Kinhnghiệm tìm việcchosinhviênmớiratrường
Sinh viên khi mớiratrường với vốn kinhnghiệm ít ỏi thường gặp nhiều khó khăn trong việc
tìm kiếm được 1 công việc như ý. Tuy nhiên, họ sẽ không học hỏi được kinhnghiệm gì nếu
không được thử thách trong môitrường công việc thực tế.
Dưới đây là các “mẹo” nhỏ giúp tân cử nhân tìm kiếm công việc hiệu quả hơn
1. Làm việc không lương
Trong trường hợp bạn không được chọn vào vị trí công việc bạn mong muốn hãy cân nhắc về
việc làm không lương tại các vị trí tương tự tại các công ty có uy tín hoặc các tổ chức phi
chính phủ mà bạn yêu thích. Thời gian làm việc có thể là từ 1 đến 3 ngày/tuần.
Tất nhiên các công ty luôn mong muốn tuyển dụng nhân viên mà không cần trả thù lao. Khi
đã được chấp nhận làm việc tình nguyện, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức, kinhnghiệmmới để
chuẩn bị cho những công việc thực sự tiếp theo.
Ví dụ: Susan 1 sinhviên mỹ thuật mới tốt nghiệp muốn được làm việc ở phòng tranh nhưng
cô không tìm được 1 công việc như thế trên các website việc làm. Cô đã tình nguyện giúp
công ty tổ chức buổi triển lãm tranh tại Viện bảo tàng 1 tuần/ lần. Tại đây, Susan đã gặp các
ông chủ phòng tranh nổi tiếng và 1 trong số họ đã quyết định tuyển dụng cô về làm việc
2. Chấp nhận mức lương thấp ở các công ty nổi tiếng
Lời khuyên dành cho các bạn: Nhận mức lương thấp lúc này rất có thể sẽ giúp bạn kiếm được
1 mức lương cao gấp nhiều lần sau đó. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra khi bạn làm việc tại
1 công ty hoặc tổ chức nổi tiếng được nhiều người biết đến.
Ví dụ: Khi mới tốt nghiệp đại học, Charles có 1 công việc với mức lương thấp chỉ bằng 1 nửa
so với các bạn bè cùng lứa nhưng anh được làm việc tại một công ty tin học nổi tiếng nổi
tiếng trên thế giới. Tại đây, anh đã học hỏi được rất nhiều kinhnghiệm quý báu từ đông
nghiệp. Dần dần, các kinhnghiệm thực tế của anh trong lĩnh vực tin học nhiều hơn rất nhiều
so với các bạn bè có thu nhập cao cùng trang lứa.
Do đó, bạn hãy sẵn sàng chấp nhận các công việc có mức lương thấp trong trường hợp có thể
sử dụng chúng như chiếc cầu nối cho sự nghiệp trong tương lai
3. Tích cực liên lạc với các đầu mối thông tin
Hãy lên danh sách những người có nhiều bạn bè hoặc nhiều mối quan hệ xã hội mà bạn biết
và gọi điện thoại cho họ chứ đừng gửi email.
Bạn hãy hỏi họ tên cụ thể của những người có thể giúp đỡ bạn tìmviệc trong lĩnh vực bạn
đang tìm kiếm. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm thông tin từ họ hàng, người thân hoặc
bạn bè cùng lớp và đừng chần chừ nhấc điện thoại lên ngay khi bạn có được số điện thoại để
liên hệ
4. Đừng chỉ trông chờ vào các website tìmviệc
Vâng, sẽ rất sung sướng nếu bạn chỉ cần ung dung ngồi ở nhà và click chuột nộp hồ sơ online
trong khi đang nghe nhạc hoặc nhắn tin với bạn bè.
Đừng đặt cược công việc của bạn 1 cách thụ động như thế. Lời khuyên dành cho bạn là chỉ
dành tối đa 60 phút/ngày hoặc ít hơn để tìm kiếm cac công việc trên website tuyển dụng
online. Bạn nên biết,có thể hàng trăm sinh viênmớiratrường hoặc người chưa có việc làm
cũng đang ứng tuyển như bạn.
Giải pháp cho tình huống này là hãy gọi điện thoại cho những người có nhiều nguồn thông tin
đáng tin cậy và sử dụng các thông tin đó để gõ cửa những nhà tuyển dụng. Đây là chiến lược
tìm việc vô cùng hiệu quả nhưng đòi hỏi bạn phải luôn chủ động khai thác và mở rộng mối
quan hệ của mình.
5. Chủ động tiếp cận trực tiếp các nhà tuyển dụng
Những nhà quản lý 1 ngày có thể nhận đến hơn 100 email chưa kể các cuộc điện thoại từ
những người tuyển dụng mà họ không hề quen biết
Tuy nhiên họ lại rất ít khi nhận được những cuộc gọi từ các ứng viên trong các trường hợp
như: “Xin chào, tôi là Thomas rất hân hạnh được nói chuyện với anh. Ông David giám đốc
Marketing của quý công ty có giới thiệu rằng anh là người rất có kinhnghiệm trong lĩnh vực
nên tôi muốn gọi điện để hỏi thêm về vị trí nhân viên marketing ở bộ phận anh đang tuyển
dụng ”…Ngoài ra, sau cuộc trò chuyện hoặc phỏng vấn, bạn nên gửi những bức thư tay bày tỏ
sự cảm ơn vì đã dành thời gian và đưa ra lời khuyên cho bạn.
Việc làm này sẽ khiến các nhà quản lý đánh giá cao về sự chuyên nghiệp của bạn và nhớ về
cách tạo mở racho bạn 1 cơ hội công việc đáng giá.
. Kinh nghiệm tìm việc cho sinh viên mới ra trường
Sinh viên khi mới ra trường với vốn kinh nghiệm ít ỏi thường gặp nhiều khó khăn trong việc
tìm kiếm. công việc thực sự tiếp theo.
Ví dụ: Susan 1 sinh viên mỹ thuật mới tốt nghiệp muốn được làm việc ở phòng tranh nhưng
cô không tìm được 1 công việc