1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO NGHIEM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA CHO VAT LIEU COMPOSIT

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng các phương pháp tối ưu hóa cho vật liệu composite
Tác giả Nguyễn Thời Trung, Ngô Thành Phong
Người hướng dẫn PTS. Ngô Thành Phong
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Cơ học ứng dụng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Tuy nhiên bài toán thiết kế cho vật liệu composite sao cho các ưu điểm của loại vật liệu này được tận dụng một cách tối đa là một bài toán phức tạp hơn nhiều.. Với sự trợ giúp của máy t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-000 -

BAO CAO NGHIEM THU

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG

ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA

CHO VAT LIEU COMPOSIT

Thuc hién dé tai:

Th.s Nguyễn Thời Trung (Chủ nhiệm để tài)

PGS.TS Ngô Thành Phong

2003 - 2004

Trang 2

BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TRƯỜNG

“ẤP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHAP TOI UU HOA

CHO VAT LIEU COMPOSIT ”

NGUYEN THOI TRUNG, NGO THANH PHONG

2003 - 2004

1 Giới thiệu

So với các vật liệu đẳng hướng truyền thống thường dùng trong các ngành chế tạo

máy, ngành xây dựng như kim loại, chất dẻo, vật liệu composite có các ưu điểm nổi bật như

nhẹ, sức bển riêng cao, chịu được môi trường ăn mòn, thích hợp cho một số công nghệ tạo hình đặc biệt Trên thế giới, đã từ lâu, vật liệu composite nói chung, vật liệu composite nền polyme gia cường sợi nói riêng đã được sử dụng một cách rộng rãi trong các lãnh vực hàng không vũ trụ, ô tô, hàng hải, xây dựng, thể thao, giải trí

Ở Việt Nam, vào những năm 1990 các sản phẩm composite bắt đầu ra đời nhằm đáp

ứng các nhu cầu trong công nghiệp Các sản phẩm composite nền polyme gia cường sợi được

sản xuất cho cuộc sống hằng ngày như ống, bình chứa, bổn tắm Các sản phẩm công nghiệp

khác như van cống, tàu thuyển vỏ sandwich, cánh quạt gió Ngoài ra, nhu cầu sử dụng vật liệu composite trong lãnh vực xây dựng ngày càng gia tăng Các loại vật liệu composite có độ bển riêng cao cũng như vật liệu nhẹ sandwich đang được nghiên cứu sản xuất để đáp ứng nhu cầu

thực tế ngày càng phát triển

Từ đó, nhiều hoạt động nghiên cứu về vật liệu composite ở phạm ví thành phố cũng như trong cả nước được tiến hành

Song song với lãnh vực thực nghiệm, nhu cầu về tính toán thiết kế các kết cấu vật liệu

composite được để ra một cách cấp bách Giống như trong trường hợp vật liệu kim loại truyền thống thiết kế một chỉ tiết vật liệu composite là xác định các thông số của kết cấu sao cho kết cấu này đủ bển dưới tác dụng của ngoại lực Tuy nhiên bài toán thiết kế cho vật liệu

composite sao cho các ưu điểm của loại vật liệu này được tận dụng một cách tối đa là một bài

toán phức tạp hơn nhiều Việc này đòi hỏi nhà thiết kế phải nấm vững cả kiến thức về toán

học tối ưu và tính toán cơ học vật liệu composite Với sự trợ giúp của máy tính cùng với sự phát triển của các phương pháp tối ưu hiện có, việc tính toán tối ưu cho vật liéu composite di

trở nên dễ dàng hơn và luôn là một để tài hấp dẫn cho các nhà nghiên cứu Trong xu hướng

phát triển đó, để tài nghiên cứu này Ap dụng hai phương pháp tối ưu hóa hiện có là giải thuật

di tuyển và phương pháp xấp xỉ lỗi tuần tự vào việc nh toán tối ưu hướng sợi của vật liệu composite trong bài toán ứng suất phẳng

Trang 3

H Những kết quả đạt được của để tài

L Đã bảo vệ thành công 2 luận văn thạc sĩ

a Xuân văn thạc sĩ cơ học ứng dụng — Chương trình liên kết đào tạo giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Viện Cơ học Ứng dụng Tp.HCM

Đề tài luận văn: “Tối „u hóa hướng sợi của vật liệu composH bằng giải thuật di truyền

và phương pháp xấp xỉ lỗi tuần tự”

Ngày và nơi bảo vệ luận van: 29/04/2003 tai Vien Co hoc Ứng dụng Tp.HCM

Điểm bảo vệ luận văn:10/10

b Luận văn Thạc sĩ Châu Âu Cơ môi trường liên nịc ~ Chương trình liền kết đào tạo giữa Trường Dai hee Liege (BD và Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Đề tài luận văn: “Fibers orientation optimization in laminates by using the genetic algorithm and the sequential convex approximation programmings”

gãy và nơi bảo vệ luận văn: 04/9/2003 tại Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Điểm bảo vệ luận văn: 16.5/20

Đã viết được hai bài báo:

{1] Ngô Thành Phong, Nguyễn Thời Trung, Ap dụng giải thuật di truyền cho bài toán tối

tu cẩu trie composite, Tap chi phat triển khoa học céng nghé-DHQG-Tp.HCM,

7&8/2003

[2] Ngô Thành Phong, Nguyễn Thời Trung, Ấp dụng phương pháp xếp xÌ lôi tuần tự cho

bài toán tối u cẩu trúc composife, Tạp chí phát triển khoa học céng nghé- DHQG- Tp.HCM, 7&8/2003

Ghi chú: Các kết quả trên được định kèm theo

3 Hướng phát triển của đề tài

—_ Sứ dụng phương pháp đi truyền và phương pháp xấp xỈ lồi tuần tự áp dụng cho các bài

toán tối ưu đồng thời cả hướng sợi và chiều dày của các lớp của vật liệu composite, M6 réng cho cdc bai toán tối ưu hóa của tấm composite chịu uốn

—_ Mở rộng cho các bài toán tối ưu hóa cho các bộ phận, kết cấu cụ thể trong sản xuất,

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGUYEN THOI TRUNG

TOI UU HOA HUGNG SOI CUA VAT LIEU COMPOSITE

BANG GIAI THUAT DI TRUYEN

VÀ PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ LỒI TUẦN TỰ

Chuyên ngành: Cơ học ứng dụng

Mã số: I.04.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỌC ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGÔ THÀNH PHONG

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003

Trang 6

ĐẠT HỌC QUỐC GIÁ TP HCM CONG HOA XA LOL CHU NGHIA VIET NAM

Trưởng ĐH Rhoa học Tự nhiên Độc lập - Tư do - [lanh phúc

BANG DIEM CAO HOC

Họ và tên học viên: NGUYÊN THỜI TRƯNG

Ninh ngày 6/13/76 tại Ninh Thuận

phương pháp xáp xỉ lài tiễn tự.”

HỘI ĐỒNG BẢO VỆ, LUẬN ÁN THẠC SĨ

GS.TSKUL Nguyễn Ấn Niến (Viện Khoa học Thủy lựi miễn nam)

š lôi đẳng: PGS.TSKH Nguyễn Văn Gia (Viện cơ học ứng dụng Tp.HCM)

3, Nhận xét 1: }§, Trần Huy Long (Viện cơ học ứng dụng Tp.IICM)

4 Nhận xét 2: TS Nguyễn Dũng (Viện cơ học ứng dụng Tp.IICM)

Trang 7

ee "1 ~ " Design af

WY TD eae Engineering Sciences

A Evropean Commonly Inbuatve EL':EMIMC

FIBERS ORIENTATION OPTIMIZATION IN LAMINATES

BY USING THE GENETIC ALGORITHM AND THE SEQUENTIAL

CONVEX APPROXIMATION PROGRAMMINGS

NGUYEN THOI TRUNG

Promotor

Dr MICHAEL BRUYNEEL

Hochiminh City, August 2003

Trang 8

Centre d'Excellence Belgo-Vietnamien

L ẺÝVt-: - CHƯƠNG TRÌNH CONG TAC LIEN ĐẠI HỌC VIỆT-

BI VE KHOA HOC UNG DUNG

niversity Cooperation Program sponsored by

E uropean in Master Maste Belgian Government and realized by Universit

i Minh City University of Technology Center of European Master

in Engineering Se lence of Mechanics of Construction - EMMC, certificates :

Engineer

December 6" 1976 at Ninh Thudn

27/13/3 Chí Công St., Tán Bình

Dist H6 Chi Minh City

Has successfully defended the Thesis for

niversity Cooperation Program,

Date and place of birth

Domicile

Master Degree in the Inter-

sponsored by Belgian Government and realized

by University of Liege (European Master in Engineering Science of Mechanics of

Hồ Chỉ Minh Citv, September 3)”, 23003

Co-Director of EMMC

* DR NGUYEN THANH SON

Vice Reetor of The Ho Chi Minh City Head of FL TAS - Fracture Mechan anics

University of Technology of University of Liege

Trang 9

Advanced modelisation of selids and structures N.D HUNG | 13.0

— ol some heterogeneous media by periodic C LICHT 153

enesalion `

[Modelisanon of continuum by Finite element method J.F DEBONGNIE 14.5

ÍRobo tic control system for manufacturing P DUYSINX 18.0

Ban aided design and manulaciuring P BECKE RS 16.0

Sam modclings in contact mechanics C LICHT 13.5

Hochiminh city, 04/09/2003

Trang 10

TAP Gili PHAT TRIEN KAGR, TẬP 8, Số 788/2003

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP XẤP Xi LOI TUAN TU CHO BÀI TOÁN TOI

ƯU CẤU TRÚC COMPOSITE

Ngô Thành Phong, Nguyễn Thời Trung

Khoa Toán Tin, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG-HCM

(Bài nhận ngày 17 thang 05 năm 2003)

TÓM TẮT: Bài báo nêu giải thuật và trình bày chỉ tiết phương pháp xấp xỉ lỗi tuần tự

cho bài toán tối ưa với hàm tục tiêu và các ràng buộc là hàm ẩn Sau đó áp dụng giải

số cho bài toán tối ưu hướng sợi của tấm composite nhiều lớp ở trạng thải ứng suất phẳng

1 Giới thiệu

Các bài toán tối ưu trong cơ học thường là các bài toán lớn đòi hỏi quá trình thành lập

và tính toán số (nhất là phương pháp phần tử hữu hạn) ở mỗi bước lặp Hàm mục tiêu và các rằng buộc là các hầm ẩn (liên quan đến độ cứng, biến dạng, ứng suất, chuyển vị hay trọng lượng công trình vv) Ta không thể dùng các phương pháp tối ưu hóa truyền thống như

phương pháp hàm phạt ngoài, bàm phạt trong, phương pháp nhân tử Lagrange, để giải trực tiếp được vì những phương pháp này đồi hỏi hàm mục tiêu và các ràng buộc phải là các hàm

hiện theo biến thiết kế Do đó việc áp dụng các phương pháp mới để có thể giải quyết một

lớp các bài toán tối ưu với hàm mục tiêu và các rằng buộc là các hầm ẩn là một nhu cầu cụ

thể Phương pháp xấp xỉ lỗi tuần tự là một trong các phương pháp mới đó

2 Phương pháp xấp xỉ lồi tuần tự

Bài toán tối ưu bao gồm việc cực tiểu hóa một hàm mục tiêu g¿(X) chịu các ràng

hướng sợi của cấu trúc composite Các cận trên x, va dudi X, dịnh nghĩa các giới hạn kỹ

thuật của các biến

Hình 1 : Một đại diện của bài toán (2.1)

và xấp xỉ lỗi của nó quanh điểm hiện thời

xt

Trang 11

Science & Techuoloyy evelopment, Val 8, No 788-2005

Tiếp cân các khái niệm xấp xi, ta thay thế bài toán tối ưu hóa ban đầu (2.1) bằng một

chuỗi các hãi toán con xấp xỉ hiện (hình 1), bằng cách khai triển chuỗi Taylor bậc 1 và 2 các

hầm cấu trúc, và biểu diễn các khai triển này theo các biến tuyến tính trung gian cụ thể (các biến trực tiếp nay tương hỗ) Từ thông tin ở điểm thiết kế hiện thời, ta tiến hành xấp xÏ các ràng buộc cấu trúc ø,(X) Các xấp xỉ này thường lỗi và có thể tách được Sau đó ta có thể thành lập một bài toán đối ngẫu để giải các bài toán con xấp xỉ hiện nầy

* thuật toán của phương pháp xấp xỉ lểi tuân tự (hình 2)

Cách ttếp :ân các khái niệm xấp xÍ gồm các bước sau:

Cho biến thiết kế giá trị ban đầu X = XP tại bước lặp k = 0

- Tiến hành phân tích PTHH tại giá trị biến thiết kế đầu tiên X”, gồm tính toán ứng xử

tấu trúc và phân tích độ nhạy

- Từ kết quả phần tích cấu trúc hiện thời, ta tiến hành xấp xỈ một bài toán con tối ứu hóa

dưới dang sau:

if

min 2 (x), tư

max X)s 3"

Ở điểm hiện thời XỀ, tính toán giá trị hầm gi

Kết thúc

Hình 2 : Giải thuật của phương pháp tối tu hóa sử dụng phương pháp xấp +Ì lỗi tuân tự

Trang 14

Trang 12

TAP CHI PRAT TRIEN KHOH, TẬP 8, SỐ 7&8J2002

3 Các phương phap xfp xf ctia ho MMA (Method of Moving Asymptotes)

3.1 Các xấp xỉ đơn điệu

íp Conlin là một xấp xÏ lỗi dựa trên khai triển chuỗi Taylor bậc nhất treo các biến trực tiếp và tương hỗ [3] Xấp xí của hàm thiết Kế g/(X) dựa trên giá trị hàm và đạo ham bậc nhất ở điểm thiết kế hiện thời X,

ký hiệu 5 và » chỉ tổng trên các hệ số có đạo hàm bậc nhất âm hoặc dương

Svanberg (1987) đã tổng quát hóa phương pháp Conlin bằng việc giới thiệu hai tập

hợp các hệ số mới, các tiệm cận dưới và tiệm cận trên, 7”? và "`, để điều chỉnh tính lỗi

của xấp xỉ theo bài toán được xem xét

Vi thé cho mdi bién thiét ké X;, chi cé mét tiém can, hoac LZ) hoac U"), duge sit

dụng trong bai todn xap xi tay theo d&u cia dao ham bac nhat dg, (x Vax, Vì vậy, xấp xỉ

minh 3

1a dun diéu, bat k

g(1) cho bài toán tim chiéu day tdi uu ea

do Svanberg dé nghi (1987), trong đó các hệ số s¡ được tính toán dựa trên sự thay đổi các giá

trị của biến thiết kế tương ứng #X; trong vòng 3 bước lặp liên tiếp [4]

Trang 13

‘Science & Technology Development, Vol 6, No 7&8-2008

[92 khí bự =xt' th — x?) <0

từ bước lặp thứ 3 trở đi: s,=J12 ki (xh — xxi - xt?) 0 G6

| 1 khi (xt _x*" Yet -x;?)=0 ¡3 Xấp xÏ MMA sử dụng các tiệm cận giống nhau cho tất cả + 7 hầm thiết kế gýÄ) của bài toán tối ưu Định nghĩa này không thể hiện tính uyển chuyển trong việc điều chỉnh xấp

xÏ của mỗi đáp ứng cấu trúc theo các đặc tính riêng của nó Từ đó các nhà nghiên cứu đã giới thiệu phương pháp tiệm cận di chuyển tổng quất (GMMIA) (Generalized Mlethod dƒ Moving Asymptotes) bằng cách gắn thêm một tiệm cẩn di chuyển riêng trong mỗi hàm thiết

kế, dó là 7ƒ' và UJ” được sử dụng thay thé 2) va UM:

với hệ số s; được điều chỉnh sao cho phù hợp với giá trị của hàm ở điểm thiết kế trước

3.2 Các xấp xi không đơn điệu

Svanberg (1995) đã đưa ra một phiền bản hội tụ tổng thể của phương pháp tiệm cận

di chuyén (GCMMA) (Global Convergent version of the Method of Moving Asymptotes):

của một tấm nhiều lớp đơn Ta nên dùng một; aaa ` :

kế hoạch xấp xì không đơn điệu nà :

Ở bước k của quá trình xấp xi, GCMMA được biểu điễn bởi giá trị ham g(x"), cae

hệ số p/'' và đ/” được tính toán đựa trên đạo hàm bậc nhất, các hệ số không đơn điệu ĐỀ,

va ncap tiémcan Li) va UM) Cụ thể như sau:

Trang 16

Trang 14

TAP CHI PRAT TRIEN KHUN, TAP 6, SG 78/2008

sao cho dam bao tính hội tụ tổng thể của kế hoạch xấp xỉ Cụ thể:

Cho bude lip k le Lợi =p? khi #“'§*)> sÍx') pr? bhi BG!) < ax ) (3.12)

Khi pe = 0ta lại có xấp xÏ MMA đơn điệu

Svanberg (1995) đã cải tiến độ cong của xấp xỉ GCMMA bằng cách thay thế đạo hầm bậc hai (không phải đạo hàm hỗn hợp) cho hệ số không đơn điệu:

Ta goi xdp xf nay la GCMMA2

Để tránh việc sử dụng các hệ số không đơn điệu pl trong dinh nghia cla GCMMA hay phải tính toán đạo hàm bậc hai trong GCMMA2, M.Bruyneel và C.Fleury (2000) đã

phát triển một kế hoạch xấp xỉ MMA dựa trên gradient GBMMA (Gradient Base version of ihe Method of Moving Asymptotes) bing cách sử dụng giá trị gradient ở hai bước lập liên

Trong xấp xỉ đầu tiên có tên là GBMMAI, các tiệm cận L va U van được tính

toán theo công rbức cổ điển (3.4) Sau đó các hệ số pŸ? và gÌ của xấp xỉ GCMMA (3.8)

sẽ dược tính toán bằng cách giải hệ phương trình sau:

| a (U°'- Pea y9} (x9) - 9Ÿ _

| — _(® xe Oe 9}

Ở đây ta thấy phương pháp GBMMAI sử dụng giá trị đạo hàm bậc nhất ở hai bước

lặp liên tiếp, ở điểm thiết kế hiện thời X” và điểm thiết kế trước đó X®”

Trang 1

Ngày đăng: 29/09/2024, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w