1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế hệ thống kỹ thuật cho tòa nhà văn văn phòng tùng lâm

182 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Kỹ Thuật Cho Tòa Nhà Văn Phòng Tùng Lâm
Tác giả Dương Nhật Hào
Người hướng dẫn TS. Phan Thành Chiến, PGS.TS. Trương Việt Anh, TS. Đoàn Minh Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ Thống Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 12,09 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ (8)
    • 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH (8)
    • 1.2. CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ (9)
      • 1.2.1. Hệ thống cấp thoát nước (9)
      • 1.2.2. Hệ thống điều hòa không khí (10)
      • 1.2.3. Hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng (10)
  • CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC (11)
    • 2.1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ (11)
      • 2.1.1. Cơ sở và số liệu thiết kế (11)
      • 2.1.2. Lựa chọn sơ đồ cấp nước (11)
    • 2.2. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC (13)
      • 2.2.1. Tính toán lượng nước cấp (13)
      • 2.2.2. Tính toán két nước mái và bể nước ngầm (14)
    • 2.3. TÍNH TOÁN ĐỒNG HỒ NƯỚC (16)
    • 2.4. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH ỐNG CẤP NƯỚC (17)
      • 2.4.1. Đường kính ống (17)
      • 2.4.2. Vận tốc nước chảy (18)
      • 2.4.3. Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho mỗi khu vệ sinh (19)
      • 2.4.4. Tính toán lưu lượng, đường kính ống chính và ống nhánh cấp cho mỗi tầng của tòa nhà (23)
    • 2.5. VAN GIẢM ÁP (24)
    • 2.6. TÍNH TOÁN BƠM CẤP NƯỚC (25)
      • 2.6.1. Tính toán bơm tăng áp (25)
      • 2.6.2. Tính toán bơm trung chuyển (30)
  • CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC (32)
    • 3.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC (32)
      • 3.1.1. Định nghĩa hệ thống thoát nước (32)
      • 3.1.2. Phân loại hệ thống thoát nước (32)
      • 3.1.3. Các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà (32)
      • 3.1.4. Thiết kế chung (32)
    • 3.2. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN, TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNH (33)
      • 3.2.1. Thoát nước sinh hoạt (33)
      • 3.2.2. Thoát nước mưa (37)
    • 3.3. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH THOÁT NƯỚC (37)
      • 3.3.1. Tính toán đường kính thoát nước thải sinh hoạt (37)
      • 3.3.2. Tính toán đường kính thoát nước mưa (39)
    • 3.4. TÍNH TOÁN BỂ TỰ HOẠI (40)
  • CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ (41)
    • 4.1. Thông số thiết kế (41)
      • 4.1.1. Giới thiệu công trình và cơ sở thiết kế (41)
      • 4.1.2. Các thông số thiết kế (41)
    • 4.2. Tính toán phụ tải lạnh bằng phương pháp hệ số nhiệt hiện (41)
      • 4.2.1. Dòng nhiệt do bức xạ qua kính vào phòng Q 11 (43)
      • 4.2.2. Dòng nhiệt truyền qua mái do bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ Q 21 . 43 4.2.3. Dòng nhiệt truyền qua vách Q 22 (45)
      • 4.2.4. Dòng nhiệt truyền qua nền Q 23 (49)
      • 4.2.5. Dòng nhiệt tỏa do đèn chiếu sáng Q 31 (50)
      • 4.2.6. Dòng nhiệt tỏa do máy móc Q 32 (50)
      • 4.2.7. Dòng nhiệt hiện và ẩn do người tỏa ra Q 4 (50)
      • 4.2.8. Dòng nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào Q hN và Q aN (51)
      • 4.2.9. Dòng nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q 5h và Q 5a (52)
      • 4.2.10. Các nguồn nhiệt khác Q 6 (53)
      • 4.2.11. Tổng công suất lạnh theo phương pháp hệ số nhiệt hiện (53)
      • 4.2.12. Tính toán bằng phần mềm Daikin Heatload (53)
    • 4.3. Sơ đồ tuần hoàn 1 cấp (58)
      • 4.3.1. Nguyên lý của sơ đồ tuần hoàn 1 cấp (58)
      • 4.3.2. Xác định các thông số trạng thái không khí trên ẩm đồ (59)
      • 4.3.3. Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) ε hf (59)
      • 4.3.4. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor) ε ht (59)
      • 4.3.5. Hệ số nhiệt hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) ε hef (60)
      • 4.3.6. Tổng năng suất lạnh (61)
      • 4.3.7. Chọn FCU (63)
      • 4.3.8. Chọn dàn nóng VRV (63)
      • 4.3.9. Chọn đường ống gas và bộ chia gas (64)
      • 4.3.10. Chọn đường ống thoát nước ngưng (65)
  • CHƯƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ (66)
    • 5.1. Phương án tính toán và cơ sở thiết kế (66)
    • 5.2. Tính toán hệ thống thông gió (66)
      • 5.2.1. Tính toán hệ thống cấp gió tươi (66)
      • 5.2.2. Tính thông gió hút khói tầng hầm (68)
      • 5.2.3. Tính toán thông gió nhà vệ sinh (68)
      • 5.2.4. Tính toán hút khói hành lang (69)
      • 5.2.5. Tăng áp cầu thang bộ N2 (70)
      • 5.2.6. Tăng áp buồng thang máy (71)
    • 5.3. Tính toán đường ống thông gió (72)
      • 5.3.1. Độ ồn tối đa (72)
      • 5.3.2. Chọn miệng gió (72)
      • 5.3.3. Kích thước đường ống gió (76)
      • 5.3.4. Tính toán tổn thất đường ống gió và chọn quạt (77)
  • CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CÔNG TRÌNH (80)
    • 6.1. Tổng quan về cung cấp điện (80)
    • 6.2. Thiết kế chiếu sáng (80)
      • 6.2.1. Các vấn đề chung về thiết kế chiếu sáng (80)
      • 6.2.2. Chọn các thông số tính toán (80)
      • 6.2.3. Tính toán chiếu sáng (81)
    • 6.3. Xác định nhu cầu phụ tải (84)
      • 6.3.1. Cơ sở lý thuyết (84)
      • 6.3.2. Xác định và tính toán phụ tải điện (85)
      • 6.3.3. Xác định và tính toán phần động lực (87)
    • 6.4. Chọn máy biến áp và máy phát dự phòng (88)
      • 6.4.1. Chọn máy biến áp (88)
      • 6.4.2. Chọn máy phát dự phòng (89)
    • 6.5. Tính toán tụ bù (90)
    • 6.6. Chọn cáp điện và thiết bị đóng cắt (91)
      • 6.6.1. Chọn CB (91)
      • 6.6.2. Chọn dây dẫn (93)
      • 6.6.3. Chọn dây tiếp địa (94)
      • 6.6.4. Tính toán ngắn mạch (95)
    • 6.7. Thiết kế hệ thống nối đất an toàn (97)
    • 6.8. Thiết kế hệ thống nối đất chống sét trực tiếp (100)
  • CHƯƠNG 7. THỐNG KÊ VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT (103)
    • 7.1. Thống kê vật tư cấp thoát nước (103)
    • 7.2. Thống kê vật tư thiết bị điều hòa không khí (105)
    • 7.3. Thống kê vật tư thiết bị hệ thống điện (107)
    • 7.4. Triển khai bản vẽ bằng phần mềm Revit (110)
      • 7.4.1. Triển khai bản vẽ cấp thoát nước (110)
      • 7.4.2. Triển khai bản vẽ điều hòa không khí và thông gió (111)
      • 7.4.3. Triển khai bản vẽ hệ thống điện công trình (111)
      • 7.4.4. Combine các hệ thống đã thiết kế (112)

Nội dung

+ Tính toán, thiết kế đường ống chính và ống nhánh cho các hệ thống thoát nước thải đen, thoát nước thải xám, ống thoát nước mưa và ống thông hơi.. + Tính toán được hệ thống đường ống gi

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Dự án: “Tùng Lâm Tower” được khởi công từ năm 2019, qua hơn hai năm xây dựng đến nay Tùng Lâm Tower đã hoàn thành và đưa vào hoạt động với tổng diện tích xây dựng, gồm 1 tầng hầm và 11 tầng nổi, chiều cao công trình 42.2m Với cơ sở hạ tầng hiện tại với đầy đủ các trang thiết bị tiện nghi phục vụ cho nhu cầu làm việc của công nhân viên, các hệ thống được thiết kế dựa theo tiêu chuẩn trong và ngoài nước

Hình 1.1 Phối cảnh kiến trúc Tùng Lâm Tower

Tọa lạc tại vị trí đắc địa gần cầu Trần Thị Lý Tùng Lâm Tower nằm giữa Sông Hàn và sân bay quốc tế Đà Nẵng được coi là vị trí đẹp và thuận tiện nằm ở

7 trung tâm Đà Nẵng với các trục đường chính dễ dàng di chuyển phục vụ nhu cầu thuận tiện đi lại, làm việc và gặp đối tác của công nhân viên

Tòa nhà văn phòng gồm 13 tầng:

Bảng 1.1 Tổng hợp diện tích sàn xây dựng

STT Khu vực Số tầng

10 Tổng diện tích sàn không bao gồm tầng hầm 3268.6

11 Tổng diện tích sàn bao gồm tầng hầm 3552.1

CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ

1.2.1 Hệ thống cấp thoát nước

+ Tính toán, thiết kế hệ thống cấp nước lạnh phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người trong văn phòng bao gồm: vệ sinh, ăn uống, tắm rửa,…

+ Tính toán được các đường ống chính, ống nhánh, các cụm bơm và van điều khiển và thể tích của các bể trữ nước

8 + Tính toán, thiết kế đường ống chính và ống nhánh cho các hệ thống thoát nước thải đen, thoát nước thải xám, ống thoát nước mưa và ống thông hơi

1.2.2 Hệ thống điều hòa không khí

+ Tính toán được tổng công suất lạnh cho các khu vực cần điều hòa trong văn phòng Đảm bảo hệ thống điều hòa không khí có thể cung cấp đủ không khí lạnh cho nhu cầu sử dụng của văn phòng

+ Tính toán được hệ thống đường ống gió cấp gió tươi bao gồm ống chính, ống nhánh đưa gió tươi đến thiết bị hòa trộn

+ Tính toán, thiết kế được hệ thống tăng áp hút khói cho văn phòng

1.2.3 Hệ thống cung cấp điện và chiếu sáng

+ Tính toán được hệ thống chiếu sáng cho văn phòng

+ Tính toán được nhu cầu sử dụng theo công năng của từng khu vực trong công trình

+ Tính toán được các đường dây cấp nguồn và thiết bị bảo vệ cho thiết bị điện

+ Thiết kế được hệ thống tủ điện phân phối cho văn phòng

+ Tính toán được hệ thống nối đất cho công trình

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG NHÀ

2.1.1 Cơ sở và số liệu thiết kế

- QCCTNVN – 2000: Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình

- TCXDVN 13606:2023: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Yêu cầu thiết kế

- TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

Mặt bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh: Mặt bằng tầng hầm, mặt bằng tầng 1- tầng kỹ thuật và mặt bằng tầng mái

Kết cấu nhà: bê tông và gạch

Số lượng người dự kiến: 170 người Áp lực mạng lưới cấp bên ngoài: tối thiểu 10m nước, tối đa 20m nước, thường xuyên thay đổi, không ổn định

2.1.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước

2.1.2.1 Tính toán sơ bộ áp lực cần thiết

Theo tham khảo số liệu của các cơ quan quản lý mạng lưới cấp nước tại địa phương thì áp lực đường ống cấp nước bên ngoài Hmin = 10m nước, Hmax = 20m nước Áp lực cần thiết sơ bộ của công trình được tính theo công thức:

Hct : Áp lực cần thiết đảm bảo đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh của dự án

Hham : Chiều cao của tầng hầm của công trình

H1-mai : Chiều cao từ tầng 1 đến tầng mái của công trình

Vậy H ct H max Áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh trong công trình Vì vậy, đề xuất 2 phương án cấp nước cho dự án :

Phương án 1: Phương pháp cấp nước gián tiếp

Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước gián tiếp, sử dụng bể chứa nước ngầm, bể chứa trên mái, hệ bơm chuyển, hệ bơm tăng áp cho các vùng thiếu áp và giảm áp cho vùng có áp lớn hơn áp suất cho phép 1.5-3 kg/cm 3

Hình 2.1 Sơ đồ cấp nước phương án 1

- Áp lực và lưu lượng nước được hoàn toàn đảm bảo cung cấp cho các tầng nhà trong trường hợp dùng nước lớn nhất

- Không tận dụng được áp lực tự do của đường ống bên ngoài cung cấp Thể tích mái lớn chiếm diện tích

- Công suất và lưu lượng bơm lên két lớn

Phương án 2: Phương án cấp nước gián tiếp

Hệ thống cấp nước sinh hoạt được thiết kế theo mô hình cấp nước trực tiếp, sử dụng bể chứa nước ngầm, hệ bơm tăng áp cho các thiết bị vệ sinh trong tòa nhà và áp lực nước mạng ngoài được tận dụng triệt để để cấp nước cho tầng hầm và tầng 1,2

Hình 2.2 Sơ đồ cấp nước phương án 2

- Tận dụng áp lực nước mạng ngoài cấp nước cho các tầng thấp nên có thể két mái sẽ giảm dung tích nên đem lại chi phí xây dựng bể ít và có tính thẩm mỹ

- Quản lí khó khăn vì có hai sơ đồ cấp nước trong 1 công trình

- Có thể cấp nước không liên tục khi có sự cố xấu nhất (cúp nước mạng ngoài)

2.1.2.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước

Vì áp lực nước bên ngoài thường xuyên thay đổi, không ổn định, dễ dàng bị cúp nước đột ngột Để đảm bảo tính an toàn trong cấp nước, đảm bảo cho người trong trung tâm cấp nước đầy đủ, ta lựa chọn phương án 1: Sơ đồ cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa.

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

2.2.1 Tính toán lượng nước cấp

Nước lạnh được cấp vào trung tâm được sử dụng với các mục đích chính: cấp nước cho các căn hộ, nhà vệ sinh công cộng, đồng thời cần tính toán thêm lượng nước cho việc tưới cây, rửa sàn các khu vực chung

Nhu cầu dùng nước của công trình được xác định dựa theo TCVN 4513:1988

Bảng 2.1 Nhu cầu dùng nước của công trình

STT Hạng mục Số lượng

Lưu lượng tính toán (m 3 /ngđ)

2 Căn hộ có trang TBVS 4 200 0.8

2.2.2 Tính toán két nước mái và bể nước ngầm

2.2.2.1 Tính toán két nước mái

Bảng 11 QCVN 06-2021 lưu lượng chữa cháy là 2.5(l/s)

Mục 2.5.3 QCVN 04:2021BXD nguồn nước dự trữ phải đảm bảo lưu lượng nước chữa cháy của hệ thống họng nước chữa cháy bên trong ngôi nhà ít nhất trong 3h đối với bể ngầm và 10’ đối với bể mái

Két nước mái có thể tích phục vụ cho nhu cầu tải đỉnh trong 1 giờ Xác định nhu cầu dùng nước lớn nhất theo tải đỉnh 1 giờ theo mục 3-3-TCXDVN 13606:2023 max max

K h : Hệ số dùng nước không điều hòa K giờ xác định theo biểu thức max max max 1.5 4 6

K h = x = x m ax: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình  m ax =1.2-1.5

m ax: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2

Số dân dự đoán là 170 Vậy  m ax =4

13 Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất (m 3 /ngày) được tính theo công thức: max max ng ng sh

Q =K xQ Đối với các thành phố có qui mô lớn, nằm trong vùng có điều kiện khí hậu khô nóng quanh năm (như: Thành phố HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng, Vũng Tàu,…) có thể áp dụng ở mức: max

Vậy nhu cầu dùng nước lớn nhất trong 1 giờ là: max 3 max max

Dung tích nước mái dùng cho chữa cháy:

- Lấy bằng lượng nước chữa cháy trong 10 phút đầu của đám cháy:

Wcc: dung tích chữa cháy (m 3 ) t: thời gian chữa cháy 10 phút qtc = 2,5 (l/s) là tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy cho một vòi phun (TCVN 2622:1995 mục 10.14 bảng 14 loại nhà số 8) n: số họng nước chữa cháy ( đối với cơ quan hành chính n cc = 1 )

Dung tích két nước mái: Q mai =Q h max x1.2+W cc =2.31 1.2 1.5 4.3(x + = m 3 )

➔ Chọn két nước mái có dung tích 5 (m 3 )

2.2.2.2 Tính toán bể chứa nước ngầm

Bể chứa nước ngầm có nhiệm vụ dự trữ nước cho tòa nhà Theo quy chuẩn cấp thoát Việt Nam, tổng lượng nước dự trữ cho tòa nhà từ 1 đến 2 ngày Chọn dung tích dự trữ nước trong 1 ngày đêm kết hợp với dung tích chữa cháy trong 3h Dung tích nước sinh hoạt:

Dung tích dự trữ chữa cháy

W cc : dung tích nước chữa cháy ( m 3 ) t : thời gian chữa cháy ( theo mục 9.6, TCVN 13606/2023 ), chọn t = 3h n cc : số họng nước chữa cháy ( đối với cơ quan hành chính n cc = 1 ) q cc : lượng nước tính cho mỗi họng, q cc = 2,5( l/s)

Dung tích bể chứa nước ngầm:

➔ Chọn bể nước ngầm có dung tích 35(m 3 )

Kích thước bể: Dài x Rộng x Cao: 5x2.5x2 (m)

Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép Bao gồm các thiết bị:

+ Ống dẫn nước vào cách mặt dưới nắp bể 150 mm, lắp đặt van phao

+ Các ống phân phối đặt cách đáy bể 500 mm

+ Rơ-le báo mực nước

+ Các đường ống ra vào bể, ngoại trừ ống xả tràn phải có van khóa.

TÍNH TOÁN ĐỒNG HỒ NƯỚC

Đồng hồ đo nước dùng để xác định khối lượng nước tiêu thụ, lưu lượng nước bị mất mát, hao hụt trên đường ống vận chuyển để phát hiện các chỗ rò rỉ , bể vỡ ống, và dùng để điều tra xác định tiêu chuẩn dùng nước phục vụ cho qui hoạch và thiết kế các hệ thống cấp nước Để chọn cỡ đồng hồ nước người ta dựa vào lưu lượng tính toán của ngôi nhà và khả năng làm việc của đồng hồ Khả năng đó được biểu thị bằng lưu lượng giới hạn nhỏ nhất, lưu lượng giới hạn lớn nhất và lưu lượng đặc trưng của đồng hồ

Nhu cầu dùng nước cho công trình là 7.7(m 3 /ngd) Lưu lượng nước vào nhà là điều hòa vì vậy chọn đồng hồ theo bảng 6 TCVN 4513:1988 được loại đồng hồ tuốc bin trục ngang DN50 có Q dt ((m ngd 3 / )

Tổn thất áp lực đồng hồ:

Trong đó: h là tổn thất áp lực (m)

15 q là lưu lượng nước tính toán (l/s)

S là sức cản của đồng hồ, lấy theo bảng 7 TCVN 4513:1988

TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH ỐNG CẤP NƯỚC

2.4.1 Đường kính ống Ống nhánh tới thiết bị: chọn trực tiếp theo bảng A-2-QCVN:2000 Ống chính và ống nhánh tới 1 cụm thiết bị: tính toán đương lượng của các thiết bị Sau khi có đương lượng tổng dựa vào mức áp suất tiến hành lựa chọn ống theo: bảng 6-5-QCVN:2000 Ống cấp nước sử dụng ống nhựa PP-R PN10 của Tiền Phong

Hình 2.3 Ống nước PPR Tiền Phong

Hình 2.4 Đương lượng TBVS và kích thước tối thiểu của ống dẫn nối với thiết bị

Vận tốc nước chảy tối đa trong ống cấp nước sinh hoạt được quy định không quá 3m/s hoặc trị số lớn nhất ghi trong tiêu chuẩn, trừ trường hợp đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt (Mục A6.1 – QCCTN:2000)

Vận tốc nước chảy trong ống được tính toán theo công thức sau:

= với vận tốc nước qua ống 1.5-2.5 (m/s)

2.4.3 Tính toán lưu lượng, đường kính ống cấp cho mỗi khu vệ sinh

2.4.3.1 Khu vệ sinh tầng hầm

Hình 2.5 Khu vệ sinh tầng hầm Bảng 2.2 Thủy lực ống cấp nước khu vệ sinh tầng hầm Đoạn ống TBVS N DN tính

2.4.3.2 Khu vệ sinh tầng 1-7 và tầng 9

Hình 2.6 Khu vệ sinh tầng 1-7 và tầng 9 Bảng 2.3 Thủy lực ống cấp nước khu vệ sinh tầng 1-7 và tầng 9 Đoạn ống TBVS N DN tính

Hình 2.7 Khu vệ sinh tầng 8 Bảng 2.11 Thủy lực ống cấp nước khu vệ sinh tầng 8 Đoạn ống TBVS N DN tính

Hình 2.8 Khu vệ sinh tầng 10 Bảng 2.12 Thủy lực ống cấp nước khu vệ sinh tầng 10 Đoạn ống TBVS N DN tính

2.4.3.5 Khu vệ sinh tầng kỹ thuật

Hình 2.9 Khu vệ sinh tầng kỹ thuật Bảng 2.13 Thủy lực ống cấp nước khu vệ sinh tầng kỹ thuật Đoạn ống TBVS N DN tính

2.4.4 Tính toán lưu lượng, đường kính ống chính và ống nhánh cấp cho mỗi tầng của tòa nhà

Sử dụng hệ 2 ống đứng để cấp nước cho tòa nhà

Trục đứng ở hộp kỹ thuật:

Bảng 2.8 Thủy lực ống cấp nước trục đứng hộp kỹ thuật

VAN GIẢM ÁP

Cần phải loại bỏ bớt áp lực dư của các thiết bị vệ sinh để đảm bảo áp lực tự do và lưu lượng nước ở các thiết bị trong toàn bộ ngôi nha gần như nhau Trong trường hợp này ta dùng van giảm áp

- Hệ thống cấp nước cho văn phòng được thực hiện theo nguyên tắc: Máy bơm đặt tại tầng hầm, két nước đặt ở tầng mái, ống phân phối nước từ tầng mái xuống tầng hầm - 7 và ống từ tầng mái qua bơm xuống tầng 8- kỹ thuật

- Áp lực nước giữa tầng kỹ thuật và các tầng dưới quá lớn khó đảm bảo được các thiết bị vệ sinh tại các tầng trong khoảng cho phép là 1,5 – 3,2 kg/cm 2 Đề giải quyết vân đề trên ta sẽ phải lắp đặt van giảm áp, van này có tác dụng giảm và ôn định áp lực cho đầu ra của thiết bị Có hai vị trí đặt van giảm áp:

• Phương án l: Van giảm áp được lắp đặt trên đường ống đứng và tại tầng 4 sẽ lắp đặt một van giảm áp 1,5 Bar

+ Ưu điểm: Tiết kiệm chỉ phí vật tư

23 + Nhược điểm: Khó lắp đặt trên đường ống đứng, khó đảm bảo áp lực trong giới hạn cho phép ở các tầng xa

• Phương án 2: Van giảm áp lắp đặt tại đầu ống nhánh của mỗi tầng

+ Ưu điểm: Lắp đặt dễ dàng, giải quyết vấn đề về áp lực đầu ra thiết bị ở các tầng

+ Nhược điểm: chí phí vật tư cao

Qua hai phương án trên ta sẽ chọn phương án 1 đặt van giảm áp 1,5 Bar để đảm bảo áp lực cấp nước cho các thiết bị vệ sinh trong tòa văn phòng, tránh hư hại thiết bị và cấp đủ lượng nước cho người tiêu dùng.

TÍNH TOÁN BƠM CẤP NƯỚC

2.6.1 Tính toán bơm tăng áp

2.6.1.1 Xác định áp lực và lưu lượng bơm tăng áp

Tính toán số tầng cần sử dụng bơm tăng áp:

+ Bồn nước mái được đặt trên bệ thép có chiều cao 0.2m

+ Mực nước trong bồn nước mái thấp nhất là 0.5m

+ Cao trình mặt bằng mái đặt bệ đỡ bồn nước là 40.2m Áp lực hình học tại bồn nước mái là: H hh @ 2 0 2 0 5 40 9 + + = ( ) m Áp lực cần thiết cho từng tầng: H ct =h hh +H td + h tt Áp lực tự do cho thiết bị vệ sinh bất lợi nhất: theo Quy chuẩn Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình áp lực cần thiết cho 1 thiết bị vệ sinh là 10(m) nên

Tính toán tổn thất dọc đường TBVS:

TBVS Chậu Rửa Đoạn ống

Bảng 2.3 Tổn thất dọc đường TBVS tầng kỹ thuật

Trong đó: Đoạn ống A: là ống cấp từ két nước mái đến bơm tăng áp Đoạn ống B: là ống cấp từ bơm tăng áp đến ống nước từng tầng Đoạn ống C: là ống cấp nước từ ống đứng đến ống nhánh của các phòng Đoạn ống D: là ống cấp nước từ ống nhánh đến ống cấp nước TBVS Đoạn ống E: là ống cấp nước chứa lưu lượng TBVS

Cao độ hình học Âu Tiểu tầng kỹ thuật là:h hh =H ctr +H tbvs 7.2 1.2 38.4( )+ = m với H ctr = 37.2 (m) là cao độ mặt sàn tầng kỹ thuật

H tbvs = 1.2 (m) là cao độ cấp nước vào thiết bị vệ sinh

Tổn thất áp lực của thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là âu tiểu phòng vệ sinh tầng kỹ thuật: H tt = h l dd + h lcb = 1.61 30% 1.61 + x = 2.09( ) m

Với hldd = 1.61 (mH2O) tổn thất dọc đường xem bảng 2.3

25 Áp lực cần thiết cho tầng kỹ thuật là:

38 4 10 2 09 50 49 40 9 ct hh td tt hh

➔ Tầng kỹ thuật cần lắp đặt thêm bơm tăng áp

Tính toán tương tự được bảng sau:

Bảng 2.4 Tính toán bơm tăng áp

➔ Bơm tăng áp bơm cho 4 tầng trên cùng của tòa nhà (tầng 8 – tầng kỹ thuật) Đương lượng cấp nước là đại lượng đặc trưng cho tải cấp nước không liên tục của các tải sinh hoạt như : bồn cầu, bồn tắm, lavabo,…Đương lượng cấp nước được tra theo bảng Biểu đồ A-2, A-3 QCCTN 2000 để xác định nhu cầu dùng nước

Bảng 2.5 Đương lượng thiết bị vệ sinh của các tầng

Thiết bị Lavabo Âu tiểu Bệ xí Bồn tắm Chậu rửa bếp

Dựa vào tổng số đương lượng chúng ta tiến hành tra biểu đồ A-2-QCCTN:2000 và bảng 6-5 -QCCTN:2000 có được Qtăng áp = 2.05 (l/s), đường kính ống đẩy DN50 Ống hút và ống đẩy bơm:

Bảng 2.6 Kích thước ống đẩy và ống hút của bơm tăng áp Đường ống

(m) H tt (m) Ống hút 2.05 63 2.16 5.8 0.99 0.8~1.5 0.03 0.06 0.08 Ống đẩy 2.05 50 11.6 4.6 1.57 1~3 0.08 0.89 1.23

Trong đó Vcho phép tra bảng 7.3 TCXDVN 13606:2023

2.6.1.2 Xác định cột áp bơm tăng áp

Thiết bị bất lợi nhất là vòi nước phòng phục vụ (tầng kỹ thuật)

Cột áp bơm được xác định như sau:

H: Cột áp của bơm (mH2O)

H ct : Áp lực cần thiết của tầng kỹ thuật

H hh : Áp lực hình học tại bồn nước mái

Thông số bơm tăng áp: Qtăng áp = 2.05 (l/s), H= 11.03 (mH2O)

➔ Chọn bơm tăng áp Grundfos CMB 3-37 A-C-A-C-P-A

Có thông số kỹ thuật :

Số lượng động cơ: 2x0.5 (kW)

Cột áp bơm: 11.03 (m) ( Tối đa 36.7m)

Bình tích áp đi kèm: 18(l)

Hình 2.14 Hiệu suất bơm tăng áp

2.6.2 Tính toán bơm trung chuyển

Lưu lượng bơm: Q bom =Q mai =5 (m 3 / )h

Chọn thời gian bơm trung chuyển hoạt động là 1 giờ

Có Q=5 (m 3 /h) chọn đường kính DN40 (mm) với v=1.67 (m/s) Ống hút và ống đẩy bơm trung chuyển:

Bảng 2.7 Kích thước ống đẩy và ống hút bơm trung chuyển Đường ống

.5 0.04 0.08 0.11 Ống đẩy 1.39 40 45.2 3.7 1.67 1~3 0.11 5.09 7.02 Xác định cột áp bơm:

H: Cột áp của bơm (mH2O)

H 1: Chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng đến đầu ra thiết bị (mH2O)

H 2: Áp suất đầu ra thiết bị: 15mH2O

H 3: Tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và thành ống

H 3a : Tổn thất áp lực theo chiều dài (mH2O)

H 3b : Tổn thất áp lực cục bộ (lấy bằng 30% H 3a )

Tính toán tổn thất dọc đường:

= = = + + = + + 29 Thông số bơm trung chuyển: Q= 5 (m 3 /h), Hy.72 (m)

➔ Chọn bơm trung chuyển Grundfos CR 1-25 A-FGJ-A-E-HQQE

Có thông số kỹ thuật:

Số lượng động cơ: 2x2.2 (kW)

Cột áp bơm: 79.72 (m) ( cột áp tối đa 95.1m)

Hình 2.16 Hiệu suất bơm trung chuyển

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

TỔNG QUAN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

3.1.1 Định nghĩa hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước là một tập hợp gồm những công cụ, đường ống và những công trình thực hiện 3 chức năng: thu, vận chuyển và xử lí nước thải trước khi xả ra nguồn

3.1.2 Phân loại hệ thống thoát nước

3.1.2.1 Theo tính chất nước thải

- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt

- Hệ thống thoát nước mưa

3.1.2.2 Theo tính chất dòng chảy

- Thoát nước tự chảy trọng lực

3.1.3 Các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà

Các thiết bị thu nước thải làm nhiệm vụ thu nước thải như: chậu rửa mặt, chậu giặt, âu xí, âu tiểu, phễu thu nước…

3.1.3.2 Hệ thống đường ống Ống nhánh thoát nước: Dùng để dẫn nước thải từ các thiết bị vệ sinh vào trục đứng thoát nước

Trục đứng thoát nước: Trục đứng thoát nước đi xuyên qua các tầng, được đặc trong hộp kỹ thuật của tòa nhà Dùng để thu nước từ các ống nhánh thoát nước Ống chính thoát nước: Thu gom nước thải, thải ra cống bên ngoài Ống thông hơi: Thoát khí sinh ra trong đường ống thoát nước và các công trình thu gom xử lý, ngăn mùi hôi trong tòa nhà và đảm bảo cân bằng áp suất trong hệ thống đường ống tự chảy

Công trình thiết kế riêng 2 hệ thống thoát nước thải và thoát nước mưa Hệ thống thoát nước thải tách riêng ra làm 2: nước thải xám và nước thải đen Dòng nước mưa được xả trực tiếp vào cống thoát nước thải thành phố Dòng nước thải đen được đưa qua bể tự hoại, các công trình xử lý nước thải và thoát ra cống thoát chung thành phố Ống thoát nước sử dụng ống nhựa uPVC PN8

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN, TIÊU CHUẨN QUY ĐỊNH

Quy cách ống nhựa thoát nước thải uPVC Tiền Phong

Trị số đương lượng, lưu lượng nước, đường kính ống tối thiểu cho các thiết bị vệ sinh được lấy theo bảng 7.3 – QCCTN:2000

Hình 3.1 Số đương lượng thoát nước của các thiết bị vệ sinh

Kích thước đường ống thoát nước thải

Kích thước nhỏ nhất ống thoát nước thải và ống thông hơi sẽ được xác định từ tổng số đương lượng thiết bị, và tra theo bảng 7-5 QCCTN:2000

Hình 3.2 Đương lượng và chiều dài tối đa của ống nước và thông hơi

Bảng 3.1 Kích thước tối thiểu của ống thoát dẫn nối với thiết bị

Tên thiết bị vệ sinh Đương lượng Đường kính

Phễu thu sàn 1 DN42 Âu tiểu 4 DN60

Bảng 3.2 Kích thước và độ dốc tối thiểu của ống thoát nước

STT Đường kính ống (mm) ĐỘ DỐC TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU

Dựa vào Bảng 11-1, Bảng 11-2 và phụ lục trong TCVN 4474:1987 để tính toán lưu lượng và đường kính ống thoát mưa

Hình 3.3 Kích thước đường ống thoát nước mái

Hình 3.4: Cường đồ mưa tại các địa phương

TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH THOÁT NƯỚC

3.3.1 Tính toán đường kính thoát nước thải sinh hoạt Đường kính ống ngang thoát nước thả đen và xám tại các khu vực vệ sinh dựa vào tổng đương lượng các thiết bị vệ sinh có trong khu vực tra bảng 7-5 QCCTN:2000 để ra được đường kính ống thoát nước

Chọn đường kính ống thoát cho nhà vệ sinh tầng hầm bao gồm có 1 xí (WC),

1 lavabo (LV) và 1 thu sàn (TS)

36 Đối với đường ống ngang thoát nước thải đen ta có 1 WC có đương lượng thoát nước là 5 tra bảng 7-5 QCCTN:2000 ta được đường kính ống là DN60 nhưng theo bảng 7.3 QCCTN:2000 đường kính ống tối thiểu để lắp vào WC là DN110 nên chọn ống thoát nước thải đen cho nhà vệ sinh tầng hầm là DN110 và độ dốc 1% Đối với đường ống ngang thoát nước thải xám ta có 1 LV và 1 TS có tổng đương lượng thoát nước là 2 tra bảng 7-5 QCCTN:2000 ta được đường kính ống là DN60 Vậy ống ngang thoát nước thải xám có đường kính là DN60 và độ dốc 2% Đối với đường ống ngang thông hơi cho thiết bị vệ sinh ta có tổng đương lượng của các thiết bị là 8 tra bảng 7-5 QCCTN:2000 ta được đường kính ống là DN42 nhưng đường kớnh ống thụng hơi khụng nhỏ hơn ẵ đường kớnh của đường ống dẫn mà ống thông hơi nối vào nên chọn ống thông hơi có đường kính DN60 Chọn tương tự cho các khu vực khác thu được:

Bảng 3.3 Kích thước đường ống thoát nước ngang tại các khu vực

Phòng Hệ thống Thiết bị N DN ngang DN thông hơi

WC Tầng hầm TN đen WC 5 110

WC Tầng 1 TN đen 2WC + 1AT 14 110

WC Tầng 2 TN đen 2WC + 1AT 14 110

WC Tầng 10 TN đen 3WC + 1AT 19 110 60

TN xám 3LV + 3TS + 1BT 9 60

TN xám 2LV + 2TS + CB 6 60 Đường kính ống thoát nước thải xám và thoát nước thải đen trục đứng trong các hộp kỹ thuật dựa vào tổng đương lượng các thiết bị vệ sinh có trong khu vực tra bảng 7-5 QCCTN:2000 để ra được đường kính ống thoát nước

Chọn đường kính ống thoát cho trục đứng thoát nước hộp kỹ thuật gồm có

25 bệ xí (WC), 11 âu tiểu (AT), 25 lavabo (LV) , 25 thoát sàn (TS), 1 bồn tắm (BT), và 1 chậu rửa bếp (CB) Đối với đường ống đứng thoát nước thải đen ta có 25 WC và 11 AT có tổng đương lượng thoát nước là 174 tra bảng 7-5 QCCTN:2000 ta được đường kính ống là DN110 Độ dài tối đa của ống thoát nước đứng DN110 là L(m), chiều dài thực tế của ống đứng thoát nước thải đen tại hộp kỹ thuật là LttA(m)

Ngày đăng: 26/09/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w