1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - HỆ THỐNG CƠ ĐiỆN TỬ - đề tài - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LCD VÀ LED 7 ĐOẠN

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LCD VÀ LED 7 ĐOẠN... Led 7 đoạn được sử dụng khi các dãy số không đòi hỏi quá phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ,

Trang 1

BÁO CÁO TỔNG KẾT

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ LCD VÀ LED

7 ĐOẠN

Trang 2

hệ thống, giá thành rẻ Và trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị cho người sử dụng với thông số chỉ là

các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7 đoạn"

Led 7 đoạn được sử dụng khi các dãy số không đòi hỏi quá phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ, chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treo tường bằng điện tử, hiển thị số lượng sản phẩm được kiểm tra sau một công đoạn nào đó

Trang 3

Ngày nay các loại LED, LCD được ứng dụng khá rộng rãi vào đời sống, đặc biệt là ngành quảng cáo và đã xuất hiện ngày càng nhiều những công ty, những cửa hàng mua bán, thiết kế bảng quảng cáo Chính vì thế nhóm đã chọn đề tài “thiết kế điều khiển hiển thị LCD và LED 7 đoạn “ để phần nào hiểu được nguyên lý và hoạt động của LED và LCD và ứng dụng của nó trong thực tế.

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

II) Lý do chọn đề tài

Trang 4

Do đó đề tài: “Thiết kế mạch điều khiển hiển thị LCD

và LED 7 đoạn’’ sẽ một phần nào giúp cho con người làm được điều đó.

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Trang 5

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN HIỂN THỊ

LCD VÀ LED 7 ĐOẠNTHỰC NGHIỆM TRÊN MẠCH THIẾT KẾ

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Trang 6

III) Giới thiệu các bộ phận cấu thành hệ thống

Bộ xữ lý trung tâm (Vi điều khiển)

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Trang 7

LCD

Trang 8

Chân Ký hiệu Mô tả

1 Vss Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân này với GND của mạch

+ Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ

“ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read) + Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD.

5 R/W Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write) Nối chân R/W với logic “0” để LCD

hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic “1” để LCD ở chế độ đọc.

Trang 9

+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân

E xuống mức thấp.

7 - 14 DB0 -

DB7

Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU Có 2 chế độ

sử dụng 8 đường bus này : + Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bit DB7 + Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tới DB7, bit MSB là DB7

15 - Nguồn dương cho đèn nền

Trang 10

Bảng mã LCD

Trang 11

LED 7 ĐOẠN

Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn

8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch điện 8 cực còn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa

ra ngoài để kết nối với mạch điện

Trang 13

LED 7 ĐOẠN KẾT NỐI VI ĐIỀU KHIỂN

Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể dùng 1 Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn Như vậy led 7 đoạn nhận một dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động sáng tắt của từng led đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn thường được gọi là "mã hiển thị led 7 đoạn" Có hai kiểu

mã hiển thị led 7 đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có Anode(cực +) chung

để hiện thị số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c sáng, nếu sử dụng led

7 đoạn có Anode chung thì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0) các chân còn lại được đặt điện áp là 5V(mức 1).

Trang 14

BẢNG MÃ LED 7 DOẠN ANODE CHUNG

Trang 15

GIAO TIẾP USART VỚI ATMEGA32

Vi điều khiển Atmega32 có 1 module truyền thông nối tiếp UART, gồm có 2 chân liên quan đó là:

TxD (PD.1): chân truyền dữ liệu.

RxD (PD.0): chân nhận dữ liệu.

Trong truyền thông với máy tính, chuẩn giao tiếp RS232 được sử dụng vì vậy cần kết nối với IC MAX232 để chuyển các mức điện áp thành chuẩn TTL

Trang 16

Mạch nguyên lý kết nối cổng COM, MAX 232 với

Atmega 32

Trang 17

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG

1 GIAO DIỆN ĐIỀU

KHIỂN

Trang 18

SƠ ĐỒ MẠCH NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG

Trang 19

LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT

a Lưu đồ giải thuật của vi điều khiển

Trang 20

b Lưu đồ giải thuật của Form điều khiển

Trang 21

IV KẾT QUẢ

Thiết kế và chạy thành công form điều khiển

Trang 22

Thiết kế và chạy thành công mô hình

Trang 23

V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA

MÔ HÌNH

Nếu mô hình được ứng dụng vào thực tế đặc biệt là lĩnh vực hiển thị bảng quảng cáo thì nó sẽ rất thuận tiện, vì hệ thống đã được lập trình sẵn chúng ta muốn hiển thị gì thì chỉ cần nhập vào form điều khiển và nó sẽ hiển thị ra cho chúng ta, mà không cần phải thiết kế lập trình hiển thị bằng một mô hình khác

Trang 24

BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM CHÚNG TÔI ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI VÀ ĐÓNG

HẾT!!!

HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Ngày đăng: 30/09/2024, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w