1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội pot

3 809 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội? *Quan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất hội phát triển. + Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao đổi tiền tệ. + Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng và bình đẳng về lao động và hưởng thụ. + Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một hội tương đối thuần nhất về giai cấp. + Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. + Sau khi đạt được những điều nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của Nhà nước sẽ dần dần diệt vong. Những đặc trưng trên đây của chủ nghĩa hội là những phán đoán khoa học của Marx và Engels nêu lên trên cơ sở phân tích những điều kiện kinh tế - chính trị - hội ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu phát triển nhất vào cuối thế kỷ XIX. Với sự vận động của lịch sử, với thành tựu khoa học - công nghệ, với những kinh nghiệm của thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội đã qua và hiện nay, trong những luận điểm đó, có luận điểm ngày nay đã được nhận thức lại cho phù hợp. *Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội ở Việt Nam? - Chủ nghĩa hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội. - Chủ nghĩa hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Chủ nghĩa hội là một hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. - Chủ nghĩa hội là một hội công bằng và hợp lý: làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc trong nước bình đẳng trên mọi phương diện và miền núi ngày càng có điều kiện tiến kịp miền xuôi. - Chủ nghĩa hộicủa nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy. Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa hội là một quan niệm khoa học, hoàn chỉnh, hệ thống dựa trên học thuyết hình thái kinh tế - hội của Marx đồng thời được bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm của Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa hội là một hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một hội ưu việt nhất. * Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (1991) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội? Xã hội hội chủ nghĩa là một hội: - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. * Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội? Xã hội hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: - Một hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ. - Có nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. *Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa hội? Xã hội hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một hội: - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ; - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; - Có nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. . Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? *Quan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập. dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội ưu việt nhất. * Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã. hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: - Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w