Hệ thống cấp nước trong nhà Hệ thống cấp nước là hệ thống nước được đưa tự mạng lưới bên ngoài qua đồng hồ đến bể chứa nước ngầm, được bơm trung chuyện vận chuyển lên két mái sau đó cun
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC NỘI DUNG THIẾT KẾ
Giới thiệu công trình
“Royal Tower Cần Thơ” được xây dựng từ năm 6/2021, với tổng diện tích xây dựng, gồm 1 tầng hầm và 12 tầng nổi, tổng diện tích sàn xây dựng là hơn 12.000m², chiều cao công trình 47,7m Với cơ sở hạ tầng hiện tại với đầy đủ các trang thiết bị tiện nghi phục vụ cho nhu cầu của nhân viên văn phòng, các hệ thống được thiết kế dựa theo tiêu chuẩn trong và ngoài nước
Hình 1.1 Phối cảnh kiến trúc Royal Tower Can Tho
Sở hữu vị trí đắc địa, tọa lạc tại Khu dân cư Hưng Phú I, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Nằm ngay ngã ba giao nhau giữa đường Quang Trung - Lý Thái Tổ cửa ngõ của thành phố, Royal Tower Cần Thơ chỉ cách cầu Cần Thơ 2.4km, trung tâm thành phố 2km
Bảng 1.1 Tổng hợp diện tích sàn xây dựng
STT Khu vực Số tầng Diện tích
9 Tổng diện tích sàn không bao gồm tầng hầm 10050.4
10 Tổng diện tích sàn bao gồm tầng hầm 12036,6
Các hạng mục thiết kế
Để mang lại sự hiện đại cho công trình Royal Tower Cần Thơ Công trình được tính toán, thiết kế 3 hệ thống chính bao gồm:
- Hệ thống cấp thoát nước: Tính toán bể mái, bể ngầm, đường kính ống, hệ thống bơm,…Hệ thống được tính toán theo các tiêu chuẩn Việt Nam nhầm mang đến tính ổn định và đáp ứng như cầu cho người sử dụng
- Hệ thống điều hòa không khí và thông gió: Tính toán phụ tải lạnh nhầm cung cấp nhiệt độ thích cho môi trường làm việc cho người sử dụng Ngoài việc tính toán tải lạnh việc thiết kế hệ thống thông gió và hút khói cũng hết sức quan trong, giúp tòa nhà có một tính an toàn, hiện đại và tiện nghi, giúp nâng cao sự phát triển
- Hệ thống cung cấp điện: Công trình xây dựng mới mang tính hiện đại với các khu chức năng khác nhau như: khu thương mại dịch vụ, khu để xe, các phòng chức năng, văn phòng cho thuê Việc đầu tư lắp đặt hệ thống cung cấp điện cho công trình là tối cần thiết nhằm mục đích đạt được việc sử dụng công trình an toàn, tiện nghi, hiện đại và thông minh
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Giới thiệu chung
Hệ thống cấp thoát nước của Royal Tower Cần Thơ là một phần quan trọng quyết định sự tiện ích cho người sử dụng tòa nhà Hệ thống cấp thoát nước là một trong những hạn mục tiên quyết mang tính hiệu quả, tiện nghi cũng như bảo vệ môi trường cho tòa nhà
Hệ thống cấp thoát nước gồm có 3 hệ: Hệ thống cấp nước trong nhà, thoát nước thải sinh hoạt và hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà.
Hệ thống cấp nước trong nhà
Hệ thống cấp nước là hệ thống nước được đưa tự mạng lưới bên ngoài qua đồng hồ đến bể chứa nước ngầm, được bơm trung chuyện vận chuyển lên két mái sau đó cung cấp nước cho thiết bị vệ sinh các tầng bên dưới qua các ống đứng, ống chính, ống nhánh
2.2.1 Nguồn nước Được cấp từ mạng lưới cấp nước đô thị
Hệ thống cấp nước sử dụng ống PP-R (PN10) cho hệ thống nước cấp, đường ống nước lạnh
2.2.3 Hệ thống bể chứa nước
Két mái: ống cấp nước vào, ống thoát nước ra, ống xả cặn, ống xả tràn, ống thông hơi.
Thiết kế hệ thống cấp nước
2.3.1 Cơ sở và số liệu thiết kế
Các quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng:
+ QC CTNVN – 2000: Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình [1] + TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế [2]
+ TCXDVN 33-2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế [3]
+ TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình [4]
Các thiết bị vệ sinh được bố trí ở tầng hầm, mặt bằng tầng 1-12 và mặt bằng tầng mái
Số lượng người dự kiến: 1900 người Áp lực nước của mạng lưới đô thị: 20m, không ổn định
Bảng 2.1 bảng thống kê thiết bị vệ sinh
Loại thiết bị Ký hiệu Tầng hầm Tầng 1 Tầng 2- sân thượng Tổng
Bệ xí BX 1 7 72 80 Âu tiểu AT 1 4 48 53
2.3.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới cấp nước
2.3.3 Lựa chọn sơ đồ cấp nước
2.3.3.1 Phương án thiết kế mạng lưới cấp nước
Phương án 1: mạng lưới cấp nước gián tiếp
Hình 2.1 Sơ đồ cấp nước gián tiếp
Thuyết minh sơ đồ: nước được đưa từ mạng lưới cấp nước đô thị qua đồng hồ đến bể nước ngầm bơm trung chuyển vận chuyển nước lên két mái từ két mái sẽ dùng bơm tăng áp cấp xuống thiết bị tầng 9-12 và từ tầng hầm-10 áp lực nước xả tự do Ưu điểm:
+ Áp lực và lưu lượng nước cấp được đảm bảo cung cấp cho các tầng nhà trong giờ dùng nước lớn nhất
+ Không tận dụng được áp lực tự do của nguồn nước từ thủy cục
Phương án 2: mạng lưới cấp nước trực tiếp
Hình 2.2 Sơ đồ cấp nước trực tiếp
Thuyết minh sơ đồ: nước được cấp từ mạng lưới cấp nước đô thị qua đồ hồ đến bể nước ngầm và cấp trực tiếp cho các thiết bị vệ sinh ở các tầng Ưu điểm:
+ Tận dụng áp lực nước mạng lưới cấp nước cho các tầng thấp giúp giảm chi phí két nước mái
+ Nước cấp có thể bị gián đoạn vì sự cố cấp nước ngoài nhà
2.3.3.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nước Áp lực mạng lưới cấp nước bên ngoài: được tham khảo số liệu cơ quan cấp nước đô thị tại Cần Thơ áp lực của mạng lưới cấp nước (Hngoài) bằng 20 (m) cột nước Áp lực cần thiết của công trình :
Hct : Áp lực cần thiết để đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh của văn phòng
𝐻 1−𝑚𝑎𝑖 : Cao độ tầng 1 đến mái (m)
Vậy 𝐻 𝑐𝑡 = 52,2 (𝑚) > 𝐻 𝑛𝑔𝑜𝑎𝑖 = 20 (𝑚) áp lực đường ống cấp nước bên ngoài không đảm bảo dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh trong công trình và vì áp lực mạng lưới cấp nước đô thị thường xuyên thay đổi, dễ dàng bị cúp nước đột ngột Để đảm bảo tính liên tục trong cấp nước, bảo đảm cho thiết bị vệ sinh trong tòa nhà được cấp nước đầy đủ, lựa chọn phương án 1: Sơ đồ cấp nước gián tiếp.
Tính toán hệ thống cấp nước
2.4.1 Vạch tuyến và bố trí đường ống
Nguyên tắc vạch tuyến bố trí bên trong:
+ Đường ống phải dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh
+ Tổng chiều dài đoạn ống ngắn nhất
+ Thiết kế đường ống dễ đi hạn chế xung đột kết cấu công trình
+ Thuận tiện, dễ dàng cho sửa chữa
+ Lưu lượng và áp lực đáp ứng đủ yêu cầu của thiết bị vệ sinh
2.4.2 Tính toán lượng nước cấp
Hệ thống cấp nước văn phòng được sử dụng : nhà vệ sinh trong tòa nhà
Nhu cầu dùng nước được xác định dựa theo [2]:
Bảng 2.2 Nhu cầu dùng nước của công trình
Tiêu chuẩn (l/ng.ngđ) Lưu lượng tính toán (m3/ngđ)
2.4.3 Tính toán két nước mái và bể nước ngầm
2.4.3.1 Tính toán két nước mái
Thể tích két nước mái được xác định nhu cầu sử dụng nước trong 1 giờ lớn nhất Xác định nhu cầu dùng nước lớn nhất theo tải đỉnh 1 giờ theo mục 3-3 [3] max max max
𝐾 ℎ𝑚𝑎𝑥 : Hệ số dùng nước không điều hòa K giờ xác định theo biểu thức
𝛼 𝑚𝑎𝑥 : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình 𝛼 𝑚𝑎𝑥
𝛽 𝑚𝑎𝑥 : Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2 [3]
Số người dự kiến trong văn phòng là 1900, 𝛽 𝑚𝑎𝑥 = 1.82
Lưu lượng nước tính toán lớn nhất trong ngày (m 3 /ngày) được tính theo công thức: max max ng ng sh
Q K Q Đối với Cần Thơ, nằm trong vùng có điều kiện khí hậu khô nóng nên áp dụng ở mức:
𝐾 𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 =1.1 - 1.2 (chọn 𝐾 𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 =1.2) Suy ra: 𝑄 𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑥 = 1.2 × 30.25 = 36.3 (𝑚 3 ) Vậy nhu cầu dùng nước lớn nhất trong 1 giờ là:
24 = 4.13(𝑚 3 ) Dung tích két nước mái: 𝑄 𝑚𝑎𝑖 = 𝑄 ℎ𝑚𝑎𝑥 × 1.2 = 4.13 × 1.2 = 4.95(𝑚 3 )
Vậy chọn két nước mái có dung tích 6 (m 3 )
Vị trí đặt két nước và cấu tạo két nước
- Kết nước hình trụ tròn được đặt trên tầng mái
- Két được đặt cách sàn 0,6m
- Đường ống dẫn nước vào két có bố trí van hai chiều và van phao
- Ống xả cặn và ống thông hơi
- Ống tràn: dùng xả nước khi van phao hư, mực nước vượt quá giới hạn
2.4.3.2 Tính toán bể chứa nước ngầm
Bể chứ nước ngầm có công dụng lưu trữ nước cho hệ thống cấp nước Ngoài ra còn lưu trữ nước hệ thống chữa cháy đủ để chữa cháy trong 3 giờ
Vị trí bể chứa nước ngầm: đặt dưới tầng hầm :
Bể chứa nước ngầm giúp lưu trữ nước cho tòa nhà Theo quy chuẩn cấp thoát nước Việt Nam [1], tổng lượng nước dự trữ cho tòa nhà từ 1 đến 2 ngày Chọn bể ngầm dự trữ nước trong 1 ngày đêm
Dung tích chữa cháy của bể chứa:
- qcc: lưu lượng nước của vòi phun chữa cháy (l/s) Đối với nhà hành chính cao 12 tầng thì qcc = 2.5 (l/s) [4]
- tlưu : thời gian dự trữ nước cho chữa cháy Chọn tlưu = 3 (h)
Xác định thể tích bể chứa:
Chọn bể ngầm có thể tích 90 (m 3 ) Kích thước bể 6x5x3 (m)
Bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép Bao gồm các thiết bị:
+ Ống dẫn nước vào cách mặt dưới nắp bể 150 (mm), lắp đặt van phao + Rơ-le báo mực nước
+ Các đường ống cấp nước vào và dẫn nước ra, ống xả tràn phải có van khóa.
Tính toán van giảm áp
Van giảm áp dùng để ổn định và giảm áp lực đầu ra Van giảm áp cho phép điều chỉnh áp lực áp lực đầu ra gần đúng theo giá trị cài đặt
2.5.1 Lắp đặt van giảm áp
Có hai vị trí đặt van giảm áp :
Phương án 1: Van giảm áp được lắp đặt trên trục đường ống đứng cấp nước và cứ cách 15 – 20m lại lắp đặt một van giảm áp
Phương án 2: Van giảm áp lắp tại đầu các ống dẫn nước vô từng tầng
Phương án 1: Ưu điểm: Giảm chi phí đầu tư
Nhược điểm: Các tầng càng xa van giảm áp thì áp lực càng tăng, không đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép
Phương án 2: Ưu điểm: Áp lực các tầng có thể chỉnh đồng đều
Nhược điểm: Tốn chi phí
Sau khi so sánh hai phương án, để đảm bảo thuận tiên trong quá trình quản lý, vận hành và tiết kiệm chi phí thì phương án 1 là phụ hợp nhất
2.5.2 Tính toán áp lực Áp suất tuyệt đối của khối chất lỏng tại tầng nhà là áp suất cột nước thủy tĩnh được tính theo công thức:
Pt: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng (kg/cm 2 )
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1 atm = 1 kg/1 cm 2 = 9.81x10 4 N/m 2 ) γ: Trọng lượng riêng của nước, lấy γ = 9810 (N/m 3 ) h: Độ cao tính từ cốt sàn tầng sân thượng đến cốt sàn của các tầng nhà (m) Áp suất dư được tính:
Pd: Áp suất tại 1 điểm không kể đến áp suất khí trời Pa
Pt: Áp suất tuyệt đối của chất lỏng (kg/cm 2 )
Pa: Áp suất không khí tại mặt thoáng (Pa = 1atm = 1kg/1cm 2 ) Áp suất tuyệt đối của chất lỏng tại tầng thượng :
= (128551/9.8)/10000 (kg/cm 2 ) = 1.31 (kg/cm 2 ) Áp suất dư :
Pd = Pt – Pa = 1.31 – 1 = 0.31 (kg/cm 2 )
Chọn áp lực đầu ra của van giảm áp là 1.5 – 3.2 (kg/cm 2 )
Tính toán tương tự các tầng :
Tầng l (m) H (m) Pt Pd Ghi chú
Bảng 2.3 bảng tính toán các tầng cần giảm áp lực
Tính toán bơm cấp nước
2.6.1 Tính toán bơm tăng áp
2.6.1.1 Xác định áp lực và lưu lượng bơm tăng áp
Két nước mái đặt trên giá đỡ có chiều cao 200 (mm)
Mực nước thấp nhất trong két mái là 0.5 (m)
Cao trình mái là 49.1 (m) Áp lực hình học két nước mái là:
𝐻 ℎℎ = 49.1 + 0.2 + 0.5 = 49.8 (𝑚) Áp lực cần thiết cho từng tầng: 𝐻 𝑐𝑡 =ℎ ℎℎ + 𝐻 𝑡𝑑 + ∑ℎ 𝑡𝑡 Áp lực tự do cho thiết bị vệ sinh bất lợi nhất: theo [1] áp lực cần thiết cho 1 thiết bị vệ sinh là 10 (m) nên Htd (m)
Cao độ hình học thiết bị vệ sinh tầng thượng là:
ℎ ℎℎ = 𝐻 𝑐𝑡𝑟 + 𝐻 𝑡𝑏𝑣𝑠 = 45.5 + 0.2 = 45.7 (𝑚) Với: 𝐻 𝑐𝑡𝑟 = 45.5(m) là cao độ mặt sàn tầng thượng
𝐻 𝑡𝑏𝑣𝑠 =0.2(m) là cao độ cấp nước thiết bị vệ sinh bất lợi nhất
Hình 2.3 Sơ đồ tính toán bơm tăng áp đến thiết bị bất lợi nhất
Tổn thất áp lực của thiết bị vệ sinh bất lợi nhất là hố xí của nhà vệ sinh nữ tầng thượng: Đoạn ống tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s) DN (mm)
Bảng 2.4 Bảng tổn thất áp lực từ bơm tăng áp đến thiết bị bất lợi nhất
Với hldd=2.5 (mH2O) Áp lực cần thiết cho tầng 12 là:
𝐻 𝑐𝑡 = 58.95 (𝑚) > 𝐻 ℎℎ = 49.8 (𝑚) Tính tương tự cho các tầng:
(m) h hh (m) H tự do (m) h ldđ H tt (m) H hh
Bảng 2.5 Bảng tính toán áp lực cần thiết cho các tầng
Lưu lượng bơm tăng áp:
Thiết bị Lavabo WC Âu tiểu
Bảng 2.6 Bảng tính toán đương lượng các tần cần bơm tăng áp
Dựa vào tổng đương lượng có: 𝑄 𝑏 = α × 0.2 × √N
Thiết bị bất lợi nhất là hố xí nhà vệ sinh nữ tầng thượng
Cột áp bơm được xác định như sau:
𝐻: Cột áp của bơm (mH2O)
𝐻 1 : Chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng đến đầu ra thiết bị, 𝐻 1 =5.9 (m)
𝐻 2 : Áp suất đầu ra thiết bị: 15 (mH2O) (mục A 3.1 [1])
𝐻 3 : Tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và thành ống
𝐻 3𝑎 : Tổn thất áp lực theo chiều dài (mH2O), 𝐻 3𝑎 =2.5 (m)
𝐻 3𝑏 : Tổn thất áp lực cục bộ (lấy bằng 30% 𝐻 3𝑎 ), 𝐻 3𝑏 =2.5×0.3=0.75 (m) 1.15: Hệ số dự phòng
- Dựa vào lưu lượng và cột áp chọn được 2 bơm Grundfos Hydro Solo-E CRE 15-2 hoạt động luân phiên Đường ống Q (l/s) DN (mm) V (m/s) V cho phép
Bảng 2.7 Bảng tính toán ống hút và ống đẩy bơm tăng áp
Hình 2.4 bơm tăng áp Grundfos Hydro Solo-E CRE 15-2
Hình 2.5 hiệu suất bơm tăng áp
2.6.2 Tính toán bơm trung chuyển
Thời gian hoạt động bơm trung chuyển là 1 giờ
Xác định cột áp bơm :
- H: Cột áp của bơm (mH2O), tính cho đoạn ống cao nhất và xa nhất
- 𝐻 1 : Chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng đến đầu ra của thiết bị (mH2O),
- 𝐻 2 : Áp suất nước đầu ra của thiết bị chọn 5m H2O (mục A 3.1 [1])
- 𝐻 3 : Tổn thất áp suất do ma sát giữa nước và thành ống
Ta có Q= 6 (m 3 /h) chọn ống thép không đường kính DN50 (mm) với v=0.85 (m/s)
Tính toán tổn thất dọc đường:
+ V: vận tốc nước qua ống (m/s) + C:hệ số C cho các vật liệu ống Công trình sử dụng ống thép nên C0 + D: đường kính ống
Thông số bơm trung chuyển: Q= 6 (m 3 /h), Hh.7 (m)
Dựa vào lưu lượng và cột áp chọn được 2 bơm Grundfos CR5-14 A-A-A-E-HQQE hoạt động luân phiên
Hình 2.6 bơm trung chuyển rundfos CR5-14 A-A-A-E-HQQE
Hình 2.7 hiệu suất bơm trung chuyển
Loại ống Q (m 3 /h) DN (mm) V (m/s) V cho phép (m/s) Ống đẩy bơm 6 50 0,85 0,60 - 1 Ống hút bơm 6 50 0,85 0,80 - 2
Bảng 2.8 Bảng tính toán ống hút và ống đẩy bơm trung chuyển
Tính toán đồng hồ nước
Đồng hồ đo nước dùng để xác định lượng nước cấp vào công trình, lượng nước bị hao hụt do các tác nhân
Nhu cầu dùng nước là 30.25(m 3 /ngd) Lưu lượng nước vào nhà là điều hòa vì vậy chọn đồng hồ theo bảng 6 [2] được loại đồng hồ cánh quạt DN40 có 𝑄 𝑑𝑡 6,3(𝑚³/𝑛𝑔𝑑³)
Tổn thất áp lực đồng hồ:
Q: Lưu lượng nước tính toán (l/s)
S: Sức cản của đồng hồ, lấy theo bảng 7 TCVN 4513:1988 [2].
Tính toán đường kính ống cấp nước
Ống kết nối vào thiết bị: chọn theo bảng A-2-QCVN:2000 [1] Ống chính và ống nhánh tới thiết bị: tính toán tổng đương lượng của các thiết bị, sau đó từ đương lượng tính toán được lưu lượng nước, từ lưu lượng nước tính toán được đường kính ống, để tính tổn thất đoạn ống tính toán theo công thức Hazen-William ( theo TCVN 33-2006) [3]
Do công trình thuộc loại công trình văn phong nên lưu lượng nước được tính toán theo công thức:
Với: q tt = α × 0.2 × √𝑁 +q tt : lưu lượng nước tính toán (l/s);
+N: tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trong nhà hay đoạn ống tính toán;
+ α: hệ số phụ tùng chức năng của mỗi loại nhà lấy theo bảng 11 TCVN 4513:1988 [2]
Tổn thất đường ống: được tính theo công thức Hazen-Wiliam (theo
+ V: vận tốc nước qua ống (m/s)
+ C:hệ số C cho các vật liệu ống Công trình sử dụng ống nhựa nên C0 + D: đường kính ống
Hình 2.8 Đương lượng thiết bị cấp nước và kích thước tối của ống dẫn nối với thiết bị
Hình 2.9 Ống nước PPR Tiền Phong
Dựa công thức trên tính toán điển hình đoạn ống 16-3 cho nhà vệ sinh tầng 1
Hình 2.10 Các điểm nút của nhà vệ sinh tầng 1
- Đoạn 16-3 có 2 thiết bị lavabo có tổng số đương lượng là 3.
- Dựa vào công thức: q tt = α × 0.2 × √𝑁= 1.5× 0.2 × √3=0.52 (l/s)
+q tt : lưu lượng nước tính toán (l/s);
+N: tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trong nhà hay đoạn ống tính toán;
+ α: hệ số phụ tùng chức năng của mỗi loại nhà lấy theo bảng 11 TCVN 4513:1988 [2]
- Chọn được ống DN 20 Tính toán được vận tốc nước trong ống là 1.65m/s
- Dựa vào công thức hazen-wiliam tính toán được tổn thất trên 1m ống
+ V: vận tốc nước qua ống (m/s)
+ C:hệ số C cho các vật liệu ống Công trình sử dụng ống nhựa nên C0
- Đoạn ống có hiều dài 6.7m nên tổn thất dọc đường:
Loại dũng cụ vệ sinh đoạn ống phục vụ
Bảng 2.9 tính toán thủy lực cho đoạn ống 16-3
- Các tầng còn lại tham khảo phụ lục 1
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
Tổng quan hệ thống thoát nước
3.1.1 Định nghĩa hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước công trình là một tập hợp gồm những thiết bị vệ sinh, đường ống và những công trình thực hiện 3 chức năng: thu, vận chuyển và xử lý nước thải trước khi xả ra công thoát nước thải thành phố
3.1.2 Phân loại hệ thống thoát nước
3.1.2.1 Theo tính chất nước thải
Hệ thống đảm bảo các loại nước thải khác nhau nhằm đảo bảo việc xử lý nước thải một cách hiệu quả Có ba loại nước thải: nước thải xám, nước thải đen, và nước mưa
3.1.2.2 Theo tính chất dòng chảy
Dựa trên độ dốc và trọng lực giúp nước vận chuyển đến nơi cần thiết
3.1.3 Các bộ phận của hệ thống thoát nước trong nhà
Các thiết bị thu nước thải : lavabo, bệ xí, âu tiểu, phễu thu sàn…
Dùng các loại phụ tùng: cút (90 0 , 135 0 ), tee, chéo 45 0 , côn, các ống ngắn,…và nối với ống theo kiểu nối miệng bát
Mạng lưới thoát nước trong nhà thường được xây dựng bằng một trong các loại ống sau: ống bê tông, ống nhựa, ống thép,… Đối với công trình mạng lưới thoát nước trong nhà chọn ống nhựa uPVC
Mạng lưới thoát nước cho tòa nhà được thiết kế dựa vào các nguyên tắc và quy định sau:
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình, Bộ xây dựng xuất bản năm 2000 [1]
- Tiêu chuẩn thoát nước bên ngoài công trình TCVN 7957 – 2008 [5]
- Tiêu chuẩn thoát nước bên trong công trình TCVN 4474 – 1987 [6].
Công thức tính toán, tiêu chuẩn quy định
3.2.1 Thoát nước sinh hoạt Đương lượng, đường kính ống tối thiểu cho các thiết bị vệ sinh lấy theo bảng 7-3 [1]
Bảng 3.1 Kích thước tối thiểu của ống thoát dẫn nối với thiết bị
Tên thiết bị vệ sinh Đương lượng Đường kính
Phễu thu sàn 2 DN60 Âu tiểu 4 DN60 Đường kính ống nhỏ nhất ống thoát nước thải và ống thông hơi sẽ được xác định từ tổng số đương lượng thiết bị, và tra theo bảng 7-5 [1]
Hình 3.1 Đương lượng và chiều dài tối đa của ống nước và thông hơi
Bảng 3.2 Kích thước và độ dốc tối thiểu của ống thoát nước
STT Đường kính ống (mm) ĐỘ DỐC TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU
Lưu lượng và đường kính ống thoát nước mưa được tính dựa trên bảng 11-1 và 11-2 [6]
Hình 3.2 Kích thước đường ống thoát nước mái
Hình 3.3 Cường độ mưa tại các địa phương
Tính toán đường kính thoát nước
3.3.1 Tính toán đường kính thoát nước thải sinh hoạt Đường kính ống nhánh thoát nước thải đen và xám tại các khu vực vệ sinh tính theo tổng đương lượng các thiết bị vệ sinh tra bảng 7-5 [1] để tính toán ra đường kính
Chọn đường kính ống cho đoạn ống 5-4 bao gồm có 3 xí (WC) Đường ống ngang nước thải đen ta có 3 WC có tổng đương lượng là 15 tra bảng 7-
5 [1] chọn đường kính ống là D100 và độ dốc 2% Đường ống thông hơi nhánh cho thiết bị vệ sinh tổng đương lượng của các thiết bị là 15 tra bảng 7-5 [1] ta được đường kính ống là D60
Chọn tương tự cho các khu vực khác tham khảo phụ lục 2: Đường kính ống thoát đứng thoát nước hộp kỹ thuật gồm có 79 xí, 52 âu tiểu , 53 lavabo và 27 phễu thu Đường ống đứng thoát nước thải đen có 79 HX và 52 AT có tổng đương lượng thoát nước là 603 tra bảng 7-5 [1] tra được đường kính ống là D168 Độ dài tối đa của ống thoát nước đứng D168 là L9(m), chiều dài thực tế của ống đứng thoát nước thải đen tại hộp kỹ thuật là LttV.1(m)