1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án môn công nghệ lớp 5 kết nối tri thức soạn theo công văn 2345 tuần 1 Đến tuần 35

127 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của công nghệ
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 16,14 MB

Nội dung

Giáo án môn Công nghệ lớp 5 kết nối tri thức được soạn theo công văn 2345 - công văn soạn giáo án mới nhất của Bộ Giáo dục. Giáo án tải về là file word, dễ dàng chỉnh sửa. Giáo viên tham khảo để có thêm kinh nghiệm biên soạn giáo án môn Công nghệ lớp 5 theo chương trình mới. Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Bộ giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận, font chữ Time New Roman. Tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 5 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Công nghệ lớp 5 theo chương trình sách mới.

Trang 1

TUẦN 1: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (T1)

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh mở đầu

trong SGK (trang 6)

+ GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động đóng

vai theo nhóm đôi hỏi đáp về tác dụng của một

- Cả lớp quan sát tranh

Trang 2

sản phẩm công nghệ trong đời sống.

- GV mời một số nhóm trình bày

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Con người sử dụng các sản phẩm công nghệ dể

phục vụ cho đời sống của mình thuận tiện và tốt

hơn Mõi sản phẩm công nghệ có vai trò khác

nhau, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của con

người Hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau

đến với bài học “Vai trò của công nghệ”

- HS1: Nêu tên một sản phẩm côngnghệ

- HS2: Nêu cách con người sử dụngsản phẩm công nghệ đó

Trang 3

Hoạt động khám phá 1

- GV yêu cầu HS quan sát các sảm phẩm công

nghệ trong hình 1 và cho biết chúng có vai trò

như thế nào trong đời sống

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động khám phá 2

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động

nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 3 chiếc giỏ ghi tên

như sau:

+ Đáp ứng nhu cầu ăn ở, đi lại, giải trí của

con người

+ Giúp tăng năng suất lao động

+ Giúp cải thiện môi trường

- GV hướng dẫn HS:

+ Các nhóm thảo luận và sắp xếp các thẻ tên

sản phẩm công nghệ đã tìm hiểu ở hoạt động

khám phá 1 vào 3 chiếc giỏ sao cho vai trò

của mỗi sản phẩm công nghệ phù hợp với tên

e Vai trò máy đóng nút chai: giúp conngười đóng chai nhiều, nhanh, tăngnăng suất

g Vai trò hoa và cây cảnh: trang trí,làm đẹp không gian

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- HS lắng nghe nhiệm vụ để chuẩn bịthực hiện

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thựchiện theo yêu cầu

Trang 4

+ Viết thêm một số sản phẩm công nghệ khác

rồi sắp xếp vào các giỏ theo đúng vai trò của

sản phẩm

+ Mỗi thẻ tên sản phẩm công nghệ trong hình

1 để đúng giỏ được tính 1 sao

+ Mỗi thẻ tên sản phẩm công nghệ khác với

các sản phẩm trong hình 1 để đúng giỏ được

tính 2 sao

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Sản phẩm công nghệ có vai trò quan trọng

trong nhiều lĩnh vực của đời sống Chúng

góp phần mang lại sự tiện nghi, đáp ứng các

nhu cầu đa dạng của con người Nhờ sử

dụng sản phẩm công nghệ, năng suất lao

động được nâng cao Ngoài ra, sản phẩm

công nghệ còn giúp xử lí các vấn đề môi

trường, tạo ra môi trường sống trong lành

và thuận tiện cho con người.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

và nhận xét lẫn nhau

3 Hoạt động luyện tập.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức về vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ

- Cách tiến hành:

Hoạt động trò chơi: “Hiểu ý đồng đội”

- GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”

- Luật chơi:

+ Ba đội tham gia trò chơi tương ứng với ba

nhóm vai trò đã nêu trong hoạt động khám

khá Mỗi đội khoảng 3 HS:

+ HS1: Đứng cuối hàng, nghĩ ra tên một sản

phẩm công nghệ rồi dùng ngón tay viết lên

lưng HS2 (bạn đứng trước mình)

+ HS 2 dùng ngón tay viết tên sản phẩm lên

- HS lắng nghe luật chơi

- HS tham gia chơi

Trang 5

lưng HS3 (bạn đứng đầu hàng) HS3 viết mô

tả vai trò của sản phẩm đó lên bảng rồi giơ lên

cho các bạn dưới lớp đoán tên đó là sản phẩm

+ HS nào dưới lớp đoán đúng tên sản phẩm sẽ

được tuyên dương

+ Trong 10 phút, đội nào có số sản phẩm

được đoán đúng nhiều nhất sẽ là đội chiến

thắng

- GV tổng kết trò chơi

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

4 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ và năng lực thẩm mĩ

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV mời HS chia sẻ về một số sản phẩm

công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích

lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó

- GV nhận xét tuyên dương

- Nhận xét sau tiết dạy

- Dặn dò về nhà

- Học sinh tham gia chia sẻ về một số sản phẩm công nghệ của gia đình em ở nhà, giải thích lợi ích của những sản phẩm công nghệ đó trước lớp

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 6

TUẦN 2: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (T2)

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động: Trò chơi

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi: Em yêu Việt Nam”

- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi

+ Câu hỏi trong trò chơi:

Câu 1: Quan sát và nêu vai trò của xe đạp

- HS lắng nghe cách chơi và tham giachơi khởi động:

Trang 7

Câu 2: Quan sát tranh và nêu vai trò tủ lạnh.

Câu 3: Quan sát tranh và nêu vai trò máy

- GV yêu cầu Hs quan sát sơ đồ trong hình 2

và thảo luận, cho biết công nghệ sản xuất giấy

trong sơ đồ có ảnh hưởng như thế nào đến

môi trường

- HS quan sát hình, thảo luận và nêukết quả thảo luận

+ Quá trình nghệ sản xuất giấy trong sơ

đồ nếu đưa nước thải chưa qua xử lí thì

sẽ gây ô nhiễm môi trường, anh hưởngđến sức khoẻ con người và các sinh vậttrong môi trường

Trang 8

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động khám phá 2

- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động

nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị những băng giấy

trắng, bút dạ, băng dính GV đưa ra yêu cầu:

+ Các nhóm quan sát các tình huống trong

hình 3 và lựa chọn các thẻ phù hợp để thể

hiện mặt trái khi sử dụng công nghệ trong mỗi

hình

1 Lệ thuộc vào sản phẩm công nghệ

2 Hạn chế giao tiếp trực tiếp của con người

3 Mất an toàn thông tin

4 Ảnh dưởng đến sức khoẻ

- GV hướng dẫn HS:

+ Các nhóm thảo luận và sắp xếp các thẻ tên

phù hợp với mỗi sản phẩm công nghệ sao cho

ý nghĩa của mỗi sản phẩm công nghệ phù hợp

với tên thẻ đó

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Bên cạnh những ưu điểm, việc sử dụng

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- Các nhóm lắng nghe nhiệm vụ

+ Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện theoyêu cầu của giáo viên

1 Lệ thuộc vào sản phẩm công nghệ

2 Hạn chế giao tiếp trực tiếp của conngười

3 Mất an toàn thông tin

Trang 9

công nghệ ít nhiều mang lại những ảnh

hưởng tiêu cực đối với đời sống con người.

Nếu sử dụng không đúng cách và hợp lí,

con người có thể bị lệ thuộc và công nghệ,

giảm tư duy và sáng tạo, hạn chế giao tiếp

trực tiếp, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con

người gây mất an toàn thông tin.

+ GV tổ chức chia lớp thành 2 đội tham gia

trò chơi tương ứng với 4 nhóm mặt trái khi sử

dụng công nghệ đã nêu ở hoạt động trước

+ Một bạn đội 1 nêu tên ở hoạt động sử dụng

công nghệ mở đầu bằng từ “nếu tôi…”

+ Một bạn đội 2 nêu mặt trái của hoạt động sử

dụng công nghệ mà bạn đội 1 vừa nói, bắt đầu

bằng cụm từ “Thì tôi sẽ…”

+ Luân phiên đổi nhiệm vụ cho 2 đội trong 10

phút Đội nào nêu được nhiều vế đúng hơn sẽ

giành chiến thắng

- GV tổng kết trò chơi

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm

- HS lắng nghe luật chơi

- HS tham gia chơi

- HS xung phong trả lời nếu đội bạnkhông có câu trả lời đúng

+ Câu trả lời có dạng: Nếu tôi tính mộtbài toán thì tôi sẽ không dùng máytính”…

- Các nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm

4 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ vànăng lực thẩm mĩ

Trang 10

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS viết vào vở “Một số thói

quen của người thân trong gia đình khi sử

dụng công nghệ gây ảnh hưởng đến sức

khoẻ”

- GV nhận xét tuyên dương

- Nhận xét sau tiết dạy

- Dặn dò về nhà

- HS viết viết vào vở những thói quen của người thân trong gia đình khi sử dụng công nghệ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ như yêu cầu cảu giáo viên

- Học sinh tham gia chia sẻ trước lớp

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

-TUẦN 3: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 2: NHÀ SÁNG CHẾ (T1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù:

Năng lực công nghệ: Hiểu và nhận thức được vai trò của sáng chế trong đời sống và

sự phát triển của công nghệ

2 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: HS được khuyến khích tìm hiểu về vai trò các sáng chế được sử dụng trong gia đình và đời sống

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có ý tưởng cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS trả lời tương tác với giáo viên để lĩnh hội tri thức và biết phối hợp, làm việc với bạn để giải quyết các nhiệm vụ được giao trong tiết học

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn các sáng chế

Trang 11

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

+ Câu 1: Thân dài đầu nhọn có bi

Nếu đè lên giấy chữ thì ra ngay

( Là cái gì)

+ Câu 2: Mình khối chữ nhật

Chia thành hai ngănThực phẩm, rau xanhLuôn tươi sạch sẽ

( Là cái gì)

GV nhận xét, khen HS tham gia chơi

- Những đồ vật trong câu đố các em vừa trả lời

có ích lợi gì cho cuộc sống của con người

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Bút bi, tủ lạnh

là những sản phẩm được sáng chế trong đời

sống hàng ngày của con người Vậy sáng chế là

gì? Để hiểu rõ vai trò của sáng chế trong đời

sống thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày

Trang 12

+ Học sinh nêu được vai trò của sáng chế trong đời sống và sự phát triển của công nghệ.

- Cách tiến hành:

Hoạt động khám phá 1 Vai trò của sáng

chế trong đời sống

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

theo nhóm 4: quan sát hình 1 và thực hiện

nhiệm vụ tương ứng trong sách vào phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

còn biết những sáng chế nào khác và vai trò

của sáng chế đó đối với đời sống con người?

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động khám phá 2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

theo nhóm đôi: quan sát hình 2 và trả lời câu

hỏi:

+ Trong hình 2 nhắc đến sáng chế nào?

+ Sáng chế đã làm công nghệ thay đổi và phát

triển như thế nào?

Thuận tiện cho việc lấy giấy,…

Bóng đèn điện Chiếu sáng, sưởi ấm,… Giấy viết Dùng để viết, lưu trữ thông

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Trang 13

nghệ được cải tiến ngày càng hiện đại hơn,

mang lại nhiều tiện ích hơn cho con người.

Hoạt động luyện tập 2

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần hoạt động

luyện tập và thảo luận nhóm đôi

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét

GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 10)

- HS đọc và thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc

3 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

+ Trò chơi kể tên các sáng chế trong thực tế

cuộc sống

+ Chia lớp thành các nhóm Và cùng thi một

lượt tổng thời gian 2 phút

+ Mỗi lần đưa ra đáp án đúng sẽ được nhận 1

hoa dán vào vị trí nhóm Sau 2 phút, nhóm

nào nhiều đáp án đúng nhất nhóm đó thắng

cuộc

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà

+ Học sinh lắng nghe yêu cầu trò chơi.+ HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 14

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng các nhà sáng chế, trân trọng các sángchế mà họ đóng góp cho xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV cho HS xem video câu chuyện “Nhà bác học

và bà cụ” để khởi động bài học và trả lời câu hỏi

+ Câu chuyện nói đến nhà bác học nào?

+ Ê-đi-xơn sáng chế ra cái gì trong câu chuyện?

+ Đèn điện, xe điện có vai trò gì đối với đời sống

con người?

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài:

- HS xem video và trả lời câu hỏi

+ Ê-đi-xơn+ Ê-đi-xơn sáng chế ra đèn điện,

xe điện+ HS trả lời theo hiểu biết

- Lắng nghe

Trang 15

- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hình 3

SGK và thảo luận nhóm 4 vào phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động khám phá 2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thông tin

về các nhà sáng chế trong SGK thảo luận theo

nhóm đôi theo tổ điền vào phiếu

Tổ 1: Giêm-oát

- Các nhóm thảo luận và tiến hànhthực hiện theo yêu cầu

Tên nhà sáng chế

Sáng chế

a) Giêm-oát 2 Động cơ hơi nước được

cấp bằng sáng chế năm 1784

b) Các Ben 4 Ô tô được cấp bằng sáng

chế năm 1886 c) A-lếch-

xan-đơ ham Beo

Gra-3 Điện thoại được cấp bằng sáng chế năm 1876

d) Tô-mát đi-xơn

Ê-1 Bóng đèn sợi đốt được cấp bằng sáng chế năm 1879

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận và tiến hànhthực hiện theo yêu cầu

Trang 17

- Đại diện các nhóm trình bày kếtquả và nhận xét lẫn nhau.

- HS trả lời theo hiểu biết

- HS lắng nghe

3 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

+ GV chiếu cho HS xem video “tốp 10 phát

minh vĩ đại nhất trong lịch sử loài người”

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà

+ Học sinh xem video

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 18

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ

dưới sự hướng dẫn của giáo viên

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng các nhà sáng chế, trân trọng các sángchế mà họ đóng góp cho xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Huy động sự hiểu biết, kinh nghiệm cùa HS liên quan tới các nhà sáng chế Gợi sự tò

mò và tạo tâm thế học tập cho HS vào nội dung bài học

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS khởi động thông qua trả lời

một số câu hỏi sau:

+ Hôm trước các em học bài gì?

+ Chia sẻ hiểu biết của mình về các nhà sáng chế

mà em biết?

- HS suy nghĩ và trả lời câu hòi

- GV gọi 1 - 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận

Trang 19

Hoạt động khám phá

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo

nhóm đôi: quan sát trục thời gian và thực hiện

nhiệm vụ tương ứng trong sách vào phiếu

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương

+ Ai là người sáng chế động cơ hơi nước?

+ Ai là người sáng chế ra điện thoại?

bay (1906), động cơ điện (1828),…

- Các nhóm thảo luận và tiến hànhthực hiện theo yêu cầu

+ 1784: Giêm Oát được cấp bằng sángchế cho động cơ hơi nước

+ 1876: A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beođược cấp bằng sáng chế cho chiếcđiện thoại

+ 1879: Ê-đi-xơn được cấp bằng sángchế cho bóng đèn sợi đốt

+ 1886: Các Ben được cấp bằng sángchế cho chiếc ô tô

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- HS lắng nghe+ Giêm Oát+ A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo+ Ê-đi-xơn

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 vào giấy A3

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Trang 20

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Trong lịch sử có một số sáng chế

tiêu biểu, góp phần thay đổi xã hội loài người

với các sáng chế của họ Có thể kể đến như

Giêm Oát với động cơ hơi nước (1784),

A-lếch-xan-dơ Gra-ham Beo với điện thoại

(1876), To-mát Ê-đi-xơn với bóng đèn sợi đốt

(1879), Các Ben vứi ô tô (1886),…

con người vào buổi tối

4 Ưu điểm: Giúp con người thuậntiện hơn khi làm việc và sinh hoạt vàobuổi tối

5 Tỏa ra rất nhiều nhiệt Vì vậy nếunhư không may va chạm vào bóngđèn có thể bị thương Bóng đèn sợitiêu tốn nhiều điện năng

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- Theo dõi, lắng nghe

- HS đọc

3 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

- Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ HS về nhà sưu tầm tranh

ảnh hoặc tìm trên internet, truyện, sách báo về

lịch sử sáng chế ra các sản phẩm công nghệ

- Nhận xét, đánh giá tiết dạy

- HS lắng nghe, về nhà thực hiện

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 21

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từnhững ngữ liệu cho sẵn trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định một số đức tính cần có đểtrở thành nhà sáng chế

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình tronghoạt động nhóm Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia vào các hoạt động học

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng các nhà sáng chế, trân trọng các sángchế mà họ đóng góp cho xã hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay

may mắn”

- Cách chơi: GV cho HS chọn bất kì 1 trong 3

câu hỏi và trả lời nếu trả lời đúng sẽ quay vòng

quay để nhận phần thưởng, trả lời sai sẽ nhường

quyền trả lời cho HS khác

+ Câu 1: Ai là người sáng chế ra động cơ hơi

nước?

+ Câu 2: Bóng đèn sợi đốt của Tô-mát Ê-đi-xơn

được cấp bằng sáng chế vào năm nào?

+ Câu 3: Nhà sáng chế A-lếch-xan-đơ Gra-ham

Beo là người nước nào?

- GV nhận xét, khen HS tham gia chơi đồng thời

dẫn dắt vào bài mới

- HS lắng nghe luật chơi và tham giachơi

+ Câu 1: Giêm Oát

+ Câu 2: 1879 + Câu 3: Nước Xcốt-len

- Lắng nghe

2 Hoạt động khám phá:

- Mục tiêu:

Trang 22

+ HS nêu được một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế.

- Cách tiến hành:

Hoạt động khám phá

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

theo nhóm 4 lựa chọn các thẻ mô tả đức tính

là: kiên trì, tò mò khoa học, chịu khó quan

sát, chăm chỉ, đam mê, không ngại thất bại,

thông minh, sáng tạo, nghị lực, ham học hỏi

Hoạt động luyện tập

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- GV nhận xét, tuyên dương

Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 13).

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thựchiện theo yêu cầu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

+ Một số đức tính cần có để trở thành nhà sáng chế là: kiên trì, tò mò khoa học, chịu khó quan sát, chăm chỉ, đam

mê, không ngại thất bại, thông minh, sáng tạo, nghị lực, ham học hỏi

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe, thoi dõi

- Các nhóm thảo luận và tiến hành thựchiện theo yêu cầu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

Trang 23

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

- Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc câu chuyện “Chiếc máy tính

điện tử đầu tiên”

- Yêu cầu HS về nhà chia sẻ cùng người thân

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

-TUẦN 3: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T1)

3 Phẩm chất.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thứcbên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ

Trang 24

- Phẩm chất trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân, nắm được vàthực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập, kích thích sự hứng thú vui vẻ và liên hệ và bài học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “Chín người mười ý”

Luật chơi

- GV đưa ra yêu cầu:

+ Hãy vẽ một bức tranh gồm có các hình sau:

một hình vuông, một hình tam giác, một hình

chữ nhật, hình tròn, sáu đường thẳng

+ Sau 3 phút HS đi tìm những bạn có bức tranh

giống ý tưởng của mình và đứng thành nhóm

- GV mời một số nhóm trình bày ý tưởng bức

trinh của mình

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Mỗi bức tranh của các em đều được vẽ lên bằng

những hình cơ bản giống nhau nhưng với những

ý tưởng khác nhau lại tạo ra những bức tranh có

- Cả lớp lắng nghe và tham gia tròchơi

Trang 25

ý nghĩa khác nhau, rất đa dạng và phong phú.

Đó chính là hoạt động thiết kế Ngày hôm nay,

lớp chúng mình sẽ cùng nhau đến với bài học

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm Mỗi

nhóm quan sát một bức tranh trong Hình 1

(SGK trang 14) và mô tả về nội dung của bức

tranh Sau đó nhóm ghi tên hoạt động của

nhân vật trong bức tranh vào bảng con

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm thảo luận

nhanh với nhau để xác định vị trí đứng của

mình theo thứ tự các bước tạo ra sản phẩm

công nghệ

- GV nhận xét, tuyên dương và chốt ý kiến:

- HS quan sát tranh, thảo luận và nêutên hoạt động của nhân vật với bứctranh tương ứng và ghi vào bảng con.+ H1:a: Sản xuất

+ H1:b: Vận hành sử dụng

+ H1:c: Thiết kế

+ H1:d: Bảo dữơng, sửa chữa

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

- Đại diện các nhóm nắng nghe và thảoluận Sau đó xếp thành một hàng ngangtheo thứ tự mà giáo viên đã ghi trênbảng:

Trang 26

Muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải

bắt đầu từ việc thiết kế sản phẩm.

Hoạt động khám phá 2

- GV yêu cầu các học sinh làm việc theo

nhóm, quan sát Hình 2 và trả lời các câu hỏi:

+ Hãy nêu sự khác nhau về kiểu dáng, màu

sắc của những chiếc đồng hồ trong Hình 2

+ Hoạt động nào tạo nên sự khác nhau của

những sản phẩm đó?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các

nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:

Thiết kế là quá trình sáng tạo để tạo ra sản

phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con

+ H2:b: Đồng hồ treo tường có hìnhvuông, viền màu đỏ

+ H2:c: Đồng hồ đeo tay, có dây quaimàu nâu

+ H2:d: Đồng hồ cát màu nâu, có hìnhtrụ

- Hoạt động tạo lên sự khác nhau củanhững sản phẩm đó là hoạt động thiếtkế

3 Hoạt động luyện tập.

- Mục tiêu:

+ Luyện tập, khắc sâu kiến thức vừa học về thiết kế trong đời sống

Trang 27

+ Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.

thiết kế của các sản phẩm công nghệ cùng

nhóm với nhau và giải thích vì sao có sự khác

nhau đó

- GV nhận xét chung tuyên dương các nhóm

- HS lắng nghe và tham gia hoạt độngnhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quảlàm việc nhóm:

+ Nhóm 1: Ghế HS và ghế GV

+ Nhóm 2: cốc uống nước và bìnhnước

+ Nhóm 3: Bàn GV và bàn HS

+ Nhóm 4: Thước kẻ HS và thước chỉbảng của GV

- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung ýkiến cho nhóm bạn

4 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ vànăng lực thẩm mĩ

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV mời HS chia sẻ về một số sản phẩm

công nghệ của gia đình em ở nhà có cùng

mục đích sử dụng và nêu sự khác nhau của

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 28

-PHẦN I: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Bài 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ (T2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù:

- Năng lực thiết kế kĩ thuật: kể tên được các công việc chính khi thiết kế

- Năng lực công nghệ: phác thảo bằng hình vẽ cho người khác hiểu được ý tưởng thiết kế của một sản phẩm công nghệ đơn giản

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập, kích thích sự hứng thú vui vẻ và liên hệ và bài học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập

Trang 29

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “ Ô cửa bí mật”, mỗi ô

cửa là hình ảnh của một sản phẩm công nghệ:

bút chì, bút lông, bút mực, bút bi, bút dạ, bút

sáp

- GV tổ chức cho HS chơi như sau:

+ GV quay vòng quay may mắn để chọn tên HS

tham gia chơi

+ Mỗi HS chọn một ô cửa bí mật để mở hình

ảnh của sản phẩm công nghệ trong đó HS nêu

tên sản phẩm, vật liệu và chức năng của sản

phẩm

- Sau 6 lượt chơi, giáo viên đặt câu hỏi đặc biệt

và quay vòng quay may mắn để chọn HS trả lời:

Vì sao cùng là những chiếc bút nhưng mỗi chiếc

bút này lại có hình dáng và màu sắc khác nhau?

- GV nhận xét và yêu cầu cả lớp nhắc lại nội

dung ghi nhớ của tiết 1

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

Khi thiết kế một sản phẩm công nghệ, chúng ta

cần xác định được mục đích làm ra sản phẩm đó

để làm gì Từ đó hình thành ý tưởng để thiết kế

sản phẩm Hôm nay lớp mình sẽ cùng nhau tìm

hiểu các công việc chính khi thiết kế một sản

- HS trả lời: Vì được thiết kế khácnhau

- HS đọc đồng thanh nội dung ghinhớ ở trang 15 SGK

Trang 30

+ Sắp xếp các thẻ từ theo thứ tự công việc

chính của thiết kế trên bảng lớp

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

4 Đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quảthảo luận

1 Hình thành ý tưởng về sản phẩm

2 Vẽ phác thảo sản phẩm và lựa chọnvật liệu dụng cụ

Trang 31

- GV phát giấy A4 cho HS và giao nhiệm vụ:

Em hãy vẽ phác thảo và trình bày ý tưởng

thiết kế một sản phẩm công nghệ mà em thích

theo gợi ý sau:

+ Vẽ phác thảo hình sản phẩm vào giấy A4

+ Ghi các nội dung: tên sản phẩm, chức năng,

vật liệu của sản phẩm đó

+ Trình bày ý tưởng của mình trước lớp

- GV nhận xét chung tuyên dương cá nhân

- HS thực hành

- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung ýkiến cho bạn

4 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ vànăng lực thẩm mĩ

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV mời HS chia sẻ ý tưởng thiết kế một sản

phẩm công nghệ em thích ngoài 3 chủ đề trên

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 32

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh hình thành ý tưởng mới về mộtsản phẩm thủ công kỹ thuật theo hướng dẫn

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoànthành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 33

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- GV hỏi HS: "Có kim mà chẳng biết khâu?

Suốt ngày chạy mãi, lâu lâu mới dừng Không

tay, không mắt thế nhưng Chỉ ra chính xác

đúng từng phút giây" (Đây là đó vật gì?)

- GV mời HS trả lời

- GV mới HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV đưa ra đáp án và dân dát vào bài

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới

- Cả lớp suy nghĩ quan sát tranh

-Hình dạng mặt đồng hồ hình chữnhật, hình tròn, Có nhiều loại như:đồng hồ cơ, đồng hồ điện tử, đồng hồcát, đồng hồ đeo tay, đồng hồ để bàn,đồng hồ treo tường

Trang 34

- GV mời HS chia sẻ kết quả quan sát, thảo

luận

GV kết luận: Đồng hồ có nhiều loại khác nhau

như đồng hồ cơ, đồng hồ điện tử, đồng hồ cát,

- HS nêu ý tưởng thiết kế một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn

- HS vẽ phác thảo ra một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu các HS tiếp tục làm việc theo

nhóm 2 trả lời câu hỏi: "Nêu các bước để thiết

kể được một chiếc đồng hồ đồ chơi như trên"

- GV mới các nhóm khác nhận xét

- GV đưa ra quy trình tham khảo

Bước 1: hình thành ý tưởng vẽ chiếc đồng

- GV hỏi: trong 4 bước trên chúng ta đã thực

hiện được bước nào? và mời học sinh trả lời

- Đồng hồ có những bộ phận nào?

- Để làm được sản phẩm các con lựa chọn vật

liệu, dụng cụ gì?

- GV tổ chức cho các học sinh làm bước 2

- HS nêu ý kiến trả lời

- Mặt đồng hồ, quai đeo, núm vặn, kim

Trang 35

phát giấy A4 cho mỗi học sinh để các em thực

hiện vẽ bản phác thảo dựa vào cái ý trong

hình 2

- GV quan sát quá trình học sinh vẽ phác thảo

- GV khen ngợi học sinh khi hoàn thành bản

phác thảo và yêu cầu 2 học sinh cùng bàn trao

đổi bài và nhận xét bản phác thảo của mình,

của bạn

- GV mời một số cặp lên bảng trình bày về

kết quả thảo luận

- GV nhận xét chung về bản phác thảo của lớp

- HS trả lời câu hỏi

- HS thực hiện vẽ phác thảo theo gợi ý

HS quan sát trao đổi và nhận xét

- Một số cặp học sinh lên bảng trìnhbày

4 Vận dụng trải nghiệm.

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ vànăng lực thẩm mĩ

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước quy trình

- Gv nhận xét chung về vẽ phác thảo bước 2

của cả lớp

- GV dặn dò cho tiết học sau và nhắc học sinh

về nhà chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cần thiết

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 36

TUẦN 10: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: học sinh xác định được các bước để làmsản phẩm mẫu từ ý tưởng mình đã đề ra

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoànthành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

Trang 37

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức trò chơi nhìn hình đoán chữ

- GV chia lớp làm 2 đội

- GV hướng dẫn luật chơi:

+ Mỗi đội cử một bạn lên bảng nhận một từ khóa bí

mật

+ Trong vòng một phút bạn đại diện sẽ nêu số

lượng chữ cãi của từ và vẽ minh họa cho từ mình

nhận được HS không cùng nhóm với bạn trên được

quyền trả lời

+ Nếu đoán đúng đội đó sẽ được điểm nếu không

đoán được đội của học sinh vẽ sẽ được điểm

+ Lưu ý: chỉ được vẽ không được viết chữ không

được sử dụng âm thanh lời nói để gợi ý

- GV nên đưa ra các từ dễ minh họa đã được bằng

hình vẽ và có liên quan tới bài học ở tiết trước ví dụ

như đồng hồ đeo tay, vẽ phác thảo

- GV tính điểm trong lúc học sinh tham gia chơi trò

chơi

- GV công bố đội chiến thắng

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

- HS lắng nghe và tham gia tròchơi

- học sinh lắng nghe

2 Hoạt động luyện tập – thực hành: 30’

- Mục tiêu:

- HS đưa ra các bước làm đồng hồ đồ chơi theo thiết kế của tiết trước

- HS thiết kế được chiếc đồng hồ đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn

- HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn và hoàn thiện sản phẩm của mình

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm 2 cùng

bàn, thảo luận đưa ra các bước để làm đồng hồ

đồ chơi theo bản phác thảo và ý tưởng thiết kế

- HS thảo luận và trả lời

Trang 38

của học sinh trong tiết trước

- GV mời HS trả lời câu hỏi

- GV mời học sinh nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nêu câu hỏi: Để làm đồng hồ đồ chơi ta cần

có những bước quy trình nào?

- GV chốt các bước quy trình như SGK để làm

sản phẩm mẫu

-GV yêu cầu HS làm sản phẩm mẫu

- GV cho học sinh chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và

làm sản phẩm mẫu

- Sau khi học sinh hoàn thành giáo viên yêu cầu

học sinh thu dọn tại chỗ và trưng bày sản phẩm

của mình ngay ngắn trên bàn

- HS trình bày ý tưởng trước lớp

- HS nhận xét

Bước 1: làm mặt đồng hồBước 2 làm quai đồng hồ và númvặn

Bước 3: làm bộ kim đồng hồ

Bước 4: gắn các bộ phận để hàonthiện đồng hồ đồ chơi

- HS chuẩn bị đồ dùng dụng cụ vàlàm sản phẩm mẫu cá nhân hoặctheo nhóm

- HS trưng bày sản phẩm của mìnhtrên bàn

- GV mời học sinh nêu lại các tiêu chí để đánh

giá sản phẩm đã học ở tiết trước

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh

- GV cho 2 nhóm cạnh nhau quan sát nhận xét về

sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo tiêu

chí trên bằng cách điền phiếu đánh giá

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả thảo

luận

- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện sản phẩm của

mình sao cho đất ứng các tiêu chí đánh giá

- GV khen ngợi cả lớp và dặn dò cho tiết học sau

- HS trình bày kết quả thảo luận củamình

- HS điều chỉnh hoàn thiện sảnphẩm của mình

- HS lắng nghe ghi chép

-

3 Vận dụng trải nghiệm.

Trang 39

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Qua đó phát triển năng lực công nghệ vànăng lực thẩm mĩ

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học

- GV dặn dò cho tiết học sau và nhắc học sinh

về nhà tìm hiểu thông tin để làm 1 sản phẩm

thủ công, công nghệ theo ý thích

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

TUẦN 11: PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Bài 4: THIẾT KẾ SẢN PHẨM (T3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Năng lực đặc thù:

Trang 40

-Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ do học sinh tự chọn.

2 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả họctập của mình học sinh tự làm được những việc của mình theo sự phân công hướng dẫncủa giáo viên

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh hình thành ý tưởng mới về mộtsản phẩm thủ công kỹ thuật do học sinh tự chọn

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, thảo luận cùng nhau hoànthành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- SGK và các thiết bị, học liệu và đồ dùng phục vụ cho tiết dạy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tậptrung

- Cách tiến hành:

GV đưa ra các câu đố vui về chủ đề đồ vật và

gọi học sinh trả lời

Câu 1: Bàn gì làm áo nõn nà

Bàn gì đốt hết cửa nhà ruộng nương

là cái gì? cái bản là

Câu 2: Thân em xưa ở bụi tre

Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra ra

là cái gì ? chiếc quạt giấy

Câu 3: Tính ưa chính xác

- HS lắng nghe câu hỏi

- HS giơ tay và trả lời câu hỏi hoặc

sử dụng bảng phụ để viết đáp án đểgiơ lên

Ngày đăng: 30/09/2024, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w