Ống thoát nước đứng 14 20 26 45 65 91 119 155 228 Ống thoát nước ngang khôn g giới hạn Ống thông hơi 14 18 37 55 65 91 119 155 228
Bảng 3.4 Kích thước và độ dốc tối thiểu của ống thoát nước
(mm) ĐỘ DỐC TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU
3.2.3 Lưu lượng thoát nước mưa
Lưu lượng và đường kính ống thoát nước mưa được tính dựa trên bảng 11-1 và 11-2 [TCVN 4474-1987]
Bảng 3.5 Lưu lượng và đường kính ống thoát nước mưa
Kích thước ống đứng ống dẫn(mm)
Diện tích mái tính toán cho phép tối đa (m 2 ) ứng với cường độ mưa khác nhau
25mm/h 50mm/h 75mm/h 100mm/h 125mm/h 200mm/h
Bảng 3.6 Cường độ mưa (q 5 ) tại các địa phương
STT Tên trạm 𝒒 𝟓 ( l/s.ha) Ghi chú
3.3 Thế kế và tính toán mạng lưới thoát nước sinh hoạt
3.3.1 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt
- Bố trí mặt bằng, thiết kế chi tiết xem ở bản vẽ sơ đồ nguyên lý thoát nước và bộ bản vẽ thoát nước
3.3 Tính toán lưu lượng nước thải của công trình
THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
4.1 Yêu cầu thiết kế hệ thống báo cháy.
Khi thiết kế cần trang bị cho công trình đầy đủ các yêu cầu
+Phải đảm bảo sao cho khi có cháy thì người và tài sản trong nhà dễ dàng sơ tán sang khu vực khác một cách nhanh chóng và an toàn nhất
+Đảm bảo rằng hạn chế tối đa khả năng xảy ra hỏa hoạn, khi xảy ra hỏa hoạn thì phải phát hiện đám cháy ngay để cứu chữa kịp thời để ngăn chạy tối đa việc cháy lây lan của đám cháy
4.2 Lựa chọn sơ đồ báo cháy.
4.2.1 Hệ thống báo cháy thông thường.
Hệ thống báo cháy thông thường là hệ thống báo cháy theo khu vực Một khu vực gồm nhiều thiết bị nằm trên một đường dây tín hiệu khi báo cháy, thì chúng chỉ biết được khu vực cháy mà không biết được vị trí chính xác.
+Dễ dàng lắp đặt, dễ sử dụng, ổn định khi vận hành
+ Phản ứng nhanh chóng, khi xảy ra sự cố cháy trong một vùng báo cháy được kích hoạt, người ta có thể xác định được vị trí cũng như vùng bị ảnh hưởng
+Phản ứng nhanh chóng,hệ thống báo cháy theo vùng chỉ kích hoạt trong vùng cảnh báo đó, giúp việc phản ứng và xử lý sự cố nhanh chóng và chính xác
+Khi báo cháy thì ta chỉ biết được khu vực báo mà không biết được vị trí chính xác
+Mất tính linh hoạt,khi xảy ra sự cố tất cả các thiết bị trong vùng báo cháy đều được kích hoạt,bao gồm những vị trí không bị ảnh hưởng
4.2.2 Hệ thống báo cháy theo địa chỉ
Là các thiết bị được lắp đặt trên một đường tín hiệu có các địa chỉ khác nhau và trên một đường tín hiệu
+Xác định chính xác vị trí cháy, mỗi thiết bị báo cháy được gắn địa chỉ riêng, cho phép xác định chính xác vị trí sự cố trong tòa nhà
+Hệ thống báo cháy địa chỉ cho phép mở rộng và thay đổi cấu trúc vùng dễ dàng.
+Cung cấp thông tin về đám cháy một cách chi tiết nhất, giúp cho việc xác định nguyên nhân và quy mô của sự cố cháy trở nên dễ dàng và chính xác hơn
+ Hệ thống báo cháy địa chỉ yêu cầu cài đặt và cấu hình phức tạp hơn so với hệ thống thông thường Điều này đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao về công lắp đặt và giá cả
+ đặt và bảo trì đòi hỏi kiến thức và kỹ thuật cao, cần người có chuyên môn để quản lý hệ thống một cách chính xác hiệu quả nhất
+ Khả năng sai sót trong quá trình cài đặt và quản lý hệ thống, khi sai địa chỉ thì có thể dẫn đến việc không kích hoạt báo cháy đúng vị trí khi gặp sự cố
Từ 2 phương án trên để đảm bảo cho việc báo cháy một cách chính xác và đảm bảo an toàn nhất Nên ta chọn phương án hệ thống báo cháy địa chỉ
4.3 Yêu cầu thiết kế hệ thống chữa cháy
+ Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo khả năng chữa cháy hiệu quả cho các khu vực được bảo vệ
+ Hệ thống chữa cháy phải được thiết kế phù hợp với đặc điểm của công trình, bao gồm diện tích, kết cấu, loại vật liệu sử dụng…
+ Hệ thống chữa cháy phải được thiết kế và thi công theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy
+ Hệ thống chữa cháy phải được vận hành và bảo trì định kỳ để đảm bảo hoạt động hiệu quả
4.3.1 Thiết kế hệ thống chữa cháy vách tường
4.3.1.1 Chữa cháy vách tường trong nhà
Theo TCVN 3890:2009 mục 8.1.1, hệ thống chữa cháy vách tường trong nhà được bắt buộc thực hiện.Hệ thống chữa cháy vách tường trong nhà được thiết kế chung với hệ thống spinkler
- Hệ thống ướt: Hệ thống chữa cháy vách tường(ướt) là hệ thóng được đặt ở các hộp chữa cháy vách tường trong nhà Tủ chữa cháy vách tường bao gồm: vỏ tủ, họng cấp nước có van khóa, cuộn vòi cấp nước chữa cháy
Hình 4.1 Hệ thống chữa cháy vách tường (đường ống ướt)
- Hệ thống khô: Hệ thống chữa cháy đường ống khô chứa khí nén hoặc khí nitơ Hệ thống này chỉ hoạt động khi có hỏa hoạn xảy ra
Hình 4.2 Hệ thống chữa cháy vách tường(đường ống khô)
4.3.1.1.1 Lựa chọn lưu lượng chữa cháy vách tường trong nhà
Theo bảng 6 QCVN 06-2022/BXD , công trình thuộc nhóm F1.1
Theo QCVN 06:2022/BXD Bảng 11 lưu lượng chữa cháy vách tường trong nhà được lấy theo 2 tia, mỗi tia 2.5 l/s.QVT_TN = 2×2.5 = 5 l/s
Thiết kế tủ chữa cháy vách tường trong nhà bao gồm vỏ tủ,cuộn vòi nước và lăng phun Cuộn vòi có kích thước DN50 và chiều dài L m
Lựa chọn áp lực chữa cháy vách tường trong nhà
Theo QCVN 06-2022/BXD bảng 13 thì áp lực cuộn vòi phun chữa cháy
Loại cuộn vòi Áp lực cuộn vòi Áp lực chọn để thiết kế
Cuộn vòi DN50, lăng phun
4.3.1.2 Hệ thống chữa cháy vách tường ngoài nhà:
Hệ thống chữa cháy vách tường ngoài nhà là hệ thống chữa cháy sử dụng nước để dập tắt đám cháy.Hệ thống được lắp đặt bên ngoài nhà, thường là ở vị trí vách tường, cầu thang thoát hiểm, hành lang thang máy
Theo mục 8.2.1 TCVN 3890-2009 , bắt buộc thiết kế hệ thống chữa cháy vách tường ngoài nhà
4.3.1.1.1 Lựa chọn lưu lượng chữa cháy vách tường ngoài nhà
Bảng 4.1 Lưu lượng chữa cháy ngoài nhà QCVN 06:2022/BXD
Lưu lượng nước cho chữa cháy ngoài nhà không phụ thuộc bậc chịu lửa tính cho 1 đám cháy, L/s, theo khối tích nhà,
84 nhiều đơn nguyên với số tầng:
> 16 - 25 30 30 35 Đối với nhà thuộc khu vực, xã (nông thôn) lấy lưu lượng nước cho 1 đám cháy là
CHÚ THÍCH 1: Nếu hiệu suất của mạng đường ống ngoài nhà không đủ để truyền lưu lượng nước tính toán cho chữa cháy hoặc khi liên kết ống vào với mạng đường ống cụt thì cần phải xem xét lắp đặt bồn, bể, với thể tích phải bảo đảm lưu lượng nước cho chữa cháy ngoài nhà trong 3 giờ CHÚ THÍCH 2: Trong khu dân cư không có đường ống nước chữa cháy thì phải có bồn, bể nước bảo đảm chữa cháy trong 3 giờ Theo bảng 6 QCVN 06:2022/BXD công trình thuộc nhóm F1.1
Theo bảng 8 QCVN 06:2022/BXD , dựa vào số tầng: 14 tầng và khối tích công trình thì V= 21000m 3 , tra được lưu lượng chữa cháy vách tường ngoài nhà.QVT_NN = 25 l/s
4.3.1.1.2 Lựa chọn áp lực cho chữa cháy vách tường ngoài nhà
Theo QCVN 06:2022/BXD ,bảng 13 thì áp lực của cuộn vòi phun chữa cháy
Loại cuộn vòi Áp lực cuộn vòi Áp lực chọn để thiết kế
Cuộn vòi DN65, lăng phun
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
5.1 Giới thiệu hệ thống điều hòa không khí Điều hòa không khí hay điều hòa nhiệt độ (tiếng Anh: Air conditioning, thường viết tắt là AC hoặc A/C) là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp và thiết bị nhằm tạo ra và duy trì ổn định một môi trường vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, đảm bảo độ sạch của không khí, khống chế độ ổn và sự lưu thông hợp lý của dòng không khí… tùy theo mục đích sử dụng Để đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng, hệ thống ĐHKK bao gồm các thiết bị chỉnh sau:
- Thiết bị xử lý không khí: dàn lạnh, dàn nóng, lọc bụi, tiêu âm nhằm mục đích thay đổi trạng thái thông số trạng thái của không khí
- Thiết bị vận chuyển và phân phối không khí: quạt gió lạnh, miệng thổi, miệng hút, đường ống gió giữ nhiệm vụ đưa không khí đã được xử lý tới nơi yêu cầu
- Thiết bị năng lượng: máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị tiết lưu, quạt gió nóng làm nhiệm vụ cấp lạnh, cấp nước
- Thiết bị đo lường và điều khiển tự động: làm nhiệm vụ hiển thị các thông số trạng thái không khí và điều khiển một cách tự động việc duy trì các thông số đó
5.1.1 Tầm quan trọng của điều hòa không khí
Cùng với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, khoa học, công nghệ thì ĐHKK ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình đối với đời sống sinh hoạt, sản xuất của con người a) Trong đời sống sinh hoạt dân dụng
Môi trường khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp rất lớn tới trạng thái của con người và được thể hiện qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm tương đối, tốc độ lưu chuyển không khí, nồng độ các chất độc hại và độ ồn
Nhiệt độ là yếu tố gây ra cảm giác nóng, lạnh rõ rệt nhất đối với con người, do đây là yếu tố quyết định sự truyền nhiệt giữa bề mặt da và môi trường không khí xung quanh Nhiệt độ của con người luôn là 37 0 C mà nhiệt độ môi trường lại thường xuyên thay đổi vì vậy có sự chênh lệch nhiệt độ giữa người với môi trường xung quanh dẫn đến quá trình truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ giữa cơ thể và môi trường Độ ẩm tương đối là yếu tố quyết định điều kiện bay hơi vào không khí Nếu không khí có độ ẩm vừa phải thì khi nhiệt độ cao, cơ thể đổ mồ hôi và mồ hôi bay vào không
97 khí nhiều sẽ làm cho cơ thể cảm giác dễ chịu hơn Nếu độ ẩm quá lớn, mồ hôi thoát ra ngoài da bay hơi kém, sẽ dính lại trên da và gây cho con người có cảm giác khó chịu
Như vậy ta có thể thấy các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người Điều hoà không khí giúp tạo ra môi trường không khí trong sạch, có nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió nằm trong phạm vi ổn định phù hợp với cảm giác nhiệt của cơ thể con người, ứng với các trạng thái lao động khác nhau, làm cơ thể con người cảm thấy dễ chịu, thoải mái, không nóng bức về mùa hè, rét buốt về mùa đông, bảo vệ được sức khỏe và phát huy được năng suất lao động cao nhất b) Trong công nghiệp, sản xuất
Thành phần không khí và các thông số vật lý của nó có ảnh hưởng rất lớn tới các quy trình công nghệ trong các ngành công nghiệp, sản xuất Mỗi quy trình công nghệ lại đòi hỏi những yêu cầu khác nhau về các thông số vật lý của môi trường Đối với các ngành sản xuất bánh kẹo cũng cần phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp Nhiệt độ chế biến trong khoảng: 21 - 26 0 C, độ ẩm tương đối 30 - 45% Riêng đối với các bánh kẹo cao cấp: socola, cao su… yêu cầu nhiệt độ thấp hơn
Trong công nghiệp sợi, dệt ĐHKK cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng, độ ẩm và nhiệt độ có mối quan hệ mật thiết với nhau Khi độ ẩm cao thì độ kết dính, ma sát giữa các sợi bông sẽ lớn và quá trình kéo sợi sẽ khó khăn
Như vậy, điều hoà không khí không chỉ giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống mà còn đảm bảo được chất lượng của cuộc sống con người cũng như nâng cao hiệu quả lao động và chất lượng của sản phẩm trong công nghiệp sản xuất
5.1.2 Một số loại điều hòa không khí và thiết bị phổ biến hiện nay a) Hệ thống điều hòa không khí cục bộ ( Split system)
Hệ thống điều hòa không khí cục bộ thường có công suất lạnh nhỏ từ 9000 BTU-
24000 BTU Máy điều hòa có dàn bay hơi làm lạnh không khí trực tiếp, dàn ngưng giải nhiệt gió kiểu 1 cụm theo máy điều hòa cửa sổ hoặc tách 2 hay nhiều cục Máy điều hòa có hai dạng: 1 chiều và 2 chiều tách biệt
Hệ thống điều hòa không khí cục bộ chỉ sử dụng cho những không gian có diện tích nhỏ hoặc phòng độc lập có công năng sử dụng nhất định
Hình 5.1: Điều hòa không khí cục bộ
- Ưu điểm của hệ thống điều hòa không khí cục bộ:
Lắp dặt nhanh và dễ dàng không yêu cầu kỹ thuật cao
Dễ dàng sử dụng, bảo trì sửa chữa đơn giản vì thực hiện độc lập trên từng máy
- Nhược điểm của hệ thống điều hòa không khí cục bộ:
Hệ thống điều hòa không khí cục bộ cung cấp khí tươi cho phòng thường là cấp trực tiếp bằng quạt gió Do đó, không khí không được xử lý bụi bẩn, ẩm và thường tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ cao giữa luồng khí cấp bổ sung và luồng khí cấp lạnh của cục lạnh sẽ gây cảm giác khó chịu cho người dung
Khả năng bố trí cục lạnh trong phòng để đảm bảo độ khuếch tán đồng đều bị hạn chế Hiệu suất hoạt động của máy sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bên ngoài Khi nhiệt độ bên ngoài cao sẽ khiến cho hiệu suất làm việc của máy bị giảm đáng kể Nhiệt độ ngoài trời cao khả năng trao đổi nhiệt của dàn nóng thấp, công suất làm lạnh thấp, máy rơi vào tình trạng quá tải
Hệ số điện năng tiêu thụ cao Độ bền và tuổi thọ sử dụng của máy trong khoảng 5 –
TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT LẠNH VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO CÔNG TRÌNH
CHỌN THIẾT BỊ CHO CÔNG TRÌNH
7.1 Lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí
Sơ đồ điều hoà không khí 1 cấp
Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lí điều hòa không khí 1 cấp cho mùa hè
1- Cửa lấy gió tươi và van điều chỉnh 6- Không gian điều hòa
2- Buồng hòa trộn 7- Miệng lọc bụi
3- Thiết bị xử lý nhiệt 8- Cửa gió hồi có van điều
Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, tN) qua cửa lấy gió đi vào buồng hoà trộn 2 Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tN, tT) Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, tT) được xử lí trong thiết bị cho đến trạng thái O º V và được quạt thổi không khí vào trong phòng Không khí ở trong phòng có trạng thái T được quạt hút qua thiết bị lọc bụi, một phần không khí được tái tuần hoàn trở lại, phần còn lại được thải ra ngoài
Thành lập sơ đồ ĐHKK là xác lập quá trình xử lý không khí trên ẩm đồ sau khi đã tính toán được lượng nhiệt hiện và nhiệt ẩn, từ đó tiến hành tính toán năng suất cần thiết của các thiết bị xử lý không khí, tạo cơ sở cho việc lựa chọn loại hệ thống, các thiết bị và bố trí
7.2 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí
7.2.1 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) ɛ hf
❖ Tính ví dụ cho P.khám (Phòng Baby)
Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn quá trình tự biến đổi không khí trong buồng lạnh V-T
Hệ số nhiệt hiện phòng ε hf được tính theo công thức: ε hf = Q hf
Qhf – Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi) (W)
Qaf – Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi) (W)
Dựa theo kết quả đã tính ở phần trên ta có:
7.2.2 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) ɛ ht
Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hòa trộn đến điểm thổi vào Đây chính là quá trình làm lạnh và khử ẩm của không khí trong dàn lạnh sau khi hòa trộn giữa gió tươi và gió tái tuần hoàn ε ht = Q h
Qh – Tổng nhiệt hiện kể nhiệt hiện gió tươi (W)
Qa – Tổng nhiệt ẩn kể cả nhiệt ẩn gió tươi (W)
Dựa theo kết quả đã tính ở phần trên ta có:
7.2.3 Hệ số đi vòng ɛ bf (Bypass factor)
Hệ số đi vòng ɛbf là tỷ số giữa lượng không khí khi đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn với tổng lượng không khí thổi qua dàn
Hệ số đi vòng ɛbf phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là bề mặt trao đổi nhiệt ẩm, số hàng ống, tốc độ không khí Dựa vào bảng 4.22 trang 162 [1], ta có thể chọn hệ số ɛbf = 0.1
7.2.4 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) ɛ hef
Là tỉ số giữa nhiệt hiệu dụng của phòng và nhiệt tổng hiệu dụng của phòng:
Q hef : Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng
Q =Q + Q = + Q aef : Nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng
= : Hệ số đi vòng tra bảng 4.22 [3]
Sau khi xác định được các thông số ta thực hiện biểu diễn sơ đồ tuần hoàn 1 cấp lên đồ thị T-D
❖ Ta xác định các thông số P.Khám (Phòng Baby) tại tầng 6
- Xác định điểm gốc G: tG = 24 o C, φ G P%
- Xác định các điểm T và N trên đồ thị dựa theo các thông số ban đầu đã có: T: Trạng thái không khí trong phòng: tT = 24 o C, φ T = 60%
N: Trạng thái không khí tươi: tN = 36 o C, φ N = 49.9%
- Trên thang chia hệ số nhiệt hiện đặt bên phải ẩm đồ, vẽ các đường ε hf = 0.92; ε ht = 0.78; ε hef = 0.91 đi qua điểm G
Hình 7.2 Các điểm trạng thái trên đồ thị t – d cho khu vực phòng Khám (P.Baby)
Hình 7.3 Biểu diễn đồ thị T-D
Xác định điểm T (tT, T), N (tN, N), G (24C, 50%)
Qua T kẻ đường song song với G- hef cắt đường 0% ở S
Qua S kẻ đường song song với G- ht cắt đường N - T tại H
Qua T kẻ đường song song với G- hf cắt đường SH tại O V
Từ đồ thị ta xác định được thông số các điểm trạng thái thông qua bảng bên dưới:
Bảng 7 1 Thông số các điểm trạng thái trên đồ thị t - d cho phòng Khám (P.Baby)
Kiểm tra điều kiện vệ sinh: tVT = tT - tV = 24 – 15.80 = 8.20 o C
Vậy tVT < 10 K nên đạt tiêu chuẩn vệ sinh
Lưu lượng không khí sau dàn lạnh được tính bằng công thức 4.39a [3]
Lưu lượng khối lượng không khí qua dàn lạnh:
= : Khối lượng riêng không khí Năng suất lạnh:
Q = G I −I = − = kW Điểm nút Nhiệt độ
Hòa trộn (H) 25.3 58.91 12.81 59.01 Điểm thổi vào
7.2.6 Sử dụng phần mềm Heatload để tính tải công trình
7.2.6.1 Giới thiệu phần mềm tính tải Heatload
Phần mềm Heatload là một phần mềm tính tải nhiệt nổi tiếng của tập đoàn sản xuất điều hòa không khí đa quốc gia có trụ sở chính tại Nhật Heatload thường được áp dụng để tính tải cho các công trình vừa và nhỏ Phần mềm này rất dễ sử dụng và có kết quả tính khá chính xác và đáng tin cậy
Hình 7.4 Giao diện khởi động của phần mềm Heatload Daikin
7.2.6.2 Tính tải công trình bằng phần mềm Heatload
Tính toán bằng phần mềm Heatload:
Chọn Project Outline để đặt tên, địa chỉ và các thông số của công trình
Hình 7.5 Đặt tên và địa chỉ của công trình bệnh viện sản hiếm muộn Sài Gòn
• Vào mục Design Data để thiết lập thông số thời tiết tại vị trí công trình, hệ số truyền nhiệt và thiết lập nhiệt độ, độ ẩm thiết kế cho dự án
Hình 7.6 Thiết lập hệ số truyền nhiệt cho công trình
Hình 7.7 Thiết lập nhiệt độ thiết kế điều hòa cho công trình
Vào Room Data để nhập thông số các phòng
Các thông số quan trọng:
+ Room Name: P.Khám (Phòng Baby)
+ Usage of Room: công năng phòng – bệnh viện
+ Ventilation system: kiểu thông gió - thông gió bằng quạt
+ Ceiling Board: có trần giả
+ Floor Area: diện tích sàn = 21.02 m 2
+ Ceiling Height: chiều cao từ sàn đến trần = 2.8 m 2
+ Equipments: nhiệt hiện và nhiệt ẩn của thiết bị = 1050 W Trong đó:
Tivi dùng làm trình chiếu 200 W
+ Roof & Non - Cond, ceiling area: diện tích tiếp giáp với trần không có điều hòa = 21.02 m 2
+ Non - Conditioned Floor Area: diện tích tiếp giáp sàn không điều hòa = 76,40 m 2
+ Outer Wall Length: chiều dài của tường tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài
+ Window area on Outer Wall: diện tích kính trên tường tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài
+ Inner Wall Length: chiều dài tường trong giáp với không gian không điều hòa
Hình 7.8 Giao diện thiết lập các thông số cho phòng điển hình P.Khám (P.Baby)
Hình 7.9 Thiết lập thông số trong mục Others cho P.Khám (P.Baby)
Hình 7.10 Thiết lập thông số trong mục Extension cho P.Khám (P.Baby)
Hình 7.11 Kết quả tính toán năng suất lạnh cho P.Khám (P.Baby)
Kết quả tính toán năng suất lạnh trình bày ở phụ lục
Kiểm tra chênh lệch giữa 2 phương pháp:
= Đảm bảo sai số đều dưới 10 % Điều này cho thấy kết quả tính toán bằng phương pháp tính lý thuyết và phần mềm tính toán tương đối chính xác
Bảng 7 2 Kết quả công suất lạnh bằng Daikin Heatload
Năng suất lạnh tính toán lý thuyết Q 0 (kW)
Năng suất lạnh tính toán theo phần mềm
Thông số các phòng còn lại được để tại phụ lục bảng
Sau khi có công suất lạnh , tiến hành chọn dàn lạnh của Daikin cho phòng khám (Phòng khám Baby) tại tầng 6 có công suất lạnh chọn Qdkchọn=6.33 (kW) Chọn được máy lạnh loại cassette âm trần đa hướng thổi FXFQ80AVM có thông số kĩ thuật :
Bảng 7 3 Thông số kỹ thuật của máy
Công suất làm lạnh (kW) 7.1 Điện năng tiêu thụ (W) 63 Lưu lượng gió (l/s) 373.51 Chọn tương tự cho các khu vực khác tham khảo bảng phụ lục bảng
Từ công suất của dàn lạnh đã chọn được ở bảng phụ lục 2.3 tiến hành chọn dàn nóng cho công trình
Bảng 7 4 Dàn nóng VRV cho bệnh viện
VRV Tầng phục vụ VRV chọn Công suất lạnh tính toán (kW)
3.2.9 Chọn đường ống gas và bộ chia gas Đường ống gas nối vào dàn lạnh được chọn theo hướng dẫn của nhà sản xuất Daikin , đối với các ống gas chính và nhánh được chọn theo công suất mà nó phục vụ
Bảng 7 5 Đường kính ống gas và ống lỏng theo công suất
Tổng công suất (kW) Đường kính ống gas
(mm) Đường kính ống lỏng
Hệ thống điều hòa không khí được sử dụng cho bệnh viện của Daikin nên bộ chia gas được chọn theo hướng dẫn của hãng Daikin
Bảng 7 6 Kích thước bộ chia gas theo công suất
Tổng công suất (kW) Bộ chia gas
3.2.10 Chọn đường ống thoát nước ngưng Ống thoát nước ngưng nối vào dàn lạnh được tra theo catalogue của nhà sản xuất Ống thoát nước ngưng chính cho 2 dàn lạnh trở lên được chọn theo bảng 8.2 [1] , độ dốc của đường ống thoát là 1 (%)
Bảng 7 7 Đường kính ống thoát nước ngưng dàn lạnh tối thiểu
(kW) Đường kính ống nước ngưng bé nhất (mm)
HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
8.1 Phương án tính toán và cơ sở thiết kế
Lựa chọn phương pháp thiết kế đường ống gió :
Chọn phương pháp ma sát đồng đều để thiết kế đường ống dẫn gió, vì phương pháp này thích hợp cho các hệ thống thuộc loại tốc độ thấp, được dùng phổ biến để thiết kế các ống đi, ống về và ống thải Đối với các ống đi, phương pháp này đồng thời giảm tốc độ di chuyển của không khí, điều này giảm bớt độ ồn của hệ thống
Tổn thất áp suất tính trên một đơn vị chiều dài ống là như nhau trong toàn bộ hệ thống Thích hợp cho hệ thống có tốc độ thấp, thường được dùng để thiết kế ống đi, ống về và ống thải
- Chọn giá trị tổn thất áp suất hợp lý và giữ nguyên giá trị này cho hệ thống thông gió bình thường là 1 (Pa/m) và đối với đường ống tăng áp hút khói là 3Pa/m cho đường ống dẫn
- Xác định kích thước đường ống trên cơ sở lưu lượng đã biết ở những điểm khác Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng:
+ Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí [1]
+ TCVN 5687:2010 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm Tiêu chuẩn thiết kế [3]
+ QCVN 06:2021 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình [4]
8.2 Tính toán hệ thống thông gió
8.2.1 Tính toán hệ thống cấp gió tươi
Không gian điều hòa là một không gian kín, nơi con người thực hiện các hoạt động làm việc và sinh hoạt Trong quá trình này, con người hít thở khí O2 và tiết ra khí CO2 Nếu môi trường làm việc và sinh hoạt thiếu hụt khí O2, người ta có thể trải qua cảm giác mệt mỏi, và nếu lượng khí O2 giảm đến mức độ đáng kể, có thể dẫn đến các triệu chứng như chóng mặt và buồn nôn Mục tiêu của việc cung cấp gió tươi là cải thiện chất lượng không khí bên trong không gian, đồng thời mang lại không khí sạch và dưỡng khí cho những người sử dụng không gian đó Điều này làm nổi bật tầm quan
138 trọng của việc cung cấp gió tươi trong việc duy trì một môi trường làm việc và sinh hoạt lành mạnh
Lưu lượng cấp khí tươi của công trình được tính toán dựa theo phụ lục F [3]
+ Q: lưu lượng gió tươi cần tính toán (m 3 /h)
+ q: lưu lượng gió tươi cần cấp cho 1 người (m 3 /h người)
+ n: số người trong phòng (người)
* Tính toán lưu lượng gió tươi cho sảnh chính tại tầng 1 với lượng gió tươi cần cấp là 25 (m 3 /h/ng):
Sảnh chính có diện tích 71.14 (m 2 ):
Vậy lưu lượng cần tính là :
Q= = m h Bảng 8 5 Lưu lượng gió tươi cho không gian điều hòa
TC cấp gió tươi (m 3 /h/ng)
Tổng lượng gió tươi trong công trình 13981.63 3883.8
8.2.2 Tính toán thông gió hút khói tầng hầm
Tầng hầm được thiết kế hệ thống hút khói theo phụ lục G [3], lưu lượng của quạt hút khói cần thiết khi không có sự cố là 6 (lần/h) trao đổi không khí và khi có sự cố là
9 (lần/h) trao đổi không khí
Tính toán cho bãi giữ xe tầng hầm 1 có diện tích :
Tính toán cho bãi giữ xe tầng hầm 2 có diện tích :
8.2.3 Tính toán thông gió nhà vệ sinh
Các quạt hút nội bộ của trục ống gió hút sẽ được cung cấp để đáp ứng các yêu cầu trao đổi gió theo phụ lục G [3]
S: Diện tích phòng (m 2 ) h: Cao độ phòng (m)
ACH: Bội số trao đổi không khí (lần/h) chọn theo phụ lục G [3]
Tính cho khu vệ sinh tầng 1 có diện tích S=5.1+4.01=9.11 (m 2 ) cao độ trần 2.8 m bội số trao đổi không khí cho không gian nhà vệ sinh là 10 lần/h
Bảng 8 6 Lưu lượng thông gió nhà vệ sinh
8.2.4 Tính toán hút khói hành lang
Lượng khói G1 (Kg/h) cần phải hút ra khỏi hành lang khi có cháy được tính theo Phụ lục L [3] Đối với bệnh viện :
B: Chiều rộng của cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang hay sảnh vào cầu thang hay ra ngoài nhà (m)
H: Chiều cao của cửa, khi chiều cao lớn hơn 2.5m thì lấy H = 2.5 (m)
Kd: Hệ số “thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối” Lượng người thoát nạn trên qua hành lang bệnh viện trên 25 người qua một cửa Kd = 1
144 n: Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng của các cánh lớn cửa đi mở từ hành lang vào cầu thang khi có cháy xem bảng L1 [3]
Bảng 8 7 Lưu lượng hút khói hành lang
Chọn miệng gió hút khói hành lang cho bệnh viện :
Bảng 8 8 Miệng gió hút khói hành lang
Kích thước miệng gió (mm)
Lưu lượng qua miệng gió (m3/h)
Vận tốc (m/s) Độ ồn (dB)
Tổn thất qua miệng gió (Pa)
Tính toán lượng khói thâm nhập thêm qua các van gió đóng theo công thức
A v : Kích thước van, hệ thống hút khói hành lang sử dụng van gió 400x400 có tiết diện 0.16 (m 2 )
P: Độ chênh áp suất 2 phía van (chọn 50Pa theo mục D.12 [4]) n: Số lượng van đóng trong khi hệ thống thải khói cháy
Lưu lượng không khí thâm nhập:
Chọn quạt hút khói hành lang có lưu lượng:
8.2.5 Tăng áp cầu thang bộ N2
Q: Tổng lưu lượng gió cần thiết cho tăng áp
Q1: Lưu lượng gió qua cửa mở
Q2: Lưu lượng gió rò rỉ qua các khe cửa còn lại
Số lượng của mở đồng thời bao gồm: cửa của tầng đang cháy, cửa của sảnh tầng
Kích thước của cửa thoát hiểm: LW=2.2 0.9 ( ) m
Vận tốc gió qua cửa là v=1.3 (m/s)
Lưu lượng gió đi qua cửa: Q 1 = n L W = v 2 2.2 0.9 1.3 =5.148 (m 3 / )s
Cửa được sử dụng trong bệnh viện được mở hướng vào cầu thang bộ, khung được làm bằng thép nên chiều dài rò rĩ là 5.6 m, diện tích rò rĩ là 0.01 m 2
Diện tích rò rỉ qua 1 cửa thực tế: 2 (2.2 0.9) 2
Lưu lượng gió rò rỉ qua những cửa đóng theo BS 5588:1998
A: Tổng lượng gió rò rỉ qua 14 khe cửa
P: Áp suất không khí tại cầu thang bộ lấy bằng 50 Pa theo mục D.12 [4] Tổng lượng không khí cho tăng áp:
8.2.6 Tăng áp buồng thang máy
Q: Tổng lưu lượng gió cần thiết cho tăng áp
Q1: Lưu lượng gió qua cửa mở
Q2: Lưu lượng gió rò rỉ qua các khe cửa còn lại
Cửa mở đồng thời là cửa thang máy n=1
Kích thước cửa thang máy: LW=2.2 0.9 ( ) m
Vận tốc gió qua cửa mở vào thang máy là v=1.3 (m/s)
Lưu lượng gió đi qua cửa: Q 1 = n L W = v 1 2.2 0.9 1.3 =2.574 (m 3 / )s
Cửa thang máy có chiều dài rò rĩ là 8 (m) và diện tích rò rỉ là 0.06 (m 2 )
= Lưu lượng gió rò rỉ qua cửa đóng theo [3]:
A: Tổng lượng gió rò rỉ qua 14 khe cửa
P: Áp suất không khí tại buồng thang máy lấy bằng 50 Pa theo mục D.12 [3] Tổng lượng không khí cho tăng áp:
8.3 Tính toán đường ống gió
8.3.1 Độ ồn tối đa Độ ồn của hệ thống điều hòa không khí và thông gió khi hoạt động có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như hoạt động sinh hoạt của con người vì thế cần đảm bảo độ ồn cho phép khi hệ thống hoạt động theo yêu cầu của bảng 1, tài liệu [1]:
Bảng 8 9 Độ ồn thiết kế
STT Khu vực Từ 6h đến 21h Từ 21h đến 6h
2 Khu vực thông thường 70 55 Đối với công trình thuộc dạng bệnh viện Chọn khu vực đặc biệt : Độ ồn cho phép vào ban ngày : 55dB Độ ồn cho phép vào ban đêm : 45dB
8.3.2.1 Chọn miệng cấp gió tươi và kích thước ống cho dàn lạnh
Miệng gió cấp gió tươi cho từng phòng được chọn dựa trên lưu lượng và độ ồn thiết kế theo bảng 4.1 Bố trí kiểu miệng gió khuếch tán vuông thổi 4 hướng ( hình 4.1)
Hình 8.1 Miệng gió khuếch tán vuông Reetech Bảng 8 10 Miệng gió cấp gió tươi
Kích thước cổ miệng gió (mm)
Lưu lượng qua miệng gió (m3/h)
Vận tốc(m/s) Độ ồn (dB)
Kích thước ống gió mềm (mm)
8.3.2.2 Chọn miệng gió cho hệ thống tăng áp hút khói
Miệng gió cho hệ thống tăng áp hút khói là loại miệng gió sọt trứng
Hình 8.2 Miệng gió sọt trứng star duct
Bảng 8 11 Miệng gió cho hệ thống tăng áp hút khói
Kích thước cổ miệng gió
Vận tốc (m/s) Độ ồn (dB)
Tổn thất qua miệng gió (Pa)
Tăng áp cầu thang bộ
8.3.2.3 Chọn quạt thông gió cho nhà vệ sinh
Bệnh viện thông gió cho nhà vệ sinh bằng hệ thống quạt hút mùi âm trần nối ống gió của Mitsubishi
Hình 8.3 Quạt hút mùi âm trần nhà vệ sinh
Bảng 8 12 Quạt hút mùi nhà vệ sinh
Số quạt chọn Độ ồn (dB)
Sử dụng phương pháp tổn thất ma sát đồng đều với mật độ tổn thất là 1(Pa/m) để tính kích thước toàn tuyến ống cấp cho sảnh chính làm ví dụ có thông số ban đầu:
Tính tổn thất áp suất do ma sát ống thẳng sử dụng các phương trình của Darcy theo công thức 11.3 và 11.4 TL [4]
Trong đó: ΔPms: Tổn thất áp suất do ma sát (Pa) f : Hệ số ma sát
Dh: Đường kính tính toán (mm)
Pđ :Áp suất động (Pa)
Dh = 4.A / P với A là diện tích ống dẫn (mm 2 ) và P là chu vi ống dẫn (mm) Re: Hệ số Reynolds được tính dựa vào vận tốc gió và độ nhớt động học lưu
153 chất Để quá trình tính toán trở nên thuận tiên và nhánh chóng hơn có thể sử dụng phần mềm Ductsizer, phần mềm tính toán tương tự công thức trên giúp cho việc tính toán nhanh chóng và chính xác cho công trình Với phương pháp ma sát đồng đều: đối với hệ thống thông gió bình thường tổn thất đường ống gió 1 (Pa/m) và đối với hệ thống tăng áp hút khói tổn thất đường ống gió 3 (Pa/m)
Từ lưu lượng gió tươi cần cấp cho sảnh tầng 1 với Q= 247.01 (l/s) (tính toán ở trên ) Tiến hành nhập vào phần mềm Ductsizer lưu lượng và tổn thất theo dài , sau đó nhập chiều dài của cạnh còn lại
Sau khi tính toán đưa ra được kích thước ống cấp gió tươi cho sảnh tầng 1 là 400x150 (mm)
Bên cạnh đưa ra các thông số kích thước ống hình chữ nhật , phần mềm còn cho biết thêm đường kính ống tương đương (Equivalent Diameter ), diện tích dòng chảy (Flow Area ) , vận tốc gió trong ống (Fluid Velocity )
Tương tự các phương pháp tính toán như trên , tham khảo bảng phụ lục 4.9
Hình 8.4 Sử dụng Ductsize để tính toán kích thước ống gió
8.3.4 Tính toán tổn thất đường ống gió và chọn quạt
Tổn thất đường ống gió bao gồm: tổn thất ma sát dọc đường và tổn thất cục bộ qua co, tee, gót giày, giảm…Vì phương pháp tính toán ống gió là phương pháp ma sát đồng đều nên tổn thất ma sát dọc đường được tính theo công thức:
P dđ : Tổn thất ma sát dọc đường (Pa)
L: Chiều dài đường ống gió (m)
P: Tổn thất theo chiều dài, 1 (Pa/m) đối với hệ thống gió tươi, 3 (Pa/m) đối với hệ thống tăng áp hút khói
Tổn thất áp suất cục bộ được tính theo công thức: đ
P cb : Tổn thất cục bộ qua phụ kiện ống gió (Pa)
: Hệ số tổn thất tra bảng chương 11 [5]
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
Chiếu sáng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một mức độ ánh sáng đủ trong không gian để phục vụ các hoạt động của con người Tầm quan trọng của việc chiếu sáng trong công trình là không thể phủ nhận, bởi vì nó có tác động trực tiếp đến sự an toàn và hiệu quả của các hoạt động diễn ra trong không gian đó Một hệ thống chiếu sáng tốt không chỉ cung cấp đủ ánh sáng cho các hoạt động mà còn giúp tạo ra một môi trường thoải mái, an toàn và thẩm mỹ Hơn nữa, việc áp dụng các giải pháp chiếu sáng hiệu quả cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu chi phí vận hành của hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng trong công trình bao gồm hai phần chính: hệ thống chiếu sáng chính và hệ thống chiếu sáng dự phòng Cả hai phần này đều được thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành tại Việt Nam để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của việc chiếu sáng trong môi trường công trình
9.2 Lựa chọn các thông số
- Lựa chọn các nguồn sáng
Chọn nguồn sáng theo tiêu chuẩn IEC:
+ Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof
+ Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn các địa điểm
- Lựa chọn hệ thống chiếu sáng Để chiếu sáng trong nhà thường sử dụng các cách chiếu sáng:
- Lựa chọn thiết bị chiếu sáng
- Lựa chọn thiết bị chiếu sáng dựa trên các điều kiện sau:
+ Dựa vào điều kiện môi trường
+ Các yêu cầu về độ chói và sự đồng đều của ánh sáng
+ Các phương án kinh tế
Lựa chọn độ rọi dựa vào:
+ Hệ số chiếu sáng, loại nguồn sáng sử dụng
- Độ rọi yêu cầu của công trình Bệnh viện tham khảo TT-BYT_22_2016 [1] + Khu đỗ xe: 75 (lux)
+ Khu vực hành lang: 100 (lux)
+ Khu vực phòng trực: 100 (lux)
+ Khu vực phòng đợi: 100 (lux)
+ Khu vực vệ sinh: 200 (lux)
9.3 Hệ thống chiếu sáng thông thường
Khu đỗ xe: Sử dụng đèn Led treo
Khu kỹ thuật: Sử dụng đèn Led tube gắn tường hoặc lắp sát trần Khu vực hành lang: Sử dụng đèn Led Downlight, lắp âm trần
Khu phòng trực: Sử dụng đèn Led Downlight, lắp âm trần Khu làm việc: Sử dụng đèn Panel, lắp âm trần
Khu phòng đợi: Sử dụng đèn Led Downlight, lắp âm trần
Khu vệ sinh: Sử dụng đèn Led Downlight, lắp âm trần và có chụp chống ẩm
9.4 Điều khiển hệ thống chiếu sáng:
+ Đèn chiếu sáng trong các phòng kỹ thuật được điều khiển bằng công tắc cục bộ gắn trên tường ở vị trí phù hợp dễ tìm thấy
+ Đèn chiếu sáng ở khu vệ sinh được điều khiển bằng công tắc cục bộ gắn bên ngoài tránh rò rỉ điện
+ Đèn chiếu sáng khu vực đỗ xe, hành lang, sảnh chính được điều khiển bằng công tắc đặt vị trí dễ tìm thấy
+ Đèn chiếu sáng ở khu thang máy, phòng trực, phòng đợi được điều khiển bằng
159 công tắc cục bộ gắn trên tường ở vị trí hợp lý dễ thấy
9.5 Hệ thống chiếu sáng sự cố
+ Đèn chiếu sáng sự cố được lắp đặt cho các khu vực của nhà ở và công trình thi công theo TCVN 13456-2012 mục 5.1.1 [2]
+ Lắp biển báo chỉ dẫn thoát nạn theo TCVN 13456-2012 mục 5.2 [2]
9.6 Phương pháp tính toán chiếu sáng
Thu thập các thông tin ban đầu
Xác định hệ số phản xạ Chọn bộ đèn
Chọn độ cao treo đèn tính toán
Xác định hệ số sử dụng CU
Xác định hệ số mất mát ánh sáng LLF
Chọn độ rọi yêu cầu
Xác định số bộ đèn cần sử dụng
Kiểm tra thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm
9.7 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1
Phòng cấp cứu tra theo QCVN 22_2016 [1] có độ rọi 500 lx Yêu cầu sử dụng đèn led panel của hãng panasonic để tính chiếu sáng
9.7.2 Thiết kế chiếu sáng cho phòng cấp cứu tầng 1
+ Trần bê tông có màu trắng: tr = 0.8
+ Tường sơn màu trắng nhạt: tg= 0.5
+ Sàn nhà trải gạch xám: lv = 0.3
+ Đèn panel (600x600) (mm), bóng led 220(V)/36(W), âm trần
+ Duy trì quang thông ở tuổi thọ hữu ích trung bình 30000 (h)
- Chiều cao đèn so với bề mặt làm việc: H tt =H tr −H =2.9 0.8− =2.1 ( )m
Từ chỉ số phòng tra bảng, đối với loại đèn chóa phản chiếu đèn đơn, hệ số phản xạ trần tường sàn 80-50-30 (datasheet của đèn) ta được hệ số sử dụng CU=0.8
MF = LLMF LSF LMF RMF [6]
• LLMF: Lamp Lumen Maintenance Factor ( Hệ số suy giảm quang thông đèn theo thời gian) = 0.8 [6]
• LSF: Lamp Survival Factor ( Hệ số sống sót của đèn Các yếu tố LSF có thể được bỏ qua (bằng 1) nếu các bộ đèn được thay thế ngay lập tức sau khi hỏng) 1 [6]
• LMF: Luminare Maintenance Factor or Light Output Ratio ( Hệ số bảo trì đèn) Tra bảng 3.27 của Lighting Practice Chapter 3.1 thuộc hãng Trilux ở điều kiện sạch với khoảng thời gian bảo trì là 5 năm LMF = 0.79 [6]
RMF: Room Maintenance Factor ( Hệ số bảo dưỡng bề mặt phòng )
Với i = 1.36, tra bảng hệ số RMF của Lighting Practice Chapter 3.1 Thuộc hãng Trilux với kiểu phân phối ánh sáng trực tiếp, ở điều kiện sạch và khoảng thời gian bảo trì là 5 năm RMF = 0.94 [6]
MF = LLMF × LSF × LMF × RMF = 0.8 × 1 × 0.79 × 0.94 = 0.6
- Vậy chọn số bộ đèn Nđèn = 9 (bộ)
- Kiểm tra lại độ rọi trên mặt phẳng làm việc:
= = - Kết quả bố trí đèn
Hình 9.1 Mặt bằng bố trí đèn phòng cấp cứu
Kết quả tính toán thiết bị đèn của công trình được thể hiện chi tiết tại phụ lục ở cuối trang
9.8 Kiểm tra chiếu sáng bằng phần mềm Dialux
Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1 với bố trí đèn như hình
Hình 9.2 Bố trí đèn trên mặt bằng tầng 1
Hình 9.3 Mô phỏng bằng phần mềm Dialux
Hình 9.4 Kết quả tính toán bằng phần mềm Dialux
9.9 Thiết kế chiếu sáng sự cố
Thiết kế cho cầu thang thoát hiểm phải đề cập đến việc sử dụng đèn mắt ếch và đảm bảo chiếu sáng liên tục trong trường hợp khẩn cấp
Chiếu sáng sự cố chỉ hoạt động khi có sự cố cháy nổ, cúp điện… chiếu sáng sự cố phải được đặt tại các vị trí lối ra vào khu vực thoát hiểm như cầu thang bộ và nguồn điện cấp cho đèn phải hoạt động trong vòng 2h để có thể kịp thời thoát hiểm chạy ra ngoài
Chọn đèn cho cầu thang thoát hiểm: KC04 6 (W) của Rạng Đông có quang thông 500lm và thời gian chiếu sáng dự phòng 3h
Chọn đèn exit: CD01 40x20/2.2W của Rạng Đông có thời gian chiếu sáng dự phòng 3h
Hình 9.5 Đèn thoát hiểm KC04 và CD01
XÁC ĐỊNH NHU CẦU PHỤ TẢI
10.1 Lý thuyết tính toán phụ tải Để xác định phụ tải, tiết diện dây dẫn CB, số lượng và công suất máy biến áp Bệnh viện ta sử dụng phương pháp tính Ptt theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số đồng thời Kdt vì phù hợp với yêu cầu thiết kế được đặt ra
Công suất tính toán được xác định theo công thức 3.21 [3]:
K s : Hệ số đồng thời chọn theo bảng B17 [3].
P dm : Công suất định mức của động cơ (W).
10.2 Xác định và tính toán phụ tải điện
10.2.1 Tính toán phụ tải đèn.
Xác định phụ tải đèn phòng cấp cứu tầng 1 được tính toán bên trên Với số lượng đèn là 9 đèn và công suất mỗi đèn là 36 (W)
K u : Hệ số sử dụng cho mạch chiếu sáng K u =1 [3]
K s : Hệ số đồng thời cho mạch chiếu sáng K s =1 [3] n: Số thiết bị.
Tính tương tự cho các khu vực xem bảng phụ lục 5.2.
10.2.2 Tính toán phụ tải ổ cắm
Bệnh viện được trang bị loại ổ cắm 3 cực có công suất 3 (kW) sử dụng ở mức điện áp 230V. Ổ cắm được bố trí phù hợp theo công năng sử dụng xem bản vẽ.
Tính toán cho ổ cắm phòng cấp cứu gồm có 7 ổ cắm có công suất 3 (kW).
K s : Hệ số đồng thời cho mạch ổ cắm K s =0.2 [3]
K u : Hệ số sử dụng cho mạch chiếu sáng K u =1 [3] n: Số thiết bị
Tính tương tự cho các khu vực xem bảng phụ lục 5.2
10.2.3 Tính toán phụ tải điều hòa
Khách sạn sử dụng hệ thống điều hòa không khí VRV của hãng Daikin Thiết bị dàn lạnh được sử dụng là loại FCU âm trần nối ống gió.
Tính mẫu cho FCU âm trần nối ống gió phòng cấp cứu tầng 1 có công suất lạnh 5.6 (kW), công suất điện 40 (W) với số lượng 2 thiết bị.
P =P K K =n Tính tương tự cho các phụ tải điều hòa khác tham khảo bảng phụ lục 5.2.
Bảng 10.1 Công suất dàn lạnh cho các khu vực điều hòa
STT Tên phòng Chọn dàn lạnh Số lượng
Công suất dàn lạnh (kW)
13 P Khám siêu âm FXFQ40AVM 1 4.5 36
17 P.Khám (Chọc trứng) FXFQ32AVM 1 3.6 29
18 P.Khám (Lấy tinh trùng) FXFQ32AAVM 1 3.6 29
46 Căn tin + mini shop FXFQ80AVM 2 9 96
47 Văn phòng ( Khu lab) FXFQ63AVM 2 7.1 63
48 Văn phòng (P.nghiên cứu) FXFQ63AVM 1 7.1 63
Bảng 10.2 Công suất dàn nóng VRV
VRV Tên dàn nóng Số
10.3 Xác định và tính toán phần động lực
10.3.1 Tính toán phụ tải thang máy
Thang máy được chọn theo yêu cầu chủ đầu tư là thang máy chứa tải trọng 900kg Công trình được bố trí 2 thang máy có công suất định mức là 7.5 (kW), điện áp định mức 400(V)
Theo TCVN 9206-2012 phụ tải thang máy được tính:
Trong đó: k yc : Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy
P dm : Công suất định mức
P v : Hệ số gián đoạn của động cơ
P g : Công suất tiêu thụ của các khí cụ
10.3.2 Tính toán phụ tải bơm
Hệ thống bơm được sử dụng trong khách sạn bao gồm: bơm trung chuyển, bơm tăng áp, bơm giải nhiệt, bơm PCCC, bơm hồi nước nóng.
Hệ thống Công suất (kW) Số lượng
Bảng 10.4 Công suất bơm nhiệt
Bơm nhiệt Tên dàn nóng Số
Tính mẫu cho phụ tải bơm trung chuyển có 2 bơm (1 thường trực, 1 dự phòng) có công suất P = 1.1 (kW).
Trong đó: k yc : Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải bơm
P dm : Công suất định mức của bơm Tính tương tự cho các hệ thống bơm khác tham khảo bảng phụ lục 5.3.
10.3.3 Tính toán phụ tải quạt tăng áp hút khói
Tính toán mẫu cho quạt hút khói bãi xe tầng hầm 2 có công suất P = 0.44(kW).
Trong đó: k yc : Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải quạt
P dm : Công suất định mức của quạt Tính tương tự cho các quạt tăng áp hút khói khác tham khảo bảng phụ lục 5.3.
10.4 Chọn máy biến áp và máy phát dự phòng
Công suất máy biến áp được chọn dựa trên công thức: SMBA≥Stt (kVA) với Stt là công suất biểu kiến tính toán của Bệnh viện.
Ptt: Công suất tính toán (kW).
P: Tổng công suất của công trình: P = 334 (kW) xem bảng phụ lục 5.3.
Ku: Hệ số sử dụng Ku=1.
Ks: Hệ số đồng thời cho tủ phân phối chính Ks=0.6.
Công suất biểu kiến được tính bằng công thức:
= = Chọn máy biến áp phân phối 3 pha của Thibidi có thông số kỹ thuật:
Bảng 10.5 Thông số kỹ thuật máy biến áp dầu Thibidi
(kVA) Điện áp (kV) Dòng Điện
Tổ đấu dây Độ ồn (dB)
Hình 10.1 Máy biến áp dầu Thibidi 320 kVA
10.4.2 Chọn máy phát dự phòng
Chọn công suất cho máy phát dự phòng dựa trên công suất của các tải ưu tiên phía dưới:
Bảng 10.6 Công suất tải ưu tiên
Tải ưu tiên Công suất (kW)
Tăng Áp Cầu Thang Bộ 0.37
Chọn máy phát dự phòng cho Bệnh viện Vì bệnh viện là hộ loại 1 nên chọn máy phát dự phòng cùng công suất với máy biến áp để cấp đủ tải
Hình 10.2 Máy phát dự phòng Cummins 320 kVA
B ả ng 10.7 Thông s ố k ỹ thu ậ t máy phát Cummins
Tần số (Hz) Độ ổn định (%) Độ ồn (dB)
Nhu cầu dùng điện ngày càng tăng, chúng ta càng cần tận dụng tối đa khả năng của các nhà máy điện Do đó, việc sử dụng điện một cách hợp lý và khai thác một cách hiệu quả nguồn điện sẽ đem lại những lợi ích hiệu quả Ngoài ra, theo thông tư 15/2014/tt-BCT khi hệ số công suất cosφ < 0.9 thì bên mua phải đóng tiền phạt cho lượng công suất phản kháng phát sinh thêm.
Dung lượng tụ bù được xác định theo công thức:
Q bu : Dung lượng phản kháng cần bù (kVA).
P tt : Công suất tác dụng tính toán của phụ tải (kW).
1: Góc tương ứng với hệ số công suất trước khi bù.
2: Góc tương ứng với hệ số công suất sau khi bù.
Ta có hệ số công suất của tòa nhà:
Bảng 10.8 Tính toán tụ bù
Công suất tính toán (kW) 200.4
Hệ số công suất trước khi bù cos1 =0.8→tan1 =0.75
Hệ số công suất sau khi bù cos2 =0.95→tan2 =0.33
Công suất phản kháng cần bù (tan 1 tan 2 )
= − Việc tính toán có thể chọn dung lượng tụ bù một cách nhanh chóng bằng cách tra bảng quy định các thiết bị và dây dẫn cho trạm (Quyết định số 4218/QĐ-EVN).
177 Đối với trạm biến áp có công suất 320 (kVA) có dung lượng tụ bù hạ thế 100 (kVAr) Với công suất cần bù chọn 3 bộ tụ bù 3 pha có công suất từng tụ 50,30,20 (kVAr)/1 bộ của Mikro có thông số như sau:
Bảng 10.9 Thông số kỹ thuật tụ bù
Loại Tần số (Hz) Pha U đm (V) Q (kVAr) Kích thước (mm)
Chọn CB cho hệ thống tụ bù:
Bảng 10.10 Chọn CB cho tụ bù
Tụ bù Q (kVAr) I CBtổng (A) I CB chọn Mã hiệu
Tổng 100 270 MCCB-300A-15KA MCCB-ABS-403c
Tụ 50 90 MCCB-100A-15KA MCCB-ABS-203c
Tụ 30 50 MCCB-125A-15KA MCCB-ABS-103c
Tụ 20 50 MCCB-125A-15KA MCCB-ABS-103c
10.6 Chọn cáp điện và thiết bị đóng cắt
CB được chọn dựa trên các điều kiện
+ Dòng điện định mức CB lớn hơn dòng điện tính toán I n I tt
+ Điện áp định mức CB lớn hơn điện áp định mức đi trong lưới điện
+ Dòng cắt ngắn mạch CB lớn hơn dòng điện ngắn mạch lớn nhất đi qua CB cu n
- Dòng điện tính toán cho CB 3 pha:
- Dòng điện tính toán cho CB 1 pha: cos tt tt
Bảng 10.11 Đặc tính bảo vệ của CB
Loại đặc tính Đặc tính
Dòng tác động gấp 3 đến 5 lần dòng định mức Thường được sử dụng cho tải trở hoặc tải có thành phần cảm ứng rất nhỏ:Các mạch chiếu sáng (phi cảm ứng)
Dòng tác động gấp 5 đến 10 lần dòng định mức.Thường được sử dụng cho các tải có thành phần cảm ứng tương đối lớn, các động cơ điện có công suất nhỏ hoặc các loại đèn chiếu sáng đặc biệt, cụ thể:Máy điều hoà, Máy bơm, Máy quạt,…
Dòng tác động gấp 10 đến 20 lần dòng định mức.Thường được sử dụng cho các tải với một thành phần cảm ứng rất cao, thường được ứng dụng trong các thiết bị công nghiệp: Động cơ cảm ứng lớn hoặc máy biến áp
CB được sử dụng cho toàn bộ công trình bao gồm MCB, MCCB, RCBO của hãng LS.
Hình 10.3 CB của hãng LS
Chọn CB cho dây dẫn đèn phòng khám tầng 1 gồm có 9 đèn 36W:
P tt = = : Công suất đèn xem bảng phụ lục 3.1.
Chọn MCB-BKN-1P của hãng LS có dòng điện định mức 3 (A).
Tính tương tự cho các dây dẫn khác xem bảng phụ lục 5.2-5.3.
Lựa chọn dây theo điều kiện phát nóng trực tiếp Khi có dòng điện qua đường dây thì dây có khả năng nóng lên là tuổi thọ của dây sẽ bị giảm đi.
I cbtt : Dòng điện cho phép ứng với dây dẫn đã chọn. cb
I n : Dòng làm việc của CB.
K 1: Cách đặt dây khác nhau lấy bằng 0.95 đối với cáp treo trên trần nhà và bằng
1 đối với cáp đi trên thang máng cáp.
K 2: Hệ số mạch cáp theo một hàng đơn (xem bảng G16 [5]).
K 3: Hệ số nhiệt độ môi trường (xem bảng G12 [5]).
Dây cáp điện sử dụng cho toàn bộ công trình là cáp điện của Cadivi.
Chọn dây cho đèn phòng khách khám tầng 1:
I n : Dòng điện định mức CB xem mục
K = :Cáp điện treo trên trần nhà.
K = : Có 3 mạch cáp trên tường
K = : Nhiệt độ môi trường tính toán 35 o C.
Chọn dây 2x1.5 mm 2 Cu/PVC
Sau khi chọn dây dẫn tiến hành kiểm tra độ sụt áp bằng công thức 8.31 [3].
V d : Điện áp rơi trên một đơn vị chiều dài, lấy theo catalogue của nhà sản xuất. I: Dòng điện trong dây dẫn.
Tổn thất điện áp tính theo %:
Tính cho dây dẫn đèn phòng cấp cứu tầng 1 là dây 2x1.5 (mm 2 ) Cu/PVC có V d & (V/A/km), L& (m)=0.03 (km) và I=3 (A):
= = Tổn thất điện áp theo %:
Tính tương tự cho các dây dẫn khác xem bảng phụ lục 5.2 – 5.3
Dây tiếp địa được chọn theo bảng 12 [5].
Bảng 10.12 Tiết diện tối thiểu của dây tiếp địa PE
Tiết diện của dây dẫn pha cấp điện cho thiết bị điện (mm2)
Tiết diện tối thiểu của dây dẫn bảo vệ thiết bị điện (mm2)
Tiết diện của dây dẫn pha cấp điện cho thiết bị điện (mm2)
Tiết diện tối thiểu của dây dẫn bảo vệ thiết bị điện (mm2)
Chọn dây tiếp địa cho line đèn phòng cấp cứu tầng 1 có tiết diện dây pha và dây trung tính S=1.5 mm 2 là 1x1.5 mm 2 Cu/PVC.
Chọn tương tự cho các dây dẫn khác xem bảng phụ lục 5.2-5.3.
Trong quá trình thiết kế và vận hành hệ thống điện, việc thực hiện các tính toán kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng Các tính toán này bao gồm đánh giá ngắn mạch để giải quyết nhiều vấn đề Nguyên nhân của sự ngắn mạch trong hệ thống điện có thể bao gồm đứt dây, quá tải kéo dài, sự cố cách điện, hỏng thiết bị, và các yếu tố khác.
Những sự cố này không chỉ gây hậu quả cho hệ thống mà còn có thể gây ra nguy cơ nổ hoặc cháy, đe dọa tính mạng của con người Vì vậy, việc thực hiện các tính toán kỹ ngắn mạch và áp dụng biện pháp phòng tránh là cực kỳ quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu suất hoạt động của hệ thống điện.
Theo tiêu chuẩn IEC [5], ngắn mạch của hệ thống điện được tính toán:
Tổng trở kháng CB: XD=0.15 (mΩ/cực), cảm kháng CB có thể bỏ qua
Tổng trở kháng thanh góp: XB=0.15 (mΩ/m), cảm kháng thanh góp được bỏ qua khi S>200 (mm 2 ).
Trở kháng được tính theo công thức: L
: Điện trở suất của vật liệu 22.5 (mΩmm 2 /m) đối với dây đồng 36
(mΩmm 2 /m) đối với dây nhôm.
S: Tiết diện dây dẫn (mm 2 )
Cảm kháng của cáp có tiết diện nhỏ hơn 50 (mm 2 ) cảm kháng có thể được bỏ qua Nếu không có số liệu nào khác, có thể lấy bằng 0.08 (mΩ/m).
Công suất ngắn mạch tại lưới trung thế: SscP0 (MVA), trở kháng tại lưới trung thế: R=0.035 (mΩ), X=0.351 (mΩ).
Ngắn mạch tại máy biến áp có công suất 100 (kVA), U20B0 (V), Usc=4%,
Tổng trở của máy biến áp:
Tổng trở dây dẫn từ máy biến áp đến tủ MSB: cáp 1 lõi dài 5 (m) (2x150) (mm 2 )
Tổng trở tại vị trí sau máy biến áp:
Dòng ngắn mạch sau máy biến áp:
Tính tương tự thu được bảng 3.13:
Bảng 3.13 Tính toán dòng cắt ngắn mạch từ MBA đến tủ tầng
Cáp 1 lõi dây đồng chiều dài 5m
MSB đến DB-BP TT-
MSB đến DB-HP TT-
MSB đến DB-HP TT-
MSB đến DB-LF TT-
MSB đến DB-LPF TT-
MSB đến DB-SPF TT-
10.8 Thiết kế hệ thống nối đất an toàn
Mục đích của nối đất là giảm điện áp tiếp xúc đặt lên người khi thiết bị rò rỉ điện ra vỏ, nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đặc biệt đối tượng ở bệnh viện yêu cầu chống giật được đặt lên hàng đầu.
Nối đất TN: Chọn kiểu nối đất TN vì công trình có liên quan đến con người.
+ T: Điểm trung tính trực tiếp nối đất.
+ N: Vỏ kim loại của thiết bị điện nối với điểm trung tính N của nguồn cấp điện (điểm này đã được nối đất trực tiếp).
Như vậy TN là mạng điện trung tính và tiếp đất bảo vệ nối đất Trong hệ thống điện
3 pha này sẽ gồm 4 đây (3 dây pha L và 1 trung tính N) hoặc 5 dây (có thêm dây PE), trong đó dây trung tính sẽ được nối trực tiếp với hệ thống tiếp địa ở đầu nguồn trước khi cấp cho thiết bị điện Dây nối đất bảo vệ PE của vỏ máy sẽ nối dây trung tính.
Do việc cùng sử dụng chung 1 điểm tiếp đất ở đầu nguồn nên để an toàn hơn, mạng
186 điện TN lại chia làm 3 dạng TN-C, TN-S và TN-C-S để áp dụng.
TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT
Revit là phần mềm thiết kế, đảm nhiệm vai trò xây dựng các dự án trên nền tảng 3D được phát triển bơi Autodesk
Revit MEP là một công cụ cho việc thiết kế và quản lý hệ thống cơ điện trong các dự án xây dựng Với tính năng mô phỏng 3D chính xác, tích hợp thông tin kỹ thuật, phân tích và mô phỏng tích hợp dự án và quản lý dự án Revit còn đóng vai trò combie, giải quyết xung đột giữa cá hệ MEP
11.2 Quy trình triển khai phần mềm Revit trong thiết kế mô hình 3D hệ thống điện trong tòa nhà
11.2.1 Thực hiện, triển khai dựng hình 3D hệ kiến trúc
Các bước thực hiện được trình bày qua lưu đồ sau:
Hình 11.1 Lưu đồ các bước dựng 3D hệ kiến trúc
Tạo project hệ kiến trúc
Vẽ cột, tường, sàn, cửa
11.2.2 Thực hiện, triển khai dựng revit cho hệ điện
Các bước thực hiện được thể hiện qua lưu đồ:
Hình 11.2 Lưu đồ thực hiện triển khai hệ điện trong Revit
Import level tầng từ hệ kiến trúc
Cài đặt mức điện áp cho các thiết bị
Vẽ các thiết bị điện
Hình 11.3 Kết quả dựng 3D kiến trúc và hệ điện