Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6Hoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp 6
Trang 1- Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân để phù hợp với môitrường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Thiết lập được mối quan hệ với bạn bè- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh
Tiết 1-6:
TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM
Thời gian: 06 tiết1 Tìm hiểu nội dung (2 tiết)2 Thực hành trải nghiệm (2 tiết)3 Báo cáo, thảo luận (2 tiết)
I MỤC TIÊU: 1 Về năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêuhọc tập
- Giao tiếp với hợp tác: Hình thành kĩ năng kết bạn với những người bạnmới; hợp tác với các bạn trong lớp và các hoạt động; cùng bạn bè tham gia giảiquyết nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Tự xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp- Thích ứng với cuộc sống: Tự tin và thích ứng với môi trường học tậpmới
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động
2 Về phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quý và tự hào về trường, tự hào là HS của trường; yêuquý, trân trọng và có ý thức giữ gìn công trình, cảnh quan sư phạm của nhàtrường
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.- Tranh ảnh, các vi deo về cách làm việc nhà hiệu quả.- Giấy A0, A4, bút màu, thước, giấy màu, giấy bìa, ghim, …- Những lá thăm ghi tên các hoạt động trong nhà trường
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám phá/ kết nối)
Hoạt động 1.1 Giới thiệu về trường học mới của em
Trang 2a Mục tiêu: HS giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà em đang
theo học
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS chia sẻ trường học mới.
d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ : chia nhóm, mỗi nhóm 4 họcsinh
1 GV yêu cầu các nhóm thảo luận và sử dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu về ngôi trường trung học cơ sở mà các em đang học.
Dự kiến sản phẩm:+ Một vài nét cơ bản về lịch sử của trường:năm thành lập, địa chỉ, các dấu ấn về trường,
+ Một tả cảnh quan, khuôn viên của nhàtrường, lớp học, giáo viên,…
+ Điều gì ở trường làm em ấn tượng nhất?+ Cảm nghĩ: vui, hào hứng , phấn khích, …+ Những mong muốn về trường:trường sẽnhư thế nào? thầy cô giáo? Bạn bè?
2 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
- Lịch sử hình thành của trường.- Mô tả về trường: địa chỉ trường, các tòanhà, lớp học, khung cảnh xung quanh trường…
- Những ấn tượng, cảm xúc về ngôi trườngmới
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệmvụ nhóm
2 Học sinh đại diện nhómchia sẽ những hiểu biết củanhóm về mái trường mình đanghọc
e Kết luận : Giáo viên kết luận hoạt động
- Mỗi môi trường đều có truyền thống xây dựng và phát triển cùng vớinhững đặc điểm của riêng mình
- Tham gia với hoạt động tìm hiểu nhà trường sẽ giúp các em thêm yêuquý ngôi trường mà mình theo học
- Mỗi HS có quyền tự hào về ngôi trường mà các em theo học Chúng tacần có những hành động thiết thực góp phần giữ gìn và xây dựng nhà trường
Hoạt động 1.2 Khám phá các hoạt động của nhà trường a Mục tiêu: HS trình bày sự hiểu biết của mình về các hoạt động trong
nhà trường
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ về hoạt động của nhà
trường
c Sản phẩm: Những điều HS chia sẻ d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: Chia học sinh thành các Thực hiện nhiệm vụ:
Trang 31 GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Chia sẻ sự hiểu biết của em về các hoạt động của nhà trường và trình bày kết quả thảo luận theo gợi ý:
Tên hoạt động
Thời gian
Địa điểm
Tham giasinh hoạt Câulạc bộ đọc sách
Thứnăm
Thư việntrường
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý:+ Lần lượt từng thành viên nêu ý kiến vềthông tin các hoạt động của nhà trường mà mìnhtìm hiểu được
+ Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của cácthành viên trong nhóm
Dự kiến sản phẩm:
Tên hoạt động
Thời gian
Địa điểm
Tham giasinh hoạt Câu lạcbộ đọc sách
Thứnăm
Thư việntrường
Sinh hoạtcâu lạc bộ ghi ta
Thứbảy
Khuônviên trườngSinh hoạt câu
lạc bộ Tiếng anh
Thứtư
Phòngđoàn đội
2 GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận và nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảoluận của nhóm mình
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặtcâu hỏi cho nhóm trình bày
1 Học sinh thực hiệnnhiệm vụ nhóm và hoàn thànhbảng theo yêu cầu của giáoviên
2 Học sinh đại diện nhómtrình bày bài thảo luận củanhóm mình và trả lời các câuhỏi của các nhóm đưa ra
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Tìm hiểu các hoạt động của nhà trường sẽ giúp các em có sự lựa chọn cáchoạt động phù hợp với khả năng, sở thích và thời gian của bản thân Trên cơ sởđó, các em sẽ xây dựng kế hoạch để tham gia một cách hiệu quả
Hoạt động 1.3 Kế hoạch hoạt động theo chủ đề của Liên đội TNTP HCM nhà trường.
a Mục tiêu: Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch hoạt động của Liên đội
TNTP HCM nhà trường liên quan đến các lĩnh vực: học tập, vui chơi, giải trí,văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, góp phần xây dựng truyền thống nhàtrường
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ hoạt động theo khối.
Trang 4c Sản phẩm: Những chia sẻ của HS d Tổ chức thực hiện:
1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm- GV cho mỗi nhóm cùng thảo luận để xâydựng kế hoạch hoạt động của trường liên quanđến 4 lĩnh vực: học tập, vui chơi, giải trí, vănhóa – văn nghệ, thể dục – thể thao theo gợi ý:(sgk)
Dự kiến sản phẩm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG
Lĩnh vực hoạt động
Mục tiêu
Cách thức hoạt động
Thời gian
Người phụ trách
Họctập
giúphọcsinh cóthêmkiếnthức vềcác lĩnhvực,…
Háihoadânchủ
20/11 Bí thư
chi đoàn
Vuichơi
Vănhóa -vănnghê
Thểdục –thểthao
- Giáo viên đưa ra nhận xét
Thực hiện nhiệm vụ:
1 Học sinh làm việc theo nhómvà hoàn thành bảng trong sách giáokhoa theo hướng dẫn của giáo viên
2 Học sinh đại diện nhóm trìnhbày các hoạt động của nhóm mìnhđã thảo luận và chuẩn bị tiếp nhậncác câu hỏi của nhóm khác
e Kết luận Giáo viên kết luận hoạt động
Mỗi nhà trường đều có rất nhiều hoạt động Tham gia đầy đủ các hoạt độngtrong nhà trường là quyền lợi, trách nhiệm của HS
Trang 52 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1 Xây dựng nội quy lớp học
a Mục tiêu: HS biết xây dựng các nội quy của nhà trường và lớp học b Nội dung: GV đặt câu hỏi và HS là người trả lời
c Sản phẩm: Kết quả của học sinh d Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ,thảo luận về nội quy của nhà trường mà cácem đã thực hiện trong 2 tuần vừa qua
- GV gọi đại diện các tổ nêu ý kiến về việcthực hiện nội quy nhà trường của các thànhviên trong tổ
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo tổ,nêu ý kiến trong nhóm về lớp học mong muốncủa mình, từ đó yêu cầu HS tiếp tục thảo luậnvà đề ra các nội quy của lớp học mà các emmong muốn
- GV tổng hợp ý kiến của các tổ, tổ chứccho HS biểu quyết những nội quy đã được cáctổ thống nhất
- GV tổ chức cho cả lớp lập bản cam kếtthực hiện nội quy lớp học bằng cách in dấuvân tay lên bản nội quy của lớp như một cáchthức thể hiện sự nhất trí với bản nội quy đã đềra và cam kết thực hiện các nội quy đó
- HS thảo luận với bạn về nộiquy nhà trường
- HS nêu ý kiến bản thân- HS thảo luận và đề ta nội quylớp học mà bản thân mong muốn
- HS biểu quyết nội quy lớp học
e Kết luận GV kết luận hoạt động
- Xây dựng nội quy lớp học giúp chúng ta sống có nền nếp, kỉ luật hơn.- Nó giúp học sinh có một trường học tập hoà đồng, vui vẻ và lành mạnh
Hoạt động 2.2 Cam kết thực hiện nội quy lớp học a Mục tiêu: HS ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học
b Nội dung: GV đặt vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết quả của HS
d Tổ chức thực hiện
1 Các nội quy của lớp học
- GV yêu cầu lớp trưởng đọc nộiquy nhà trường, nội quy lớp học
2 Cam kết thực hiện nội quy lớp học
- Tổ chức cho học sinh xây dựng
- Lớp trưởng đọc nội quy nhàtrường và nội quy lớp học
- Mỗi học sinh cam kết thực hiệnđúng nội quy theo hai hình thức: nói và
Trang 6cam kết thực hiện nội quy nhà trường,nội quy lớp học
- GV khuyến khích học sinh cùngnhau xây dựng các quy định trong nộiquy trường học
- Các tổ thảo luận biện pháp thựchiện và xây dựng cam kết thực hiệnnội nhà trường, nội quy lớp học
kí văn bản- Học sinh đưa ra ý kiến để cả lớpcùng thảo luận
- Đưa ra các biện pháp để thực hiệntốt nội quy
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Mỗi học sinh sẽ có ý thức trách nhiệm trước lời nói, cử chỉ và hành độngcủa bản thân và thực hiện nghiêm túc các nội quy của trường học và nội quy lớphọc
Hoạt động 2.3 Lập kế hoạch hoạt động của lớp em a Mục tiêu:HS xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp liên quan đến các
lĩnh vực: học tập, vui chơi, giải trí, văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, gópphần xây dựng truyền thống gia đình
b Nội dung:GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ hoạt động của lớp c Sản phẩm:Những chia sẻ của HS.
d Tổ chức thực hiện:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm- GV cho mỗi nhóm cùng thảo luận đểxây dựng kế hoạch hoạt động của lớp liênquan đến 4 lĩnh vực: học tập, vui chơi, giải trí,văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao theogợi ý: (sgk)
2.HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kếhoạch của nhóm mình
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặtcâu hỏi cho nhóm trình bày
Kế hoạch hoạt động của lớp em
- Kế hoạch hoạt động củalớp (bảng dưới)
Trang 7Mỗi nhà trường đều có rất nhiều hoạt động Tham gia đầy đủ các hoạtđộng trong nhà trường là quyền lợi, trách nhiệm của HS.
3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3.1 Chia sẻ cảm xúc của em khi khi trở thành học sinh lớp 6
a Mục tiêu: HS nói lên được những cảm xúc của mình trước khi trở
thành HS lớp 6
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi vềnội dung sau:
+ Em cảm thấy như thế nào khi trở thànhHS lớp 6?
+ Những cảm xúc của bản thân trongngày đầu đến học ở một môi trường mới? (vídụ: hồi hộp, hào hứng, lo lắng…)
* Dự kiến sản phẩm:Vào lớp 6 em cảm thấy vừa vui mừngnhưng cũng rất lo lắng, hồi hộp…
- Cảm xúc của bản thân trong ngày đầuđến môi trường mới: hồi hộp, hào hứng, lolắng…
2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS chia sẻ trước lớp nhữngcảm xúc ấy của mình
1 Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6
- Cảm xúc của bản thântrong ngày đầu đến môi trườngmới: hồi hộp, hào hứng, lolắng…
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Những cảm xúc khi trở thành HS lớp 6 thật đáng trân trọng Bên cạnhniềm tự hào, háo hức thì cũng xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn… Tất cả nhữngcảm xúc ấy cùng là những kỉ niệm đẹp của ngày đầu đến trường sẽ là những kíức không thể nào quên
Hoạt động 3.2 Chia sẻ những trải nghiệm của em khi tham gia các hoạt động ở trường
Trang 8a Mục tiêu: HS nói lên được những trải nghiệm của bản thân khi tham
gia các hoạt động ở trường
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
1 GV giao nhiệm vụ: chia mỗi nhóm 4 học sinh
Chia sẻ những trải nghiệm của em khi thamgia các ở trường:
+ Tên đã tham gia.+ Thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạtđộng
+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động.+ Lợi ích của việc tham gia các ở trường.- Xin ý kiến tư vấn của giáo viên để tham giahiệu quả hơn
Dự kiến sản phẩm:Những trải nghiệm em đã tham gia ở trường:+ Câu lạc bộ Tiếng anh
+ Câu lạc bộ đọc sách- Thuận lợi:
+ Em biết lựa chọn được các cuốn sách kĩnăng, phù hợp hơn với lứa tuổi của mình
+ Mở rộng vốn từ và tri thức.+ Biết đến nhiều cuốn sách hay và bổ ích.+ Giúp em kết giao thêm bạn bè mới.+ Cải thiện vốn từ tiếng anh của em.+ Ngoài ra, khi tham gia câu lạc bộ này giúpem có thêm nhiều động lực học Tiếng anh hơn
+ Có những buổi giao lưu với các thầy côgiáo nước ngoài
- Khó khăn:+ Vốn từ em chưa tốt nên khó trong việc giaotiếp đôi khi hay ngại không nói ra
+ Chưa sắp xếp được thời gian tham gia câulạc bộ thường xuyên
- Lợi ích của việc tham gia các ở trường+ Em cảm thấy bản thân tự tin hơn khi thamgia các ở trường
+ Cải thiện được kỹ năng giao tiếp.+ Ngoài ra một số câu lạc bộ học thuật giúpem cải thiện việc học và những môn còn yếu
+ Khi tham gia em còn có giấy chứng nhậnvà khen thưởng của câu lạc bộ
- HS thảo luận và hoànthành phiếu học tập theomẫu
Trang 9+ Em cảm thấy yêu thích môn tiếng anh hơn
và biết cách phân phối, cân bằng việc học 2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS chia sẻ trước lớp những cảmxúc ấy của mình
- GV nhận xét
- Học sinh đại diệnnhóm trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Khi tham gia vào các hoạt động của nhà trường các em sẽ có những trảinghiệm:
- Đam mê, hào hứng với việc học hơn.- Kích thích sang tạo, sở thích khám phá thế giới xung quanh- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
THÍCH NGHI VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI
Thời gian: 06 tiết1 Tìm hiểu nội dung (2 tiết)2 Thực hành trải nghiệm (2 tiết)3 Báo cáo, thảo luận (2 tiết)
I MỤC TIÊU 1 Về năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêuhọc tập
- Giao tiếp và hợp tác: Tìm hiểu, làm quen và thể hiện cảm xúc với nhữngngười bạn mới; hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bètham gia giải quyết nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm ra cách khắc phục những khó khăn ởtrường học mới
- Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân phù hợp môi trường họctập mới, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- Thiết lập được các mối quan hệ với bạn.- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh, của nhà trường
2 Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt, thực hiện việc chăm sóc vàđiều chỉnh bản thân
Trang 10II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.- Tranh ảnh, các vi deo về cách làm việc nhà hiệu quả.- Giấy A0, A4, bút màu, thước, giấy màu, giấy bìa, ghim, …- Những lá thăm ghi tên các hoạt động trong nhà trường
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm
Hoạt động 1.1 Những khó khăn và cách khắc phục khó khăn ở trường học mới.
a Mục tiêu:
- HS chia sẻ được những khó khăn mình gặp phải khi vào học tại trườnghọc cơ sở
- Nêu được những cách khắc phục các khó khăn đó
b Nội dung:GV hướng dẫn, HS thảo luận, tìm ra phương án khắc phục
khó khăn ở trường học mới
c Sản phẩm:Những phương án HS đưa ra d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ:
1 GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi về những nội dung:
Trình bày những khó khăn mà các emgặp phải khi vào học tại trường trung học cơở các lĩnh vực:
+ Trong hoạt động học tập + Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè + Trong việc thực hiện các nội quy củanhà trường
+ Cách khắc phục những khó khăn đó * Dự kiến sản phẩm:
Những khó khăn của em ở trường trunghọc cơ sở là:
+ Trong học tập: em được tiếp xúc vớinhiều môn học mới, kiến thức cũng đượcnâng cao hơn
+ Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè:em được gặp các thầy cô giáo mới, các bạnmới, vì chưa quen nên vẫn còn nhiều ngạingùng
2 GV đưa ra ý kiến tư vấn cho HS trong các tình huống khó khăn: để các em
đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình học tậpở ngôi trường mới
- Các em sẽ thấy có những sự khác biệt
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thảo luận theo cặp đôivà trình bày kết quả:
- Nêu một số khó khăn emgặp trong học tập
- Trong giao tiếp và khi thựchiện nội quy nhà trường
2 HS lắng nghe ý kiến tưvấn của GV
Trang 11ở trường trung học cơ sở sở với trường tiểuhọc như: xuất hiện một số môn học mới;kiến thức khó hơn và nhiều hơn; cô và bạnbè mới; nhà trường cũng đưa ra những nộiquy, những yêu cầu cao hơn; điều này cóthể khiến các em gặp những khó khăn hoặcbỡ ngỡ.
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Việc nhận biết được những khó khăn này sẽ giúp các em có kế hoạchphục và dần dần chúng ta sẽ thích nghi được với môi trường mới
Hoạt động 1.2 Cách chăm sóc và điều chỉnh bản thân a Mục tiêu:
- HS biết được những việc cần làm để chăm sóc bản thân phù hợp với môitrường học tập mới
- HS biết cách điều chỉnh bản thân để phù hợp với môi trường học tậpmới
b Nội dung:GV hướng dẫn, HS thảo luận, tìm ra cách chăm sóc và điều
chỉnh bản thân ở trường học mới
c Sản phẩm:HS đưa ra cách chăm sóc và cách điều chỉnh bản thân d Tổ chức thực hiện:
2 GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những nội dung:
+ Chia sẻ những việc em cần làm đểchăm sóc bản thân phù hợp với môi trườnghọc tập mới theo gợi ý: chế độ dinh dưỡng,vệ sinh cá nhân, thể dục – thể thao, các hoạtđộng vui chơi giải trí; phương pháp họctập…
* Dự kiến sản phẩm:-Ăn uống đầy đủ bổ sung nhiều chất đểcó đủ sức khoẻ học tập
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ và có ý thứchơn
- Tham gia các môn thể dục thể thaoyêu thích
- Tham gia tích cực các hoạt động của
Thực hiện nhiệm vụ:3 HS thực hiện nhiệm vụ cánhân, trao đổi kết quả với bạncùng bàn
2 HS thảo luận nhóm Mỗinhóm 4 bạn Đại diện các nhómtrình bày kết quả thảo luận
Trang 12nhà trường.- Phương pháp học tập: Chăm chú nghegiảng trên lớp, về nhà ôn lại kiến thức đãhọc.
3 Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hằng ngày mang lại cho cá nhân những thay đổi gì?
Gọi 1 số HS trả lời- Khoẻ mạnh hơn; Tinh thần sảng khoáihơn; Vui vẻ hơn; Tự tin hơn; Cơ thể đẹphơn; Có lối sống lành mạnh
3 HS hoạt động cá nhân vàchia sẻ quan điểm của bản thân
- Xây dựng kế hoạch rènluyện và tự điều chỉnh bản thânsẽ giúp em dần dần hoàn thiện vàtrưởng thành hơn
e Kết luận GV kết luận hoạt động
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện và tự điều chỉnh bản thân sẽ giúp em dầndần hoàn thiện và trưởng thành hơn
- Giáo dục học sinh tự ý thức về bản thân
Hoạt động 1.3 Tìm hiểu về những người bạn mới a Mục tiêu: HS tìm hiểu được về người bạn mới của mình ở trường trung
+Tên của bạn;+ Sở thích của bạn;+ Điều em ấn tượng nhất về bạn.- GV gọi một số HS trả lời
* Dự kiến sản phẩmGiới thiệu về bạn mới của em: + Người bạn mới của em tên là Trang.+ Em quen bạn khi cô sắp xếp hai đứangồi cùng một bàn với nhau
+ Trang thích nhất là ca hát, bạn cómột giọng hát rất trong trẻo và rất hay, bạncũng chính là lớp phó văn thể mỹ của lớpem
+ Trang là một cô bạn rất hòa đồng, rấthay giúp đỡ em trong học tập
2 Em thường làm quen với bạn mới như thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệm vụ cánhân, trao đổi kết quả với bạncùng bàn
HS trả lời
2 HS hoạt động cá nhân và
Trang 13Gọi một số HS chia sẻ - Tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tên- Tìm hiểu sở thích và cùng nhau thựchiện
- Chuẩn bị một cuốn truyện yêu thích vàchia sẻ với các bạn, …
chia sẻ cách làm của bản thân
e Kết luận GV kết luận hoạt động
- Khi lên học ở trường trung học cơ sở, các em sẽ có nhiều người bạnmới Án tượng về người bạn mới, về lần đầu làm quen, kết bạn luôn là những kỉniệm khó quên
- Giáo dục cho học sinh thiết lập mối quan hệ bạn bè
2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1 Làm thiếp tặng bạn.
Mô tả về: về đặc điểm ngoại hình, tính cách,
2 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần thực hành trải nghiệm
Làm thiếp tặng bạn theo gợi ý các bước sau:- Gấp giấy và trang trí thành tấm thiếp theo sởthích mỗi người
- Viết vào thiếp những lời chúc
(GV có thể cho hs xem video làm thiệp qua link sau: https://www.youtube.com/watch?v=JabnHv3kmrU)
3 GV yêu cầu HS giới thiệu về sản phẩm đã hoàn thành trước lớp và thực hành trao tặng bạn
Thực hiện nhiệm vụ:HS trả lời
1 HS lựa chọn một ngườibạn trong lớp để làm thiệp tặngbạn
2 HS hoạt động cá nhân - Chuẩn bị đồ dùng: Giấymàu, bút viết, bút màu, kéo,keo dán,
- Thực hành tạo sản phẩm- HS sưu tầm các câu viếthay về tình bạn để viết vàothiệp
3.HS chia sẻ tấm thiếp củamình trước lớp và nói lời traotặng bạn
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Mỗi chúng ta đều có những người bạn mà chúng ta yêu quý Các em hãybiết trân trọng và giữ gìn những tình cảm đó
Hoạt động 2.2 Giới thiệu về những người bạn mới a Mục tiêu: HS giới thiệu được về người bạn mới của mình ở trường
trung học cơ sở
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS chia sẻ về bạn mới của mình.
Trang 14c Sản phẩm: HS mạnh dạn chia sẻ người bạn mới d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ :* Luyện tập
1 GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ
HS viết ra những nội dung tìm hiểu giớithiệu về bạn đã học ở tiết trước như:
+Tên của bạn;+ Sở thích của bạn;+ Điều em ấn tượng nhất về bạn
2 GV yêu cầu các nhóm chọn cách giới thiệu bạn mới:
Mỗi nhóm có thể chọn một số các cáchsau:
- Phác hoạ chân dung.- Làm thơ
- Viết đoạn văn mô tả- Kể chuyện
- Sáng tác thơ về bạn.- …
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kế hoạch đã xây dựng.
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nghĩ khiđược bạn giới thiệu người bạn mới đó làmình
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS hoạt động nhóm (1nhóm 4 HS )
Chọn ra một người bạn mànhóm mình muốn giới thiệu
2 HS Hoạt động nhómcùng nhau theo cách giới thiệuđã chọn và chia sẻ kế hoạch củanhóm mình trước lớp
HS nêu cảm nhận
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Khi lên học ở trường trung học cơ sở, các em sẽ có nhiều người bạn mới.Án tượng về người bạn mới, về lần đầu làm quen, kết bạn luôn là những kỉ niệmkhó quên
3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3.1 Chia sẻ những kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới
a Mục tiêu: HS chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân trong việc thích nghi
với môi trường mới
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm để thích
nghi với ngôi trường mới
c Sản phẩm: HS chia sẻ kinh nghiệm của mình d Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp
* Giao nhiệm vụ- GV phát cho HS giấy nhớ hoặc nhữngmẩu giấy nhỏ và yêu cầu các em viết lên đó
Thực hiện nhiệm vụ:- HS nhận giấy, viết nhữngchia sẻ của mình lên giấy
Trang 15những kinh nghiệm cá nhân trong việc thíchnghi với môi trường mới
(GV có thể gợi ý cho HS nhớ lại những kinhnghiệm của bản thân có được trong những tuầnđầu học tại trường trung học cơ sở hoặc nhữngkinh nghiệm các em được nghe từ cha mẹ, anhchị trong gia đình, )
- GV mời một số HS lên đọc những kinhnghiệm được viết trong mẫu giấy
- HS viết xong dán tờ giấyđó lên bảng
- HS phát biểu suy nghĩ saukhi nghe những kinh nghiệm đãđược chia sẻ
e Kết luận GV kết luận hoạt động
Lắng nghe và học hỏi lẫn nhau những kinh nghiệm thích nghi với môitrường mới sẽ giúp các em đạt kết quả tốt trong quá trình học tập và rèn luyện ởtrường trung học cơ sở
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 1 I MỤC TIÊU
- HS chia sẻ về những cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt độngcủa chủ đề Trường học của em
- HS rèn khả năng tự nhận xét, tự đánh giá bản thân.- HS đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong nhómtrong lớp
- Thiết lập được các mối quan hệ với bạn.- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phongHồ Chí Minh, của nhà trường
II TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp:(…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực
2 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề
Hãy đánh dấu nhân (x) vào ô tương ứng:
ST T
Các nhiệm vụ Kết quả thực hiện
Hoànthành tốt
Hoànthành
Cần cốgắng
1 Em bày tỏ được cảm
xúc của mình khi trở thànhHS lớp 6
Trang 164 Em giới thiệu được
những nét nổi bật về ngôitrường mà em đang theohọc cho mọi người xungquanh
5 Em tự giác tham gia
xây dựng truyền thống nhàtrường
6 Em làm quen và kết
bạn với những người bạnmới, thiết lập được mốiquan hệ với bạn bè
Trang 17Ngày soạn: ………
CHỦ ĐỀ 2: EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH (12 tiết) MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận ra sự thay đổi tích cực và những giá trị của bản thân, giới thiệu được
đức tính đặc trưng và thể hiện sự tự tin về bản thân
- Gìn giữ tình bạn và xử lú được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn
Thời gian: 06 tiết
1 Tìm hiểu nội dung (4 tiết)2 Thực hành trải nghiệm (1 tiết)3 Báo cáo, thảo luận (1 tiết)
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Trình bày được các biến đổi về đặc điểm bề ngoài của bản thân.- Nhận biết và trình bày được với thầy cô, các bạn về những đặc điểm tínhcách, năng lực của bản thân
- Nhận biết được ý nghĩa của tình bạn
2 Về năng lực: HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêuhọc tập
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp; hợptác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bè tham gia giải quyếtnhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm ra cách khắc phục những điểm yếu, pháhuy điểm mạnh của bản thân; hình dung ra bản thân trong tương lai để cóphương hướng phấn đấu, rèn luyện; xử lí tình huống mâu thuẫn với bạn bè
- Thích ứng với cuộc sống: Khắc phục nhược điểm, lập kế hoạch rèn luyệnbản thân để đạt được mục tiêu
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân.- Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân
* Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục tự ý thức về bản thân, xây dựng mối quan hệ thân thiện với bạn bè, qua mẫu truyện: Hai bàn tay, và Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào.
3 Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
Trang 18- Trung thực: Nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, bày tỏ cảmc tích cực với bản thân
- Nhân ái: Nhận ra điểm tốt, đáng yêu của bạn bè và trân trọng những điềuđó
II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.- Tranh ảnh, các vi deo về cách làm việc nhà hiệu quả.- Giấy A0, A4, bút màu, thước
- Truyện Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sống
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám phá/ kết nối)
Hoạt động 1.1 Tìm hiểu những thay đổi của bản thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách nhận những thay đổi của bản thân
c Kết quả/Sản phẩm: HS nhận biết được những thay đổi của bản thân d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ
- cân nặng- Dọng nói- Tâm sinh lí…
2 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
- Thay đổi về thể chất.- thay đổi về tâm sinh lí
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệmvụ cá nhân, trao đổi kết quảvới bạn cùng bàn
2 HS chia sẻ nhữngnhững thay đổi của bản thân
e Kết luận
GV kết luận hoạt độngHS lớp 6 bước vào tuổi dậy thì nên có những thay đổi so với khi còn học ởtiểu học Những thay đổi đó có thể diễn ra sớm hơn hay muộn hơn ở mỗi bạn.Nhưng những thay đổi đó đều là điều bình thường
Trong quá trình lớn lên, mỗi HS sẽ có nhiều điểm riêng Chúng ta cần tôntrọng sự khác biệt của mỗi cá nhân
Hoạt động 1.2 Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân a Mục tiêu: HS ý thức được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống trong SGK và chia sẻ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
c Kết quả/Sản phẩm: HS biết được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản
thân
Trang 19d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ
- Vē 3 ô cửa.- Trang trí ô cửa bằng những từ hoặc hình ảnh nói vềđặc điểm của bản thân: đặc điểm ngoại hình, sở thích,tính cách, thói quen, ước mơ theo yêu cầu:
* Dự kiến sản phẩm Ô cửa số 1: Những đặc điểm mà em biết về bảnthân và những người khác
Ô cửa số 2: Những điểm em biết về bản thânnhưng những người khác không biết
Ô cửa số 3: Những điều em mơ ước về bản thân
2 GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về các ô cửa mình đã vẽ và chỉ ra các đức tính tốt của bản thân.
Và trả lời câu hỏi- Đối với điểm mạnh em cần làm gì?* Dự kiến sản phẩm
Ô cửa số 1: Những đặc điểm mà em biết về bản thânvà những người khác: Vui tính, thân thiện, hay quan tâmgiúp đỡ người khác
Ô cửa số 2: Những điểm em biết về bản thânnhưng những người khác không biết: Đôi khi còn khútnhát, thiếu tự tin trước đám đông
Ô cửa số 3: Những điều em mơ ước về bản thân:sức khỏe tốt, thành tích học tập cao, được thầy cô bạn bèquý mến
3 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đối với điểm mạnh em cần làm gì?
* Dự kiến sản phẩm- Đối với điểm mạnh em cần phải: Chủ động, tự giác hoàn thành các công việc, bàitập mà thầy cô giáo, câu lạc bộ giao cho
Không ngừng tìm tòi thêm kiến thức, thông tinvề các lĩnh vực, môn học liên quan
Thực hiện nhiệmvụ:
1 HS lắng ngheGV hướng dẫn cáchmô tả bản thân quacác ô cửa
2 HS chia sẻtrước lớp các đứctính tốt của bản thânqua các ô cửa
3 Lần lượt mỗiHS chia sẻ với cácbạn trong nhóm Tậptrung vào việc chiasẻ những điểm tốt vàcách khắc phục điểmchưa hài lòng để đạtđược mục tiêu củabản thân
e Kết luận
GV kết luận hoạt động- Mỗi chúng ta là một thế giới riêng, có màu sắc, giá trị riêng
Trang 20- Nhận biết về bản thân rất quan trọng Cần rèn luyện khả năng nhận biếtchính xác bản thân mình
- Mỗi cá nhân đều có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau.- Cần hiểu rõ, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu để bản thân ngàycàng hoàn thiện hơn
Hoạt động 1.3 Chân dung của em trong tương lai a Mục tiêu:
- Giúp HS dần kết nối những khả năng, xu hướng của bản thân và các dựđịnh trong tương lai
- HS trao đổi, thảo luận về dự định của bản thân, từ đó tạo ra không khí chiasẻ, động viên lẫn nhau trong lớp
* Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục tự ý thức về bản thân qua mẫu truyện: Hai bàn tay.
b Nội dung: GV đặt câu hỏi và hướng dẫn HS mô tả chân dung theo gợi ý.
Hướng dẫn HS rút ra bài học qua mẫu chuyện Hai bàn tay
c Sản phẩm: Những chia sẻ của HS d Tổ chức thực hiện:
HS
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu trả lời câu hỏi: Hãy hình dung khi trở thành người lớn em sẽ là người thế nào?
* Dự kiến sản phẩm-Ngoại hình;
-Tính cách;-Nghề nghiệp;- Khả năng
2 GV đề nghị một số em giới thiệu chân dung đó, đồng thời trả lời các câu hỏi:
- Em có những điểm tốt nào để thực hiệnmong muốn đó?
- Em có những điểm nào cần điều chỉnh?
3 GV yêu cầu HS nêu những điểm cần điều chỉnh về bản thân.
* Dự kiến sản phẩm-Ngoại hình;
-Tính cách;- Dự định nghề nghiệp;
4 Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh, cho HS ðọc chuyện Hai bàn tay và trả lời câu hỏi: em rút ra bài học gì qua mẫu chuyện Hai bàn tay?
* Dự kiến sản phẩm
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS giới thiệu chândung đó, đồng thời trả lờicác câu hỏi:
2 HS trả lời
3 HS nêu những điểmcần điều chỉnh những hạnchế của bản thân mình
4 HS tìm hiểu và rútra bài học qua mẫuchuyện Hai bàn tay
Trang 21Mẫu chuyện Hai bàn tay: Nhắc nhở chúng ta rằng, muốn thành công bản thân ta phải tự lập, có ý chí quyết tâm, dám nghĩ dám làm, nổ lực phấn ðấu thì mới thành công.
e Kết luận
GV kết luận hoạt độngHình dung của mỗi chúng ta về bản thân trong tương lai giúp chúng ta cóđịnh hướng để rèn luyện, có những điểm chưa tốt ta cần điều chỉnh cho hoànthiện
Hoạt động 1.4 Những người bạn tốt a Mục tiêu:
- Hiểu đúng thế nào là người bạn tốt và nêu được những dấu hiệu của ngườibạn tốt
- Thực hiện những hành động tốt đối với bạn
b Nội dung: Quan sát tranh và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Nội dung trong 2 bức tranh thể hiện điều gì? - Người bạn tốt thường có tính cách gì?
- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau như thế nào?
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:
CỦA HS
Giao nhiệm vụ :
1 GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi:
- Nội dung trong 2 bức tranh thể hiện điều gì? - Người bạn tốt thường có tính cách gì?
- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau nhưthế nào?
* Dự kiến sản phẩm
Thực hiện nhiệmvụ:
1 HS hình thànhnhóm, phân côngnhiệm vụ các thànhviên trong nhóm, thựchiện nhiệm vụ
2 HS trả lời
Trang 22- Hai bức tranh thể hiện những việc làm tốt, giúpđỡ bạn bè
- Người bạn tốt thường có tính cách: giúp đỡ bạntrong học tập và cuộc sống, biết quan tâm chia sẻ
e Kết luận
GV kết luận hoạt độngĐể trở thành những người bạn tốt, mỗi cá nhân cần biết quan tâm đến bạncủa mình, sẻ chia những vui buồn cùng nhau, giúp đỡ nhau trong học tập vàcuộc sống
Hoạt động 1.5 Những điểm đáng yêu ở bạn của em a Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và thái độ đã có ở hoạt động theo chủ đề.- Thúc đẩy mối quan hệ tích cực ở HS
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận tìm ra những điểm đáng yêu ở
1 GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Tìm hiểu những điểm đáng yêu ở người bạncủa em?
* Dự kiến sản phẩm- Biết đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, cảm thôngvà tôn trọng bạn bè
- Tình bạn đẹp được thể hiện: quan tâm giúp đỡlẫm nhau, tôn trọng nhau, đoàn kết thân ái
2 GV hướng dẫn cho HS:
Viết hoặc vẽ lên một thẻ giấy những điểm đángyêu mà em nhận thấy ở người bạn cùng lớp haycùng bản của mình
* Dự kiến sản phẩmBài viết hoặc tranh của HS
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS quan sát trả lờicác câu hỏi
2 HS viết hoặc vẽ vàchia sẻ trước lớp về sảnphẩm của mình
e Kết luận:
Trang 23GV kết luận hoạt động- Ai cũng có những ưu điểm, những điểm đáng yêu Nhận ra và trân trọngnhững điểm tốt của bạn, viết lời khen tặng bạn cũng là cách giúp tình bạn gắn bóhơn.
- Trong quá trình trưởng thành, có nhiều thay đổi ở bản thân em, từ vẻ ngoàiđến cảm xúc, suy nghĩ
Hoạt động 1.6 Cách xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè a Mục tiêu:
- HS nhận biết, phân tích được các tình huống mâu thuẫn nảy sinh trong tìnhbạn
- Biết cách xử lí mâu thuẫn một cách hài hoà, giữ gìn được tình bạn
* Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục ý thức xây dựng mối quan hệ thân thiện với bạn bè, qua mẫu truyện Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào.
b Nội dung: HS quan sát tranh, thảo luận cách xử lí tình huống và chia sẻ
trước lớp Khai thác mẫu chuyện Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào rút ra bàihọc về việc xay dựng tình bạn
c Sản phẩm: Cách xử lí tình huống d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm
1 GV giao nhiệm vụ cho HS:
Quan sát bức tranh và đưa ra tình huống có vấn đềnảy sinh trong quan hệ bạn bè
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí phù hợpvà hia sẻ cách giải quyết những tình huống đó
- GV đặt câu hỏi: Người bạn tốt sẽ giải quyết như thế nào? Tại sao?
* Dự kiến sản phẩmTình huống bạn A ham chơi, không học bài cũ, bịđiểm kém, lo sợ nên bạn dấu không muốn cho bố mẹ
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS đưa ra tìnhhuống
Sắm vai thể hiện vàtrả lời các câu hỏi
HS: Nhận xét góp ý
Trang 24bạn biết.
2 Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh, cho HS ðọc chuyện Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào và trả lời câu hỏi: em rút ra bài học gì qua mẫu chuyện Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào?
* Dự kiến sản phẩm
Qua mẫu chuyện Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào: Bác muốn nhắc nhở chúng ta trong quan hệ với bạn bè phải sống chung tủy, tình nghĩa, trýớc sau nhý anh em nhý mối quan hệ ðặc biệt Việt Nam – Lào.
2 HS đọc và khaithác mẫu chuyện Bác Hồvà mối quan hệ Việt –Lào rút ra bài học về việcxây dựng tình bạn
Kết luận
GV kết luận hoạt động- Để có được tình bạn tốt, mỗi cá nhân cần biết khéo léo ứng xử để giảiquyết các vấn đề có thể nảy sinh
- Cần xử lí những tình huống mâu thuẫn một cách tích cực để gìn giữ tìnhbạn và giúp chúng ta ngày càng trưởng thành hơn
2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2.1 Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trong năm học a Mục tiêu: HS lập được kế hoạch để phát huy điểm mạnh của bản thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS lập kế hoạc rèn luyện bản thân, phát huy
những điểm mạnh của bản thân để trở thành người mà em mong muốn
c Sản phẩm: Bản kế hoạch rèn luyện của HS d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm
1 - GV yêu cầu HS lập kế hoạc rèn luyện bản
thân, phát huy những điểm mạnh của bản thân để trởthành người mà em mong muốn, theo mẫu sau:
Những điểm mạnh cần phát huy
Cách phát huy
Kế hoạch thực hiện
* Dự kiến sản phẩm
Những điểm mạnh cần phát huy
Cách phát huy
Kế hoạch thực hiện
- Chăm học- Hay quan tâmđến người khác
- Đá bóng hay
- Đọc thêmtài liệu
- Giúp đỡbạn học yếu
luyện thêm thể
- Ở nhà,sau khi chuẩnbị bài
- Ở lớp,giảng bài chobạn hiểu, đôn
Thực hiện nhiệm vụ:
1 HS thực hiệnnhiệm vụ
2 HS: Nhận xét gópý
Trang 25lực đốc nhắc bạn
- Ở cáctiết thể chấtvà buổi chiềuở nhà
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Việc lập kế hoạch cụ thể giúp em vừa xác định mục tiêu rõ ràng, vừa có thểrèn luyện thường xuyên để phát huy những điểm mạnh của mình
3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3.1 Chia sẻ chân dung của em trong tương lai a Mục tiêu:
- HS chỉa sẻ những khả năng, xu hướng của bản thân và các dự định trongtương lai với mọi người
- HS trao đổi, thảo luận về dự định của bản thân mình và các bạn, từ đó tạora không khí chia sẻ, động viên lẫn nhau trong lớp
b Nội dung: GV hướng dẫn HS mô tả chân dung theo gợi ý c Sản phẩm: Những chia sẻ của HS, tranh ảnh về chân dung trong tương lai
của bản thân mình
d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ :
1.GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm
? Hãy chia sẻ sẻ chân dung của em trongtương lai
GV yêu cầu HS báo cáo cá nhân kết quảthực hiện bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bàiviết )
2 GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá sản phẩm HS vừa chia sẻ.
Trên cơ sở các sản phẩm HS chia sẻ, GV choHS rút ra điều em cần học hỏi từ bạn và nêu cảmxúc của em khi tham gia các hoạt động lao độngtrong gia đình
3 GV nhận xét đánh giá hoạt động trải nghiệm của HS theo các mức độ hoàn thành.
* GV yêu cầu HS tiếp tục duy trì và thực hiệncác kế hoạch để hoàn thiện bản thân ở gia đình,phối hợp với phụ huynh để nắm bắt kết quả cácem thực hiện
Thực hiện nhiệm vụ:1.HS hoạt động cá nhân- Chia sẻ sản phẩmbằng các video, hình ảnh,bài viết em đã tham giahoạt động lao động thờigian qua
2 Quan sát sản phẩmcủa bạn, học tập thêmnhững công việc mới củabạn và nêu cảm xúc củabản thân
3 HS tiếp tục duy trì vàthực hiện ở nhà
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Hình dung của mỗi chúng ta về bản thân trong tương lai giúp chúng ta cóđịnh hướng để rèn luyện bản thân mình
Trang 26Hoạt động 3.2 Chia sẻ về người bạn tốt của em a Mục tiêu: HS chia sẻ được kết quả của hoạt động trải nghiệm b Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm và nhận xét,
đánh giá hoạt động của HS
c Kết quả/Sản phẩm: HS thảo luận những sản phẩm các nhóm chia sẻ về
việc thực hiện và duy trì thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình(Tranh, ảnh, vi deo, bài vết) Đánh giá và điều chỉnh để duy trì công việc hàngngày
d Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp.
sẽ ở gia đình, phối hợp với phụ huynh để nắm bắtkết quả các em thực hiện
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
- Khi có bạn, niễm vui sẽ nhân đôi, nỗi buôn sẽ sẻ nửa Biết yêu thương vàchia sẻ với bạn bè là phẩm chất quý giá giúp chúng ta trở thành người nhân ái
- Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình là một biểuhiện của lối sống văn minh, hiện đại
Trang 27SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian: 06 tiết
1 Tìm hiểu nội dung (3 tiết)2 Thực hành trải nghiệm (2 tiết)3 Báo cáo, thảo luận (1 tiết)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạtđộng; cùng bạn bè tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tập trung suy nghĩ để tìm ra cáchsắp xếp góc học tập phù hợp và đẹp mắt, tự thiết kế góc học tập hợp lí của cánhân ở nhà; phát huy sự sáng tạo và chủ động trong việc sắp xếp hoạt động họctập của bản thân tại gia đình
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Bày tỏ được các cảm nhận, sự quantâm, yêu thương đến các thành viên trong gia đình, từ đó hiểu, gắn bó với giađình
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết phân công nhiệm vụ phù hợpcho các thành viên trong nhóm
* Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục về tình cảm gia đình Giáo dục lối sống giản dị, ngăn nắp, gọn gàng, qua mẫu chuyện: Tấm lòng Bác bao dung tất cả, và Gương mẫu tôn trọng luật lệ.
3 Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động.- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
- Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.- Tranh ảnh, các vi deo về cách làm việc nhà hiệu quả.- Giấy A0, A4, bút màu, thước
Trang 28- Truyện Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sống.
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám phá/kết nối)
Hoạt động 1.1 Giới thiệu về gia đình của em a Mục tiêu:
- HS mô tả được những đặc điểm của các thành viên trong gia đình - Bày tỏ được cảm nhận về các thành viên trong gia đình
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS giới thiệu về gia đình em c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
2 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
-Những thông tin cơ bản về các thành viên trong gia đình,
- Mô tả được những điểm nổi bật của mỗi thành viên và nêu được tình cảm của mình với gia đình.
* Dự kiến sản phẩm Câu trả lời của HS
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệmvụ cá nhân, trao đổi kết quảvới bạn cùng bàn
2 HS chia sẻ nhữnghoạt động lao động của giađình thường gặp ở gia mình
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Mỗi thành viên trong gia đình đều có những đặc điểm, cá tính riêng Cần tôntrọng và yêu thương mọi người trong gia đình
Hoạt động 1.2 Cách quan tâm, chăm sóc người thân a Mục tiêu:
- Hiểu được sự cần thiết của việc quan tâm đến nhau trong gia đình.- Biết cách bày tỏ sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS nêu những cahcs thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc người thân trong gia đình
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Trang 29* Dự kiến sản phẩm- Bức tranh 1: Mẹ chăm sóc con gái khi bị ốm.- Bức tranh 2: Anh hướng dẫn em học bà
2 GV gợi ý nội dung cho HS kể
- Các hành động quan tâm, chăm sóc ngườithân diễn ra khi nào, ở đâu?
- Các thành viên trong gia đình quan tâm,chăm sóc nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS chia sẻ về những hành động củamình thể hiện tình cảm yêu thương với các thànhviên trong gia đình
* Dự kiến sản phẩm.- Các hành động quan tâm, chăm sóc ngườithân diễn ra khi có người trong gia đình ốm đau, ởnhà
- Thành viên trong gia đình quan tâm, chămsóc nhau
- Chăm sóc khi ốm đau, hỏi thăm, động viên,giúp đỡ nhau
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS trình bày
2 HS khác có thể đặtcâu hỏi cho HS trình bày
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình vừa thể hiện trách nhiệm củamỗi cá nhân, vừa góp phần làm gia đình thêm gắn bó, yêu thương
Hoạt động 1.3 Cách sắp xếp góc học tập hợp lí a Mục tiêu:
- HS nhận biết các yêu cầu đối với góc học tập, chỉ ra được điểm hạn chếcần điều chỉnh trong góc học tập của bản thân
- HS biết cách sắp xếp góc học tập cho phù hợp
Trang 30b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận đưa ra những vật dụng và mô tả
- Những điểm cần chú ý khi sử dụng, bảo quảnmỗi loại vật dụng: sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
– Mô tả góc học tập hiện nay của em: phù hợpyêu cầu với cá nhân em
- Các vật dụng hiện có của em: sách, vở, báo,máy tính…
2 GV chỉ ra
- Cách em đang sắp xếp góc học tập của mình;- Những điểm hợp lí và chưa hợp lí trong góchọc tập của em
* Dự kiến sản phẩm- Em đang sắp xếp góc học tập của mình theomôn học;
- Những điểm hợp lí: đủ ánh sáng, ngăn nắp;chưa hợp lí: chưa thực sự yên tĩnh, đôi khi còn bềbộn
3 GV yêu cầu HS trao đổi với bạn về cách sắp xếp góc học tập hợp lí và liệt kê những yêu cầu đối với góc học tập.
* Dự kiến sản phẩm- Đủ ánh sáng
- Yên tĩnh- Gọn gàng…
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS hoạt động cánhân chia sẻ cách sắpxếp góc học tập của mỗiHS
2 HS thảo luận theocặp đôi và trình bày kếtquả:
- Cách sắp xếp góchọc tập
- Điều em cần thayđổi để sắp xếp góc họctập tốt hơn
3 HS hoạt động cánhân và chia sẻ yêu cầuđối với góc học tập
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Điều quan trọng nhất đối với góc học tập là tạo được không gian thoải máicho em học tập
Trang 31Góc học tập được sắp xếp hợp lí là các vật dụng được bố trí thuận tiện, ngăn nắp, gọn gàng giúp em có thể tập trung học tập được tốt nhất.
2 Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng) Hoạt động 2 1 Gia đình – kết nối để yêu thương
a Mục tiêu:
- Hiểu về quan hệ trong gia đình, bày tỏ được các cảm xúc của bản thân vềgia đình mình
- Biết cách thể hiện sự yêu thương đối với các thành viên trong gia đình
- Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục về tình cảm gia đình qua mẫu chuyện: Tấm lòng Bác bao dung tất cả.
b Nội dung: HS thuyết trình về gia đình với các gợi ý của GV Khai thác
mẫu chuyện Tấm lòng Bác bao dung tất cả rút ra bài học về sự yêu thương baodung của các thành viên trong gia đình
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:
* Dự kiến sản phẩm- Gia đình đối với mỗi cá nhân có via trò rấtquan trọng
- Biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình:các thành viên yêu thương, quan tâm, chăm sóc,giúp đỡ nhau
- Những điều mỗi cá nhân nên làm để xây dựngmối quan hệ gia đình tốt đẹp: Nhường nhịn, yêuthương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau
2 GV hướng dẫn HS nhận xét phần trình bày của bạn
* Dự kiến sản phẩm
Tấm lòng Bác bao dung tất cả: Qua câu
Thực hiện nhiệm vụ:1.HS thuyết trình cácnội dung yêu cầu
2 HS nhận xét
3 HS đọc và khaithác mẫu chuyện Tấmlòng Bác bao dung tất cảrút ra bài học về sự yêuthương bao dung của cácthành viên trong gia
Trang 32chuyện trên chúng ta học ở Bác lòng bao dung Trong cuộc sống, không ai thập toàn, thập mĩ cả Đôi lúc những người xung quanh ta và cả bản thân ta cũng có làm những điều sai, rất cần sự bao dung của người khác để có cơ hội sửa đổi.
đình
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Gia đình là nơi chúng ta gắn bó mật thiết Mỗi cá nhân cần thể hiện tình yêuthương với mọi người trong gia đình để sự kết nối giữa các thành viên được bềnchặt hơn
Hoạt động 2.2 Thiết kế góc học tập hợp lí a Mục tiêu:
- HS biết tập trung suy nghĩ để tìm ra cách sắp xếp góc học tập phù hợp vàđẹp mắt
- Tạo hứng thú với hoạt động học tập
* Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh: Giáo dục lối sống giản dị, ngăn nắp, gọn gàng, qua mẫu chuyện Gương mẫu tôn trọng luật lệ.
b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thiết kế góc học tập, HS đọc và khai thác
mẫu chuyện Gương mẫu tôn trọng luật lệ rút ra bài học để góc học tập cũng nhưnhà cửa luôn gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ :
1 GV phân chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm: - Mỗi nhóm thiết kế một góc học tập mẫu vàgiới thiệu cho các nhóm khác
* Dự kiến sản phẩm- Góc học tập co bàn ghế, đèn, quạt, sách, vở…- Những điểm cần chú ý khi sử dụng, bảo quảnmỗi loại vật dụng: sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
– Mô tả góc học tập hiện nay của em: phù hợpyêu cầu với cá nhân em
- Các vật dụng hiện có của em: sách, vở, báo,máy tính…
2 GV yêu cầu HS giải thích tại sao nên sắp xếp như vậy
* Dự kiến sản phẩmGóc học tập của em đủ ánh sáng, yên tĩnh, gongàng
GV hướng dẫn HS lập kế hoạch sắp xếp lại góchọc tập của mình ở nhà theo gợi ý của các mẫu đãđược chia sẻ
* Dự kiến sản phẩm
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS mỗi nhóm thiếtkế một góc học tập mẫuvà giới thiệu cho cácnhóm khác
2 HS giải thích vàlập kế hoạch sắp xếp lạigóc học tập của mình ởnhà
Trang 333 Tích hợp đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh, cho HS ðọc chuyện Gương mẫu tôn trọng luật lệ và trả lời câu hỏi: em rút ra bài học gì qua mẫu chuyện Gương mẫu tôn trọng luật lệ?
* Dự kiến sản phẩm
Gương mẫu tôn trọng luật lệ: Muốn có ý thức tự giác thực hiện kỉ luật thì phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, dọn dẹp góc học tập cũng như nơi ở gọn gàng sạch sẽ ngăn nắp.
3 HS đọc và khaithác mẫu chuyện Gươngmẫu tôn trọng luật lệ rútra bài học để góc học tậpcũng như nhà cửa luôngọn gàng ngăn nắp sạchsẽ
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Biết cách và chủ động sắp xếp góc học tập phù hợp với điều kiện của bảnthân tại nhà giúp em có hứng thú học tập và học tập hiệu quả hơn
3 Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá Hoạt động 3 1 Chia sẻ những kỉ niệm đáng nhớ của gia đình em a Mục tiêu:
- Giúp HS hồi tưởng lại các cảm xúc tích cực về gia đình - Tự đánh giá bản thân trong mối quan hệ với gia đình
b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ những kỉ niệm đáng nhớ của gia đình c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
2 GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về:
* Dự kiến sản phẩm : HS chia sẻ với các bạn- Đi du lịch cùng nhau: dịp hè ở…
- Những sự kiện đặc biệt: Sinh nhật bố, mẹ- Sự quan tâm, chăm sóc của người thânkhiến em xúc động: Chăm sóc em khi em ốmđau…
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệmvụ cá nhân, trao đổi kết quảvới bạn cùng bàn
2 HS chia sẻ với bạn
Trang 34e Kết luận GV kết luận hoạt động:
Mỗi gia đình đều trải qua những giai đoạn phát triển riêng, được thể hiệnsinh động ở các kỉ niệm đáng nhớ Nhớ lại các kỉ niệm là cách tốt đẹp để vunđắp tỉnh yêu thương trong gia đình
Hoạt động 3.2 Chia sẻ góc học tập của em ở nhà a Mục tiêu:
- Nêu được những việc đã làm ở gia đình để nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng,ngăn nắp;
- Tự tin, hứng thú tham gia sinh hoạt văn nghệ với các bạn trong lớp, trường
b Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về những việc làm sắp xếp nơi ở
của em gọn gàng, ngăn nắp
c Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc d Tổ chức thực hiện:
* Dự kiến sản phẩm- Thường xuyên lau chùi, quýet dọn bàn ghế,đèn, quạt, sách, vở…
- Lấy ở đâu, để lại vị trí cũ– Thường xuyên lau chùi, quýet dọn lau chùi,sắp xếp ngăn nắp
2 GV tổ chức cho HS bình chọn những bạn HS thuyết trìnhý nghĩa của sống ngăn nắp gọn gàng.
* Dự kiến sản phẩm- Tốt
- Khá
3 GV tổ chức cho các nhóm HS đăng kí tham gia sinh hoạt văn nghệ.
* Dự kiến sản phẩm- HS đăng kí các các tiếp mục văn nghệ theochủ đề gia đình
Thực hiện nhiệm vụ:1.HS thuyết trìnhtheo mẫu và giới thiệucho các nhóm khác
2 HS bình chọn:
3 Hoạt động tập thể:HS đăng kí các các tiếpmục văn nghệ theo chủđề gia đình
e Kết luận GV kết luận hoạt động:
- Điều quan trọng nhất đối với góc học tập là tạo được không gian thoải máicho em học tập
Trang 35- Góc học tập được sắp xếp hợp lí là các vật dụng được bố trí thuận tiện,ngăn nắp, gọn gàng giúp em có thể tập trung học tập được.
3.3 ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 2 I MỤC TIÊU
- HS biết được những nội dung đã học đươc.- HS biết đưua ra mức độ tích cực của các thành viên trong hoạt động.- HS biết đưa ra kết luận về kết quả làm việc của các thành viên trong hoạtđộng
II TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
Hãy đánh dấu nhân(x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực(…) Tích cực(…) Chưa tích cực
2 Đánh giá sự tham gia của các thành viên:
Hãy đánh giá về mức độ tích cực tham gia và kết quả làm việc của các thànhviên trong nhóm theo mẫu:
ST T
Họ và tên thành viên
Tích cực tham gia
Kết quả làm việc
1234
3 Tự đánh giá bản thân
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ tên: ……… Lớp: ………Chủ đề: Em đang trưởng thành
Câu hỏi: 1) Em đã biết gì về sở thích, khả năng, tính cách của bản thân mình? Nhữngsở thích, năng lực nào của bản thân mà em thấy hài lòng? (điền vào cột K)
2) Em mong muốn được tìm hiểu những nội dung gì liên quan đến chủ đềnày? (điền vào cột W)
3) Em đã có thêm được những hiểu biết gì về bản thân sau khi tham gia chủđể này? (điền vào cột L)
4)Em có thể vận dụng vào thực tiễn những điều nào và vận dụng như thếnào? (điền vào cột H)
4 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề
Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng:
ST T
Hoàn thành tốt
Hoà n thành
Cầ n cố
Trang 361 Em nhận ra được sự thay đổi
tích cực và những giá trị bản thân2 Em giới thiệu được đức tính
đặc trưng và thể hiện sự tự tin vềbản thân
3 Em biết cách giữ gìn tình bạn
và xử lí được một số vấn đề nảysinh trong quan hệ bạn bè
4 Em thể hiện được tình cảm yêu
thương và ứng xử phù hợp với cácthành viên trong gia đình
5 Em sắp xếp được góc học tập,
nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng,ngăn nắp
Trang 37Ngày soạn: ………
CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
( 10 tiết + 2 tiết kiểm tra, đánh giá Giữa kỳ 1) – Tháng 11
YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, đánh giá giữa kỳ.
- Thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và biết gìn giữ tình bạn,tình thầy trò
- Thể hiện được tình cảm đối với thầy cô và biết cách giữ gìn tình thầy trò - Tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 củalớp và nhà trường
- Giáo dục ý thức tôn trọng thầy cô, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹptrong học đường
Tiết 25, 26:
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I.
Thời gian: 02 tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1 Thời gian thực hiện dự án: Tuần 9 2 Thời gian hoàn thành và nộp sản phẩm: Tuần 9 3 Yêu cầu nội dung cần đạt:
3.1 Em hãy giới thiệu những nét nổi bật về ngôi trường mới mà em đangtheo học?
3.2 Em hãy chia sẻ những kinh nghiệm để thích nghi với môi trường mới 3.3 Em hãy nêu cách giữ gìn tình bạn và xử lí những mâu thuẫn trongquan hệ bạn bè
3.4.Giới thiệu về gia đình em và những việc làm của em thể hiện sự quantâm, chăm sóc đối với các thành viên trong gia đình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ :
- Thực hiện theo cá nhân học sinh (theo nhóm) của mỗi lớp.- Trình bày dự án trên giấy gồm:
- Chủ đề sản phẩm học tập - Tên tổ và các thành viên trong nhóm, tổ - Nêu được nội dung yêu cầu cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.
Trang 38- Học sinh trình bày báo cáo sản phẩm trước lớp (Chọn 1 nội dung đểtrình bày)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV nhận xét đánh giá báo cáo sản phẩm của học sinh, sự chăm chỉ, tíchcực, tinh thần, thái độ của HS trong thực hiện nhiệm vụ
- Dặn dò HS chuẩn bị các hoạt động tiếp theo
V Đánh giá sản phẩm:
- HS có sản phẩm, đáp ứng cơ bản các yêu cầu tối thiểu về nội dung và
hình thức, đánh giá Đạt
- HS có sản phẩm nhơng không đáp ứng được yêu cầu tối thiểu về nội
dung và hình thức, đánh giá: Chưa đạt.
- HS không có sản phẩm, đánh giá: Chưa đạt.
Tiết 27- 30: THẦY CÔ VỚI CHÚNG EM Thời gian: 04 tiết
1 Tìm hiểu nội dung ( 2 tiết)2 Thực trạng trải nghiệm ( 1tiết)3 Báo cáo, thảo luận ( 1tiết)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được các tình huốnghọc tập, đưa ra giải pháp xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầycô Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tìnhhuống; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc
- Năng lực tổ chức và thiết kế hoạt động: Biết xây dựng kế hoạch
2 Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt - Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động - Tôn trọng: Tôn trọng thầy cô, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong họcđường
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, bàytỏ đúng suy nghĩ, mong muốn của mình khi giao tiếp với GV
II THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
-Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.-Tranh ảnh, các video về hình ảnh thầy, cô tận tụy ân cần dạy bảo họcsinh
-Giấy A0, A4, bút màu, thước…
Trang 39III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (Khám phá, kết nối)
Hoạt động 1.1: Tìm hiểu về thầy cô a Mục tiêu:
- HS hiểu được sự đa dạng trong tính cách, phong cách của thầy cô - Giúp HS có được cảm nhận gần gũi về thầy cô
b Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu thiết kế bộ sưu tập tranh, ảnh,
mẫu chuyện về thầy, cô
c Kết quả/ sản phẩm: HS nhận biết được tính cách, phong cách của
+ Viết đầy đủ họ tên của tất cả thầy côdạy các môn học ở lớp em;
+ Dán tranh, ảnh về thầy cô bên cạnh;+ Mô tả những điểm thú vị, đáng yêucủa các thầy cô:
*Những đặc điểm ngoại hình, dáng vẻ;*Tính cách
+ Kể về những điểm đáng nhớ của cácthầy cô
*Dự kiến sản phẩm:- Tên thầy, cô dạy các môn học ở lớpem: Thầy Thìn, cô Hoa, cô Nga, thầy Kỳ, côThái
-Dán tranh ảnh của thầy, cô -Những đặc điểm đáng nhớ của các thầy,cô: Nhiệt tình, hăng say giảng bài; giảng bàidễ hiểu; thầy cô luôn bảo ban, yêu thươnggiúp đỡ HS, nhân hậu, đồng hành với chúng
2.HS chia sẻ những hình ảnh vềthầy cô
3.HS chia sẻ với các bạn trongnhóm, trong lớp mình
Trang 40trong mọi công tác.+Thầy cô luôn cố gắng truyền thụ kiếnthức môn học bằng ḷng yêu nghề, mến trẻ.Sử dụng công nghệ thông tin trong bài họcgiúp các em dễ hiểu bài, nắm vững kiếnthức.
+ Thầy cô luôn nỗ lực học hỏi, lao độngsáng tạo, nhiệt huyết …
e Kết luận: Giáo viên kết luận hoạt động.
-Là một học sinh của nhà trường, mỗi bạn đều có những ấn tượng, cảmxúc, tình cảm riêng về thầy, cô kính yêu của mình
Hoạt động 1.2: Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô a Mục tiêu:
- HS trình bày được những mong muốn khi giao tiếp với thầy cô.- Biết cách bày tỏ được nguyện vọng của bản thân
b Nội dung: GV cho HS viết ra thẻ giấy 2 điều các em mong muốn từ
phía thầy cô
c Kết quả, sản phẩm: HS viết được những suy nghĩ và mong muốn của
mình với thầy, cô
d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ
trong lớp
Giao nhiệm vụ 1 GV yêu cầu HS viết suy nghĩ và mong muốn của mình của mình đối với thầy cô theo gợi ý:
- Các suy ghĩ có thể được viết ra dướidạng:
+ Nếu là thầy cô thì em sẽ với HS;+ Nếu có một điều ước về thầy cô thìđiều ước đó là…
2 Chia sẻ những mong muốn đó với các bạn.
*Dự kiến sản phẩm:- Mỗi chúng ta đều mong muốn đượcthầy cô giáo quan tâm
- Bày tỏ được mong muốn của mìnhsẽ giúp thầy cô hiểu HS hơn, từ đó giúpmối quan hệ thầy trò thêm gần gũi Đâycũng là cơ hội để HS được thể hiện bảnthân, được bày tỏ suy nghĩ của mình mộtcách tự tin
Thực hiện nhiệm vụ:1 HS thực hiện nhiệm vụ, hoạtđộng cá nhân viết ra vở
2 HS chia sẽ những mongmuốn, quan điểm của bản thân vớicác bạn trong lớp
e Kết luận: Giáo viên kết luận hoạt động.