nghiên cứu sử dụng điện mặt trời cho lồng bè nuôi thủy sản

86 2.3K 4
nghiên cứu sử dụng điện mặt trời cho lồng bè nuôi thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử LỜI CẢM ƠN Dưới áp lực của tốc độ phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số nhanh, nhu cầu năng lượng của con người cũng ngày một tăng lên. Mỗi năm, nhu cầu điện năng ở Việt Nam tăng khoảng 15%, trong khi đó các nguồn năng lượng hoá thạch đang giảm nhanh chóng và sẽ cạn kiệt dần trong tương lai. Do vậy, phát triển năng lượng tái tạo đặc biệt năng lượng mặt trời đang trở thành một xu thế cho tương lai. Do vị trí địa lý của những lồng nuôi thuỷ sản nằm cách xa đất liền nên việc đưa lưới điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày là vô cùng khó khăn, vì vậy việc áp dụng điện mặt trời cho lồng nuôi thuỷ sản là điều cần thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI CHO LỒNG NUÔI THỦY SẢN” tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Trần Tiến Phức đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô trong bộ môn đã giảng dạy, cung cấp cho tôi nhiều kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Nha Trang, những kiến thức mà tôi đã nhận được trên giảng đường Đại học sẽ là hành trang giúp tôi vững bước trong tương lai. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy bên Khoa nuôi trồng, Chú Ba ở lồng Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện thuận lợi nhất và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt quá trình lắp đặt thực tế tại lồng nuôi thuỷ sản. Do vốn kiến thức của Tôi còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tôi rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của Thầy cô và các bạn. Nha Trang, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lê Nhật Quang ii SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 4 CHƯƠNG 2 MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 6 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CỦA NHÂN LOẠI 6 2.2 TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 9 2.3 ĐIỆN MẶT TRỜI 13 2.3.1 Các phương pháp chuyển đổi tạo nên điện mặt trời 13 2.3.2 Tốc độ phát triển điện mặt trời trên thế giới 16 2.3.3 Tốc độ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam 18 2.4 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI 21 2.5 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỆN MẶT TRỜI 22 CHƯƠNG 3 ĐIỆN MẶT TRỜI, TIỀM NĂNG LỚN Ở VIỆT NAM 25 3.1 TIỀM NĂNG ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 25 3.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 28 CHƯƠNG 4 PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 33 4.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PIN MẶT TRỜI 33 4.1.1 Cấu tạo pin mặt trời 33 4.1.2 Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời 35 4.1.3 Hiệu suất của quá trình biến đổi quang điện 37 4.1.4 Ứng dụng pin mặt trời 38 CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI CHO LỒNG NUÔI THỦY SẢN 40 5.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 40 5.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI 40 5.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 40 iii SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 5.3.1 Các thông số cần thiết để thiết kế hệ thống điện mặt trời 42 5.3.2 Các bước thiết kế hệ thống điện mặt trời 44 5.3.2.1 Lựa chọn sơ đồ khối 44 5.3.2.2 Tính toán hệ nguồn điện pin mặt trời 45 5.3.2.3 Các bộ điều phối năng lượng 49 5.4 THỐNG KÊ CÔNG SUẤT CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN ĐƯA RA CẤU HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRÊN MỘT SỐ LỒNG KHU VỰC VŨNG NGÁN 54 5.4.1 Lồng Ông Bùi Kiệm 54 5.4.2 Lồng Ông Lê Văn Tuấn 55 5.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHỌN CẤU HÌNH CHI TIẾT CHO PHỤ TẢI TRÊN LỒNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 57 5.5.1 Tổng lượng điện tiêu thụ mỗi ngày 58 5.5.2 Số pin mặt trời phải dùng 58 5.5.3 Tính toán dung lượng acquy 59 5.5.4 Tính bộ chuyển đổi DC-AC inverter 60 5.5.5 Chọn bộ điều khiển (solar charge controller) 60 5.6 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG 61 CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI TRÊN LỒNG NUÔI THUỶ SẢN CỦA ĐẠI HỌC NHA TRANG 63 6.1 KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG 63 6.2 THAY THẾ THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG TRÊN LỒNG 65 6.3 NGHIÊN CỨU HIỆU SUẤT TẤM PIN QUA CÁC HƯỚNG 68 6.4 NGHIÊN CỨU CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN SẠC PIN MẶT TRỜI (SOLAR CHARGE CONTROLLER) 70 6.4.1 Bộ sạc pin mặt trời tự ngắt dùng relay 70 6.4.2 Phân tích bộ điều khiển nạp bình acquy dùng trong thực tế trên lồng của Đại học Nha Trang 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iv SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Edmond Becquerel…………………………………………………… 6 Hình 2.2: Chiếc máy hơi nước chạy bằng năng lượng mặt trời………………… … 7 Hình 2.3: Thiết kế sử dụng gương tạo ra nguồn năng lượng mặt trời……… 8 Hình 2.4: Mẫu thiết kế pin mặt trời đầu tiên………………………………………… 8 Hình 2.5: Jonh Ericson…………………………………………… …………… 9 Hình 2.6: Công viên sử dụng quang điện…………………………………………… 14 Hình 2.7: Tấm pin mặt trời tập trung…………………………………………………14 Hình 2.8: Hệ thống dàn xoay 1 trục………………………………………………… 15 Hình 2.9: Hệ thống dàn xoay 2 trục……………………………………………….… 15 Hình 2.10: Công suất lắp đặt điện mặt trời trên thế giới từ năm 2000 – 2010……… 16 Hình 2.11: Công suất lắp đặt điện mặt trời mới ở châu Âu năm 2010……………… 17 Hình 2.12: Công suất điện mặt trời lắp đặt mới ở các nước ngoài EU……………… 18 Hình 2.13: Mô hình điện mặt trời tại Buôn Chăn (Đăk Lăk)…………………………20 Hình 3.1: Hệ thống điện mặt trời tại nhà máy Intel Việt Nam……………………… 28 Hình 3.2: Pin mặt trời nối lưới trình diễn tai trụ sở Bộ Công Thương…………… 29 Hình 3.3:Dự án điện mặt trời-diesel ở thôn Bãi Hương, Cù Lao Chàm,Quảng Nam………………………………………………………………………………… 29 Hình 3.4: Dự án pin mặt trời tại trung tâm y tế Tam Kỳ (Quảng Nam)………………30 Hình 3.5: Dự án tại xã Thượng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình……………………….30 Hình 3.6: Dàn pin công suất 5 Kwp tại đảo Hòn Chuối, Cà Mau…………………….31 Hình 3.7: Trường Tiểu học cấp 2 Minh Châu, Quan Lạn và Trạm y tế Minh Châu….31 Hình 3.8: Những tấm pin năng lượng mặt trời trên nóc nhà đảo Trường Sa Đông… 32 Hình 3.9: Những tấm pin năng lượng mặt trời đầu tiên do nhà máy sản xuất……… 32 Hình 4.1: Quá trình tạo module……………………………………………………….34 Hình 4.2: Cấu tạo module…………………………………………………………… 34 Hình 4.3: Pin mặt trời…………………………………………………………………34 Hình 4.4: Hệ 2 mức năng lượng………………………………………………………35 Hình 4.5: Các vùng năng lượng…………………………………………………….…36 v SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử Hình 4.6: Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời…………………………………… 37 Hình 4.7: Quan hệ  (E g )…………………………………………………………… 38 Hình 5.1: Hệ thống pin mặt trời………………………………………………………41 Hình 5.2: Góc nghiêng  của pin mặt trời………………………………………… 44 Hình 5.3: Sơ đồ khối của hệ thống điện mặt trời………………………………… 45 Hình 5.4: Acquy axit………………………………………………………………….49 Hình 5.5: Tấm pin 75Wp…………………………………………………………… 59 Hình 5.6: Acquy dung lượng 200Ah dùng trên lồng Đại học Nha Trang……… 59 Hình 5.7: Bộ DC – AC inverter dùng trên lồng Đại học Nha Trang…………… 60 Hình 5.8: Bộ sạc 15A/12V dùng trong hệ thống………………………………… 60 Hình 5.9: Tấm pin mặt trời sau khi đã chỉnh đúng hướng………………………… 61 Hình 5.10: Tiến hành cột tấm pin vào mái nhà và nối dây sau khi đã chỉnh đúng góc nghiêng và hướng mang lại hiệu quả tốt nhất……………………………………… 61 Hình 5.11: Hoàn tất nối dây và cố định pin mặt trời trên mái nhà……………… 62 Hình 5.12: Nối dây hoàn tất từ pin mặt trời xuống bộ điều khiển sạc mặt trời (control- solar panel)……………………………………………………………………………62 Hình 5.13: Nối dây từ bộ sạc mặt trời xuống acquy………………………………… 62 Hình 6.1: Bộ inverter DC – AC được nối từ acquy lên và đang dùng để sạc điện thoại……………………………………………………………………… 63 Hình 6.2: Sử dụng laptop lấy điện từ hệ thống điện mặt trời………………………….64 Hình 6.3: Sử dụng Radio lấy điện từ hệ thống điện mặt trời…………………… … 65 Hình 6.4: Sơ đồ mạch nguồn xung cho led sử dụng IC 555………………………….65 Hình 6.5 Nguồn xung áp dụng thực tế……………………………………………… 66 Hình 6.6: Led chiếu sáng trên lồng bè………………………………………… … 67 Hình 6.7: So sánh hiệu suất của 1 hệ thống pin mặt trời gắn cố định và hệ thống pin mặt trời được điều khiển………………………………………………………………68 Hình 6.8 : Mạch điều khiển sạc pin mặt trời dùng Relay…………………………… 70 Hình 6.9 : Mạch điều khiển sạc pin mặt trời………………………………………….71 Hình 6.10: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển sạc pin mặt trời……… …………… 71 Hình 6.11: Kết quả đo oscilloscope tại điểm số 1 trên Hình 6.10…………………….72 vi SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị trung bình cường độ bức xạ mặt trời ngày trong năm và số giờ nắng của một số khu vực khác nhau ở Việt Nam………………………………………… 27 Bảng 3.2: Số giờ nắng và bức xạ mặt trời của khu vực miền Nam………………… 27 Bảng 3.3: Điều tra năng lượng mặt trời tại vùng Tây Bắc……………………………28 Bảng 5.1: Quan hệ giữa cường độ dòng điện và tiết diện dây dẫn………………… 53 Bảng 5.2: Bảng thống kê các đồ dùng điện trên lồng của Ông Bùi Kiệm……… 55 Bảng 5.3: Bảng thống kê các đồ dùng điện trên lồng của Ông Lê Văn Tuấn…… 56 Bảng 5.4: Bảng thống kê các đồ dùng điện trên lồng của Trường Đại học Nha Trang………………………………………………………………………………… 57 Bảng 5.5: Thông số tấm pin 75W…………………………………………………… 58 Bảng 6.1 Bảng giá trị U, I của hệ thống điện mặt trời đo được sau khi hoàn tất lắp đặt…………………………………………………………………………………… 64 Bảng 6.2: Thông số led 1W………………………………………………………… 65 Bảng 6.3: Độ rọi của led (5W) trên sàn nhà (đơn vị đo lx)………………………… 67 Bảng 6.4: Độ rọi của bóng đèn huỳnh quang trên sàn nhà (đơn vị đo lx)…………….68 Bảng 6.5: Giá trị U, I của tấm pin theo các hướng……………………………………69 Bảng 6.6: Điện áp tại các điểm (II), (III) đánh dấu trên Hình 6.7…………………….73 SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 1 MỞ ĐẦU  GIỚI THIỆU CHUNG Nhu cầu về năng lượng của con người trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng tăng. Trong khi đó các nguồn nhiên liệu dự trữ như than đã, dầu mỏ, khí thiên nhiên và ngay cả thuỷ điện đều có hạn, khiến cho nhận loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Vấn đề tìm kiếm và khai thác các nguồn năng lượng mới như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió và năng lượng mặt trời… là hướng quan trọng trong kế hoạch phát triển năng lượng. Việc nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời ngày càng được quan tâm, nhất là trong tình trạng thiếu hụt năng lượng và vấn đề cấp bách về môi trường hiện nay Năng lượng mặt trời được xem là dạng năng lượng ưu việt trong tương lai, đó là nguồn năng lượng sẵn có siêu sạch và miễn phí. Do vậy năng lượng mặt trời ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Ở Việt Nam năng lượng mặt trời cũng đã dần thức giấc đem lại nhiều hiệu quả cao trong kinh tế. Điện mặt trời đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, một lĩnh vực có quy mô ngày càng mở rộng và có một vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển đất nước. Hiện nay, việc nuôi trồng thuỷ sản trên các lồng xa bờ chủ yếu dùng năng lượng acquy nạp trên đất liền điều này là rất bất tiện. Chính vì vậy, sử dụng hệ thống thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời vào lồng nuôi thuỷ sản là rất cần thiết bởi công nghệ này góp phần giảm giá thành sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái lại an toàn cho người sử dụng.  TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, nghề nuôi thủy sản lồng đang phát triển mạnh mẽ tại nước ta – một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Tuy nhiên, vị trí địa lý thích hợp đặt lồng thường ở giữa biển hoặc vùng ven đảo cách xa đất liền nơi có những điều kiện phù hợp với từng loại hải sản. Chính vì vậy nguồn năng lượng để đáp ứng nhu cầu công việc hàng ngày cho người dân nơi đây vô cùng khó khăn. SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 2 Qua chuyến khảo sát thực tế tại một số lồng tại vịnh Nha Trang cho thấy: Một số lồng dùng năng lượng sức gió, số khác dùng máy phát điện diesel (những hộ có điều kiện) nhưng phần lớn nguồn năng lượng điện phục vụ cho công việc, giải trí mỗi ngày dựa vào nguồn acquy đươc nạp đầy từ đất liền đưa ra. Vì thế việc sử dụng điện năng ở đây vô cùng tiết kiệm. Mặc khác, cần phải tìm nguồn năng lượng vừa có thể phục vụ cho sự phát triển, vừa đảm bảo cho môi trường, đó chính là nguồn năng lượng tái tạo được. Điển hình là năng lượng mặt trời. Từ lâu, công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời đã được ứng dụng ở nhiều nơi, trong nhiều lĩnh vực, hiện nay công nghệ này đang được ứng dụng vào quá trình nuôi trồng thủy sản công nghiệp, đây chính là giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề năng lượng điện cung cấp cho lồng bè. Việc sử dụng hệ thống điện mặt trời vào lồng là cần thiết, vừa giảm tiêu hao nhiên liệu, không có tiếng ồn, không mất thời gian và công lao động đưa bình acquy vào bờ để nạp điện lại vừa bảo vệ môi trường sinh thái.  NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI  Nhiệm vụ Đề ra cấu hình tối ưu và thực hiện mô hình điện mặt trời cho lồng nuôi thủy sản của Trường Đại học Nha Trang sử dụng các phụ tải chiếu sáng, báo hiệu, thông tin liên lạc, giải trí.  Phạm vi áp dụng thực tế của đề tài Đề tài thực hiện cho lồng nuôi thủy sản của Trường Đại Học Nha Trang.  ỨNG DỤNG NHU CẦU THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI Thiết kế hệ thống điện mặt trời cho lồng nuôi thủy sản của Trường Đại học Nha Trang với mục đích giúp giảm chi phí, tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu trong nuôi thủy sản và góp phần bảo vệ môi trường. Đề tài được nghiên cứu và áp dụng ngay tại lồng nuôi thủy sản của Trường Đại Học Nha Trang.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu về năng lượng mặt trời, điện mặt trời, cách thiết kế, tính toán một hệ thống điện mặt trời. SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 3 - Khảo sát thực tế lấy các thông số (P, U đm , I đm ) phụ tải chiếu sáng, báo hiệu, thông tin liên lạc, giải trí trên lồng của Trường Đại học Nha Trang. - Thông qua số liệu đã thu thập được tính toán thiết kế đưa ra cấu hình hệ thống điện mặt trời tối ưu phục vụ cho phụ tải trên lồng bè. - Đánh giá kết quả đạt được. SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong giải phân bố ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ của thế giới, năng lượng mặt trời ở Việt Nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền. Đặc biệt, số ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền Trung và miền Nam là khoảng 300 ngày/năm. Với lợi thế như vậy nhiều nghiên cứu ứng dụng điện mặt trời đã triển khai từ năm 1990 như: - Dự án điện khí hoá nông thôn Fondem France – Solarlab Viet Nam, 1997 - 2005. - Chương trình RET ở châu Á 1997 -2005, tài trợ bởi Sida (Thụy Điển), 1997 – 2005. - Dự án nối lưới và điện khí hoá nông thôn được thực hiện bởi Solar với sự cộng tác của Bộ Khoa học công nghệ Việt Nam và Atersa của Tây Ban Nha, 2006 – 2009. - Dự án điện mặt trời với công suất 100 Kwp (tài trở bởi Nedo – Japan) ở Gia Lai. - Dự án điện mặt trời với công suất 154 Kwp ở khuôn viên Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội. Với đặc thù bờ biển dài hơn 3000 Km với hàng nghìn đảo lớn nhỏ là điều kiện thích hợp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Nhưng với vị trí địa lý những lồng nuôi thuỷ sản thường ở giữa biển nên điện năng cho công việc và giải trí ở đây vô cùng khó khăn. Đáp ứng nhu cầu đó nhóm nghiên cứu Công ty điện tử và dịch vụ công nghiệp Sài Gòn đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công mô hình ứng dụng năng lượng mặt trời vào nuôi trồng thuỷ sản gồm hai tấm pin mặt trời, thiết bị trữ điện là hai bình acquy 12V DC cung cấp cho hệ thống chiếu sáng và động cơ sục khí 120W, động cơ bơm nước. [...]... “ứng dụng thí điểm điện mặt trời cho vùng sâu, vùng xa” tại xã Ái Quốc, tỉnh Lạng Sơn Tại Nha Trang đã lắp đặt hệ thống gồm 14 trụ điện sử dụng những tấm pin mặt trời thiết kế quanh quảng trường 2/4 chiều cao 5m Dự kiến trong thời gian tới đèn năng lượng mặt trời sẽ được sử dụng rộng rãi trong thành phố Nha Trang Điện mặt trời cũng được ứng dụng trong nuôi trồng thuỷ sản: Mới đây ứng dụng năng lượng mặt. .. năng lượng mặt trời trong nuôi tôm và cá da trơn đến bà con nuôi thuỷ sản ở hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau Cụ thể là ứng dụng năng lượng mặt trời để tạo oxy cho mô hình nuôi tôm công nghiệp, thay thế máy chạy dầu diesel Dự án sử dụng pin năng lượng mặt trời tích điện cho bình acquy và cung cấp điện cho các máy nén khí để sục khí xuống lồng nuôi tôm và cá da trơn Qua mô hình thử nghiệm kết quả cho thấy tôm... hướng mặt trời) Nhà máy sẽ bao gồm nhiều bãi đặt kính hướng nhật thu ánh sáng mặt trời vào các bình chứa nhiều module gồm nhiều dãy tấm pin mặt trời hiệu suất siêu cao sẽ chuyển trực tiếp ánh sáng mặt trời thành điện năng 2.5 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM KHI ÁP DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI VÀO THỰC TẾ Khi đánh giá ưu điểm và nhược điểm của điện mặt trời, chúng ta cần phải xem xét các khả năng sử dụng điện mặt trời từ... mặt trời là chi phí ban đầu lắp đặt một hệ thống điện mặt trời Tấm pin mặt trời tương đối khá đắt tiền do nguyên liệu và thiết kế phức tạp - Trời mây mù, điều kiện mưa,… Có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất điện mặt trời - Điện mặt trời sẽ không được sản xuất vào ban đêm Giải pháp duy nhất cho vấn đề này là dự trữ điện vào các bình acquy vào ban ngày và sử dụng nó vào ban đêm SVTH: Lê Nhật Quang 50 Điện. .. giới đã sử dụng điện mặt trời như một giải pháp thay thế những nguồn tài nguyên truyền thống bởi năng lượng mặt trời có nhiều ưu điểm (sạch, chi phí nhiên liệu bảo dưỡng thấp, an toàn cho người sử dụng …), vì vậy trong vài năm tới, điện mặt trời chắc chắn sẽ dần trở thành đối thủ cạnh tranh về chi phí với các loại điện năng khác Dưới đây là một vài ứng dụng và công trình độc đáo sử dụng điện mặt trời. .. tạo nên điện mặt trời  Chuyển đổi trực tiếp bằng cách sử dụng quang điện (PV) Dùng pin mặt trời, hay tế bào quang điện (PV) chuyển đổi trực tiếp ánh sáng thành dòng điện bằng cách sử dụng hiệu ứng quang điện (khi ánh sáng chiếu tới các tế bào quang điện, nó sẽ sản sinh ra điện năng, khi không có ánh sáng các tế bào này ngừng sản xuất điện quá trình chuyển đổi này được gọi là hiệu ứng quang điện) SVTH:... quang điện mặt trời và nhiệt điện mặt trời Năm 2010 điện mặt trời là công nghệ năng lượng tái tạo dẫn đầu ở châu Âu với mức tăng trưởng công suất tới 13000MW Sản lượng năng lượng từ các dự án điện mặt trời này tương đương với sản lượng điện của hai nhà máy nhiệt điện lớn Tính đến cuối năm 2011, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời ở châu Âu đã vượt qua con số 28000MW, với sản lượng điện bằng mức tiêu... lắp đặt điện mặt trời trên thế giới từ năm 2000 – 2010 SVTH: Lê Nhật Quang 50 ĐiệnĐiện tử 17 Mức tăng trưởng của điện mặt trời năm 2011 rất ấn tượng Với sự quan tâm hỗ trợ lớn của các nhà đầu tư đã góp phần vào sự phát triển này Việc đưa điện mặt trời lên thành công nghệ năng lượng xanh dẫn đầu về tăng trưởng công suất điện ở châu Âu Chủ tịch Hiệp hội điện mặt trời châu Âu cho biết: Điện mặt trời. .. suất điện mặt trời lắp đặt mới ở các nước ngoài EU 2.3.3 Tốc độ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam Việt Nam có cơ sở rất lớn để phát triển ngành công nghiệp điện mặt trời Nước ta phát triển điện mặt trời từ những năm 1960, tới nay đã hoàn toàn làm chủ công nghệ điện mặt trời Vì vậy hiện nay điện mặt trời đã từng bước nhân rộng khắp các địa phương trên cả nước góp phần đẩy nhanh chương trình điện khí... sử dụng năng lượng mặt trời tạo ra điện mặt trời Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2000 đến 2600 giờ Đây là khu áp dụng điện mặt trời rất hiệu quả Nhiều gia đình ở nước ta, nhất là các tỉnh phía Nam có điều kiện ánh sáng mặt trời ổn định, đã bắt đầu làm quen và bắt tay vào lắp đặt hệ thống điện mặt trời đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Tại khu vực Tây Bắc tình hình cung cấp và sử dụng điện . khăn, vì vậy việc áp dụng điện mặt trời cho lồng bè nuôi thuỷ sản là điều cần thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI CHO LỒNG BÈ NUÔI THỦY SẢN” tôi muốn gửi. động của pin mặt trời 35 4.1.3 Hiệu suất của quá trình biến đổi quang điện 37 4.1.4 Ứng dụng pin mặt trời 38 CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI CHO LỒNG BÈ NUÔI THỦY SẢN 40 5.1. NĂNG ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 25 3.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 28 CHƯƠNG 4 PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 33 4.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PIN MẶT TRỜI 33 4.1.1 Cấu tạo pin mặt trời

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan