- Slogan: “Lò lu Đại Hưng - Nơi lưu giữ hồn gốm Việt”- Tóm tắt nội dung: Lò Lu Đại Hưng với gần 165 tuổi đời là minh chứng cho sự trường tồn của tinh hoa thủ công và di sản văn hóa Việt
Trang 1NHÓM 5 KỊCH BẢN ĐỀ CƯƠNG
-oOo-Thể loại: Phóng sự
Thời lượng: 7 phút
Ngày sản xuất: 15/5/2024
Ngày phát sóng:
PHÓNG SỰ
“LÒ LU ĐẠI HƯNG - NƠI LƯU GIỮ HỒN GỐM VIỆT” Ký duyệt:
BTV:
Phạm Quách Tường Vy Đạo diễn:Võ Đăng Khoa Kịch bản:1 Huỳnh Anh Phát
2 Phạm Văn Quyết
3 Trần Nhật Minh Thư
4 Phạm Thị Huỳnh Như
Kỹ thuật:
1 Nguyễn Phúc Minh
2 Nguyễn Anh Đào
- Nhân sự tham gia sản xuất:
● Quay phim: Võ Đăng Khoa, Phạm Thị Huỳnh Như, Phạm Văn Quyết
● Kỹ thuật: Nguyễn Phúc Minh
● Thư ký trường quay: Nguyễn Anh Đào, Trần Nhật Minh Thư
● Chụp ảnh: Huỳnh Anh Phát
● Dẫn chương trình + lồng tiếng: Phạm Quách Tường Vy
● Hậu kỳ + Dựng phim: Võ Đăng Khoa, Phạm Văn Quyết
Trang 2- Slogan: “Lò lu Đại Hưng - Nơi lưu giữ hồn gốm Việt”
- Tóm tắt nội dung: Lò Lu Đại Hưng với gần 165 tuổi đời là minh chứng cho sự trường tồn của tinh hoa thủ công và di sản văn
hóa Việt Nam Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, nơi đây vẫn gìn giữ và trao truyền nguyên vẹn nghệ thuật làm gốm cổ xưa Cái hồn của giá trị văn hóa truyền thống được kết tinh trong từng chiếc lu đất
- Thông điệp: Cái hồn của giá trị văn hóa gốm Việt được kết tinh trong những sản phẩm truyền thống, điều quan trọng là để giữ
được giá trị này là nhờ vào những nghệ nhân có công truyền lửa và giữ lửa
Trang 3KỊCH BẢN CHI TIẾT:
Mood, )
Cảnh
1: Giới
thiệu
1’30”
+30”
+40”
Con đường dẫn vào lò lu (Long shot)
Toàn cảnh lò lu Đại Hưng (PAN) xuất hiện dòng slogan Các hàng lu xếp chồng lên nhau (Long shot)
Cảnh vận chuyển lu bên
ngoài (Long shot)
Tư liệu lịch sử, cảnh minh họa cái lu sinh hoạt trong đời sống Nam bộ
Quay bảng xếp hạng di tích (nếu có
MC tiến từ từ tiến vào khung hình (Long shot)(FIX)
Lồng tiếng: “Lò Lu Đại Hưng - Nơi lưu giữ hồn gốm Việt và
là minh chứng cho sự trường tồn của tinh hoa thủ công và di sản văn hóa Việt Nam Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, nơi đây vẫn gìn giữ và trao truyền nguyên vẹn nghệ thuật làm gốm
cổ xưa Cái hồn của giá trị văn hóa truyền thống được kết tinh trong từng chiếc lu đất
Ai về chợ thủ bán hủ bán ve Bán bộ đồ chè bán cối đâm tiêu
Lời Bình: “Xin chào quý vị khán giả, xin phép được giới thiệu, tôi là Tường Vy người sẽ cùng đồng hành với quý vị trong hành trình tìm hiểu về nét văn hoá mang đậm dấu ấn đặc trưng, nơi lưu giữ hồn gốm đất Việt - Lò Lu Đại Hưng.”
Tọa lạc tại ấp 1, đường Lò Lu, xã Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một với gần 165 tuổi đời, trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, nơi đây vẫn gìn giữ nguyên vẹn nghệ thuật làm gốm cổ xưa Là niềm tự hào về nghề gốm truyền thống của người dân đất Thủ
Spirit of Excellen ce
(youtube com) (cảnh 1)
Trang 420” Cảnh MC giới thiệu
(Medium shot) “Vào tháng 10 năm 2006, Lò Lu Đại Hưng được UBND tỉnh
Bình Dương xếp hạng là Di tích cấp tỉnh
Vào những năm 80 của thế kỷ trước, nơi đây từng là điểm đến tấp nập của các thương lái đến thu mua lu, khạp, hủ để phân phối khắp các tỉnh miền Tây, miền Đông Nam bộ, ra đến miền Trung, miền Bắc và cả xuất khẩu sang Campuchia
Đặc biệt là đối với người dân Nam Bộ, những chiếc lu còn gắn liền với đời sống sinh hoạt và tinh thần, là ký ức tuổi thơ tắm mát bên lu nước, hình ảnh chiếc lu chứa nước mưa trước hiên nhà, hay lu để đựng gạo, đựng thức ăn - biểu tượng cho sự no
ấm, sung túc
Trang 52:
Khám
phá
làng
nghề
cùng
MC
Hình
ảnh:
1’40’’
+10’’
+15s
+50’’
Toàn cảnh bên trong (PAN)
MC di chuyển tham quan làng nghề, trò chuyện với người dân địa phương
Trải nghiệm một số công
đoạn (Quay nhiều góc khác nhau: toàn, trung , cận)
Các nghệ nhân đang làm việc
(Quay nhiều góc khác nhau)
Close - up bàn tay đang làm việc
Cảnh quy trình sản xuất lu,
các khu vực sản xuất (Quay nhiều góc khác nhau và ở nhiều khu vực sản xuất), (mỗi quy trình 3 - 5 shot)
Trưng bày các sản phẩm lu với kích thước, kiểu dáng khác nhau (Long shot)
Quay toàn trung cận chiếc
lu có hoa văn Quay Close - up hoa văn trên lu (2 - 3 shot)
Cảnh MC đứng cạnh những
Lời bình:
Quy trình thổi hồn cho một chiếc lu tại lò diễn ra theo giai đoạn nhất định, và toàn bộ quy trình đều được các nghệ nhân thực hiện thủ công, tỉ mỉ và cần mẫn hun đúc Và bây giờ hay cùng theo chân mình để tìm hiểu quy trình làm ra một chiếc lu, chiếc khạp như thế nào các bạn nhé !
(Trong lúc quay các nghệ nhân làm, tương tác để hỏi họ làm như thế nào)
Lồng tiếng:
Chuẩn bị nguyên liệu
- Đất sét được khai thác từ các mỏ đất địa phương, sau đó được vận chuyển về xưởng
- Sau đó được ngâm nước để loại bỏ tạp chất và đá nhỏ, đảm bảo tính đồng nhất Quá trình này thường mất nhiều thời gian để đất sét đạt được độ mịn và dẻo cần thiết
1 Chế tác
- Sau việc chuẩn bị, đất sét đã qua xử lý sẽ được đưa vào khuôn hoặc nặn thủ công Nghệ nhân sử dụng kỹ thuật máy móc cùng sự khéo léo bản thân để đảm bảo tính thẩm mỹ và chất lượng của từng chi tiết sản phẩm Với sản xuất lu lớn, từng phần của lu được sản xuất riêng và ráp lại hoàn chỉnh nhằm đảm bảo chất lượng tối đa Mỗi
https://y outu.be/ XXex0o dso8M?s i=_WL_ hjlUpvl Ky8bJ
nhẹ nhàng, tươi tắn
Trang 6+15’’
chiếc lu (full shot và Medium shot)
Cảnh phỏng vấn hoặc trò chuyện với nghệ nhân về hoa văn (Medium shot)
bộ phận như: đầu, bụng, đáy đều được ghép lại từ 3 tấm đất sét liền kề nhau Sau khi hình dạng cơ bản của sản phẩm đã hình thành, nghệ nhân tiến hành trang trí hoa văn
- Hai mặt hàng chủ yếu lu và khạp sẽ có hoạ tiết rồng, phượng đắp nổi, màu chủ đạo là màu da bò, da lươn
- Lời bình: Có thể thấy, hoa văn trên những chiếc lu rất
đa dạng, theo như tôi quan sát từ hoa văn như rồng, phượng rất khó chế tác, đều được các nghệ nhân khắc hoạ tài tình, đường nét uốn lượn, không tin được chỉ với bàn tay nhỏ bé lại khắc hoạ chân thực những biểu tượng văn hoá ấy.
- Có dịp gặp gỡ và chia sẻ với những người thợ làm lu, cho biết, những hoa văn này không chỉ là nghệ thuật mà còn là lời cầu nguyện cho một cuộc sống tốt đẹp, một biểu tượng của sự kiên trì, sáng tạo và tinh thần không ngừng nỗ lực của các nghệ nhân Qua từng đường nét,
họ đã khắc sâu vào đó niềm tự hào về nghề truyền thống, tình yêu với quê hương và khát vọng niềm tin từng chi tiết sản phẩm
2 Phơi khô
- Các sản phẩm sau khi được tạo hình sẽ được đặt ra ngoài trời để phơi khô dưới ánh nắng mặt trời giúp loại
Trang 7bỏ độ ẩm thừa và làm cứng sản phẩm Sau khi sản phẩm
đã được phơi khô, từng sản phẩm sẽ được tráng men để tạo màu trước khi đưa vào lò nung
3 Nung sản phẩm Lời bình: Các bạn có thể thấy, Tường Vy đang đứng cạnh lò nung, với nhiệt độ rất cao khoảng 1200 độ C, mới đứng cạnh lò nung một xíu thôi nhưng mình có thể cảm nhận được cái độ nóng rất lớn, cũng như là
sự vất vả của các nghệ nhân nơi đây.
- Lò sẽ được trám kín, chỉ có khoảng trống nhỏ là lỗ để mắt người thợ quan sát lửa và bổ sung củi thêm Đây là thời gian người thợ phải kiểm soát chặt chẽ Sau nung chờ khoảng 2 ngày để sản phẩm được làm nguội và ra lò
Cảnh
3: Gặp
gỡ
nghệ
nhân
(3
phút)
3 phút
Cảnh MC và nghệ nhân (Medium shot), khi MC giới thiệu và hỏi
Cảnh nghệ nhân đang chia sẻ
về làng nghề truyền thống
(Medium Shot)
Hình ảnh minh họa cho ý
MC nói: MC giới thiệu nghệ nhân và vai trò của họ.
Để tìm hiểu sâu hơn về cái nghề giữ hồn gốm Việt, hãy cùng chúng tôi trò chuyện với nghệ nhân Bùi Văn Giang - người
kế thừa đời thứ 6 của lò lu Đại Hưng, để cùng lắng nghe những câu chuyện, những chia sẻ sâu sắc về nghề:
MC: Dạ con chào ông, theo như con được biết, ông chính là người kế thừa đời thứ 6 của lò lu, vì sao ông lại quyết tâm theo nghề này đến vậy ạ?
Tiếng phỏng vấn kèm nhạc nhỏ
Trang 8kiến của chuyên gia Công đoạn làm lu được sản xuất rất công phu và tiêu tốn khá
nhiều thời gian, không biết là sản phẩm có doanh thu trong nước như thế nào và có xuất khẩu ra các nước khác hay không ạ
Trên thị trường hiện nay cũng tồn tại rất nhiều mẫu lu nhựa, khạp nhựa sản xuất hàng loạt với mẫu mã đa dạng, ông nghĩ sao về vấn đề này Và mong muốn của ông về việc lưu giữ, phát huy giá trị truyền thống của những chiếc lu bằng đất ra sao ạ?
(Các câu hỏi trong phỏng vấn)
- Phỏng vấn chuyên gia về giá trị lịch sử, văn hóa và kinh
tế của Lò Lu Đại Hưng
- Trao đổi về những giải pháp bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống trong tương lai
Cảnh
4: Kết
luận
50’'
+20’’ Hình ảnh: Toàn cảnh Lò Lu
Đại Hưng (Long shot) Hình ảnh các nghệ nhân đang
miệt mài làm việc (các góc khác nhau và góc cận giọt
mồ hôi, nụ cười,
Cảnh MC đứng trước cổng
(Medium shot)
Lời dẫn của MC:
- Khẳng định lại giá trị lịch sử, văn hóa và vị trí quan
trọng của Lò Lu Đại Hưng “Mặc dù ngày nay nghề làm lu đang đối mặt với nhiều thách thức bởi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi Nhưng cũng bởi lẽ đó mới nói Lò Lu Đại Hưng chính là nơi lưu giữ hồn cốt văn hóa truyền thống quý giá của dân tộc ”
- Ca ngợi sự tài hoa, sáng tạo và tinh thần gìn giữ nghề
truyền thống của các nghệ nhân “Nơi đây vẫn đang tiếp tục gìn giữ và trao truyền ngọn lửa đam mê cho những thế hệ mai sau, góp phần bảo tồn di sản văn
https://y outu.be/ XXex0o dso8M?s i=WyM Y_PWc6 0MarxJl
hoặc https://y outu.be/ 1oFQVL
Trang 9hóa Việt Nam, lưu giữ mãi hồn cốt văn hóa Việt.”
- Kêu gọi sự quan tâm, chung tay bảo tồn và phát huy giá trị của Lò Lu Đại Hưng
MC: Trải qua một quá trình tìm hiểu, có thể thấy, thật không đơn giản mà có thể chế tác nên một chiếc lu bằng đất, ngoài tình yêu, ngoài tính chất công việc, truyền thống gia đình thì vẫn luôn có một ngọn lửa cháy mãi trong tâm thức những người nghệ nhân nơi đây.
Cái hồn của giá trị văn hóa được kết tinh trong những sản phẩm truyền thống, điều quan trọng là để giữ được giá trị này là nhờ vào những nghệ nhân có công truyền lửa và giữ lửa.
Lò lu Đại Hưng là một đại diện tiêu biểu, niềm tự hào, thể hiện bản sắc của miền đất này.
Cảm ơn các bạn khán giả đã đồng hành cùng chúng mình đến thăm Lò lu đại Hưng, nếu có dịp hãy đến với làng nghề này để tận mắt chứng kiến nét văn hoá truyền thống tốt đẹp,
để luôn giữ lửa, chung sức thổi hồn cho những chiếc lu đất, cho những nghệ nhân nơi mảnh đất Thủ Dầu Một, bạn nhé.
5Otu0?si
=aVaqbn zeR8iZb zDM ( lấy đoạn giữa )
Trang 10CÂU HỎI PHỎNG VẤN
1 Cô/chú làm việc ở đây đã bao lâu rồi?
2 Lịch sử của làng nghề đã được bao nhiêu năm?
3 Cô/chú nghĩ công đoạn nào khó nhất?
4 Hoa văn trên lu thường là những hình gì và nó có ý nghĩa như thế nào?
5 Số lượng sản phẩm bán ra bây giờ có gì thay đổi so với trước kia không?
6 Một ngày thì làng nghề có thể làm ra bao nhiêu sản phẩm?
7 Các sản phẩm sẽ được phân phối đến đâu?
8 Hỏi thêm Thầy: Tại sao Thầy lại chọn Lò lu là một địa điểm thực hành dành cho các lớp ạ ?