Đề cương sẽ đầy đủ để các bạn làm bài kiểm tra thường xuyên và bài thi trắc nghiệm kết thúc học phần
Trang 1Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a Đại lượng vật lý
b Đại lượng điện
c Đại lượng dòng điện
d Đại lượng điện áp
2 Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a Đại lượng không điện
b Đại lượng điện
c Đại lượng dòng điện
d Đại lượng điện áp
3 Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:
a Đại lượng không điện
b Đại lượng điện
c Đại lượng áp suất
5 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a (m) là đại lượng không điện
b (m) là đại lượng điện
c (m) là dòng điện
d (m) là trở kháng
6 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a (m) là đại lượng kích thích của cảm biến
b (m) là đại đầu ra của cảm biến
c (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến
d (m) là đại lượng điện của cảm biến
7 Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b (s) là đại lượng điện của cảm biến
c (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
8 Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b (s) là đại lượng đáp ứng của cảm biến
c (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến
9 Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
b (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến
c (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến
Trang 210.Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu
a Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo
b Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo
c Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo
d Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo
11 Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào
a Phương pháp tuyến tính
b Phương pháp phi tuyến
c Phương pháp bình phương tối thiểu
d Phương pháp bình phương lớn nhất
12.Đường cong chuẩn của cảm biến là:
a Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
b Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
c Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
d Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào
13.Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:
a Bảng liệt kê
b Biểu thức đại số và đồ thị
c Độ nhạy
d Sai số
14 Mục đích của chuẩn cảm biến là :
a Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào
b Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây dựng đường cong chuẩn
c Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến
16 Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:
a Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục
b Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không
c Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục
d Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục
17 Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a Hiệu ứng nhiệt điện
b Hiệu ứng hỏa nhiệt
c Hiệu ứng áp điện
Trang 3d Hiệu ứng cảm ứng
18.Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a Hiệu ứng nhiệt điện
b Hiệu ứng hỏa nhiệt
20 Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây:
a Cảm biến đo từ thông
b Cảm biến đo bức xạ ánh sáng
c Cảm biến đo dòng điện
d Cảm biến đo tốc độ
21 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào
a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng áp điện
d Hiệu ứng cảm ứng điện từ
22 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng áp điện
d Hiệu ứng cảm ứng điện từ
23 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
Trang 4a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng áp điện
d Hiệu ứng cảm ứng điện từ
24 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng áp điện
d Hiệu ứng cảm ứng điện từ
25 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng quang – điện – từ
d Hiệu ứng Hall
26 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
Trang 5a Hiệu ứng nhiêt điện
b Hiệu ứng hoả nhiệt
c Hiệu ứng quang – điện – từ
d Hiệu ứng Hall
27.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdm) gọi là gì?
a Thời gian trễ khi tăng
b Thời gian trễ khi giảm
c Thời gian tăng
d Thời gian giảm
28.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdc) gọi là gì?
Trang 6a Thời gian trễ khi tăng
b Thời gian trễ khi giảm
c Thời gian tăng
d Thời gian giảm
29.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tm) gọi là gì?
a Thời gian trễ khi tăng
b Thời gian trễ khi giảm
c Thời gian tăng
d Thời gian giảm
30.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tc) gọi là gì?
Trang 7a Thời gian trễ khi tăng
b Thời gian trễ khi giảm
c Thời gian tăng
d Thời gian giảm
Trang 837.Vùng làm việc danh định của cảm biến là:
a Là vùng làm việc danh định tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến
b Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng
c Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy
d Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến
38.Vùng không gây nên hư hỏng:
a Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến
b Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng
c Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy
d Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến
c Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy
d Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm việc của cảm biến
40 Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo
a Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
Trang 9a Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
b Điện thế bề mặt
c Khuếch đại thuật toán
d Mạch khử điện áp lệch
42 Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo
a Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
Trang 10a Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
b Mạch lặp lại điện áp
c Khuếch đại thuật toán
d Mạch khử điện áp lệcha
44 Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
45 Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:
a/ Khuyếch đại tín hiệu điện
b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu
c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả
46 Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:
a/ Phân tích đại lượng cần đo
b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử
47 Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
a/ Dòng điện
b/ Điện áp
c/ Tổng trở
d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên
48 Định nghĩa phương trình chuyển đổi
a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
Trang 1149 Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến
a/ Y =(X-10)(X-2)
b/ Y = 2X - 5
c/ Y =
d/ Y =
50 Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến?
a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau
51 Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng cần đo và nhiễu
d/ Điện áp hoặc dòng điện
53 Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
a/ Nhiệt độ
b/ Độ ẩm
c/ Điện áp hoặc dòng điện
d/ Đại lượng điện
54 Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
55 Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
56 Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến
a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
57 Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:
a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ
Trang 1260 Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
61 Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
62 Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
63 Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
a/ Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
b/ Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
c/ Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
64 Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
Trang 13d/ Tùy thuộc vào khoảng muốn đo
67 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg
Trang 14b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4
70 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷200kg
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
71 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷100mm
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
Trang 15d/ Cảm biến 4
73 Nguyên lý nào của cảm biến sau đây được coi là chuyển đổi dạng số:
a/ Đo nhiệt đo
b/ Đo khối lượng
c/ Đo khoảng cách
d/ Công tắc
74 Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm biến
a/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến
b/ Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến
c/ Do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
d/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến, do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến, do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
75 Cảm biến loại tích cực biến đổi trực tiếp đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng R/L/C
c/ Tổng trở
d/ Trở kháng
76 Cảm biến loại thụ động biến đổi đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng không điện
c/ Đại lượng R/L/C
d/ Đại lượng tuyến tính
Trang 16Câu 1: Các tia cực tím có bước sóng nằm trong khoảng
Câu 4: Tế bào quang dẫn có độ nhạy phụ thuộc vào:
a/ Các kim loại tinh khiết
b/ Các phi kim
c/ Các chất bán dẫn
d/ Các hợp kim
5 Thru-Beam là:
a Cảm biến quang loại thu phát chung
b Cảm biến quang loại khuếch tán
c Cảm biến quang loại thu phát độc lập
d Cảm biến quang loại phản xạ
6 Cảm biến quang loại Thru-Beam có phần phát và phần thu: A) Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau
b Ở trong hai bộ phận độc lập nhau và đặt song song nhau
C) Ở chung trong một bộ phận
D) Ở trong hai bộ phận độc lập nhau
Trang 177 Diffuse là:
A) Cảm biến quang loại khuếch tán
B) Cảm biến quang loại phản xạ
C) Cảm biến quang loại thu phát độc lập
D) Cảm biến quang loại thu phát chung
8 Cảm biến quang loại Diffuse:
A) Có thể phân biệt được vật trong suốt
B) Có thể phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt
C) Có thể phân biệt được vật trong suốt và phát hiện được đối tượng phản xạ ánh sáng tốt D) Không thể phân biệt được vật trong suốt
9 Phân loại cảm biến quang theo nguồn sáng giữa phần phát và phần thu gồm:
a Cảm biến quang loại thu phát độc lập
b Cảm biến quang loại thu phát chung
c Cảm biến quang loại khuếch tán
d) Cảm biến quang loại thu phát độc lập, loại thu phát chung và loại khuếch tán
10 Loại cảm biến quang có khoảng cách phát hiện xa nhất là:
a Cảm biến thu phát độc lập
b Cảm biến quang loại thu phát chung
c Cảm biến quang loại khuếch tán
d Cảm biến quang loại phản xạ
11 Các đơn vị đo năng lượng của cảm biến quang:
Trang 1812 Trên thân cảm biến có ghi “Dark on” tức là:
a Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on, không có vật cho tín hiệu off
b Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off, không có vật cho tín hiệu on
c Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on
d Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off
13 Trên thân cảm biến có ghi “Light on”: tức là:
a Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu On , không có vật cho tín hiệu Off
b Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu Off , không có vật cho tín hiệu On
c Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on
d Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off
14 Trong mạch điện hình dưới, khi ánh sáng tăng thì:
Trang 19A LED tắt vì V2>V3
B LED sáng vì V2>V3
C LED tắt vì V2<V3
D LED sáng vì V2<V3
16 Đặc điểm của tế bào quang dẫn:
A Độ nhạy không phụ thuộc vào nhiệt độ
B Các thông số ổn định
C Đặc tính điện trở - độ rọi là phi tuyến, thời gian đáp ứng tương đối lớn
D Độ nhạy không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng
17 Cảm biến quang điện hoạt động dựa trên nguyên lý chung:
A Thay đổi điện dung khi có ánh sáng thích hợp tác động
B Thay đổi độ nhạy khi có ánh sáng thích hợp tác động
C Thay đổi điện cảm khi có ánh sáng thích hợp tác động
D Thay đổi trạng thái điện khi có ánh sáng thích hợp tác động
18 Quang trở là phần tử thụ động có giá trị điện trở …… khi cường độ chiếu sáng giảm, và
……khi cường chiếu sáng tăng
A Giảm, tăng
B Tăng, tăng
Trang 21A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Bằng 0
22 Mạch điện trong hình có hoạt động là:
A Khi cường động chiếu sáng tăng thì transistor ngưng dẫn
B Mạch đèn đường
C Khi cường động chiếu sáng tăng thì led tắt
D Khi cường động chiếu sáng tăng thì transistor ngưng dẫn, led tắt và được ứng dụng trong mạch chiếu sáng đèn đường
23 Phân loại hiệu ứng trong tế bào quang dẫn thuộc loại:
a/ Tích cực
b/ Thụ động
c/ Rời rạc
Trang 22d/ Số
24 Tế bào quang điện có nguyên lý hoạt động:
a/ Cường độ dòng quang điện thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động b/ Giá trị điện trở thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
c/ Trạng thái ngõ ra thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
d/ Trạng thái ngõ vào thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
25 Phân loại hiệu ứng trong tế bào quang điện thuộc loại:
a/ Tích cực
b/ Thụ động
c/ Rời rạc
d/ Số
26 Tế bào quang dẫn thực chất là một điện trở có:
a Điện trở trong tối bé
b Điện trở trong tối lớn
c Điện trở trong tối lớn và giảm nhanh khi độ rọi sáng tăng
d Điện trở trong tối bé và tăng nhanh khi độ rọi sáng tăng
27 Độ nhạy của tế bào quang dẫn được xác định theo biểu thức:
Trang 23d Tế bào quang điện
29 Sơ đồ dưới là ứng dụng …… để điều khiển điện áp ra của IC
Trang 2430 Sơ đồ dưới là ứng dụng …… để điều khiển cổng logic
a Tế bào quang dẫn
b Photo diode
c Photo transistor
d Tế bào quang điện
31 Photodiode cho dòng điện đi từ catot đến anot khi:
a Đặt điện thế tại anot lớn hơn catot
b Đặt điện thế tại catot lớn hơn anot
c Đặt điện thế tại anot lớn hơn catot và chiếu sáng lớp tiếp giáp
d Đặt điện thế tại catot lớn hơn anotvà chiếu sáng lớp tiếp giáp
32 Phototransistor khi được đặt điện áp +E lên cực C và không có điện áp đặt lên cực B thì khi chiếu sáng lớp tiếp giáp B-C sẽ xuất hiện dòng điện tử điện tử có chiều đi từ:
a EBC
b CBE
c BCE
d BEC
Trang 2533 Đặc tính V-A của tế bào quang điện chân không gồm:
Trang 261 Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương là:
a Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
b Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
c Đo được nhiệt độ lớn hơn 00
C
d Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 00
C
2 Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm là:
a Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
b Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
c Đo được nhiệt độ lớn hơn 00
b Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở
c Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện
d Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện, hỏa kế
4 Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế giãn nở là:
a Dựa trên sự giãn nở của chất rắn khi tăng nhiệt độ
b Dựa trên sự giãn nở của vật liệu khi tăng nhiệt độ
c Dựa trên sự giãn nở của chất khí khi tăng nhiệt độ
d Dựa trên sự phụ thuộc điện trở suất của vật liệu khi tăng nhiệt độ
5 Có bao nhiêu loại nhiệt điện trở:
a 2
b 3
c 4
d 5
6 Các loại nhiệt điện trở là:
a Nhiệt điện trở kim loại
b Nhiệt điện trở Silic
c Nhiệt điện trở oxit bán dẫn
d Nhiệt điện trở kim loại, nhiệt điện trở Silic, nhiệt điện trở oxit bán dẫn
Trang 277 Các kim loại thường dùng để chế tạo nhiệt điện trở kim loại là:
9 Nguyên lý đo của nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn là khi nhiệt độ thay đổi thì:
a Chiều dài của vật liệu thay đổi
b Thể tích của vật liệu thay đổi
c Điện trở của vật liệu thay đổi
d Điện trở suất của vật liệu thay đổi
10 Nguyên lý đo của nhiệt kế giãn nở dùng chất lỏng là khi nhiệt độ thay đổi thì:
a Chiều dài của vật liệu thay đổi
b Thể tích của vật liệu thay đổi
c Điện trở của vật liệu thay đổi
d Điện trở suất của vật liệu thay đổi
11 Phương trình Callendar – Van Dusen cho nhiệt điện trở Silic là:
Trang 2814 Nguyên lý hoạt động của cặp nhiệt điện dựa trên:
A) Sự phân bố phổ bức xạ nhiệt do dao động nhiệt
17 Các thành phần cơ bản chính của hỏa kế quang đo nhiệt độ gián tiếp là:
A) Nguồn sáng, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra
B) Nguồn sáng, các thấu kính, mạch dao động, mạch ngõ ra
C) Nguồn sáng, các thấu kính, gương phản xạ, thu năng lượng, dụng cụ đo thứ cấp D) Nguồn sáng, các thấu kính, bộ phát hiện, mạch dao động, mạch ngõ ra
18 Các thấu kính trong cảm biến quang được sử dụng với:
A) Nguồn sáng đèn đốt Wonfram
B) Nguồn sáng Laser
C) Nguồn sáng LED và bộ phận Photodetector
D) Nguồn sáng đèn đốt Wonfram và nguồn sáng Laser
19 Các thấu kính trong cảm biến quang dùng để:
A) Làm rộng vùng phát xạ
B) Tăng diện tích vùng hoạt động
Trang 29C) Làm rộng vùng phát xạ và tăng diện tích vùng hoạt động
D) Làm hẹp vùng phát xạ và làm hẹp diện tích vùng hoạt động
20 Khi cảm biến quang đang ở chế độ “sáng” (Light Operate) thì :
A) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phận phát đến bộ phận nhận
B) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánh sáng từ bộ phận phát
c Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát
D) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng
21 Khi cảm biến quang đang ở chế độ “tối” (Dark Operate) thì :
A) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng đi được từ bộ phậnphát đến bộ phận nhận
B) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận không nhận được sóng ánhsáng từ bộ phận phát
C) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi có sóng ánh sáng phát ra từ bộ phậnphát
D) Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi bộ phận nhận phát ra sóng ánh sáng
22 Thông số Ni -200 có ý nghĩa như thế nào?
a Điện trở tại nhiệt độ 00
b Phương pháp quang điện
c Phương pháp gián tiếp
d Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
24 Để đo nhiệt độ thấp thực tế người ta thường sử dụng:
a Nhiệt kế giãn nở
b Nhiệt điện trở
Trang 30c Cặp nhiệt điện
d Hỏa kế
25 Nguyên lý chung đo nhiệt độ bằng các điện trở là dựa vào sự phụ thuộc:
A Khối luợng của vật theo nhiệt độ
B Điện trở suất của vật liệu theo nhiệt độ
C Điện áp theo nhiệt độ
D Dòng điện theo nhiệt độ
28 Mạch điện trong hình dùng Ni-100 có hoạt động là:
A Khi nhiệt độ tăng thì VO không đổi
B Khi nhiệt độ tăng thì VO giảm
C Khi nhiệt độ tăng thì VO tăng
D Khi nhiệt độ tăng thì VO = 0
29 Để chế tạo nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn, người ta thường sử dụng:
a Hai kim loại có bản chất hóa học giống nhau
b Hai kim loại có hệ số giãn nở theo chiều dài khác nhau
R(t)=R(o).(1+A.T)
Trang 31c Một kim loại và một phi kim
d Một kim loại và thủy ngân
30 Trong mạch đo dùng logomet, để đo nhiệt độ đầu vào, người ta đo:
R
R1 3 2
R1R d1.R3 R2.R t R d2
R1R d2.R3 R2.R t R d1
Trang 32R1 3 2
R1R d1.R3 R2.R t R d2
R1R d2.R3 R2.R t R d1
Trang 331 Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung theo nguyên lý tiết diện thực thay đổi là do:
a/ Hai bản cực dịch chuyển theo hướng vuông góc với bản cực
b/ Hai bản cực dịch chuyển theo hướng song song với bản cực
c/ Lớp điện môi giữa hai bản cực dịch chuyển
d/ Tổn hao điện môi giữa hai bản cực thay đổi
2 Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung theo nguyên lý khoảng cách hai bản cực thay đổi có phương trình chuyển đổi là hàm số có dạng:
3 Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện cảm theo nguyên lý khoảng cách khe
hở không khí thay đổi (bỏ qua từ trở lõi thép và phần ứng) có phương trình
b/ Chống nhiễu
c/ Tăng giá trị điện cảm
d/ Giảm giá trị điện cảm
5 Cảm biến đo sự dịch chuyển dùng điện cảm dựa vào nguyên lý:
a/ Tác động dịch chuyển làm thay đổi từ thẩm mạch từ dẫn đến từ trở khe hở không khí thay đổi Do đó, từ trở tổng mạch từ cũng thay đổi làm giá trị điện cảm của cuộn dây thay đổi theo
b/ Tác động dịch chuyển làm thay đổi khoảng cách khe hở không khí dẫn đến
từ trở khe hở không khí thay đổi Do đó, từ trở tổng mạch từ cũng thay đổi làm giá trị điện cảm của cuộn dây thay đổi theo
c/ Tác động dịch chuyển làm thay đổi tiết diện khe hở không khí dẫn đến từ trở khe hở không khí thay đổi Do đó, từ trở tổng mạch từ cũng thay đổi làm giá trị điện cảm của cuộn dây thay đổi theo
d/ Tác động dịch chuyển làm thay đổi điện trở cuộn dây dẫn đến giá trị điện cảm của cuộn dây thay đổi theo
6 Sử dụng điện thế kế con chạy quang và từ có ưu điểm so với con chạy cơ học là:
a Độ chính xác cao
b Đầu ra là điện áp
c Đầu ra là điện trở
Trang 34d Không cần tiếp xúc nên không gây tiếng ồn, không bị mài mòn, tuổi thọ cao
7 Cấu tạo cảm biến biến thế vi sai đo dịch chuyển gồm:
a/ Cuộn dây sơ cấp, lõi thép di chuyển theo chuyển động cần đo, 2 cuộn dây thứ cấp mắc nối tiếp ngược chiều
b/ Cuộn dây sơ cấp, lõi thép di chuyển theo chuyển động cần đo, 2 cuộn dây thứ cấp có số vòng bằng nhau mắc nối tiếp cùng chiều
c/ Cuộn dây sơ cấp, lõi thép cố định, 2 cuộn dây thứ cấp có số vòng bằng nhau mắc nối tiếp ngược chiều
d/ Cuộn dây sơ cấp, lõi thép di chuyển theo chuyển động cần đo, 2 cuộn dây thứ cấp có số vòng bằng nhau mắc song song cùng chiều
8 Nguyên lý hoạt động của cảm biến dịch chuyển dùng biến thế vi sai
a/ Khi lõi từ dịch chuyển, làm thay đổi hệ số hỗ cảm giữa cuộn sơ cấp với các cuộn thứ cấp Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo gần như tuyến tính với hiệu số các hệ số hỗ cảm của hai cuộn thứ cấp
b/ Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ trở mạch từ thay đổi, dẫn đến điện cảm 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
c/ Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm điện trở trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
d/ Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ thông cảm ứng trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi, dẫn đến từ thẩm mạch từ thứ cấp thay đổi Kết quả điện áp
ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
9 Một cảm biến biếp thế vi sai đo sự dịch chuyển có độ nhạy chủ đạo là 24[mV/mm] được dùng để đo khoảng dịch chuyển từ 0,5[cm] đến 1,4[cm] Điện áp ra của cảm biến trong trường hợp này thay đổi trong khoảng nào
c/ Phát hiện có hay không có vật, đo khoảng cách và đo sự dịch chuyển
d/ Hiển thị kết quả đo
11 Đối tượng cảm biến tiệm cận điện cảm có thể phát hiện là:
13 Định nghĩa khoảng cách phát hiện của cảm biến tiệm cận
a/ Là khoảng cách trung bình từ đầu cảm biến tới vị trí vật chuẩn mà cảm biến
Trang 3514 Cảm biến điện cảm được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện cảm khi có sự dịch chuyển
b Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện dung khi có sự dịch chuyển
c Nguyên lý là dựa trên cảm ứng điện từ, vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn đo
d Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của quang điện khi có sự dịch chuyển
15 Cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện vật dựa vào nguyên lý:
a/ Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến Khi có vật đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật làm giá trị điện dung thay đổi Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này
và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
b/ Bản cực của tụ điện tạo ra vùng từ trường ở đầu cảm biến Khi có vật đi vào vùng cảm biến, cường độ từ trường sẽ thay đổi Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra
sự thay đổi này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
c/ Bản cực của tụ điện tạo ra vùng trường điện từ ở đầu cảm biến Khi có vật
đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật và làm giảm biên độ dao động của trường điện từ Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự giảm biên độ này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
d/ Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến Khi có vật đi vào vùng cảm biến, điện môi giữa các bản cực thay đổi dẫn đến giá trị điện dung thay đổi Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
16 Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu đo chiều cao sản phẩm dưới đây:
Cảm biến quang dạng khuếch tán
Cảm biến tiệm cận điện dung
Cảm biến tiệm cận điện cảm
D Cảm biến quang dạng khuếch tán, cảm biến tiệm cận điện dung, cảm biến
Trang 3619 Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu kiểm tra nắp chai
(bằng kim loại) dưới đây:
Cảm biến quang dạng khuếch tán
Cảm biến tiệm cận điện dung
Cảm biến tiệm cận điện cảm
D Cảm biến quang dạng khuếch tán, cảm biến tiệm cận điện dung, cảm biến tiệm cận điện cảm
20 Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu kiểm tra thanh chắn đóng dưới đây:
a Cảm biến quang dạng khuếch tán
B Cảm biến tiệm cận điện dung
C Cảm biến siêu âm
D Cảm biến quang soi thấu
m
L l
R
m mRR
R
m mRR
Trang 3721 Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu phát hiện vị trí buồng thang dưới đây:
A.Cảm biến quang dạng khuếch tán
B Cảm biến tiệm cận điện cảm
C Cảm biến siêu âm
D Cảm biến quang soi thấu
22 Xác định loại cảm biến có thể sử dụng cho yêu cầu đếm sản phẩm dưới đây:
Cảm biến quang dạng khuếch tán
Cảm biến tiệm cận điện dung
Cảm biến tiệm cận điện cảm
D Cảm biến quang dạng khuếch tán, cảm biến tiệm cận điện dung, cảm biến tiệm cận điện cảm
24 Cảm biến tiệm cận điện dung đo sự dịch chuyển theo nguyên lý khoảng cách giữa hai bản cực thay đổi có tín hiệu vào là:
Trang 3827 Cảm biến tiệm cận điện dung đo sự dịch chuyển theo nguyên lý diện tích bản cực thay đổi có tín hiệu ra là:
Trang 391 Cảm biến đo biến dạng chính là các đầu đo biến dạng gồm hai loại đầu đo:
a Đầu đo điện cảm và điện dung
b Đầu đo điện cảm và điện trở
c Đầu đo điện trở và điện dung
d Đầu đo điện trở và đầu đo dạng dây rung
2 Cảm biến đo biến dạng chính là các đầu đo biến dạng có thể sử dụng để đo:
a Áp suất
b Lực
c Gia tốc
d Áp suất, lực và gia tốc
3 Khi đo biến dạng, các đầu đo biến dạng loại điện trở thường:
a Dán trực tiếp lên bề mặt của cấu trúc cần khảo sát
b Cách bề mặt của cấu trúc cần khảo sát một khoảng
c Có tiết diện thay đổi theo chiều dịch chuyển bề mặt của cấu trúc cần khảo sát
d Có con trượt cơ học liên kết với vật trên bề mặt của cấu trúc cần khảo sát
4 Các đầu đo biến dạng loại điện trở của cảm biến đo biến dạng sử dụng vât liệu:
a Đầu đo kim loại, đầu đo hợp kim
b Đầu đo kim loại, đầu đo bán dẫn
c Đầu đo bán dẫn, đầu đo hợp kim
d Đầu đo bán dẫn, đầu đo phi kim
5 Điện trở của cảm biến đo biến dạng loại điện trở được biểu diễn bởi biểu thức:
a R= S/l
b R= l/S
c R=l.S/
d R= .l.S
Trang 406 Điện trở loại N trong đầu đo bán dẫn đo biến dạng nhận được bằng cách:
a Khuếch tán vào đế Silic loại P một tạp chất thuộc nhóm III
b Khuếch tán vào đế Silic loại P một tạp chất thuộc nhóm V
c Khuếch tán vào đế Silic loại N một tạp chất thuộc nhóm III
d Khuếch tán vào đế Silic loại N một tạp chất thuộc nhóm V
7 Điện trở loại P trong đầu đo bán dẫn đo biến dạng nhận được bằng cách:
a Khuếch tán vào đế Silic loại P một tạp chất thuộc nhóm III
b Khuếch tán vào đế Silic loại P một tạp chất thuộc nhóm V
c Khuếch tán vào đế Silic loại N một tạp chất thuộc nhóm III
d Khuếch tán vào đế Silic loại N một tạp chất thuộc nhóm V
8 Hệ số đầu đo bán dẫn trong cảm biến đo biến dạng phụ thuộc: