Các quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học- CN duy tâm khách quan Platon với lý thuyết “cái hang” Hêghen với quan điểm nhận thức là sự tự nhận thức của “ý niệm tuyệt đối”... Các
Trang 1LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Trang 21 Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
3 Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
4 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
Trang 3Các quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học
- CN duy tâm khách quan
Platon với lý thuyết “cái hang”
Hêghen với quan điểm nhận thức là sự tự nhận thức của “ý niệm tuyệt đối”
Trang 4Các quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học
- CN duy tâm chủ quan
G Becocli với quan điểm nhận thức là sự phức hợp các cảm giác
G.Beccli (1684 - 1753)
Trang 5Các quan điểm về nhận thức trong lịch sử triết học
- CN duy vật siêu hình
Nhận thức là sự sao chép máy móc, đơn giản
F Bacon (1561 - 1626) T Hopes (1588 - 1679) J Locker (1632 –1704)1704)
Trang 6Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nhận thức
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
Trang 7Một là, thừa nhận
thế giới vật chất
tồn tại khách quan
bên ngoài và độc
lập với ý thức con
người
Một là, thừa nhận
thế giới vật chất
tồn tại khách quan
bên ngoài và độc
lập với ý thức con
người
Hai là, công nhận
cảm giác, tri giác,
ý thức nói chung
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Ba là, lấy thực
tiễn làm tiêu chuẩn
để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung
Ba là, lấy thực
tiễn làm tiêu chuẩn
để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung
Các nguyên tắc cơ bản của nhận thức luận duy vật biện chứng
Trang 8Bản chất của nhận thức
LÀ QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC & SÁNG TẠO
THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO BỘ ÓC NGƯỜI,
TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.
KHÁCH THỂ
CHỦ THỂ
TRONG THỰC TIỄN
TRI THỨC
ỨNG DỤNG NHU CẦU
Trang 9LÀ TOÀN BỘ CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT CÓ MỤC ĐÍCH, MANG TÍNH LỊCH SỬ-XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI
NHẰM CẢI BIẾN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Khái niệm thực tiễn
Thực tiễn và các hình thức của nó
Tính khách quan
Tính mục đích
Tính lịch sử - xã hội
Đặc trưng
của
thực tiễn
Trang 10Các dạng hoạt động thực tiễn cơ bản
Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính
sinh học và xã hội
Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính
sinh học và xã hội
Là hoạt động nhằm biến đổi các quan
hệ xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi
các hình thái kinh tế - xã hội
Là quá trình mô phỏng hiện thực
khách quan trong phòng thí nghiệm để
hình thành chân lý
Là quá trình mô phỏng hiện thực
khách quan trong phòng thí nghiệm để
hình thành chân lý
Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động chính trị
xã hội Hoạt động chính trị
xã hội
Hoạt động thực nghiệm
khoa học Hoạt động thực nghiệm
khoa học
Trang 11Vai trò của thực tiễn với nhận thức
LÀ CƠ SỞ, MỤC ĐÍCH, ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC
VÀ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
NHẬN THỨC (SÁNG TẠO RA TRI THỨC)
ĐÁP ỨNG NHU CẦU TT
& KIỂM TRA, HOÀN THIỆN TRI THỨC
PHÁT SINH NHU CẦU
& CUNG CẤP THÔNG TIN
Trang 12Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Thực tiễn cung cấp
những tài liệu, vật
liệu cho nhận thức
của con người
Thực tiễn cung cấp
những tài liệu, vật
liệu cho nhận thức
của con người
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế hơn, hòan thiện hơn Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế hơn, hòan thiện hơn
Trang 13Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con
người là nhằm phục vụ
thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn
Nhận thức của con
người là nhằm phục vụ
thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp
để phục vụ con người
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp
để phục vụ con người
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Trang 14Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Aristos : Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi.
Galilê : Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống.
THỰC NGHIỆM TRÊN THÁP NGHIÊNG
Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Trang 15Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực tiếp
khách thể thông qua các giác quan
Nhận thức cảm tính: là sự phản ánh trực tiếp
khách thể thông qua các giác quan
Cảm giác: nảy
sinh do sự tác động
trực tiếp của khách
thể lên các giác
quan của con
người hình thành
tri thức giản đơn
nhất về một thuộc
tính riêng lẻ của sự
vật
Tri giác:
là tổng hợp của nhiều cảm giác
Biểu tượng: là
hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc nhờ trí nhớ; là khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức
lý tính
Biểu tượng: là
hình ảnh sự vật được tái hiện trong óc nhờ trí nhớ; là khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức
lý tính
Trang 16Khái niệm: hình
thức của tư duy
trừu tượng phản
ánh thuộc tính
bản chất của
một lớp đối
tượng nhất định
Phán đoán:
hình thức của tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các đối tượng
Suy lý (suy luận): hình
thức của tư duy trừu tượng, liên kết các phán đoán
để tạo ra tri thức mới
Suy lý (suy luận): hình
thức của tư duy trừu tượng, liên kết các phán đoán
để tạo ra tri thức mới
Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ
Nhận thức lý tính: thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ
Trang 17Từ thực tế
quan sát thiên văn đến nguyên cứu lý thuyết
và sáng chế công nghệ
đến thực tiễn chinh phục vũ trụ
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu
tượng và thực tiễn
Trang 18Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
Chân lý là tri thức (lý luận, lý thuyết…) phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm
Chân lý là tri thức (lý luận, lý thuyết…) phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm
Quan niệm về chân lý
Các tính chất của chân lý
Tính khách quan Tính cụ thể Tính tương đối và tuyệt đối