PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Giới thiệu 4 1.2. Hạn chế 4 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ 5 2.1. Thiết kế sơ đồ khối ( khảo sát sơ đồ khối) 5 2.2. Thiết kế sơ đồ nguyên lý 5 2.2.1. Khối dao động 5 2.2.2. Khối đếm và giải mã 5 2.2.3. Khối hiển thị led 7 đoạn 5 2.2.4. Khối xóa số 0 vô nghĩa 5 CHƯƠNG 3: THI CÔNG MẠCH NGUYÊN LÝ 6 3.1. Sơ đồ nguyên lý 6 3.2. Mô phỏng mạch trên phần mềm Proteus 6 3.3. Các linh kiện và công thức tính toán mạch 6 KẾT LUẬN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Giới thiệu Mạch đếm là thành phần cơ bản của các hệ thống số, chúng được sử dụng để đếm thời gian, chia tần số, điều khiển các mạch khác….Mạch đếm được sử dụng rất nhiều trong các mạch điện tử ví dụ như các bộ xử lí, bộ định thời….Sử dụng trong các thiết bị như đèn giao thông, đồng hồ điện tử…. Trong đề tài này yêu cầu thiết kế mạch đếm lên từ 0 đến 7768 hiển thị ra led 7 đoạn có xóa số 0 vô nghĩa, sử dụng IC 74247 và có IC 7490. Vì đếm từ 0 đến 7768 nên ta phải cần tới 4 con IC đếm 74247 và 4 con IC 7490 sang led 7 đoạn. Ngoài ra mạch đếm còn sử dụng bộ AutoReset để trả giá trị bắt đầu theo mong muốn, khối dao động và khối xóa số 0 vô nghĩa. Chúng tôi xin cam đoan đề tài này là do chúng tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu và không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó. Nếu có sao chép chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. 1.2. Hạn chế Mạch còn hơi phức tạp Xung CK chưa ổn định
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ MÔN HỌC KỸ THUẬT SỐ
-BÁO CÁO TOPIC
-KHẢO SÁT DATASHEET IC 74247 VÀ IC 7490 THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM TỪ 0 ĐẾN 7768 HIỂN THỊ LED LED 7 ĐOẠN CÓ XÓA SỐ 0 VÔ NGHĨA
MÃ MÔN HỌC: DIGI330163_21_2_21 THỰC HIỆN: Nhóm 13 Lớp MOOC 21 GVHD: THS VÕ ĐỨC DŨNG
Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm
Trang 2DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm 13 Lớp MOOC 21
Tên đề tài: Khảo sát datasheet ic 74247 và ic 7490 Thiết kế mạch đếm từ 0 đến
7768 hiển thị led led 7 đoạn có xóa số 0 vô nghĩa
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH
VIÊN NHIỆM VỤ
TỶ LỆ % HOÀN THÀNH
1 Nguyễn Hoàng Thuật 20151572 + Tìm kiếm nội dung và làm tiểu
4 Đào Bảo Tín 20151230 + Làm báo cáo PowerPoint. 100%
5 Huỳnh Quốc Toàn 20151160 + Thiết kế mạch,
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Nguyễn Hoàng Thuật
Nhận xét của giáo viên:
Ngày tháng 05 năm 2022 Giảng viên chấm điểm
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1 Giới thiệu 4
1.2 Hạn chế 4
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ 5
2.1 Thiết kế sơ đồ khối ( khảo sát sơ đồ khối) 5
2.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 5
2.2.1 Khối dao động 5
2.2.2 Khối đếm và giải mã 5
2.2.3 Khối hiển thị led 7 đoạn 5
2.2.4 Khối xóa số 0 vô nghĩa 5
CHƯƠNG 3: THI CÔNG MẠCH NGUYÊN LÝ 6
3.1 Sơ đồ nguyên lý 6
3.2 Mô phỏng mạch trên phần mềm Proteus 6
3.3 Các linh kiện và công thức tính toán mạch 6
KẾT LUẬN 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Trang 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu
Mạch đếm là thành phần cơ bản của các hệ thống số, chúng được sử dụng để đếmthời gian, chia tần số, điều khiển các mạch khác….Mạch đếm được sử dụng rất nhiềutrong các mạch điện tử ví dụ như các bộ xử lí, bộ định thời….Sử dụng trong các thiết bịnhư đèn giao thông, đồng hồ điện tử…
Trong đề tài này yêu cầu thiết kế mạch đếm lên từ 0 đến 7768 hiển thị ra led 7 đoạn
có xóa số 0 vô nghĩa, sử dụng IC 74247 và có IC 7490 Vì đếm từ 0 đến 7768 nên ta phảicần tới 4 con IC đếm 74247 và 4 con IC 7490 sang led 7 đoạn Ngoài ra mạch đếm còn sửdụng bộ AutoReset để trả giá trị bắt đầu theo mong muốn, khối dao động và khối xóa số 0
vô nghĩa
Chúng tôi xin cam đoan đề tài này là do chúng tôi tự thực hiện dựa vào một số tàiliệu và không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó Nếu có sao chép chúngtôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
1.2 Hạn chế
Mạch còn hơi phức tạp
Xung CK chưa ổn định
Trang 5CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC IC LIÊN QUAN CÓ TRONG
MẠCH THIẾT KẾ
2.1 Bộ tạo xung IC 555
Cấu tạo của IC 555
Cấu tạo của IC NE555 gồm OP-Amp so sánh điện áp, mạch lật và transistor để xãđiện Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếpchia điện áp Vcc thành 3 phần Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn Điện áp 1/3 Vcc nối vàochân dương ủa OP-Amp 1 và điện áp 2/3 Vcc nối vào chân âm của Op-Amp 2 Khi điện áp
ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 Vcc, chân S = [1] và FF được kích Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3
Vcc, chân R của FF = [1] và FF được reset
Kết quả cuối cùng: Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ
ổn định Sơ đồ cấu trúc bên trong của IC 555 được thể hiện như hình vẽ 2.1
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc bên trong IC 555
Trang 6 Sơ đồ khối
Hình 2.2: Sơ đồ khối IC 555
Sơ đồ chân
Hình 2.3: Sơ đồ chân IC 555
Các thông số chuẩn của IC 555
Chức năng hoạt động của từng chân:
Chân 1 (GND): là chân kết nối GND cung cấp dòng cho IC còn gọi là mass chung
Chân 2 (Trigger): chân đầu vào nó sẽ thấp hơn so với điện áp so sánh được sử dụng
là 1 chân chốt của tần số áp Mạch so sánh ở đây được sử dụng các Transistor PNP vớiđiện áp chuẩn là 2/3 Vcc
Chân 3 (Output): dùng để lấy tín hiệu logic đầu ra, ở chân này trạng thái được xácđịnh ở mức thấp (mức 0) và mức cao (mức 1)
Chân 4 (Reset): để lập định cho trạng thái đầu ra mạch IC 555 Khi chân số 4 nối với
Trang 7mass thì Output sẽ về ở mức 0 Nếu như ở chân 4 mức cao thì trạng thái đầu ra sẽ theomức áp trên chân số 2 và chân số 6 Trong trường hợp tạo mạch dao dộng dùng IC 555tạo xung thì thường chân này sẽ được nối trực tiếp với nguồn Vcc.
Chân 5 (Control Voltage): nó dùng để làm thay đổi mức điện áp chuẩn trong IC 555được tính theo các mức biến áp ngoài hay dùng nhiều ở các điện trở ngoài khi nối vớichân mass.Tuy nhiên, trong hầu hết các mạch ứng dụng chân số 5 nối mass qua một tụ từ0.01µF- 0.1µF, các tụ có tác dụng lọc bỏ nhiễu giữ cho mức áp chuẩn ổn định
Chân 7 (Discharge): với chân này được coi như là một khóa điện tử có thể chịu tácđộng điều khiển từ tầng logic chân 3 Mà đầu ra ở chân Output xuống mức 0 thì khóa nàyđược đóng lại Chân số 7 nó có nhiệm vụ như một tụ nạp xả điện cho mạch R-C
Chân số 8 (Vcc): nguồn cấp cho IC 555 trong suốt quá trình hoạt động Mức điện ápdao động nguồn cấp hoạt động từ 2 – 18V
Các thông số chuẩn của IC 555
Nguồn điện áp đầu vào trong dải tần từ 2 – 18V
Cường độ dòng điện tiêu thụ: 6 – 15mA
Công suất tiêu thụ lớn nhất (Pmax): 600mW
Điện áp logic đầu ra lớn nhất (mức 1): 0.5 – 15V
Điện áp logic đầu ra nhở nhất (mức 0): 0.03 – 0.06V
Trang 8 Chức năng của các chân
Bảng 2.1: Chức năng các chân IC 7490
Hoạt động của IC 7490
IC đếm 74LS90 về cơ bản là mạch đếm thập phân MOD-10 tạo ra mã BCD ở cácngõ ra 74LS90 bao gồm bốn flip-flop JK chủ - tớ được kết nối bên trong để cung cấpmạch đếm MOD-2 (2 trạng thái đếm) và mạch đếm MOD-5 (5 trạng thái đếm) IC74LS90 có một flip-flop độc lập được điều khiển bởi đầu vào CLKA và ba flip-flop JKtạo thành một bộ đếm không đồng bộ được điều khiển bởi đầu vào CLKB
Trang 9 Cấu tạo bên trong IC 7490
Hình 2.5: Cấu tạo bên trong của IC 7490
Bốn ngõ ra của IC được ký hiệu là QA, QB, QC và QD Thứ tự đếm của 74LS90được kích hoạt bởi cạnh xuống của tín hiệu xung đồng hồ, tức là khi tín hiệu xung đồng
hồ CLK chuyển từ logic 1 (mức CAO) sang logic 0 (mức THẤP) thì xem như có xungđồng hồ tác động vào mạch đếm
Các chân ngõ vào bổ sung R1, R2, R3 và R4 là các chân RESET Khi các ngõ vàoRESET R1 và R2 được kết nối với logic 1, thì mạch đếm sẽ bị RESET trở về 0 (0000)còn khi các ngõ vào R3 và R4 được kết nối với logic 1, thì mạch đếm được RESET về số
9 (1001) bất kể số đếm hoặc vị trị đếm hiện tại
2.3 IC 74247 giải mã sang led 7 đoạn
Chức năng
IC 74LS247 thuộc họ TTL, là IC chuyên dụng giải mã BCD sang mã 7 thanh Anotchun Giúp ta dễ dàng hơn trong việc điều khiển led 7 đoạn hiển thị số Bao gồm 4 đầuvào và 7 đầu ra Trong đó, ngoài các chân tín hiệu vào, người ta còn thêm các chân tínhiệu vào điều khiển để thêm vào một số chức năng phụ cho IC
Trang 10IC 74LS247 là IC có mức tác động thấp, cực thu để hở Nếu ta dùng led 7 đoạn kiểucathode thì tại các ngõ ra của IC 74LS247 phải gắn thêm cổng đảo trước khi đến các chânled 7 đoạn.
Hình dáng và sơ đồ chân
Hình 2.6: Hình dạng và sơ đồ chân IC 74247
Chân tín hiệu
Trang 11Hình 2.7: Các chân tín hiệu của IC 74247
Chức năng của các chân
Chân 1,2,6,7: chân dữ liệu BCD (A1, A2, A3,A0) vào dữ liệu được lấy từ IC đếm
Chân 9,10,11,12,13,14,15: các chân ra tác động mức tích cực thấp (0) và được nốivới led 7 đoạn
Chân 8: chân nối đất GND
Chân 16: chân nối nguồn
Chân 3: chân tín hiệu điều khiển (Lamp test)
Chân 4: Gồm ngõ vào xóa BI được để không hay nối lên cao cho hoạt động giải
mã bình thường Khi nối BI ở mức thấp, các ngõ ra đều tắt bất chấp trạng thái của cácngõ vào
Chân 5: Ngõ vào xóa gợn sóng RBI được để không hay nổi lên cao khi không dùng
để xóa số 0 (số 0 ở trước số có nghĩa hay số 0 thừa bên trái dấu chấm thập phân)
Sơ đồ logic và bảng trạng thái
Hình 2.8: Sơ đồ logic của IC 74LS247
Sự hoạt động của mạch được thể hiện ở bảng sự thật, trong đó để ngõ ra mức cao(H) là tắt và mức thấp (L) là sáng, nghĩa là nếu 74LS247 tác động vào led 7 đoạn thì cácđoạn a, b, c, d, e, f,g của đèn sẽ sáng hay tắt tùy thuộc vào ngõ ra tương ứng là thấp (L)
Trang 12hay cao (H).
Bảng 2.2: Bảng trạng thái hoạt động của IC 74LS247
Led 7 đoạn
Hình 2.9: Led 7 đoạn anode chung
Led 7 đoạn cấu tạo từ 7 led đơn được nối lại với nhau như hình 2-9 Ngoài ra, còn 1 lednhỏ ở chân dp dùng để hiển thị dấu chấm nhưng ở mạch này sẽ không sử dụng đến lednày Vì led 7 đoạn chứa các led đơn bên trong nên muốn bảo vệ led ta sẽ dùng điện trở,dòng điện để led hoạt động là khoảng từ 15mA đến 25mA Do đó, ta sẽ dùng điện trở
22032 để hạn dòng cho led
Trang 13Hình 2.10: Hình ảnh điều khiển led 7 đoạn
2.4 Cổng AND 74LS86
Hình 2.11: Hình IC 74LS86
Hình 2.12: Sơ đồ chân IC 74LS86
Trang 14Đầu vào mỗi kênh: 2
IOL (Tối đa): 16mA
IOH (Tối đa): -0,8mA
Loại đầu vào: TTL-CMOS tương thích
Loại đầu ra: Đẩy-Kéo
Các tính năng: Tốc độ cao (TPD 10-50ns)
Tốc độ dữ liệu (Tối đa): 35Mbps
Phạm vi nhiệt độ hoạt động: 0°C đến 70°C
Trang 15
CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ MẠCH THIẾT KẾ 3.1 Sơ đồ khối
3.2 Chức năng của từng khối
3.2.1 Khối nguồn
Chức năng: Đảm bảo cung cấp đủ nguồn cho IC hoạt động nguồn Vcc = 5V
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn
Trang 163.2.2 Khối dao động
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý của khối dao động
Chức năng cơ bản mạch tạo dao động là chuyển trạng thái đầu ra (từ CAO sangTHẤP và từ THẤP sang CAO) theo các khoảng thời gian mong muốn, không có bất kỳ
sự can thiệp nào từ bên ngoài Chúng ta đạt được điều này bằng cách điều khiển cực xả(chân 7) của IC 555 thông qua một tụ điện © Bên trong IC 555, chân 7 được kết nối vớiđầu cực collector của transistor có đế được kết nối trực tiếp với đầu ra (đầu không đảongược – Q) của flip flop RS Bạn phải lưu ý rằng Vout (chân 3 – đầu ra của IC 555) đượclấy từ đầu ra đảo ngược của Q của flip flop Vì vậy, khi đầu ra flip flop (không đảongược) Q ở mức CAO, Vout sẽ ở mức THẤP và khi đầu ra của flip flop Q ở mức THẤP,Vout sẽ ở mức CAO
3.2.3 Khối đếm
Trang 17Mạch trong sơ đồ nguyên lý
KHỐI ĐẾM
Mạch nối dây giữa 2 IC 7490
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý của khối đếm
Chức năng: Nhận xung clock từ khối dao động để xử lý đưa ra tín hiệu mã hóa BCD
và đưa tín hiệu này vào khối giải mã
3.2.4 Khối giải mã
Trang 18Chức năng: Nhận mã BCD từ khối đếm đồng thời giải mã xuất ra các ngõ ra vàchuyển các giá trị vừa giải mã đến khối hiển thị.
KHỐI GIẢI MÃ
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý của khối giải mã
3.2.5 Khối hiển thị
Chức năng: Nhận giá trị từ khối giải mã và hiển thị lên màn hình led 7 đoạn
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý của khối hiển thị
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÝ
Trang 194.1 Sơ đồ mạch nguyên lý
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý của mạch
4.2 Tính toán các thông số và chọn linh kiện
Trang 20CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG MẠCH TRÊN PROTEUS
Trang 21KẾT LUẬN
Trang 22TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ThS Nguyễn Trường Duy, ThS Võ Đức Dũng, PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, ThS.
Nguyễn Duy Thảo, Giáo trình kỹ thuật số, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM, 2019