CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN pptx

70 927 10
CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾP XÚC ĐIỆN CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Hình chụp bằng máy ảnh hồng ngoại cho thấy điểm tiếp xúc bị nóng đỏ do quả tải. CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Sự nóng lên của tiếp xúc điện CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN. 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. phân loại tiếp xúc điện 4.1.3. Điện trở tiếp xúc. 4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc. 4.1.5. Một số biện pháp làm giảm điện trở tiếp xúc. 4.2. TIẾP ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN 4.2.1. Vật liệu làm tiếp điểm 4.2.2. Một số kết cấu tiếp điểm. 4.2.3. Nguyên nhân hư hỏng tiếp điểm. 4.2.4. Biện pháp khắc phục 4.2.5. Các chế độ làm việc của tiếp điểm. 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.1. Khái niệm: Chỗ tiếp giáp giữa hai vật dẫn điện để cho dòng điện chạy từ vật dẫn này sang vật dẫn kia gọi là tiếp xúc điện. Bề mặt chỗ tiếp giáp của các vật dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : 1. Tiếp xúc cố định: là loại tiếp xúc không tháo lắp giữa 2 vật dẫn, được liên kết bằng bulông, đinh vit, đinh rivê, Ví dụ: chỗ nối hai dây dẫn, chỗ nối của dây dẫn với thiết bị, … 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: a) Yêu cầu:  Ở chế độ làm việc bình thường không bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép lâu dài.  Ổn định nhiệt và lực điện động khi dòng điện ngắn mạch đi qua. b) Một số dạng tiếp xúc cố định của thanh dẫn thẳng: 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: Hình: Một vài tiếp xúc cố định. 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: 2. Tiếp xúc trượt: là vật dẫn điện này thể trượt trên bề mặt của vật dẫn điện kia. ví dụ: như chổi than trượt trên vành góp máy điện. [...]... VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm kiểu bất kì tính theo cơng thức: K ( 2.2 ) Rtx = m (4.2) F K: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp điểm ( theo bảng tra) m: hệ số phụ thuộc số điểm tiếp xúc và kiểu tiếp xúc với :  Tiếp xúc mặt m = 1  Tiếp xúc đường m = 0,7  Tiếp xúc điểm m = 0,5 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Ngồi cơng... CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: 3 Tiếp xúc đóng cắt: là tiếp xúc thể làm cho dòng điện chạy hoặc ngừng chạy từ vật này sang vật khác Ví dụ: như các tiếp điểm trong thiết bị đóng cắt 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Một vài dạng tiếp xúc đóng cắt 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện:  1) 2) 3) 4) 5) u cầu tiếp xúc đóng... của tiếp xúc - Điện trở txúc phụ thuộc vào dạng txúc: Txúc điểm, Txúc đường hay Txúc mặt - Quan hệ: lực ép tiếp điểm và điện trở Txúc của các loại tđiểm khác nhau ở H.4.3 - Khi lực ép tđiểm bé, Txúc điểm đtrở Txúc bé hơn, còn Txúc đường, Txúc mặt đtrở lớn hơn Khi lực lớn thì quan hệ ngược lại Rtx Txúc mặt Txúc đường Txúc điểm Hình 4.3 F - Vì vậy Txúc mặt chỉ dùng cho dòng điện lớn, còn Txúc điểm... thì chỉ một số điểm trên tiếp giáp tiếp xúc Do đó diện tích tiếp xúc thực nhỏ hơn nhiều diện tích tiếp xúc biểu kiến Sbk= a.l 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc còn phụ thuộc vào lực ép lên trên tiếp điểm và vật liệu làm tiếp điểm, lực ép càng lớn thì diện tích tiếp xúc càng lớn Diện tích tiếp xúc thực ở một điểm (như mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng) xác định... là cơng thức kinh nghiệm, người ta còn dùng phương pháp giải tích để dẫn giải rút ra cơng thức tính điện trở tiếp xúc điểm: ρ ((4.3) Rtx = 2.3) F n 2 δ d π Trong đó : ρ : điện trở suất của vật dẫn [Ω.cm] n: số điểm tiếp xúc F: lực nén [kg] 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Do vậy rõ ràng điện trở tiếp xúc của tiếp điểm ảnh hưởng đến chất lượng của thiết bị điện, điện trở tiếp xúc. .. dẫn điện tiếp xúc với nhau trên bề mặt rộng (ví dụ tiếp xúc mặt phẳng với mặt phẳng, ) 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN Nói chung, các u cầu đối với tiếp xúc điện tùy thuộc ở cơng dụng, điều kiện làm việc, tuổi thọ u cầu của thiết bị và các yếu tố khác Một yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới độ tin cậy làm việc và nhiệt độ phát nóng của tiếp xúc điệnđiện trở tiếp xúc Rtx 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN... TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Xét khi đặt hai vật dẫn tiếp xúc nhau, ta sẽ diện tích bề mặt tiếp xúc : Sbk= a l 2 1 a 2 l Hçnh 4.1: Tiãúp xục ca hai váût dáùn 1 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Nhưng trên thực tế diện tích bề mặt tiếp xúc thực nhỏ hơn nhiều a.l vì giữa hai bề mặt tiếp xúc dù gia cơng thế nào thì vẫn độ nhấp nhơ, khi cho tiếp xúc hai vật với nhau... lực ép của tiếp điểm Cải tiến các thiết bị dập hồ quang điện Làm đúng quy trình khi tạo tiếp xúc điện Kiểm tra và bảo trì định kỳ,… CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN 4.2 TIẾP ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN 4.2 TIẾP ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN 4.2.1 Vật liệu làm tiếp điểm: Để thỏa mãn tốt các điều kiện làm việc khác nhau của tiếp điểm thiết bị điện thì vật liệu làm tiếp điểm phải được những u cầu bản sau:  độ dẫn điện cao... mạch điện một cách chắc chắn lúc ngắn mạch mà tđiểm khơng bị dính lại Các tiếp xúc đóng cắt phải chịu được một số lần thao tác nhất định mà khơng bị hư hỏng về học Tiếp xúc phải tính đàn hồi tốt để chịu được sức đập học lúc đóng Khi dòng điện làm việc lớn (>1000A) thì hai hệ thống tiếp điểm 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Dựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ... dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, khơng bị oxy hóa, độ bền cao và dễ gia cơng chế tạo → khó vliệu đáp ứng những u cầu này mà tùy theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn δ nhỏ là liệu mềm, với vliệu này thì cùng 1 lực ép thì diện tích tiếp xúc lớn hơn nên điện trở tiếp xúc nhỏ Nên đối với tiếp xúc cố định, dòng điện lớn thì phủ 1 lớp vliệu mềm độ dẫn điện tốt lên bề mặt tiếp xúc Còn với tiếp xúc đóng cắt . TIẾP XÚC ĐIỆN CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Hình chụp bằng máy ảnh hồng ngoại cho thấy điểm tiếp xúc bị nóng đỏ do quả tải. CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Sự nóng lên của tiếp xúc điện . điện CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN. 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. phân loại tiếp xúc điện 4.1.3. Điện trở tiếp xúc. 4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc. . dẫn điện gọi là bề mặt tiếp xúc điện. 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện: Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện ra các dạng sau : 1. Tiếp xúc

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾP XÚC ĐIỆN

  • CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

  • CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

  • CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện:

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2. Phân loại tiếp xúc điện:

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3. Điện trở tiếp xúc:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3. Điện trở tiếp xúc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan