Giáo án môn đạo đứclớp 5 kết nối tri thức được soạn theo công văn 2345 - công văn soạn giáo án mới nhất của Bộ Giáo dục. Giáo án tải về là file word, dễ dàng chỉnh sửa. Giáo viên tham khảo để có thêm kinh nghiệm biên soạn giáo án môn Đạo đức lớp 5 theo chương trình mới. Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Bộ giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận, font chữ Time New Roman. Tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 5 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Đạo đức lớp 5 theo chương trình sách mới.
Trang 1TUẦN 1 BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Kể được tên và đóng góp của những người có công với quê hương đất nước
- Biết vì sao phải biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
- Thể hiện được lòng biết ơn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về những đống góp củanhững người có công với quê hương, đất nước
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhắc nhở bạn bè có thái độ, hành vi biét
ơn những người có công với quê hương đất nước
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn và mọi người về những đóng gópcủa người có công với quê hương, đất nước
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung
- Cách tiến hành:
- GV mời HS xem video bài hát “Biết ơn chị Võ - HS xem video bài hát hát “Biết ơn
Trang 2Thị Sáu” (sáng tác của Nguyễn Đức Toàn).
- GV cùng trao đổi với HS về nội dung, ý nghĩa
phúc như ngày hôm nay là nhờ công lao của các
thế hệ đi trước đã bảo vệ và xây dựng quê
hương, đất nước Bởi vậy, chúng ta cần biết ơn
những người có công với quê hương, đất nước
Bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu được điều đó
Vì sao phải biết ơn những người có công với
quê hương, đất nước và những việc cần làm để
thể hiện lòng biết ơn ấy
Trang 3Hoạt động tìm hiểu đóng góp của những
người có công với quê hương, đất nước.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
thảo luận nội dung và đưa ra ý kiến
+ Chị Võ Thị Sáu đã có công gì với quê
Chị Võ Thị sáu đã cống hiến cả cuộc đời
cho cách mạng, cho đất nước Tấm gương
của chị là biểu tượng của thế hệ trẻ về một
lòng nồng nàn yêu nước, sẽ còn lưu lại
trong sử sách và trong trái tim hàng triệu
người Việt Nam.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảoluận nhóm Đại diện các nhóm trìnhbày:
+ Chị Võ Thị Sáu tham gia cách mạng
từ năm 14 tuổi, trở thành chiến sĩ trinhsát gan dạ,… chị làm rất nhiều việc choquê hương, đất nước
+ HS chia sẻ theo suy nghĩ (tin yêu,kính phục, biết ơn chị Võ Thị Sáu
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, quan sát
ảnh dưới đây và nêu những đóng góp cho quê
hương, đất nước của nhân vật trong ảnh
- Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày
Trang 4- GV nhận xét, tuyên dương
thức của Việt Nam
+ Ảnh 3 Bác sĩ Tôn Thất Tùng, bác sĩphẫu thuật nổi danh trong lĩnh vựcnghiên cứu về gan
+ Ảnh 4: Mẹ Việt Nam anh hùngNguyễn Thị Thứ, người mẹ có nhiềucon cháu hy sinh trong các cuộc khángchiến chống Mỹ, chống Pháp
+ Ảnh 5: Giáo sư nhà giáo nhân dânhoàng xuân sinh nữ giáo sư toán họcđầu tiên của Việt Nam Có nhiều đónggóp quan trọng trong lĩnh vực giáo dục,nghiên cứu khoa học và toán học + Ảnh 6: Bà Mai Kiều Liên, Tổng giámđốc công ty sữa Việt Nam VinamilkAnh hùng lao động trong thời kỳ đổimới một trong những doanh nhânquyền lực nhất Châu Á có đóng gópnổi bật cho nền kinh tế Việt Nam vàkhu vực
4 Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó thể hiện được lòng biết ơn bằng lờinói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp
sức” để kể thêm tên và những đóng góp của
những người có công với quê hương, đất
nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
- GV nêu luật chơi: Bảng chia thành 2 phần,
ghi đội 1, đội 2 vào từng phần; chọn 2 đội
chơi , mỗi đội từ 3-5 thành viên
- Các đội chọn thành viên,lắng ngheluật chơi
Trang 5- GV mời các đội bắt đầu chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Các đội tham gia chơi
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 1 BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Kể được tên và đóng góp của những người có công với quê hương đất nước
- Biết vì sao phải biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
- Thể hiện được lòng biết ơn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về những đống góp củanhững người có công với quê hương, đất nước
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhắc nhở bạn bè có thái độ, hành vi biét
ơn những người có công với quê hương đất nước
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn và mọi người về những đóng gópcủa người có công với quê hương, đất nước
Trang 6- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới kết nói tiết 1 với tiết 2
- Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh khởi động trò
chơi giải đố nêu một số đặc điểm của nhân vật
lịch sử để học sinh gọi tên nhân vật đó
1 Ai là người bóp nát quả cam lúc nào không
biết
2 Ai là người lấy thân mình lấp lỗ Châu mai
3 Ai là tác giả của quốc ca? Sao việt nam
4 Ai là đại tướng đầu tiên của Việt Nam?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bào
Trang 7Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải biết ơn
người có công với quê hương, đất nước.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
thảo luận nội dung và đưa ra ý kiến
- GV mời các nhóm khác nhận xét
- GV nêu câu hỏi : Vì sao cúng ta cần phải
biết ơn những người có công với quê hương
đất nước?
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt:
Chúng ta biết ơn những người có công với
quê hương đất nước vì họ đã góp phần bảo
vệ và xây dựng quê hương đất nước.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảoluận nhóm Đại diện các nhóm trìnhbày:
+ Trường hợp a: Nói về công lao củangười giúp dân vượt qua đói nghèo,xây dựng thôn giàu đẹp, yên vui
+ Trường hợp b:Nói về công lao củacác anh hùng liệt sĩ
- Đại diện các nhóm khác nhận xét
- HS trả lời theo hiểu biết của mình
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc càn làm
để thể hiện lòng biết ơn người có công với
quê hương, đât nước.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát các
bức tranh và kể những việc làm thể hiện lòng
biết ơn người có công với quê hương đất
nước
- Mời đại diện các nhóm bào cáo kết quả
- HS làm việc nhóm, cùng quan sát vàthảo luận rồi đưa ra ý kiến
- Đại diện các nhóm báo cáo:
+ Tranh 1: Giúp đỡ bác thương binh.+ Tranh 2: Dâng hoa ở tượng đài mẹSuốt
+ Tranh 3: Hát về anh Kim Đồng.+ Tranh 4: Thi kể chuyện Bác Hồ.+ Tranh 5: Viết thư cho các chiến sĩ
Trang 8- GV mời một số HD nêu thêm một số việc
thể hiện lòng biết ơn người có công với quê
hương, đất nước
- GV nhận xét, tuyên dương
ngoài đảo xa
+ Tranh 6: Tự hào, mong ước được nhưvận động viên thể thao đã làm rạngdanh Tổ quốc
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, Cùng
nhau thảo luận và ghi lại những nội dung cơ
bản đã học:
1 Vì sao cần viết ơn người có công với quê
hương đất nước?
2 Việc cần làm thể hiện lòng biết ơn người có
công với quê hương, đất nước?
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt:
- HS làm việc theo nhóm, ghi lại nhữngnội dung cơ bản đã học theo yêu cầu
GV vào phiếu thảo luận
- Các nhóm tronhf bày kết quả
GV chốt kiến thức, yêu cầu Hs nhắc lại
Trang 94 Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó thể hiện được lòng biết ơn bằng lờinói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thông điệp “Uống nước nhớ
nguồn” và giải thích ý nghĩa:
+ Nghĩa đen: Khi được uống, hưởng dòng
nước mát thì hãy nhớ nơi khởi đầu cho ta
dòng nước đó
+ Nghĩa bóng: Lời nhắc, khuyên nhủ của ông
cha ta đối với con cháu, cần phải biết ơn khi
thừa hưởng thành quả công lao của người đi
trước
- GV tổng kết, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc thông điệp:
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
- HS nhắc lại
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Trang 10-TUẦN 1 BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (T3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Kể được tên và đóng góp của những người có công với quê hương đất nước
- Biết vì sao phải biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
- Thể hiện được lòng biết ơn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về những đống góp củanhững người có công với quê hương, đất nước
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhắc nhở bạn bè có thái độ, hành vi biét
ơn những người có công với quê hương đất nước
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn và mọi người về những đóng gópcủa người có công với quê hương, đất nước
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới kết nói tiết 1 với tiết 2
Trang 11- Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video bài
hát “Nhớ ơn Bác” (sáng tác của Phan Huỳnh
Điểu)
- GV cùng HS chia sẻ nội dung và cảm xúc về
bào hát
+ Ai yêu Bác Hồ nhất?
+ Ai yêu các cháu thiếu nhi?
+ Các cháu thiếu nhi đã làm gì để tỏ lòng biết ơn
+ Các cháu nhi đồng
+ Bác Hồ+ Các bạn nhi đồng dâng hoa để tỏlòng biết ơn Bác Hồ
Bài tập 1 Lựa chọn đúng, sai.
Theo em, ai là người có công với quê
hương, đất nước?
- GV mời HS làm việc chung cả lớp, đọc các
thông tin dưới đây và lựa chọn
- GV nhận xét, chốt :
Không phải tất cả những người lao động
đều có công với quê hương đất nước nếu
công việc của họ không mang tính chất
- HS làm việc chung, cùng đọc thôngtin và đưa ra lựa chọn đúng về ai làngười có công với quê hương đất nước:+ Người có công với quê hương đấtnước là: a, b, d, e, h
+ HS giải thích vì sao em chọn đáp ánđó
- HS lắng nghe
Trang 12cống hiến.
Bài tập 2: bày tỏ ý kiến
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm, thảo
luận và tranh biện đồng tình hay không đồng
tình, vì sao với những những tình huống tỏng
SGK:
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc nhóm, cùng đọc tìnhhuống và thảo luận rồi đưa ra ý kiến
- Đại diện các nhóm báo cáo:
a Đồng tình với Đạt, không đồng tìnhvới An
Vì những người có công với quê hươngđất nước là cống hiến trên mọi lĩnhvực, mang lại mọi điều tốt đẹp cho mọingười
b Đồng tình với Tình, không đồng tìnhvới Thanh
Vì: Đền ơn đpá nghĩa là việc làm đạo líthể biện lòng biết ơn nên đây là tráchnhiệm của mọi người
c Đồng tình với Nghĩa, không đồngtình với Thực
Vì: Khi học tập tốt, làm nhiều việc cóích cho xã hội thì mới thể hiện đượclòng biết ơn với những người có côngvới quê hương đất nước
d Đồng tình với Minh, không đồngtình với Bình
Vì: Những người có công với quêhương đất nước không chỉ là nỏi tiếng
mà họ có nhiều hi sinh thâm lặng nênchúng ta cũng phải biết hơn họ
Bài tập 3; Lựa chọn hành vi.
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm, thảo
luận và lựa chọn hành vi đúng thể hiện lòng
biết ơn người có công với quê hương đất
nước
- HS làm việc nhóm, cùng đọc tìnhhuống và thảo luận rồi đưa ra ý kiến
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảoluận
Trang 13- GV nhận xét, tuyên dương.
- Việc làm thể hiện lòng biết ơn vớinhững người có công với quê hương,đất nước
+ Hành vi a, b, d, e + Hạnh vi c, g là những hoạt động thoảmãn nu cầu của bản thân mỗi người,không phải là hoạt động thể hiện lòngbiết ơn người có công với quê hươngđất nước
(HS giải thích lí do theo hiểu biết củamình)
Bài tập 4: Nhận xét thái độ, hành vi.
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm, thảo
luận và lựa chọn thái độ, hành vi của các bạn
trong các trường hợp dưới đây:
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS sinh hoạt nhóm, thảo luận và lựachọn thái độ, hành vi của các bạn trongcác trường hợp đó:
a Thắng làm thế là thiếu tôn trọng cácdanh nhân và công lao những ngườilàm sách giáo khoa
Lời khuyên: Không nên vẽ vào hìnhảnh danh nhân tỏng SGK để tỏ lòng tônkính danh nhân và để tặng SGK chocác em lớp sau
b Việc làm đúng
Lời khuyên: Chúng ta cần học tập bạnVân
c Thảo và các bạn đúng, Phúc khôngđúng
Lời khuyên: Phúc nên đi cùng các bạn
d Kha không đúngLời khuyên: Ngoài việc học, học sinhcòn cần tham gia những hoạt động khácnữa
4 Hoạt động vận dụng.
Trang 14- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó thể hiện được lòng biết ơn bằng lờinói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV cho HS trao đổi nhóm 2:
+ Một bạn đưa ra một số tình huống để bạn
tỏng bàn giải quyết tình huống đó
+ Nhóm nào đưa ra tình huống tốt và giải
quyết hợp lý thì được tuyên dương
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Kể được tên và đóng góp của những người có công với quê hương đất nước
- Biết vì sao phải biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
- Thể hiện được lòng biết ơn bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu về những đống góp củanhững người có công với quê hương, đất nước
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhắc nhở bạn bè có thái độ, hành vi biét
ơn những người có công với quê hương đất nước
Trang 15- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn và mọi người về những đóng gópcủa người có công với quê hương, đất nước.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới kết nói tiết 1 với tiết 2
- Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video bài
hát “Nhớ ơn anh Bộ đội” (sáng tác của Trương
Duy Huyền)
- GV cùng HS chia sẻ nội dung và cảm xúc về
bài hát
+ Các bạn nhỏ thích nhất điều gì ở anh bộ đội?
+ Các bạn nhỏ sẽ làm gì để nhớ ơn anh bộ đội?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài
mới
- Học sinh xem bài hát, hiểu nộidung và chia sẻ cảm xúc cùng giáoviên
+ Các bạn thích anh đi đều bước.+ Các bạn nhỏ chăm học, chămngoan
Trang 16+ Tình huống 1: Khuyên Sơn nên thamgia cùng các bạn và rủ các bạn về nhàchơi, trò cuyện, thăm hỏi ông.
+ Tình huống 2: Páo nên nói với bạn:Đất nước đã hoà bình rồi nhưng vẫncần có nhũng người lính bảo vệ đấtnước, để đề phòng nguy cơ chiến tranh
có thể xẩy ra Mõi người có một ước
mơ khác nhau nhưng đều góp phần bảo
vệ dựng xây đất nước, giữ gìn, pháthuy truyền thống của các thế hệ đitrước
+ Tình huống 3: Sử nên nói với cácbạn: Nguồn tài trợ là có giới hạn, nhiềunơi có khó khăn cần sự giúp đỡ của cácnhà tài trợ Vì vậy không nên ỷ lại,trông chờ mà phải biết bảo vệ, gìn giữcây cầu để được dài lâu
+ Tình huống 4: Thu nên nói với thầy,
cô giáo và nhiều bạn hơn nữa để cùngchung tay giúp đỡ các em nhỏ Thu cóthể sắp xếp thời gian phù hợp để vừahọc tốt vừa có thể chăm sóc, dạy dỗ các
em nhỏ cùng với các bạn và gia đìnhbác Phú
- HS lắng nghe
4 Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó thể hiện được lòng biết ơn bằng lời
Trang 17nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
Hãy chia sẻ những việc em đã làm và sẽ làm
để bày tỏ lòng biết ơn những người có công
với quê hương đất nước.
- HS tham gia sắm vai và thựuc hiệntheo yêu cầu của GV
- Các bạn tỏng lớp trả lời phỏng vấn,chia sẻ những việc em đã làm và sẽ làm
để bày tỏ lòng biết ơn những người cócông với quê hương đất nước
2 Sáng tạo sản phẩm.
- GV tổ chức cho lớp làm việc cá nhân, thực
hiện bài tập vận dụng số 2:
Hãy tạo một sản phẩm (Viết đoạn văn, vẽ bức
tranh, thiết kế Poster, ) thể hiện lòng biết ơn
những người có công với quê hương đất
CHỦ ĐỀ 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
Bài 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC (3 tiết)
(TIẾT 1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
Trang 18- Kể được một số biểu hiện tôn trọng sự khác biệt (việc đặc điểm cá nhân; giới tính,hoàn cảnh, dân tộc,…) của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được bằng lời nói, hànhđộng, thái độ tôn trọng sự khác biệt của người khác Không đồng tình với những hành
vi phân biệt đối xử vì sự khác biệt về đặc điểm cá nhân, giới tính, hoàn cảnh, dân tộc…
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu trò chơi “Bạn ấy là ai?” và
phổ biến luật chơi: GV mời một vài bạn HS
đứng trước lớp mô tả ngoại hình, một tính
cách, sở thích, của một bạn bất kì trong lớp
để các bạn khác đoán xem đó là ai
- Sau khi tổ chức trò chơi, GV yêu cầu HS trả
- HS lắng nghe, nắm bắt cách chơi
- HS TL: Trò chơi nói lên rằng mỗi
Trang 19lời câu hỏi: trò chơi mang lại ý nghĩa gì cho
chúng ta?
- GV nhận xét, kết luận, để dẫn vào bài mới:
nét riêng của mỗi bạn về ngoại hình, tính
cách, sở thích, Cũng chính là điểm khác
biệt của bạn so với những người khác Ngoài
đặc điểm cá nhân, ở ngoại hình, muỗi người
xung quanh chúng ta còn khác biệt nhau về
hoàn cảnh dân tộc, Và những sự khác biệt
ấy đều đáng quý phẩi chúng ta cần tôn trọng
sự khác biệt đó Vậy vì sao cần phải tôn trọng
những sự khác biệt đó? Cần có lời nói phẩi
thái độ, ấy hành động như thế nào để thể hiện
tôn trọng sự khác biệt? Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua bài học ngày hôm nay
- GV ghi bảng tên bài
người đều có những sự khác biệt và sựkhác biệt đó đều phải được tôn trọng đểmang lại bầu không khí vui tươi, không
+ Nêu được một số biểu hiện tôn trọng sự khác biệt
+ Giải thích được vì sao cần tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
- Cách tiến hành:
Hoạt động khám phá 1: Tìm hiểu một số
biểu hiện tôn trọng sự khác biệt (Làm việc
nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu
- GV chiếu tranh lên bảng để HS quan sát,
đồng thời hướng dẫn HS quan sát các bức
Trang 20- +Nêu biểu hiện tôn trọng sự khác biệt của
người khác trong mỗi trường hợp
- GV cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, khen HS
- - GV nêu YC: Kể thêm các biểu hiện tôn
trọng sự khác biệt của người khác mà em
biết
- -GV NX và kết luận: có rất nhiều sự khác
biệt giữa mọi người với nhau, có thể khác
biệt về ngoại hình phẩi hoàn cảnh phẩi dân
tộc phẩi giới tính Và sự tôn trọng thường có
những biểu hiện như hòa đồng với nhau,
không kỳ thị, để phân biệt, động viên những
bạn có hoàn cảnh kém may mắn,
- Đại diện các nhóm trình bày:
+Mỗi trường hợp nói về sự khác biệt ởcác khía cạnh khác nhau: về ngoại hình(tranh 1), về hoàn cảnh (tranh 2), về dântộc ( tranh 3), về giới tính ( tranh 4).+Tôn trọng sự khác biệt của người khácđược thể hiện:
Trường hợp a: Minh động viên khi bạn
tự ti vì có ngoại hình mập mạp
Trường hợp b: nga vui vẻ chơi cùngbạn có hoàn cảnh kém may mắn hơnmình( bị khuyết tật)
Trường hợp c: Hoa mong muốn làmquen và tìm hiểu về trang phục truyềnthống của các bạn dân tộc thiểu số.Trường hợp d: khi bầu chọn Chi độitrưởng, Luân không phân biệt bạn namhay bạn nữ
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 3-5 HS nêu:
+Tôn trọng ý kiến phát biểu của bạn.+ Tìm hiểu phong tục của các nướckhác trên thế giới
+ Chủ động làm quen với bạn mới, -HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
Trang 21Hoạt động khám phá 2 Tìm hiểu vì sao
phải tôn trọng sự khác biệt giữa mọi
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để
trả lời các câu hỏi rồi cho đại diện nhóm trình
+ Nêu những lý do cần phải tôn trọng sự khác
biệt giữa mọi người
- GV cho đại diện nhóm trình bày
- GV NX, khen ngợi HS đã hiểu Tôn Trọng
sự khác biệt của người khác sẽ giúp chúng ta
xây dựng và duy trì được các mối quan hệ tốt
đẹp, ấy thân thiện với bạn bè và mọi người
xung quanh
-1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi và
cử đại diện trình bày trước lớp:
+ Thái độ coi thường của các cây cọkhác đối với cây cọ nhí thể hiện thiếutôn trọng sự khác biệt của người khác.+ Vì các cây cọ đã nhận ra cọ nhí tuynhỏ bé nhưng cũng có tác dụng và giátrị của riêng mình, đó là làm cho bứctranh của ông đó trở nên sinh động hơn.+ Cần tôn trọng sự khác biệt vì mỗingười có những nét riêng, không giốngvới những người khác và chính điềunày tạo nên sự đa dạng của cuộc sống.Tôn Trọng sự khác biệt của người khác
sẽ giúp chúng ta xây dựng và duy trìđược các mối quan hệ tốt đẹp, ấy thânthiện với bạn bè và mọi người xungquanh
- Nhóm khác NX, bổ sung
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
3 Thông điệp: (Làm việc cả lớp)
-GV đưa thông điệp, YC HS đọc
Trang 22-GC YC HS chia sẻ ý nghĩa của thông điệp
-GV nhận xét chốt kiến thức:
+Tôn trọng sự khác biệt được biểu hiện ở sự
thấu hiểu, chia sẻ và cảm thông với những
điều khác biệt của người khác về sở thích,
ngoại hình, giới tính, hoàn cảnh, dân tộc
+Mỗi người phải biết chấp nhận và tôn trọng
sự khác biệt của người khác để cùng nhau tạo
dựng nên các mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp
với bạn bè và mọi người xung quanh
- 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 3-5 HS chia sẻ theo suy nghĩ cá nhân
- HS lắng nghe, ghi nhớ bài học
4 Vận dụng trải nghiệm
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên
nhí”
- GV chọn một HS xung phong làm phóng
viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp:
+ Biết tôn trọng sự khác biệt mang lại điều
gì tốt?
+ Nêu việc làm thể hiện tôn trọng sự khác
biệt
+Có khi nào bạn chứng kiến những lời nói,
việc làm chưa thể hiện tôn trọng sự khác
Trang 23
-TUẦN 5:
CHỦ ĐỀ 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
Bài 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC (3 tiết)
- Biết vì sao phải tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được bằng lời nói, hànhđộng, thái độ tôn trọng sự khác biệt của người khác Không đồng tình với những hành
vi phân biệt đối xử vì sự khác biệt về đặc điểm cá nhân, giới tính, hoàn cảnh, dân tộc…
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 241 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video và hát theo bài hát
"Trái đất này là của chúng minh" (Nhạc:
Trương Quang Lục, lời thơ: Định Hải) lặp lại
đoạn nhạc thứ 2 để nhấn mạnh sự khác biệt
giữa các màu da của con người trên khắp thế
giới, người trên thế giới có thế có nhiều điểm
khác
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài hát
muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì trong
Trang 25- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến (Làm
việc nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu
- - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 điền vào
phiếu học tập ý kiến tán thành (mặt cười),
không tán thành (mặt mếu) và giải thích vì
sao tán thành hay không tán thành
- GV cho các nhóm trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thànhphiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Ý kiến a: Tán thành Vì cuộc sốngvốn là thế giới đa dạng, phong phú,đây màu sắc với mỗi người là một cáthể riêng biệt về sở thích, ngoại hình,giới tính, hoàn cảnh, dân tộc,
+ Ý kiến b: Không tán thành Vìchúng ta nên vui chơi với các bạn mộtcách hòa
đồng, không nên có sự phân biệt giớitính
+ Ý kiến c: Không tán thành Vì mỗibạn có hoàn cảnh sống khác nhau,điều này không ảnh hưởng đến tìnhbạn của mỗi người Cần tôn trọnghoàn cảnh riêng của các bạn và chơicùng bạn
+ Ý kiến d: Tán thành Vì mỗi dân tộc
có phong tục và các nét văn hóa đặctrưng đã được gìn giữ và lưu truyềnqua nhiều thế hệ Vì vậy, chúng ta cần
Trang 26- GV nhận xét, khen HS.
- - GV nêu YC: Nêu những việc nên và không
nên làm để thể hiện tôn trọng sự khác biệt
- - GV tổng kết hoạt động, khen thưởng các
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để
nhận xét các tình huống rồi cho đại diện
nhóm trình bày trước lớp:
+ Mỗi bạn trong các tình huống đã làm gì?
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc
làm đó ? vì sao?
-1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi
và cử đại diện trình bày trước lớp:+ Trường hợp a: Không đồng tình vớiviệc làm của các bạn trêu chọc Tân viđiều đó thể hiện thành vi thiếu tôntrọng với sự khác biệt của người khácngười khác; đồng tính với Phong vìbạn đã đứng ra bênh vực và bảo vệTân
+ Trường hợp b: Không đồng tình vớiVăn vì bạn chưa biết tôn trọng sởthích của em gải khi em có sở thíchkhông giống mình
+ Trường hợp c: Đồng tinh với Tú vìbạn hoà đồng với các bạn, sẵn sàngtham gia chơi vui vẻ cùng các bạn dùđiều kiện ở quê khác nơi Tú ở
+ Trường hợp d: Đồng tinh với Nga vibạn biết cảm thông, chia sẻ với hoàncảnh riêng của Linh
- Nhóm khác NX, bổ sung
Trang 27- GV NX, khen ngợi HS: nhận xét tinh thần,
thái độ học tập, kết quả làm việc và kết luận
về những việc nên làm và không nên làm để
thể hiện việc tôn trọng sự khác biệt
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
Hoạt động 3 Đưa ra lời khuyên (Làm việc
nhóm4)
-GV đưa đề bài, YC HS đọc
Đưa ra lời khuyên cho bạn:
a.Mai Đang chơi với một nhóm bạn thì thấy
Hà đi qua Mai định rủ Hà vào chơi cùng thì
một bạn trong nhóm nói: “Chơi với Hà làm
gì! Bạn ấy điệu lắm!” Nếu là Mai, em sẽ nói
gì với bạn? Vì sao?
b.Cùng là thành viên trong đội văn nghệ của
trường, Hương chia sẻ với Lan: “Tớ mong
sau này sẽ trở thành nghệ nhân quan họ như
bà của tớ” Lan tỏ vẻ chê bai: “Cậu buồn cười
thật! Lẽ ra phải mơ ước thành ca sĩ nổi tiếng
chứ!” Em sẽ khuyên lan điều gì? Vì sao?
c.Cuối tuần, 2 chị em Na được mẹ đưa đi
mua quần áo mới Thấy em định chọn chiếc
áo màu hồng, Na cằn nhằn: “Sao em có thể
thích cái màu này được nhỉ?” Em sẽ khuyên
N cáia điều gì? Vì sao?
-GV có thể cho đại diện nhóm quay vòng
quay ngẫu nhiên chọn tình huống hoặc phân
tình huống cho các nhóm
-GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 đưa ra
lời khuyên và thể hiện tình huống bằng cách
sắm vai
-GV cho các nhóm thể hiện trước lớp
-GV tổng kết hoạt động, khen thường các
nhóm làm việc tốt và tổng kết về việc nên
đưa ra những lời khuyên đúng đắn thể hiện
Trang 28viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp:
+ Nêu việc làm thể hiện tôn trọng sự khác
như bài viết, video, tranh kí họa, vẽ chủ
để "Tôi khảc biệt" để giới thiệu vẻ những
điểm đặc biệt của bản thân mình với các
bạn vào tiết học sau
- HS tham gia chơi
- 1HS làm phóng viên và hỏi cả lớp
- 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân
-HS lắng nghe nắm được nhiệm vụ
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 5:
CHỦ ĐỀ 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
Bài 2: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC (3 tiết)
(TIẾT 3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
Trang 29- Kể được một số biểu hiện tôn trọng sự khác biệt (việc đặc điểm cá nhân; giới tính,hoàn cảnh, dân tộc,…) của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được bằng lời nói, hànhđộng, thái độ tôn trọng sự khác biệt của người khác Không đồng tình với những hành
vi phân biệt đối xử vì sự khác biệt về đặc điểm cá nhân, giới tính, hoàn cảnh, dân tộc…
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem clip câu chuyện “ Màu của
cầu vồng” (Hat giống tâm hồn, tập 8, NXB
Trang 30- GV GV tổng kết phần trả lời và nhấn mạnh
đến ý nghĩa của sự khác biệt và sự cần thiết
phải vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn cuộc sống trong việc tôn trọng sự khác
biệt
- GV ghi bảng tên bài
những sự riêng biệt ấy đứng chungvới nhau sẽ tạo nên sự đa dạng vàmang lại những điều thú vị của cuộcsống
Trang 31Hoạt động 1: Bài tập 4: Xử lí tình huống
(Làm việc nhóm 4)
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 Đọc tình
huống thảo luận để đưa ra phương án xử lí
tình huống và đóng vai thể hiện kết quả xử lí
- GV cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, khen HS
- - GV nêu YC: Nêu những việc nên và không
nên làm để thể hiện tôn trọng sự khác biệt
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 4 thực hiệnnhiệm vụ, phân vai và trình bàyphương án xử lí
- Các nhóm trình bày:
+ Tình huống a: Em sẽ nói chuyện với
Ba, để bạn hiểu và tôn trọng sở thíchcủa mình
+ Tình huống b: Em sẽ nói với cácbạn trong lớp rằng: Người khuyết tậtmang trong mình những khiếm khuyếtnhất định, không được lành lặn nhưngười bình thường Họ phải chịunhiều khó khăn, vất vả, thiệt thòi.Chúng ta nên trò chuyện, chia sẻ vàcảm thông với hoàn cảnh của các bạn.+ Tình huống c: Em nên nói với anhtrai rằng: anh cứ yên tâm, em sẽ hòahợp được với các bạn nước ngoài vì
em biết tôn trọng sự khác biệt của các
Trang 32- - GV tổng kết hoạt động, khen thưởng các
nhóm làm việc tốt và tổng kết: trong giao tiếp
cần thể hiện tôn trọng sự khác biệt qua lời
nói, hành động, việc làm và thái độ cụ thể
phù hợp với hoàn cảnh
bạn ấy
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.+ 2-3 HS nêu:
-HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc đề bài: Em hãy viết vậy
vẽ, làm video, ở tranh ký họa, Về chủ đề "
tôi khác biệt” để giới thiệu về những đặc
điểm của bản thân mình với các bạn
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tổ, từng
thành viên giới thiệu bản thân theo sản phẩm
đã chuẩn bị rồi trưng bày sản phẩm của tổ
vào bảng phụ
- GV cho các tổ trình bày trước lớp
- GV cho HS đi xem sản phẩm các tổ
- GV nhận xét chung về sản phẩm của HS và
kết luận: Cuộc sống là một bức tranh muôn
màu muôn vẻ, trong dó mỗi con người lại là
một mảnh ghép riêng biệt, độc đáo mà không
ai có thể thay thế Từ đó, mỗi người trong
chúng ta phải có trách nhiệm tôn trọng những
sự khác biệt đó.|
-1 HS đọc trước lớp, HS khác đọc thầm
- HS thảo luận nhóm tổ và trưng bày sản phẩm
- Đại diện tổ trình bày sản phẩm trướclớp
- Nhóm khác NX, góp ý
- HS tham quan sản phẩm
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
Trang 33Hoạt động 2 Chia sẻ cảm nhận (Làm việc
nhóm 2)
-GV YC HS thảo luận nhóm đôi để chia sẻ
cảm nhận về sự khác biệt của các bạn trong
-GV cho HS chia sẻ trước lớp
-GV nhận xét, kết luận: Xung quanh bạn bè,
người thân chúng ta ai cũng có những khác
biệt thú vị Những sự khác biệt ấy luôn cần
được tôn trọng để cuộc sống chan hòa, đoàn
kết, vui tươi trong tình thân thiết
viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp:
+ Bạn ghi nhớ điều gì sau giờ học?
- Dặn dò về nhà: chia sẻ điều học được với
người thân, chuẩn bị bài học sau
- HS tham gia chơi
Trang 34IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TUẦN 8: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 2 bài học trước
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trongcác tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống
2 Năng lực chung.
- Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, phát triển bản
thân, điều chỉnh hành vi đạo đức
- Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt độngnhóm
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung
Trang 35+ GV Cùng trao đổi với HS về nội dung
bài hát : Bài hát nói về ai?
+ GV hỏi thêm: Em đã làm gì để thể hiện
lòng biết ơn đó?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt
vào bài mới
- Một số HS lên trước lớp thực hiện Cảlớp cùng hát theo nhịp điều bài hát
- Cách tiến hành:
Hoạt Động 1: Hệ thống kiến thức đã học
(13’)
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học
- Yêu cầu lớp tạo nhóm 4, thảo luận trả lời
các câu hỏi:
+ Những người có công với quê hương
đất nước đóng góp gì?
+ Vì sao chúng ta cần biết ơn người có
công với quê hương đất nước?
+ Nêu những việc cần làm để thể hiện
lòng biết ơn người có công với quê hương
đất nước?
+ Kể tên những biểu hiện tôn trọng sự
khác biệt của người mà em biết?
+ Vì sao phải tôn trọng sự khác biệt giữa
mọi người?
- GV yêu cầu HS thảo luận
- Nhắc lại tên các bài học:
- HS tạo nhóm, bầu nhóm trưởng
- Các nhóm thảo luận, trình bày trong
Trang 36- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV mời HS nhận xét nhóm bạn
- Giáo viên nhận xét, kết luận
HĐ2: Sắm vai xử lí tình huống (12’)
- GV chiếu tình huống trên màn hình, cho
HS suy nghĩ, tạo nhóm để thảo luận, đóng
vai xử lý các tình huống trước lớp
1 Các bạn trong lớp tích cực tham gia
phong trào “Chăm sóc các gia đình thương
binh, liệt sĩ và người có công với cách
mạng” Sơn nói với các bạn: “Tớ không
tham gia đâu vì ông tớ cũng là thương
binh"
Nếu có mặt ở đó, em sẽ nói gì với Sơn?
2.Chung cư nơi An ở có một số bạn người
nước ngoài sinh sống An định lại gần trò
chuyện thì anh trai An tỏ vẻ không đồng
tình và cho rằng các bạn nước ngoài có
nhiều điểm khác biệt nên khó hoà hợp
- Tình huống 2: Nếu em là An, em sẽthuyết phục anh trai rằng mỗi người đều
có những đặc điểm riêng, chúng ta cần tôntrọng sự khác biệt của người khác và rủanh trai trò chuyện cùng các bạn nướcngoài
Trang 37- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Người ấy
là ai” để ôn lại về các nội dung 2 bài đã
học
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi của
mình trong các hạt dẻ:
+ Bạn đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn
đối với người có công với quê hương đất
nước?
+ Có khi nào bạn chứng kiến những lời
nói, việc làm chưa thể hiện sự tôn trọng
khác biệt của người khác?
- HS tham gia chơi
- 1HS chọn câu hỏi và trả lời
- 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Nh n bi t đ c nh ng khó khăn c n ph i v t qua trong h c t p và trongậ ế ượ ữ ầ ả ượ ọ ậ
cu c s ng.ộ ố
Trang 38- Kể đ c m t s bi u hi n c a v t qua khó khăn.ượ ộ ố ể ệ ủ ượ
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tích cực tìm hiểu nh ng khó khăn c n ph iữ ầ ả
v t qua trong h c t p và trong cu c s ngượ ọ ậ ộ ố
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bi t v t qua m t s khó khăn c a b nế ượ ộ ố ủ ảthân trong h c t p và sinh ho t.ọ ậ ạ
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn và mọi người về cách v t quaượ
m t s khó khăn c a b n thân trong h c t p và sinh ho tộ ố ủ ả ọ ậ ạ
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi tìm hiểu nh ng khó khăn c n ph i v t quaữ ầ ả ượtrong h c t p và trong cu c s ngọ ậ ộ ố
- Phẩm chất trách nhi m: ệ Th hi n qua vi c bi t v t qua m t s khó khăn c aể ệ ệ ế ượ ộ ố ủ
b n thân trong h c t p và sinh ho t.ả ọ ậ ạ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng c a giáo viên ạ ộ ủ Ho t đ ng c a h c sinh ạ ộ ủ ọ
1 Kh i đ ng: ở ộ
- M c tiêu: ụ
+ T o không khí vui v , ph n kh i tr c gi h c.ạ ẻ ấ ở ướ ờ ọ
+ Thông qua kh i đ ng, giáo viên d n d t bài m i h p d n đ thu hút h c sinhở ộ ẫ ắ ớ ấ ẫ ể ọ
ng i luôn xu t hi n nh ng khó khăn đòiườ ấ ệ ữ
h i chúng ta c n ph i v t qua Bi t v tỏ ầ ả ượ ế ượ
qua khó khăn không nh ng sẽ giúp chúng tữ a
- HS chia sẻ+ Em h c bài hay quên, em đã tìmọ
c g ng tìm ch yên tĩnh đ h cố ắ ỗ ể ọbài và m i ngày h c m t ít.ỗ ọ ộ
+ Em hay đ c ng ng, em đã đ ngọ ọ ứ
tr c g ng t p nói.ướ ươ ậ
Trang 39thành công mà vi c nh n bi t nh ng thệ ậ ế ữ ử
thách và v t qua chúng còn khi n ta c mượ ế ả
th y t tin h n và có th đ i m t v i b t cấ ự ơ ể ố ặ ớ ấ ứ
tình hu ng nào trong cu c s ng Bài h cố ộ ố ọ “Bài
3 – V ượ t qua khó khăn” ngày hôm nay sẽ
+ Tranh 1: B n nam g p khó khănạ ặtrong vi c nh l i ki n th c đã đ cệ ớ ạ ế ứ ượ
h c t h c kì tr c.ọ ừ ọ ướ+ Tranh 2: B n n hay b m t bìnhạ ữ ị ấtĩnh và quên h t nh ng đi u đ nhế ữ ề ịnói m i khi phát bi u tr c l p.ỗ ể ướ ớ+ Tranh 3: B n n b các b n hi uạ ữ ị ạ ể
l m, nói nh ng đi u không hay vầ ữ ề ề
b n thân.ả+ Tranh 4: B n n g p khó khănạ ữ ặtrong vi c h c t p, s p t i có bàiệ ọ ậ ắ ớ
ki m tra cu i kì mà b n l i b m.ể ố ạ ạ ị ố+ Tranh 5: B n nam g p khó khănạ ặtrong cu c s ng, b m b n đi làmộ ố ố ẹ ạ
ăn xa trong khi ông bà c a b n l i bủ ạ ạ ị
m, b n ph i làm r t nhi u vi c
nhà
Trang 40- GV m r ng cho HS xem video bài hátở ộ
“Đ ng đ n ngày vinh quang”ườ ế
- Đ i di n các nhóm khác nh n xét.ạ ệ ậ
- HS l ng nghe.ắ
- HS tr l i:ả ờ+ G p khó khăn trong vi c hi u bàiặ ệ ể
gi ng.ả+ D b xao nhãng, kh năng t pễ ị ả ậtrung ng n h n.ắ ạ
+ Trì hoãn công vi c.ệ+ Hay ph m l i do b t c n.ạ ỗ ấ ẩ+ Ch u áp l c t gia đình.ị ự ừ+ Thay đ i môi tr ng s ng.ổ ườ ố+ Có nhi u th đ h c nh ng l i cóề ứ ể ọ ư ạquá ít th i gian.ờ
· Không đ c s ng v i b m , b nượ ố ớ ố ẹ ạ
s ng cùng ông bà trong khi ông bàốthì hay đau m.ố
· Kinh t eo h p.ế ẹ