Công tác QLMT là nhiệm vụ của mỗi quôc gia và toàn nhân loại, là chức năng của cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan sự nghiệp liên quan, là trách nhiệm của các tô chức kinh tê, xã hội c
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nam Diệu Linh
ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NĂNG LUC QUAN LY CHAT THAI RAN
TAI CAC DON VI SAN XUAT, SUA CHUA
THUOC TONG CUC KY THUAT, BO QUOC PHONG
LUẬN VAN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - Năm 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nam Diệu Linh
ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LUC QUAN LY CHAT THAI RAN
TAI CAC DON VỊ SAN XUẤT, SỬA CHỮA THUỘC TONG CUC KY THUAT, BO QUOC PHONG
Chuyên ngành: Khoa hoc môi trường
Mã số: 8440301.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS TS HOÀNG ANH LÊ
Hà Nội - Năm 2024
Trang 3LOI CAM ONVới tinh cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm on đến Ban Giám hiệu, PhòngSau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trantrọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Môi trường đã nhiệt tình giảng dạy,trang bị kiến thức cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lới biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Anh Lê, người đã dành thời
gian và tâm huyết hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Viện Công nghệ mới/Viện Khoa
học và Công nghệ quân sự, Phòng Khoa học quân su/Téng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc
phòng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận văn
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập va hoàn thành khóa hoc.
Hà Nội ngày tháng năm
Học viên
Nam Diệu Linh
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT s2 2ss°EE22sss©EEEEvessseeeevvesssssoooooore i
DANH MỤC HINH u cssssssssssssssssssssssssssssscsesssscssssssnssssscesscesssssssnssssscsseseessssensnssseeseseeeesseses ii
00:81:79 - iv0/7105 ÔÔ ,,.,ÔỎ 1
CHƯƠNG I - TONG QUAN VE CHAT THAI RAN VÀ NĂNG LUCQUAN LY CHAT THAI RAN TẠI CÁC DON VỊ QUAN ĐỘI 3
1.1 Tổng quan về chất thải rắn - 2 2 + +ESE+EE£EE£EE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEErkrrkrreee 31.1.1 Các khái niệm về chất thải rắn -22222++++ttEEEEEEEEEEveerrrrrrrrrrrrrkke 31.1.2 Nguồn phát sinh, thành phan chất thải rắn -cccc:+¿++22EEzvz+ 4
1.1.3 Những tác động của chất thải rắn đến môi trường, sức khỏe con người [11,16] 6
1.1.4 Tổng quan quản lý chất thải rắn - 2-2 2 2 £+E£EeEEeEEeEEeExrrerreee 81.2 Hiện trạng và công tác quan lý chat thải rắn tại Việt Nam - 111.2.1 Hién trang chất thai ran tại Việt Nam ceccsceccccseescsseescsssesccssecccssecccssecscsssecessuseeesees lãi1.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chat thải ran tại Việt Nam - 12
1.3 Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn trong Quân đội 141.3.1 Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn trong Quân đội nước ngoài 141.3.2 Chất thải ran trong các don vi sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ
Quốc phòng 2 ©V222££92EEEEEEEE1EEEE1111111222711111122271111112227111111.22011111 E1 e 16 1.3.3 Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý chat thải ran trong và ngoài Quân đội
1.4 Tổng quan về năng lực quản lý -¿- 5: ©2+2++x+2E++£E+tEx++rxrzrxerxesred 22
CHƯƠNG II MỤC TIEU, DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 52.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2 ¿¿++++++zx++x++zx+zrxesred 26
2.3 Phương pháp nghiÊn CỨUu - G2 3.13211331133151 ekrrre 28 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu -¿- +52 55+ S++++E+zt++xererteterertrrersrsrvee 28
2.3.2 Phương pháp phát phiếu điều tra, khảo sát thực tẾ - 29
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu -©22EEEEEEE2222eEEEEEEEE111112222 EErrrrkk 30
2.3.4 Phương pháp xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực - 30
2.3.5 Phuong phap DPSIR T111 35
CHUONG IIL KET QUA VA THẢO LUẬN - -cccccccccssssseeee 37
3.1 Hiện trang công tác quan ly chat thai ran tai các đơn vi san xuât, sửa chữa
0"01//0480.1:19)20111757 37
3.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn -2£++22EEE222z++t2EEEEveeerrrrrrk 37
3.1.2 Công tác tuyên truyền, phân loại chất thải rắn tại nguồn - 423.1.3 Công tác triển khai thực thi pháp luật trong lĩnh vực quan ly chat thai ran 443.1.4 Công tác thanh tra, kiểm tra pháp luật về quan lý chất thải rắn 5
3.2 Đánh giá năng lực quản lý chất thải rắn tại các đơn vị sản xuất, sửa chữa thuộcTCKT/Bộ Quốc phòng - 2-2 ¿5£ E£SE9EE+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrree 51
3.3 Kết quả phân tích DPSIR - ¿2 2 2 £+EEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrex 58
Trang 63.4.1 Giải pháp áp dụng công cụ pháp lý trong quản lý C TR -‹ <¿ 63
3.4.2 Giải pháp, phương án kỹ thuật, công nghệ +52 +5+5++v+xvzzxsrersrvs 65
3.4.3 Giải pháp áp dung theo mô hình điểm -¿ ©2+++2EEE22cc++zrr 68
3.4.4 Tổ chức thực hiện các giải pháp -VEV2222cc+++tttEEEEEEEEEEreeerrrrrrrr 69KET LUẬN, KIÊN NGHỊ, 2° EEVV2222sss999222222222azszsssssorooooee 76TÀI LIEU THAM KKHẢO 222°°°©©©2EEEE22V2zsssss9Eeeeeovvvvrrzssssssee 78
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
BVMT Bảo vệ môi trường
BQP Bộ Quốc phòngCLMT Chất lượng môi trườngCTR Chất thải rắn
CTRCN Chat thải rắn công nghiệpCTRCNTT Chat thải rắn công nghiệp thông thườngCTRNH Chất thải rắn nguy hại
CTRSH Chat thai ran sinh hoạtCTNH Chat thai nguy hai
PTBV Phát trién bền vững
QDNDVN Quân đội nhân dân Việt Nam
QLMT Quản lý môi trường
TCKT Tổng cục Kỹ thuật/Bộ Quốc phòng
KHQS Khoa học quân sự
TCCT Tổng cục Chính tri
Trang 8DANH MỤC HÌNHHình 7 Nguồn gốc chất thải rắn 2-22 2¿©5£2E£2EEt2EEtEEEtrkeerxrrrrerseee 4Hình 2 Tỷ lệ chất thải răn sinh hoạt đô thị được thu gom giai đoạn 2016-2022
t Œ 4,, A ÔỎ 12
Hình 3 Mô hình quản lý chat thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam - 13Hình 4 Hoạt động thu gom chat thải rắn tại Hà Nội -5¿ 14
Hình 5 Khung xây dựng năng lực quản lý [18]| - 5+5 s-<+<c>+<<s+s+sexss 24
Hình 6 Sơ đồ mô hình DPSIR 222c¿c+ 222v 36Hình 7 Khối lượng chat thai rắn tại các nhà máy sản xuất của TCKT 40Hình 8 Khối lượng chất thải rắn tại các xưởng sản xuất, sửa chữa thuộc TCKT
Hình 10 Hệ thống quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động tuyên truyền về bảo vệ
MOL HUONG 001171777 42
Hình 11 Quy định về quản lý môi trường của cơ sở sản xuất 44Hình 12 Điểm đánh giá chung về năng lực quản lý chất thải rắn tại các Nhà máythuộc Tổng 0109007002222 4 52
Hình 13 Điểm đánh giá chung về năng lực quản lý chất thải rắn tại các Xưởng
Hình 14 Điểm đánh giá chung về năng lực quan ly chat thải rắn tại các Khothuộc Tổng CUC KY thuat 01727277 1.5 53
Hình 15 Điểm đánh giá chung về năng lực quản ly chat thải rắn tai các co sở
sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ thuậtt - -c St set 54
Hình 16 Cơ cấu quản lý về BVMT liên quan đến TCKT 5 55
Trang 9Hình 17 Mô hình DPSIR phân tích hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các đơnvị sản xuất, sửa chữa thuộc TCKT/Bộ Quốc phòng -ss-cssssseeeseeres 58
Hình 18 Quy trình kiểm toàn chất thải 5-2-5252 2+ £+E££Ee£EeExerxerxzes 67Hình 19 Chương trình KAIZEN điền hình 2-2 2+s>x+cxczerszes 68
lil
Trang 10DANH MỤC BANGBảng 1 Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh - 5Bảng 2 Thành phần chất thải rắn công nghiệp theo các hoạt động sản xuất, sửa
0n1ic8iš0:1580.0001112 5 17
Bảng 3 Các don vi sản xuất, sửa chữa thuộc TCKTT - - ¿s+s+cecx+x+xers 26
Bảng 4 Các tiêu chí đánh giá va ly do lựa chọn tiêu chí 5-55 31
Bảng 5 Thành phần chất thải CTR TT và CTR NH tại các cơ sở sản xuất, sửachữa thuộc Tổng 0019001007002 Q.:‹:LŒ,L-1Ầ 38
Bảng 6 Hiện trạng thực thi pháp luật về hồ sơ môi trường - 46Bảng 7 Hiện trạng công tác thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn tại cơ sở sản
xuất, sửa chữa thuộc TCKTT - - 6 tk +ESEE+EEEESEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEkEEkrkrrkrrerkee 47
Bang 8 Tống hợp đánh giá năng lực quản lý của các cơ sở có hoạt động
sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ thuật - -c cty ereg 51
Bang 9 Tổ chức thực hiện các giải pháp c.csccsccssesseesessessessssesseesesseesesseeseeees 71
Trang 11MỞ ĐẦUChất lượng môi trường (CLMT) có liên quan chặt chẽ, có ảnh hưởng trực tiếpvà cả gián tiếp đến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của con người Vấn đề bảo vệ
môi trường (BVMT) đang được các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm và đặt ưu
tiên hàng đầu trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, đểBVMT và phát triển bền vững (PTBV), hệ thống pháp luật về BVMT ngày càng quyđịnh theo hướng chặt chẽ hơn Năm 2020, Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi
trường, có hiệu lực từ 01/01/2022; đồng thời các văn bản hướng dẫn cũng được ban
hành với các quy định mới mang tính đột phá, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn
(CTR), tập trung vào các quy định giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, chính
sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư, sản xuất, sử dụng các loạivật liệu thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến
lược quốc gia về quản lý tông hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018); Chi thị số 41/CT-TTg ngày 01/12/2020 vềmột số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý CTR
Trong Quân đội, diễn biến CLMT có quan hệ mật thiết với việc đảm bảo sức
khỏe, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của bộ đội và nhiệm vụ xây dựng Quân
đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Công tác BVMT được xác
định là một mặt công tác, nhiệm vụ “chiến đấu trong thời bình ” của Quân đội Bộ
Quốc phòng cũng đã ban hành Điều lệ công tác BVMT trong Quân đội Nhân dân
Việt Nam (Thông tư số 15/2022/TT-BQP ngày 10/02/2022); Chỉ thị số BQP ngày 29/12/2020 về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảmthiêu chất thải nhựa trong Quân đội Tuy nhiên trên thực tế các hoạt động quan lý,thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng CTR còn nhiều hạn chế: 80% các đơn vị sản
119/CT-xuất, sửa chữa quốc phòng thực hiện tự đốt chất thải nguy hại (CTNH); 70% cácđơn vị chưa tô chức thực hiện phân loại chất thải [17]
Tổng cục Kỹ thuật (TCKT) là cơ quan được giao quản lý kỹ thuật đầu ngành của
Bộ Quốc phòng, có chức năng tô chức, quản lý, nghiên cứu đảm bảo vũ khí và phương
Trang 12tiện, trang bị kỹ thuật chiến đấu cho các quân, binh chủng của Quân đội nhân dân Việt
Nam (QDNDVN) Các nhà máy, xưởng, xí nghiệp của TCKT được đầu tư từ cách đâyhàng chục năm, gan đây có một số nhà máy, xí nghiệp được dau tư ha tang kỹ thuật,trang thiết bị phục vụ các hoạt động, nhưng chưa đầu tư đồng bộ về hệ thống và quy trìnhquản lý, kiểm soát CTR, CTNH Chất thải chưa được phân loại, chuyên cho các đơn vi
có chức năng xử lý; hoặc tự đốt đối với CTNH
Đề thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu của Nhà nước và Bộ Quốc phòng quản lý
CTR trong TCKT, thì việc đánh giá và đưa ra các giải pháp tăng cường các biện pháp
quản lý CTR là cần thiết, cấp bách Do vậy, Khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề “Đánh
giá hiện trạng và dé xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất thải rắn tại các
đơn vị sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng” đã được lựa
chọn nghiên cứu.
Trang 13CHƯƠNG I - TONG QUAN VE CHAT THAI RAN VÀ NĂNG LUC
QUAN LY CHAT THAI RAN TAI CAC DON VI QUAN DOI
1.1 Téng quan vé chat thai ran1.1.1 Các khái niệm về chất thải ran
Tại Việt Nam, quản lý chất thải nói chung, quản lý chất thải rắn (CTR) nói riêng
là nội dung quan trọng trong lĩnh vực quan ly môi trường (QLMT) Trong quá trình
ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực BVMT, đã có nhiều đĩnh nghĩa
về chất thải được đưa ra Từ định nghĩa tại khoản 2 Điều 2 Luật BVMT năm 1993“Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trongcác hoạt động khác Chất thải có thể ở dạng khí, lỏng, rắn hoặc các dạng khác ”.Mới nhất, quy định tại khoản 18 Điều 3 của Luật BVMT năm 2020 nêu rõ “Chat thải
là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dich vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác ”.
Như vậy, chat thai là chất không thé sử dụng được tiếp, bản thân nó nếu không
có sự quản lý sẽ gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT), làm cho môi trường bị suy thoái.Theo quy định của pháp luật thì tất cả các chất thải dù ở dạng nào cũng đều phải chịu
sự kiêm soát, quản lý.
CTR bao gồm tat cả các chất ở dang rắn, phat sinh do các hoạt động của con ngườivà sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốnsử dụng nữa [11] Theo Luật BVMT năm 2020 thì CTR là chat thải ở thể rắn hoặc bùn
thải và được phân thành chất thải ran sinh hoạt (CTRSH), chat thai rắn công nghiệp
(CTRCN) thông thường, chat thải y tế, chat thai rắn nguy hại (CTRNH)
Tại Điều 3 Luật BVMT năm 2020 và Điều 3 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật BVMT đưa ra các
định nghĩa như sau:
- CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xa, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nó,
gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
Trang 14- CTR thông thường là CTR không thuộc danh mục CTNH và không thuộc danh
mục chất thải công nghiệp phải kiểm soát có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng CTNH
- CTRSH (hay còn gọi là rác thải sinh hoạt) là CTR phát sinh trong sinh hoạt
thường ngay của con nBười.
- CTCN là chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong
đó bao gồm CTNH, CTCN phải kiểm soát và chất thải rắn công nghiệp (CTRCN)
thông thường [10].
1.1.2 Nguồn phát sinh, thành phan chất thải rắn
Khu xây dựng, phá hủy các R R
công trình xây Khu công cộng
dựng Khu thương Nhà máy xử lý
mại chất thải
sở
Chất
Khu dân cư Nông nghiệp
Hình 7 Nguồn gốc chat thải rắn
Hiện nay, có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh CTR khác nhau nhưng
phân loại theo cách thông thường nhất là phân theo nguồn phát sinh chất thải:
- Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung (khu đô thị, chung cư, ),những hộ dân cư tách rời Thành phần chủ yếu là thực phẩm dư thừa, thủy tinh,nhôm, còn có một số chat thải nguy hại (pin, bóng đèn huỳnh quang, ); chất thải
công kénh (bàn, ghế, tủ hong, )
Trang 15- Từ cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính, lượng
rác thải tương tự với rác thải dân cư, nhưng khối lượng ít hơn Riêng tại các bệnh
viện còn có chất thải y tế
- Từ các hoạt động thương mại như quầy hàng, nhà hàng, chợ, khách sạn, thành
phan tương tự tại khu dân cư
- Từ xây dựng: Các hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, phái bỏ nhà cửa, đường
xa Chất thải từ hoạt động này mang nét đặc trung riêng trong xây dựng như sắt thép
vụn, gạch vỡ, cát sỏi, bê tông,
- Từ khu công cộng như vệ sinh đường sá, phát quan, chỉnh tu các công viên,
bãi biển và các hoạt động khác Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ hoạt động vui
chơi, giải trí.
- Từ nhà máy xử lý chất thải: Thanh phần gồm bùn, phân compost, tro, - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt độngsản xuất, hoạt động sinh hoạt của nhân viên làm việc
- Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Chủ yếu từ cánh đồng, sau mùa vụ, vườncây Chất thải chủ yêu là sản phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thảitừ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp
Nguồn gốc và thành phần CTR phát sinh được trình bày tại hình 1 và bảng 1
Bảng 1 Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phat sinh [16]Nguồn phát Nơi phát sinh Các dạng CTR
sinh
Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, | Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa,
chung cư thuỷ tinh, can thiếc, nhôm.Khu thương mại | Nhà kho, nhà hàng, | Giấy bao gói, giấy bìa, nhựa, thực
chợ, khách sạn, nhà trọ, phẩm thừa, thủy tinh, kim loại,
các tram sửa chữa và | CTNH dịch vụ
Trang 16Cơ quan, công SỞ
Trường học, bệnh viện, văn phòng, công sở nhà
nước.
Giấy báo, giấy in, nhựa, thực phẩm
thừa, thủy tinh, kim loại, CTNH.
Công trình xây
dựng
Khu nhà xây dựng, sửa
chữa nâng cấp mở rộngđường phố, cao Ốc, san
nền xây dựng
Sắt thép vụn, gạch vỡ, cát sỏi, bê
tông, thủy tinh, kim loại, CTNH.
Khu công cộng Đường phô, công viên,
khu vui chơi giải trí,
bãi tăm.
Rác vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải
chung tại các khu vui chơi, giải trí.
Bùn, tro
Công nghiệp Công nghiệp xây dựng,
chế tạo, công nghiệp
nặng, nhẹ, lọc dầu, hoáchất, nhiệt điện
Chat thải do quá trình chế biến côngnghiệp, phế liệu và các rác thải sinh
hoạt.
Nông nghiệp Đông cỏ, đồng ruộng,
vườn cây ăn quả, nông trại.
Thực phẩm bị thối rữa, sản phẩmnông nghiệp thừa, rác, chất độc hại
1.1.3 Những tác động của chất thai rắn đến môi trường, sức khỏe con người
[11,16]
CTR đã và dang gây ra nhiều hệ lụy, tác động đến mọi mặt đời sống của conngười: Gây ô nhiễm đất, nước, không khí; ảnh hưởng đến sức khỏe con người; ảnhhưởng đến du lịch, nuôi trồng thủy sản;
- Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải là thực phẩm chiếm tỷ
lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra, đặc biệt là rác thải sinh hoạt Khí hậu nhiệt
đới nóng âm, mưa nhiều ở nước ta tạo thuận lợi cho quá trình phân hủy các chất hữucơ có khả năng phân hủy sinh học trong CTRSH, phát sinh ra mùi khó chịu Một sốkhí phải kế đến như HaS, các axít béo bay hơi, Trong điều kiện ky khí còn phat sinhcác loại khí nhà kính (metan, CO2) hay khí gây ONMT như PHa, NHa Đặc thù tạo
Trang 17khí của bãi chôn lấp, trên đỉnh và gần bãi thường ít có mùi, nhưng khoảng cách xa
ngoài bãi thì có mùi đậm đặc hơn Ngoài ra khí thải từ các lò đốt (COa, kim loại,dioxin/furan, khí axit) cũng có khả năng gây ONMT không khí nếu không có biện
pháp xử lý đảm bảo quy định.
- Anh hưởng đến môi trường nước: CTR được đỗ xuéng mạng lưới thoát nước,
hay nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp, cũng gây ÔNMT nước; làm tắc nghẽn đườngnước lưu thông, gây phú dưỡng nguồn nước cho thủy sinh vật trong nguồn nước mặtbị suy thoái CTR phân hủy và các chất ô nhiễm khác biến đổi mầu của nước thành
mâu đen, có mùi khó chịu.
- Ảnh hưởng đến môi trường đất và cảnh quan: Các bãi rác lộ thiên gây mat mỹquan tại các khu dân cư, khu vực cộng đồng; việc đồ thải trực tiếp trên mặt đất do cácbãi rác tự phát, sự phân hủy hữu cơ trong điều kiện ky khí và dưới tác dụng của vi
sinh vật tạo ra các axit hữu cơ làm axit hóa (chua) đất Ngoài ra, sự tích tụ kim loại
nặng, CTNH trong đất do thắm từ nước rỉ rác vào đất cũng gop phần gây ONMT đất
- Anh hưởng đến sức khỏe con người: Có những rủi ro tiềm an đối với sức khỏecon người do xử ly CTR không đúng cách Bãi chôn lap là nơi thích hợp cho các loài
chuột, ruồi nhặng, các sinh vật gây bệnh phat triển và cư trú, là nguồn lan truyền bệnh
tật đến dân cư xung quanh nếu không được quản lý hợp lý CTNH nếu không được
kiểm soát, được trộn lẫn với rác thải đô thi cũng tiềm ấn những nguy cơ gây anhhưởng đến sức khỏe con người do nước rỉ rác từ các bãi đồ rác lộ thiên chảy vào hệ
thống thoát nước Một số van dé có thé gặp phải như sau: Ngộ độc hóa chất do hítphải hóa chất, mùi hôi gây buồn nôn, nôn Quá trình đốt CTR phát sinh bụi, hơinước và khí thải (CO, axit, kim loại, dioxin/furan) Nếu không có biện pháp kiểm soát
đúng quy định, những chất ô nhiễm này có thể góp phần gây nên các bệnh về hen
suyễn, tim, làm tôn hại đến hệ thần kinh và đặc biệt là dioxin/furan có khả năng gâyung thư rất cao
- Anh hưởng đến kinh té-xã hội: Việc quản ly CTR không hiệu quả dẫn đến nhiều
tác động đến phát triển kinh tế-xã hội Thiệt hại về kinh tế do không quản lý triệt dé
Trang 18CTR: Chi phi xử lý ONMT, chi phi khám chữa bệnh, thiệt hại đến ngành du lịch, thủysản, hay xung đột bất ồn về xã hội quanh các khu vực xử lý chat thải.
Chính vì các ảnh hưởng, hệ lụy từ CTR mà mọi người dân, cộng đồng cần phảicó ý thức và trách nhiệm trong việc giảm phát sinh CTR và hạn chế các ảnh hưởngxau do CTR gây ra Bên cạnh đó, các van dé cần quan tâm đến đó là công nghệ xử lý
CTR và quan ly CTR.
1.1.4 Tổng quan quan lý chất thải ran
QLMT là một hoạt động nhăm vào việc t6 chức thực hiện cũng như giám sát
các hoạt động bảo vệ, cải tạo và phát triển các điều kiện môi trường và khai thác sử
dụng tài nguyên một cách tối ưu Theo một số tác giả, thuật ngữ về QLMT gồm hainội dung chính: Quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp
về môi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệuquả hệ thống sản xuất (hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14000) và bảo vệ sứckhỏe người lao động, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động
sản xuất Hiện nay, chưa có một định nghĩa thống nhất về QLMT Chúng ta có thé
tham khảo hai định nghĩa dưới đây của các tác giả Trần Thanh Lâm (2006) và Lưu
Đức Hải (2005).
- “QLMT là sự tác động liên tục, có tô chức va hướng đích của chủ thé QLMT
lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiễn hành các hoạt động phát triển trong hệthống môi trường và khách thé QLMT, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năngvà cơ hội nhằm đạt được mục tiêu QLMT đã đề ra, phù hợp với pháp luật và thông
lệ hiện hành” [4].
- Hay: “QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội có tác dụng
điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹnăng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến conngười; xuất phát từ quan điểm định hướng, hướng tới sự PTBV và sử dụng hợp lý
tài nguyên ”[8].
Trang 19Công tác QLMT là nhiệm vụ của mỗi quôc gia và toàn nhân loại, là chức năng của cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan sự nghiệp liên quan, là trách nhiệm của các tô chức kinh tê, xã hội cũng như môi cộng đông và mỗi cá nhân.
Đối với chất thải, hoạt động quản lý là những hoạt động của tô chức và điềukhiển của các cơ quan nhà nước tổ chức quản lý chất thải của tổ chức, cá nhân có liênquan nhằm giảm thiêu những tác động xấu của chat thải đối với môi trường và sức
khỏe con người Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, lượng CTR ngày một tăngthêm, con người bắt đầu thấy được mối quan hệ giữa sức khỏe cộng đồng với việc
lưu giữ, thu gom và vận chuyên chất thải Thực tế cho thấy, việc quản lý CTR khônghợp lý là một trong những nguyên nhân gây ra ÔNMT đất, nước, không khí Ví dụnhư các bãi rác không hợp vệ sinh có thể làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm (nước rỉrác), 6 nhiễm không khí (mùi hôi) [11] Các phương pháp phố biến nhất được ứng
dung dé xử ly CTR đầu thế ky 20: Thai bỏ trên khu đất trống, Thai bỏ trong môi
trường nước, chôn lap, giảm thiêu va dot.
Ngày nay, hệ thống quản lý chất thải nói chung và CTR nói riêng không ngừng
phát triển, nó được gia tăng hiệu quả nhở kết hợp giữa các quy định của pháp luật; hệ
thống tô chức quản lý, quy hoạch, công nghệ xử lý
Dé quản lý hiệu qua các loại chất thai (bao gồm CTR), trên thé giới hiện có ba
phương thức quản lý: Quản lý cuối đường ống sản xuất, quản lý chất thải đọc theođường ống sản xuất, quản lý trong khâu tiêu dùng Tại Việt Nam, Luật BVMT 2020đã có những điểm mới về quản lý CTR, trong đó việc quản lý chất thải phải đượcquản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, lưu giữ,
trung chuyên, vận chuyên, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy Như vậy, dé quan ly
hiệu qua CTR cần quan lý tổng hợp, xuyên suốt vòng đời chat thải Điều nay phù hợpvới quan điểm tại Chiến lược Quốc gia về quản lý tong hợp CTR đến năm 2025, tamnhìn đến năm 2050 (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng
Chính phủ), trong đó nêu rõ quản lý tổng hợp CTR là quản lý toàn bộ vòng đời chấtthải từ khi phát sinh đến khi xử lý cuối cùng, bao gồm phòng ngừa, giảm thiểu, phân
Trang 20loại, thu gom, tái sử dụng, tái chê và xử lý cuôi cùng nhăm mục đích bảo vệ sức khỏe con người, BVMT, tiết kiệm tài nguyên, thích ứng với biên đôi khí hậu và hướng tới
sự PTBV của đất nước [13]
Phương pháp quản lý tổng hợp CTR bao gồm cơ cấu chính sách, pháp luật;
công cụ hành chính, giáo dục cộng đồng, cơ cau kinh tế, hệ thống kỹ thuật, hệ thống
thông tin.
- Sử dụng công cụ Luật pháp, chính sách: Luật pháp, chính sách về CTR đượcxây dựng với mục tiêu tạo nên cơ sở pháp lý thông nhất, đảm bảo môi trường công
bang với đối tượng như: Các chính sách khuyến khích, trợ giá trong xử lý chất thải;
Luật và các văn bản hướng dẫn, các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.
- Sử dụng công cụ hành chính với mục đích hỗ trợ việc thi hành luật pháp,
chính sách Công cụ hành chính gồm: Thanh tra, kiểm tra; cấp, thu hồi giấy phép môi
trường, xử phạt hành chính.
- Phương pháp giáo dục cộng đồng được thực hiện nhằm nâng cao nhận thức,
ý thức trách nhiệm của cộng đồng về quản lý chất thải, thông qua các hoạt động tuyêntruyền, phổ biến giáo dục pháp luật, hoạt động truyền thông, chương trình truyền
hình, thông tin bao chí,
- Sử dụng cơ cau kinh tế là phương pháp tạo tình trạng kích thích về kinh tế cũngnhư sự ôn định về thị trường như các loại thuế, phí, các khoản cho vay, trợ giup,
- Sử dụng hệ thống kỹ thuật là phương pháp sử dụng các công nghệ, kỹ thuậttách chất thải khỏi dòng luân chuyền, đưa về trạng thái ít độc hại hơn sau đó thải bỏ
Hệ thống kỹ thuật bao gồm: Thu gom, vận chuyền; phân loại; chế bién và xử lý, phục
hồi năng lượng,
- Sử dụng hệ thống thông tin là phương pháp tăng cường sự hiểu biết về chấtthải, nắm bắt tình trạng hiện tại một cach kip thời
- Các công cụ phụ trợ khác: GIS, mô hình hóa môi trường,
10
Trang 21Các phương pháp quản lý được sử dụng đồng thời, song song dé tăng tính hiệu
quả trong công tác quản lý tổng hợp CTR [11].1.2 Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam
1.2.1 Hiện trạng chất thải rắn tại Việt Nam
Tại Việt Nam, tong khéi lượng CTRSH phát sinh tại khu vực đô thị trong cả
nước là 35.624 tắn/ngày, chiếm 55% tổng khối lượng phát sinh CTRSH của cả nước,trong đó thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có khối lượng CTRSH đô thị phát sinhlớn nhất, lên đến 132.000 tan/ngay (chiếm 33,6% tông khối lượng CTRSH đô thị phát
sinh trên cả nước) CTRCN phát sinh chủ yếu ở các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm
trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ và các cơ sở sản xuất nam ngoàikhu công nghiệp, khoảng 25 triệu tan/nam Thực tế số lượng phát sinh cao hơn nhiềudo chưa thống kê được đầy đủ lượng CTRCN phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằmngoài khu công nghiệp; đồng thời chưa bao gồm lượng đất, đá, bùn thảitừ quá trìnhxây dựng Ngoài ra còn có CTR nông nghiệp (bao gói phân, chất độn chuồng, thức
ăn thừa, gia súc, gia cam, ) khoảng 90 triệu tắn/năm; CTR y tế thông thường khoảng
96 nghìn tắn/năm [1,2]
Mỗi năm, Việt Nam cũng phát sinh một lượng chất thải nguy hại từ hoạt động
sản xuất công nghiệp (1.133.077 tắn/năm); từ khu vực nông thôn (438.032 kg/năm);
từ hoạt động y tế (24 nghìn tân/năm) [1]
Việt Nam đang trong giai đoạn phát trién công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Công nghiệp hóa, đô thị hóa, dân số tăng cùng mức sống nâng cao là những nguyênnhân chính dẫn đến lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn [3] Theo báo cáo của BộTài nguyên và Môi trường năm 2022 tổng khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn
48/63 tỉnh/thành phố là 48,5 nghìn tắn/ngày (khu vực đô thị phát sinh khoảng 26,1
nghìn tan/ngay và khu vực nông thôn khoảng 22,4 nghìn tan/ngay), CTRSH phát sinh
ở các đô thị trên cả nước tăng trung bình 10-16% mỗi năm [1, 2, 3] Do quá trình gia
tăng mức độ công nghiệp hóa, thành phần CTRCN có thể thay đổi theo hướng gia
tăng CTNH.
11
Trang 221.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom giai
Ss 75
70
65 60
55
50
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Hình 2 Ty lệ chất thải ran sinh hoạt đô thị được thu gom giai đoạn 2016-2022
[nguồn: BC của BTN&MT năm 2022]
Đối với CTRSH: Tỷ lệ thu gom CTRSH tại đô thị từ năm 2019 đến nay đạt trên90%; riêng năm 2021 đạt 96,28%, cả nước có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lòđốt CTRSH, 37 dây chuyền chế biến compost, 907 bãi chôn lap, trong đó nhiều bãichôn lấp không hợp vệ sinh Trên tổng khối lượng CTRSH được thu gom, có 71%
được xử lý bằng phương pháp chôn lap (chưa tính lượng bã thải từ các cơ sở chế biến
compost và tro xỉ phát sinh từ các lò đốt); 16% được xử lý tại các nhà máy chế biến
compost; 13% được xử lý bằng phương pháp đốt Trong số 381 lò đốt CTRSH thì có
100 lò đốt có công suất trên 300 kg/giờ đáp ứng đúng Quy chuẩn 62:2016/BTNTMvề lò đốt CTRSH [1]
Đối với CTRCN, CTRNH: Nhiều cơ sở đã tô chức thu gom, xử lý CTR tập trung,
chuyển giao cho các đơn vị có chức năng vận chuyền, xử lý Tỷ lệ thu gom, xử lýCTRCN cao, đạt 90% khối lượng phát sinh Đối với một số loại CTR đặc thù như tro
xỉ, thạch cao, việc đảm bảo yêu cầu môi trường khi thực hiện tái chế đã được quan
tâm triển khai Đến hết năm 2020, cả nước có 117 cơ sở xử lý CTNH được Bộ Tài
12
Trang 23nguyên và Môi trường cấp phép, nâng tổng công suất xử lý khoảng 2 triệu tắn/năm.
Tỷ lệ CTR y tế của bệnh viện được xử lý đạt quy chuẩn là 95%
Nguồn phát sinh và thành phần
CTR
|Phân loại, lưu trữ, xử lý CTR
tiêu tốn quỹ đất, tỷ lệ giảm thiểu, tái chế tại các cơ sở xử lý chưa cao, tỷ lệ chất thải
được xử lý kết hợp thu hồi năng lượng còn thấp Chất thải hầu hết chưa được phân
loại tại nguôn.
Các van đề tồn tại trong quản ly CTR tại Việt Nam do nhiều nguyên nhân như
nhận thức, ý thức trách nhiệm về quản lý CTR của chính quyền, người dân, doanh
13
Trang 24nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu; năng lực quản lý CTR của nhiều địa
phương, cơ quan trung ương còn hạn chế; việc huy động các nguồn lực quản lý CTR
còn hạn ché; trang thiết bị chưa đồng bộ; hệ thống chính sách, các quy định, hướng dẫn
liên quan đến công tác quản lý CTR chưa hoàn thiện; còn nhiều bat cập trong tổ chứcbộ máy về quản lý CTR
Một trong những biện pháp để giải quyết những tổn tại trên chính là việc tăngcường năng lực của tô chức, cá nhân liên quan đến công tác quản lý CTR trong việcthực thi cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý CTR, tô chức nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu quản lý, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị; huy động nguồn vốn, dé đảm bảo thực hiện được mục tiêu của Chiến lược quốc gia về quản ly tổng hợp
CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 được phê duyệt tại Quyết định số
491/QD-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
1.3 Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn trong Quân đội1.3.1 Tổng quan về công tác quản lý chất thải rắn trong Quân đội nước ngoài
Quản lý chât thải răn tại quân đội tại nhiêu nước trên thê giới được thực hiện thông qua các chính sách, hướng dan, tiêu chuân nhăm bảo vệ môi trường và sức khỏe
COn người.
14
Trang 25Quân đội Hoa Kỳ thực hiện chính sách và hướng dẫn cụ thé về quản lý chất thải
ran bao gom cach phân loại, xử ly, báo cáo chất thải rắn, chương trình tái chế, tái sử
dụng Trong đó, chú trọng việc tái chế, tái sử dung chat thải rắn để giảm thiểu tác
động tiêu cực đến môi trường, chương trình này có thể bao gồm cả việc thu gom, tái
chế vật liệu như giấy, kim loại và nhựa Các cơ sở quân sự cô định cũng phải lưu trữ,
xử lý chất thải nguy hại tuân thủ theo quy định về bảo vệ môi trường, hướng dẫn của
Liên bang (RCRA), quy định của Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) Các
loại chất thải của quân đội tại các co sở tương tự như các loại chất thải đô thị Tuynhiên, mức phát thải tùy thuộc vao tính chất của các hoạt động đang tiễn hành Loạichat thải rắn gia tăng đáng ké là vật liệu được sử dung dé bảo trì phương tiện, máy
phát điện (dầu động cơ, chất chống đông, lốp xe, miếng đệm đường ray) Nhìn chung,các lực lượng được triển khai xử ly các chất thải và vật liệu bằng cách phân loại, thu
gom theo tiêu chuẩn tại nguồn và lưu trữ riêng biệt cho đến khi chất thải được các cơ
quan chức năng chở đi xử lý [23] Ngoài ra, trong Luật Liên bang việc xây dựng lò
đốt chất thải phải được cấp phép với các quy định yêu cầu nghiêm ngặt của Luật ngănngừa ô nhiễm [21] Bộ Quốc phòng đã thực hiện phân cấp quản lý môi trường, đảmbảo người quản lý có thông tin cần thiết đề lựa chọn công nghệ xử lý; chú trọng chútrọng hơn đến nghiên cứu, lựa chọn các vật liệu bền vững để, các công nghệ thânthiện với môi trường dé xử lý chất thải với mục tiêu giảm 50% chat thải không nguyhại vào năm 2025, giảm 50% rác thải độc hại vào năm 2025, 75% vào năm 2030 (Kếhoạch phát triển bền vững của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, 2022)
Duc hiện nay được coi là nhà tai chế rác thải đô thị trong 27 nước thuộc Liênminh Châu âu (EU) Lượng rác thải bình quân đầu người ở Đức đã giảm xuống dưới
50% lượng rác thải năm 1985 Ngày nay, người Đức chỉ thải ra 10 kg rác thải mỗi
tháng, ít hơn 50% so với mức trung bình của thế giới, điều này cho thấy Người Đứccó ý thức trách nhiệm cao trong phân loại và xử lý chất thải rắn do nhà nước đã thựchiện tốt công tác giáo dục, tuyên truyền cho người dân Đức đã thông qua 03 chínhsách lớn nhằm thay đổi hệ thống quan lý chat thải tốt hơn, dựa trên nguyên tắc “người
gây ô nhiễm trả tiền” Các hoạt động quân sự tại Đức đều phải thực hiện theo đúng
15
Trang 26các quy định về xử lý chất thải, cải thiện môi trường, trong đó ưu tiên tái chế, tái sử
dụng chất thải rắn, tiếp tục duy trì phân loại chất thải rắn tại từng cơ sở quốc phòng
[19]
1.3.2 Chất thải ran trong các đơn vị sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ thuật,
Bộ Quốc phòng
Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan đầu ngành kỹ thuật của quân đội, một trong những
chức năng, nhiệm vụ chính là làm tham mưu cho Dang ủy Quân sự Trung ương va
Bộ Quốc phòng về công tác kỹ thuật; chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật cho trang bịgồm: chuẩn bị sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng kỹ thuật, niêm cất, tăng hạn sử dụng,
sửa chữa vũ khí trang bị kỹ thuật và bảo đảm vật tư kỹ thuật cho toàn quân.
Các đơn vi thuộc Tổng cục Kỹ thuật gồm: 12 nhà máy, xí nghiệp, xưởng; 38 kho
tàng quân sự; 05 nhà trường, trung tâm huấn luyện, 16 các đơn vị thuộc hình thức
khác Trong số các đơn vị này có 18 đơn vi có các hoạt động sản xuất, sửa chữa (05nhà máy, 05 xưởng, 08 kho) Với hoạt động đặc thù quân sự quốc phòng, các đơn vịnày phát sinh nhiều loại CTR, từ quá trình sinh hoạt hàng ngày tại khu vực doanh trại
đến CTR trong đảm bảo hậu cần, kỹ thuật; các hoạt động sản xuất, sửa chữa vũ khí,
trang bị kỹ thuật quân sự.
CTRSH phát sinh từ hoạt động của cán bộ, công nhân viên phần lớn xuất phát
từ bếp ăn và các khu vực hành chính, do đó 70% là chất hữu co dé phân hủy, còn lạilà các loại nilông, vỏ bao bì bằng nhựa, thủy tỉnh, giấy
CTCN phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sản xuất, sửa chữa, gồm CTCN thông
thường (thành phần gồm: Bao bì, thùng carton, giấy gói hàng), CTNH (thành phầngồm: Gié lau, bao gói chứa đầu mỡ từ hoạt động bảo dưỡng thiết bị, thùng chứa hóachất trong quá trình sửa chữa, bùn thải trong hệ thống xử lý nước thải, bóng đèn huỳnhquang thải, pin, ác quy, linh kiện điện tử hỏng) Thành phan và khối lượng CTCN phụ
thuộc vào loại hình, quy mô sản xuât, sửa chữa của từng đơn vi.
16
Trang 27Bảng 2 Thành phan chất thải ran công nghiệp theo các hoạt động sản xuất, sửa
chữa trong TCKT.
STT | Các hoạt động sản xuất, sửa Thành phan CTRCN Ký hiệu
chữa tại TCKT loại hình
1 Cán, kéo, đúc, định hình kim| Cát đúc, phoi, bavia kim LH 1
loại, gia công cơ khí, mạ, phun, | loại, bao bì nhiễm dâu mỡ.
đánh bóng kim loại 2 Sửa chữa ô tô, xe máy quân sự | Phoi, bavia kim loại, bao bi, LH2
giẻ lau nhiêm dâu mỡ, dâu
mỡ.
3 Bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, | Bao bì, giẻ lau nhiễm dầu LH 3
đạn dược mỡ, dâu mỡ; chât thải có
chứa vật liệu nô
Ngoài CTRSH, CTRCN, một số đơn vị trong TCKT còn có CTR chăn nuôi
(CTR nông nghiệp) phát sinh qua hoạt động tăng gia sản xuất Thành phần chủ yếu
là thức ăn gia súc gia cam bị thừa, xác động vật, phan,
Theo kết quả điều tra sơ bộ về nguồn thải trong Quân đội thì chỉ có một số ít đơnvị quân đội có hệ thống thu gom, quản lý, phân loại, lưu trữ và hợp đồng với đơn vị
đủ năng lực vận chuyên, xử lý chất thải sinh hoạt, CTCN thông thường, CTNH Đaphần các đơn vị đóng quân tập trung chỉ chú trọng đến thu gom CTRSH Đối với
TCKT,CTR được xử lý theo 2 phương án: Thu gom ký hợp đồng với đơn vị có chứcnăng tại địa phương xử lý; đốt (thủ công hoặc sử dụng lò đốt 2 cấp)
13.3 He thong vin bin phip luat vé qudn ly chitt thitt rin trong va ngoat Oudn dor1.3.3.1 Hệ thống văn bản pháp luật của nha nước
Trong nhiều năm qua, công tác quản lý CTR được nhiều sự quan tâm của Đảng,Nhà nước, thể hiện bang các chính sách, pháp luật quản ly CTR được quy định trong
Luật BVMT năm 1994, năm 2005, năm 2014, năm 2020 và các Nghị định, Thông tư
hướng dẫn; Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiếnlược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 Theo
17
Trang 28đó, các chính sách áp dụng cơ chế quản lý 3T (tiết giảm, tái sử dụng, tái chế), chính sách
xã hội hóa quản lý CTR, phát triển công nghiệp, công nghệ xử lý CTR
Trong Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025 và tam nhìn
2050, Thủ tướng Chính phủ đã xác định mục tiêu đến năm 2025 quản lý, thu gom, vận
chuyền, xử lý 90-95% đối với CTRSH, 100% đối với CTRCN, CTNH từ các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dich vu, cơ sở y tế, làng nghề [15] Với sự phát triển vềkinh tế - xã hội, lượng phát sinh chat thải ran, CTNH ngày càng gia tăng, cùng với yêu
cầu về BVMT nghiêm ngặt được quy định trong Luật BVMT ban hành năm 2020, đòi
hỏi cao hơn nữa các giải pháp quản lý, tái chế, tái sử dụng và xử lý các loại chất thảinày Trong đó, tại Điều 72 Luật BVMT năm 2020 quy định: Chất thải phải quan lýtrong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, lưu giữ, trung chuyền,vận chuyền, tái sử dung, tái chế, xử lý, tiêu hủy; chủ nguồn thải CTNH, CTRCN thôngthường có trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải
hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp đề xử lý; chủ
nguồn thải CTCN phải kiểm soát có trách nhiệm phân định chất thải là CTNH hoặcCTRCN thông thường thông qua hoạt động lấy, phân tích mẫu do cơ sở có chức năng,
đủ năng lực thực hiện theo quy định của pháp luật.
Nhu vậy theo Luật BVMT năm 2020, CTCN sau khi phân định phải được quan
lý theo quy định của pháp luật; chủ nguồn CTNH, chất thải các tô chức, cá nhân hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm giảm thiểu, phân loại tại nguồn,
thu gom, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế và xử lý hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức
năng, giấy phép môi trường phù hợp dé xử lý chat thải theo đúng quy định Các quyđịnh này được cụ thể hóa tại Mục 2 đến Mục 4 Chương VI Luật BVMT năm 2022,
Điều 56 đến Điều 73 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Trong đó, tại Điều 72 củaLuật BVMT có nêu một số yêu cầu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy
hại và chất thải công nghiệp thông thường:
- Chất thải phải được quản lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân
loại, thu gom, lưu giữ, trung chuyên, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy
18
Trang 29- Chủ nguồn thải chất thải nguy hại, chất thải rắn công nghiệp thông thường có
trách nhiệm tái sử dụng, tái chế, xử lý và thu hồi năng lượng từ chất thải hoặc chuyền
giao cho cơ sở có chức năng, giấy phép môi trường phù hợp đề xử lý;
- Chủ nguồn thải chất thải công nghiệp phải kiểm soát có trách nhiệm phân định
chất thải là chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường thông quahoạt động lấy, phân tích mẫu do cơ sở có chức năng, đủ năng lực thực hiện theo quyđịnh của pháp luật Chất thải công nghiệp sau khi phân định phải được quản lý theo
quy định của pháp luật;
- Chất thải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quản lý
như sản phâm, hàng hóa và được phép sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu cho hoạt động sản xuât;
- Tổ chức, cá nhân vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại, chấtthải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý có trách nhiệm vận chuyền chất thải
đến cơ sở có chức năng, giây phép môi trường phủ hợp hoặc chuyền giao cho tô chức,
cá nhân vận chuyên khác dé vận chuyển đến cơ sở có chức năng, giấy phép môi
trường phù hợp;
- Việc quản lý chất thải phóng xạ được thực hiện theo quy định của pháp luật về
năng lượng nguyên tử.
Tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT cũng quy định rõ về danh mục CTNH,
CTCN phải kiểm soát, CTRCN thông thường, quy định về quản lý CTRSH, CTCN
thông thường, CTNH (Điều 26 đến Điều 40) Các quy định của Luật BVMT năm2020 và các văn bản hướng dẫn hướng tới việc khuyên khích các hoạt động xây dựng
cơ sở tái chế, xử lý CTRSH [16]
Đối với nguồn kinh phí hỗ trợ các hoạt động quản lý, xử lý CTR tại địa phương,Bộ Tài chính đã ban hành các quy định về quản lý kinh phí đành cho BVMT nóichung và quản lý CTRSH nói riêng như Thông tư số 02/2017/TT-BTC hướng dẫn
19
Trang 30quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường, Thông tư số 31/2023/TT-BTC sửa đổi bổsung một số điều của Thông tư số 02/2017/TT-BTC.
Ngày 07/7/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT Nghị định này quy định các
hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với
hành vi vi phạm hành chính, Trong đó có quy định về phân loại, thu gom, vận
chuyên, chôn lap, dé, đốt, xử lý CTR thông thường (Điều 26) Tùy theo tinh chat, mức
độ vi phạm, các chủ thé có thé bi áp dụng các biện pháp xử phát như cảnh cáo, phạttiền (mức tối đa là 250 triệu đối với cá nhân, 500 triệu với tổ chức) kèm theo các phương
án khắc phục hậu quả
Một số Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có quy định liên quan đến lò đốt CTR như:
QCVN 01:2021/BXD về quy hoạch xây dựng yêu cầu Công trình chứa lò đốt CTR
phải đảm bảo khoảng cách an toàn môi trường lớn hon 500 m; QCVN
61-MT:2016/BTNMT về lò đốt CTRSH yêu cầu công suất của lò đốt chất thải sinh hoạtphải lớn hơn 300 kg/giờ; QCVN 30:2012/BTNMT về lò đốt CTCN công suất của lò
đốt CTCN phải lớn hơn 100 kg/giờ.1.3.2.3 Hệ thống văn bản chỉ đạo, điều hành của Bộ Quốc phòng
Bộ Quốc phòng cũng đã cho ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành đề thực hiện
tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về BVMT,
trong đó có nội dung quan lý CTR.
Năm 2014, Quân ủy Trung ương đã ban hành Chương trình hành động số
251/Ctr-QU ngày 14/4/2014 thực hiện Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 03 tháng 6năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Chủ động ứng phó vớibiến đồi khí hậu, tăng cường quan ly tài nguyên về BVMT, trong đó mục tiêu cụ thê
đến năm 2025 là xử lý 85 % CTNH, tái chế, tái sử dụng trên 65% rác thải sinh hoạt;
Năm 2022, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư số 15/2022/TT-BQPngày 10/02/2022 ban hành Điều lệ công tác BVMT của QDNDVN, trong đó Mục 6
có các quy định liên quan đến quản lý CTR, CTNH; tái chế, xử lý và thu hồi năng
20
Trang 31lượng từ CTNH, chat thải thông thường hoặc giao cho đơn vị cơ sở có chức năng va
giấy phép môi trường phù hop dé xử lý; phân định và kiểm soát CTNH, CTRCN
thông thường Ngoài ra, quy định về thu gom, xử lý CTR còn được lồng ghép vào
các yêu cầu BVMT trong các hoạt động quân sự (Điều 40), sinh hoạt ở doanh trại vànơi đóng quân (Điều 41), đối với các cơ sở sản xuất, sửa chữa, kinh doanh, dịch vụ,khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp quốc phòng
(Điều 43) [15].
Ngày 20/7/2022, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 2674/QD-BQP
ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 trong Quân đội Trong đó có các chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến CTR
như: 100% các cơ sở bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, công nghiệp quốc phòng, cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện quân y, cảng quân sự, trung tâm huấn luyện, đơn
vị đóng quân tập trung ở doanh trại thực hiện phòng ngừa, kiểm soát, giảm thiểu, xử
lý nước thải, khí thai, CTR, CTNH đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường, được cấp giấyphép môi trường theo quy định của pháp luật BVMT; đến năm 2025, có 100% đơnvị quy mô tiéu đoàn và tương đương có hệ thống tiên tiến hoặc được bảo đảm dichvụ thu gom, phân loại, tái chế, tái sử dụng, xử lý khí thai, nước thải, CTRSH, CTRCN
thông thường, CTNH đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đề đạt được các
chỉ tiêu, Kế hoạch cũng đã đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện như xây dựngcác đề án, chương trình, nhiệm vụ quản lý CTR, CTNH trong Quân đội; nâng cấp,
cải tạo các công trình, hệ thống xử lý ÔNMT tại các đơn vị Quân đội
Năm 2020, căn cứ Chỉ thị số 33/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốcphòng cũng đã ban hành Chỉ thị số 119/CT-BQP ngày 29/12/2020 về tăng cườngquản lý, tai sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chat thải nhựa trong Quân đội, trong
đó giao cho các cơ quan, đơn vị tăng cường việc quản lý, tái chế, xử lý và giảm thiêu
chất thải nhựa trong Quân đội
Việc quản lý CTR được Nhà nước và Bộ Quốc phòng hết sức quan tâm, thể hiện
thông qua việc xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo điều hành
21
Trang 32về quản lý CTR trong và ngoai Quân đội từ Luật, Nghị định, Thông tư, Chiến lược,
Chỉ thị, Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế trong việc triển khai thựchiện, hoàn thành mục tiêu đề ra trong các văn bản này Nguyên nhân là trong Quânđội còn thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể việc triển khai phân loại rác thải, thêmvào đó một số vấn đề về quản lý CTR như nhân lực, bộ máy tô chức, trình độ, hướng
dẫn kỹ thuật vẫn còn thiếu.1.4 Tổng quan về năng lực quản lý
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Nang lực” được hiểu là khả năng, điều kiện chủ quanhoặc tự nhiên sẵn có dé thực hiện một hoạt động nào đó [9]; Theo ISO 14001:2015,“Năng lực” là khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng đề đạt được kết quả dự kiện Như
vậy, năng lực quản ly CTR được hiểu là khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng dé quan
lý chất thải rắn
UNDP định nghĩa “xây dựng năng lực ” là việc tạo ra một môi trường thuận lợi với
các khuôn khổ chính sách và pháp lý phù hợp, phát triển các thê chế, bao gồm có sự thamgia của cộng đồng, phát triên nguồn nhân lực, củng cô hệ thống quản lý [18] Day là quátrình lâu dài, liên tục, đòi hỏi tất cả các bên liên quan đều phải tham gia
Hiện nay, quản lý CTR là một trong những thách thức lớn đối với các quốc gia cóthu nhập từ thấp tới trung bình, là van đề cấp thiết phải giải quyết Năng lực quản ly CTRyếu kém là một trong những nguyên nhân giảm hiệu quả kiểm soát, xử lý CTR Do đó,
việc đánh giá đúng thực trạng năng lực thực tế của tô chức đề xác định gốc rễ van đề còn
ton tai, các van dé ưu tiên giải quyết trước mắt, lâu dài, xác định được các vấn đề cần cải
thiện trong phạm vi, quyền hạn của các cơ quan, phòng, ban có liên quan là cần thiết
Nhu vậy, xây dựng năng lực quản lý CTR là một cách tiếp cận dé cải thiện hiệuquả những van dé quản ly Năng lực quản lý bao gồm những nội dung sau:
- Phát triển nguôn nhân lực: Thông qua việc trang bị cho các cá nhân kiến thức,kỹ năng, thông tin va dao tao dé thuc hién công việc một cách hiệu qua Việc nay có
thé thực hiện thông qua các hoạt động truyền thông, giáo dục, tuyên truyền, mở lớp
tập huấn, gửi đi đào tạo chuyên sâu
22
Trang 33- Phát triển tổ chức: Thông qua việc đảm bảo cơ cấu, quy trình, thủ tục quản lý
phù hợp với các mối quan hệ giữa các tổ chức và lĩnh vực khác nhau (nhà nước, tưnhân, cộng đồng)
- Phát triển khuôn khổ thể chế và pháp lý: Thông qua việc thay đôi về pháp lý,
thay đôi các quy định dé tạo điều kiện cho tổ chức, cơ quan, don vi, các nganh nâng
cao năng lực.
- Phát triển cơ sở hạ tang: Làm tăng năng lực về cơ sở dé cải thiện chất lượng
của các hoạt động sinh hoạt, sản xuât.
- Xây dựng năng lực tài chính: Bao gồm thu hồi đủ chi phí, giảm chi phí bằng
cách tăng cường năng lực quản lý, tăng doanh thu thông qua việc thực hiện thận trọng
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải tra tiền, thực hiện các biện pháp thu hồi chi phi
Trong quản lý CTR, con người, quan hệ đối tác, nguồn lực, kỹ năng là rất cầnthiết Dé tiếp cận việc nâng cao năng lực trong quản ly CTR, không chỉ liên quan đến
van đề công nghệ, tài chính mà còn về:
- Hiểu biết về hệ thống quản lý chất thải và các hoạt động liên quan (đa ngành,liên ngành);
- Hiểu được nhu cau phát triển nguồn nhân lực dé đạt kết quả tốt hơn trong quản
lý chất thải;
- Tập trung việc xây dựng thé chế, quản trị tốt dé dat được việc cải thiện quản ly CTR
- Vạch ra chiến lược dé duy trì các kết quả đạt được.Tại Việt Nam, tính đến năm 2023, Chương trình “Thành phó sạch, đại dươngxanh” (CCBO), dưới sự tài trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Ky đã thực hiện
đánh giá năng lực của 03 thành phố gồm Huế, Đà Nẵng, Phú Quốc Chương trìnhCCBO hiện đang thực hiện tại 10 quốc gia Châu Á Việc đánh giá năng lực quản lý
chất thải ran tại địa phương được dựa trên công cụ SCIL Đây là công cụ đánh giánăng lực quản lý chất thải răn tại các thành phố dựa trên 6 hợp phần: Quy hoạch/kếhoạch, chính sách và pháp luật, quan lý tai chính, cung cấp dịch vụ, nguồn lực con
23
Trang 34người, kết nối cộng đồng Mỗi hợp phần có một số câu hỏi, câu trả lời cho các câuhỏi này là “đúng” hoặc “sai”, dựa theo đó đánh giá điểm (mức tối đa là 177 điểm).
Dựa trên kết quả đánh giá này, mỗi thành phố có thé xác định được năng lực, hiện
trạng quan lý dé cải thiện [20] Như vậy, việc đánh giá năng lực quản lý chất thải rắntheo SCIL cho địa phương cũng được thực hiện cơ bản trên các đánh giá về nguồnnhân lực, phát triển tổ chức, cơ sở hạ tầng, tài chính, ngoài ra có thêm nội dung về
kết nôi cộng đông.
Năng lực quản lý CTR của nhà nước, địa phương được đánh giá dựa trên yếu
tố: Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật và năng lực thực thi; cơ sở vật chất, trang
thiết bị; ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý, quản lý chất thải; nguồn kinh
phi, Nang lực quản lý CTR của cơ sở sản xuất được đánh giá dựa trên 03 yếu tốchính đảm bảo thực hiện các quy định pháp luật về xử lý chất thải: Cơ sở hạ tầng
(cơ sở vật chất, trang thiết bị), nguồn kinh phí (ngân sách), nhân lực (trình độ, năng
lực thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường; ý thức pháp luật của cácchủ thể trong thực hiện pháp luật về xử lý chat thai) [18]
Chúng ta đang ở đâu? Chúng ta muốn ở đâu?
(Tình hình hiện tại) ———D (tam nhìn, sứ mệnh)
Hình 5 Khung xây dựng năng lực quản ly [18]
Khung xây dựng năng lực bảo gồm việc phân tích tình hình, đánh giá tầm nhìn, đưa
ra chiến lược và hành động, đưa ra các biện pháp tính bền vững (Minh họa tại hình 1.5)
24
Trang 35Nhu vậy dé biết rõ năng lực quan lý cần đánh giá đúng hiện trạng, tầm nhìn, chiến lược,
hành động dé đưa ra được các biện pháp nhằm duy tri, phát triển các hành động, chiến
lược đúng dan hướng tới đạt mục tiêu PTBV [18,22]
Trong Quân đội, những năm gần đây, việc đánh giá hiện trạng nguồn thải và cácbiện pháp bảo vệ môi trường ở các đơn vị trong toàn quân được thực hiện chủ yếuvào giai đoạn năm 2020-2022 Kết quả các nhiệm vụ này đã đánh giá được hơn 700nguồn thải trong Quân đội và tạo lập cơ sở dữ liệu để quản lý Tuy nhiên, các đánh
giá nguồn thải chủ yếu tập trung vào đánh giá hiện trạng chất thải (dạng chất thải,
khối lượng, biện pháp xử lý), các hồ sơ môi trường có tại đơn vị; chưa có các đánh
giá cụ thé về năng lực quản lý và biện pháp nâng cao năng lực quan lý chat thải rắn
nói chung và tại Tổng cục Kỹ thuật nói riêng
Dé đánh giá năng lực quản ly CTR tại các cơ sở sản xuất, sửa chữa thuộc TCKTcần đánh giá đúng hiện trạng quản lý CTR: Hiện trạng phát sinh chất thải; hiện trạng thu
gom, phân loại; hiện trạng xử lý chất thải; các hoạt động thanh tra, kiểm tra, tuyên truyền
về CTR; các nguồn kinh phí dành cho quản ly CTR
25
Trang 36CHƯƠNG II MỤC TIỂU, DOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là hiện trạng và công tác quản
lý CTR tại các đơn vi sản xuất, sửa chữa thuộc TCKT/Bộ Quốc phòng
Pham vi nghiên cứu: Về không gian: Luan văn được xây dựng trong phạm vi xem xét các đơn vi sản
xuất, sửa chữa thuộc TCKT, bao gồm: 05 xưởng; 05 xí nghiệp, nhà máy; 08 kho có
hoạt động sản xuât, sửa chữa thuộc TCKT Danh mục các cơ sở sản xuât được chi ra trong bảng 3 (tên các cơ sở đã được mã hóa theo yêu câu của Hội đông châm luận
văn thạc sĩ) như sau:
Bảng 3 Các đơn vị sản xuất, sửa chữa thuộc TCKT
Nl Sửa chữa, san xuất 6 tô, cơ khí, Tang
thiệt giáp
LH 1
N2 Sửa chữa lớn các loại súng pháo, khí tài
quang học, vật tư kỹ thuật cho các đơn vị trong Quân đội
LH 3
N3 Sửa chữa, cải tiến vũ khí, trang bị kỹ
thuật tăng, thiết giáp; sửa chữa, sảnxuất vật tư kỹ thuật, thiết bị chuyêndùng bảo đảm cho ngành Tăng - Thiết
giáp trong toan quân; cơ động sửa chữa
xe tăng, thiết giáp
LH 2
N4 Sửa chữa, đại tu các loại xe ô tô, trạm
nguồn điện dé đồng bộ với các loại khí
tai quân sự cho đơn vi bộ đội trong toàn
quân
LH 1,LH 2
N5 Bao dam kỹ thuật, sửa chữa xe-máy LH2
Sửa chữa phục hồi đạn pháo các loại,
đóng mới hòm đạn đông bộ phục vụ
LH 3
26
Trang 37STT Tên cơ sở Loại hình sản xuât Ghi chú (*)
nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sang chién
dau của các đơn vị khu vực miền Trung
N7 Sửa chữa, phục hồi các loại đạn pháo;
sửa chữa lớn các loại vỏ ống liều đạn
pháo; sửa chữa và sản xuất các loại
hòm, hộp bao gói đạn dược; xử lý đạn
dược cap 5 và cap 5 nguy hiểm; bao gói kín ngòi đạn các loại dé phục vụ nhiệm
vụ SSCD và huấn luyện của quân đội
N9 Cơ sở bảo đảm kỹ thuật cấp chiến lược,
đầu ngành về sửa chữa và sản xuất vật
tư kỹ thuật cho xe xích, xe chuyên
dùng, trạm nguồn điện cho các đơn vị
SSCD của quân đội.
LH 2
10 N10 (**) Sửa chữa, bao dam kỹ thuật xe tăng,
thiệt giáp và khí tài quang học cho các đơn vi quân đội phía Nam
LH 2
G5)
Cất giữ,bảo quản, bảo dưỡng, sửa
chữa, niêm cat xe Tăng thiệt giáp
LH 2
12 N12 (**) Cat giữ, bao quan, bao dưỡng, sửa
chữa, niêm cat xe Tang thiét giáp
Cắt giữ, bao dưỡng, sửa chữa, nâng cấp
hóa nghiệm thuôc phóng, hạn chê
xuông cap, nâng cao tuôi thọ dan dược
LH 3
16 N16 (**) Quan ly, bao dưỡng, sửa chữa, cat giữ,
cac loai dan, phao
LH 3
27
Trang 38STT Tên cơ sở Loại hình sản xuất Ghi chú (*)
17 N17 Bảo dưỡng, sửa chữa, niêm cất súng LH 3
pháo khí tài, sản xuất túi dau khô, giấy bao gói tráng nến
18 N18 Bao quan, bao dưỡng, sửa chữa, niêm LH2
cât vật tư kỹ thuật, trang bị xe-máy (*): Phân loại loại hình sản xuất công nghiệp (tra tại Bảng 1.2 của Luận văn này)
(**) Số liệu tại các don vị này được tổng hợp từ tài liệu [15] và phiếu cung cấp thông tin của cán bộ phụ trách tại đơn vị.
(***) Do vị trí đóng quan, tọa độ đóng quân của các don vị thuộc TCKT thuộc
danh mục bi mật nhà nước trong quốc phòng nên không ghi cụ thé địa điển, tọa độ
và loại hình sản xuất, quy mô sản xuất.
Vẻ không gian: nội dung luận văn được tiến hành trong khoảng thời gian từ
2/2023 - 12/2023 Các nguồn thông tin, số liệu được tham khảo theo lịch sử ghi nhận
của đơn vị sản xuất và các cơ quan quản lý
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng quản lý chat thải ran nhằm dé xuất các giải pháp nâng cao
năng lực quản lý chất thải rắn tại các đơn vị sản xuất, sửa chữa thuộc Tổng cục Kỹ
thuật/BQP góp phần thực hiện đúng các quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Tiến hành thu thập các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ các
cơ quan chức năng, các báo cáo khoa hoc và các nguôn tai liệu có san:
- Thông tin về các quy định trong và ngoài Quân đội (các quy định trong vănbản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo, điều hành);
- Số liệu thống kê hàng năm của Bộ Quốc phòng:
- Báo cáo công tác BVMT các năm của các cơ sở thuộc TCKT/BQP;
- Kết quả các chương trình quan trắc môi trường;
- Kết quả từ các nhiệm vụ BVMT
28
Trang 39Các nguồn này được thu thập nhằm đánh giá lại các số liệu trong phiếu điều
tra, khảo sát (khối lượng chất thải rắn, các hồ sơ về môi trường, các vấn đề tuyên
truyền hàng năm, ) Đồng thời thu thập các số liệu về diện tích các cơ sở sản xuất,
sửa chữa; hồ sơ môi trường, các hoạt động tuyên truyền, các hoạt động đầu tư để đưa
vào đánh giá năng lực quản lý chat thải ran.2.3.2 Phương pháp phát phiếu điều tra, khảo sát thực tế
Lay mau phiếu điều tra, thu thập các thông tin liên quan đến: Hiện trạng phátsinh, thu gom, vận chuyên và xử ly CTR,CTRCN, CTRSH, CTRNH); hiện trạng
trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và nhân lực phục vụ hoạt động thu gom CTR; chi phí thu
gom, vận chuyền và xử lý CTR; các biện pháp, phương pháp xử lý CTR Đối tượng
phát phiếu điều tra là các cán bộ quân đội phụ trách về môi trường của các don vi sản
xuất, sửa chữa thuộc TCKT/Bộ Quốc phòng
Phiếu điều tra bao gồm các nhóm thông tin:- Thông tin chung: Tên đơn vị, địa điểm đóng quân, diện tích đất, người cungcấp thông tin, chức năng, nhiệm vụ, các mô tả khác liên quan đến phát sinh CTR
- Thông tin về hiện trạng công tác quản lý CTR:
+ Thông tin vê nguôn nhân lực: Sô cán bộ, sô cán bộ làm công tác quản lý.
+ Thông tin về CTR: Tổng khối lượng, khối lượng CTRSH, CTRCN, CTRnguy hại, thành phần chất thải
+ Thông tin về biện pháp thu gom, phân loại, xử lý: Mô tả biện pháp thu gom, phân loại, mô tả biện pháp xử lý đổi với từng loại CTR.
+ Thông tin về hồ sơ môi trường (số chủ nguồn CTNH, đề án BVMT chỉ tiết,
giấy phép môi trường, đánh giá tác động môi trường)
+ Thông tin về nguồn lực cho công tác quản lý CTR.+ Thông tin về công tác tuyên truyền
29
Trang 40Thời gian phát phiếu khảo sát: Từ tháng 7/2023 đến tháng 10/2023 Trong sốnày có 07/18 đơn vi được đi khảo sát trực tiếp, thực hiện bảng hỏi trong quá trình đikiểm tra hoặc kết hợp với các nhiệm vụ khác; 11/18 đơn vị chỉ gửi phiếu khảo sat chocác cán bộ được giao trách nhiệm quản lý chất thải tại các đơn vị, các cán bộ gửi lạithông tin để đưa vào đánh giá, xử lý số liệu.
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Thực hiện tong hop, phan tich va xu ly số liệu, thông tin thu thập được thôngqua các phan mềm Word, Excel dé đưa ra bảng số liệu được trình bày trong đề tài,làm cơ sở nhận xét, đánh giá về công tác quản lý CTR tại các đơn vị sản xuất, sửachữa thuộc TCKT/Bộ Quốc phòng
2.3.4 Phương pháp xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực
Dựa trên phiếu thông tin cung cấp từ các cán bộ được giao quản lý môi trường
ở các cơ sở, các số liệu từ các báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm thực
hiện đánh giá năng lực quản lý dựa trên bộ chỉ số đánh giá Bộ chỉ số này được chialàm 4 nhóm tiêu chi dé đánh giá:
- Nhóm tiêu chí đánh giá 1 Nguồn nhân lực: Bao gồm các câu hỏi liên quanđến việc đánh giá năng lực cán bộ quản lý, năng lực của các cá nhân thực thi có liên
quan dén việc quản lý chat thải ran.
- Nhóm tiêu chí đánh giá 2 Xây dựng các quy định và nguồn lực tài chínhnhằm đánh giá việc xây dựng các quy định dé làm cơ sở tổ chức thực hiện
- Nhóm tiêu chí đánh giá 3 Thực thi quy định: Đánh giá việc chủ động thực
hiện các quy định về hồ sơ môi trường, quy định quản lý chất thải (thu gom, phânloại, tái chế, tái sử dụng, xử lý, )
- Nhóm tiêu chí đánh giá 4 Cơ sở vật chất: Đánh giá về nguồn lực cơ sở vật chấttại don vị liên quan dén quan lý chất thai (Khu lưu chứa, các thiết bị lưu chứa, )
Các câu hỏi được dựa trên công cụ Higg EMS (module đánh giá chat thai ran);
thông tin dữ liệu môi trường theo Thông tư 02/2023/TT-BTNMT; các quy định hiện
30