1 2 Kinhnghiệmchosinhviên 3 mớiratrường 4 5 Dù kiến thức bạn có được từ đại học không phải là ít, nhưng yêu cầu của nhà 1 tuyển dụng thì không bao giờ dừng. Họ muốn có những nhân viên luôn học 2 hỏi và đóng góp không ngừng. Vậy bạn phải làm gì? Dưới đây là 8 bí quyết 3 giúp bạn hoàn thiện hơn. 4 1. Không nên vội vã với những thông tin tuyển dụng 5 Thông tin tuyển dụng bao giờ cũng đăng tải trong một thời gian nhất định vì 6 vậy khi thấy bất kỳ thông tin tuyển dụng nào bạn không nên vội vã gửi ngay 7 hồ sơ đi. Bạn nên biết rằng dù bạn là người gửi hồ sơ đầu tiên hay người cuối 8 cùng thì nhà tuyển dụng cũng không quan tâm. Hãy dành thêm thời gian để 9 xem xét kỹ loại công việc, tìm hiểu mức lương và sửa chữa lại CV cho phù 10 hợp với vị trí đó. 11 2. Tận dụng mọimối quen biết mà bạn có 12 Ngoài những trang đăng tin tuyển dụng chuyên nghiệp, chính thống bạn nên 13 tìm kiếm thông tin qua bạn bè, người thân. Ví dụ, có thể công ty của chị gái 14 bạn làm việc đang cần tuyển thêm người và bạn có được lợi thế về thông tin, 15 thời gian cũng như cơ cấu tuyển dụng của họ. 16 3. Phải biết rõ về công ty mình ứng tuyển 17 Nếu muốn được trả lương cao nhưng công ty bạn ứng tuyển chỉ là một công 18 ty nhỏ, thị trường hoạt động không rộng vậy làm sao họ có thể đáp ứng được 19 yêu cầu lương của bạn. Vì vậy, trước khi ứng tuyển cho bất kỳ công ty nào 20 bạn cần phải tìm hiểu về lĩnh vực công ty đó kinh doanh, mức lợi nhuận hằng 21 năm của họ, hình ảnh của họ 22 4. Biết chính xác công việc mình muốn 23 Sinh viênmớiratrường còn quá ít kinhnghiệm để có thể nhận ra họ thích 1 loại công việc nào. Tiêu chí họ thường nghĩ tới chỉ là mức lương và hợp với 2 chuyên ngành họ học. Tuy nhiên, những tiêu chí để giúp bạn tìm được một 3 công việc bạn thực sự yêu thích và có thể “tồn tại” lâu dài với chúng cần 4 nhiều hơn thế. Ví dụ, bạn là người thích môitrường làm việc như thế nào? 5 Bạn có thích một công việc thường phải công tác xa? 6 5. Tôn trọng thời gian 7 Đúng giờ là một đức tính quan trọng và cần thiết không chỉ trong cuộc sống 8 riêng mà còn trong cả công việc. Ví dụ, nếu công ty trả chomỗi nhân viên 9 50.000 đồng mỗi giờ và khi bạn đi muộn một cuộc họp để 5 người khác phải 10 ngồi đợi bạn thì số tiền tổn thất sẽ là 300.000 đồng. Vì vậy, hãy tôn trọng giờ 11 giấc của mọi người và mọi người cũng sẽ tôn trọng giờ giấc của bạn và đó 12 cũng chính là tôn trọng công ty. 13 6. Xây dựng mọimối quan hệ dựa trên niềm tin 14 Tất cả các mối quan hệ đều dựa trên niềm tin, dù trong cuộc sống riêng hay 15 trong công việc. Ví dụ, nếu khách hàng của bạn luôn nghi ngờ rằng bạn 16 không đưa cho họ các sản phẩm với giá và chất lượng tốt nhất, bạn sẽ khó có 17 được những khách hàng thân thiết. Hãy luôn chân thật, cởi mở với mọi người 18 để những mối quan hệ bạn có được lâu dài và vững chắc. 19 7. Nói là làm 20 Có rất nhiều người dù đã có nhiều kinhnghiệm trong công việc nhưng vẫn 21 thường có thói quen lười biếng chỉ tài nói nhưng lại không làm theo những gì 22 mình nói ra. Trong môitrườngkinh doanh nhiều cạnh tranh ngày nay, bạn có 23 thể có nhiều ý tưởng nhưng bạn không biết cách hoặc không muốn bắt tay vào 1 thực hiện thì bạn mãi vẫn là người thua cuộc. 2 8. Bạn sống với sự lựa chọn của mình 3 Bạn là người đã đưa ra quyết định, đã chọn lựa vì thế dù kết quả của chúng có 4 tốt hay xấu thì bạn là người phải chấp nhận. Vì thế rất quan trọng khi bạn tìm 5 được một công việc như mơ ước, niềm đam mê đó sẽ giúp bạn thành công. 6 Hãy lấy 4 tiêu chí: sự vui vẻ, tự do, tiền lương và mức độ công việc để nhận 7 biết được công việc bạn cần tìm. 8 9 . 2 Kinh nghiệm cho sinh viên 3 mới ra trường 4 5 Dù kiến thức bạn có được từ đại học không phải là ít, nhưng yêu cầu của nhà 1 tuyển dụng thì không bao giờ dừng. Họ muốn có những nhân viên. họ, hình ảnh của họ 22 4. Biết chính xác công việc mình muốn 23 Sinh viên mới ra trường còn quá ít kinh nghiệm để có thể nhận ra họ thích 1 loại công việc nào. Tiêu chí họ thường nghĩ tới chỉ. có nhiều kinh nghiệm trong công việc nhưng vẫn 21 thường có thói quen lười biếng chỉ tài nói nhưng lại không làm theo những gì 22 mình nói ra. Trong môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh ngày