Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
7,45 MB
Nội dung
1 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên đồ án: “Điều tracácdụngcụkhaithácthủysảncủatỉnhBắc Giang”. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đào Lớp: 45HHKT Mssv: 45DH020 Nhận xét: Giáo viên hướng dẫn Hoàng Văn Tính 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đào Lớp: 45HHKT Mssv: 45DH020 Tên đồ án: “Điều tracácdụngcụkhaithácthủysảncủatỉnhBắc Giang”. Nhận xét của cán bộ phản biện Nha trang, tháng 11 năm 2007 Cán bộ phản biện Đánh giá chung Nha trang, tháng 12 năm 2007 Chủ tịch hội đồng 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài “Điều tracácdụngcụkhaithácthủysảncủatỉnhBắc Giang”, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và hướng dẫn tận tình, sự giúp đỡ củacác cấp lãnh đạo trường, các thầy cô trong khoa, quý cơ quan, Chi cục thuỷsản và bà con ngư dân tỉnhBắcGiang đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đề tài đặc biệt là thầy giáo Hoàng Văn Tính, ông Trần Quốc Thắng phó chi cục ThủysảntỉnhBắc Giang. Và một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn vô cùng sâu sắc tới: - Thầy giáo: Hoàng Văn Tính (giáo viên hướng dẫn đề tài). - Ông: Trần Quốc Thắng (phó chi cục ThủysảntỉnhBắc Giang). - Các thầy trong khoa Khaithác hàng hải, các quý cơ quan, Chi cục thủysảnBắcGiang và toàn thể bà con ngư dân tỉnhBắc Giang. - Gia đình và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! Nha trang, tháng 11 năm 2007. Nguyễn Văn Đào 4 MỤC LỤC Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH 10 LỜI NÓI ĐẦU 14 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 15 1.1. Sự cần thiết của đề tài 15 1.2. Mục tiêu của đề tài 15 1.3. Phân loại ngư cụ trong nghề khaithác cá 16 1.4. Nghề khaithác cá nước ngọt của Việt Nam 16 1.5. Khái quát về địa phương nghiên cứu 17 1.5.1. Đặc điểm tự nhiên 17 1.5.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội 19 1.5.3. Nghề khaithác tại địa phương 20 CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Tài liệu nghiên cứu 22 2.1.1. Tài liệu lưu trữ: 22 2.1.2. Tài liệu điềutra nghiên cứu: 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu (sử dụng phương pháp thống kê xác suất) 22 2.2.1. Dụngcụ cần thiết cho việc thu thập thông tin: 22 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: 22 2.2.3. Phương pháp điều tra: 22 2.2.4. Nội dungđiều tra: 22 2.2.5. Xử lý số liệu: 22 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 A. Thống kê và phân loại các loại ngư cụkhaithác 23 1. Thống kê các loại ngư cụđiềutra được tại tỉnhBắc Giang: 23 2. Phân loại cụ thể: 24 2.1. Ngư cụ sát thương (Wounding gears) 24 5 2.2. Nghề câu 25 2.3. Ngư cụ bẫy cố định (Traps) 25 2.4. Ngư cụ chụp (Covering devices) 25 2.5. Ngư cụ đóng 25 2.6. Ngư cụ lọc 25 2.7. Bộ liên hợp khaithác cá hồ chứa 26 B. Ngư cụ và kỹ thuật khaitháccủacác loại ngư cụ 26 1. Ngư cụ sát thương (Wounding gears) 26 1.1. Xỉa cá 26 1.2. Ống thổi 27 1.3. Móc cua. 29 1.4. Kích điện 30 2. Nghề câu 31 2.1. Câu cần 31 2.2. Câu giăng 33 2.3. Câu vàng 34 2.4. Câu quăng 35 3. Ngư cụ bẫy (Traps) 37 3.1. Đó 37 3.2. Lờ trê 38 3.3. Trúm rô 39 3.4. Ống lươn 41 3.5. Rọ tôm 42 3.6. Lờ cua 44 3.7. Đăng 45 4. Ngư cụ chụp (Covering devices) 46 4.1. Nơm 47 4.2. Dập cá 48 5. Ngư cụ đóng 49 5.1. Lưới rê đơn (Lưới bén, lưới vương) 49 5.2. Lưới rê ba lớp (lưới bóng, lưới vương) 52 5.3. Lưới giăng 55 5.4 Lưới úp một lớp 56 5.5. Lưới úp hai lớp 57 6 6. Ngư cụ lọc 59 6.1. Nhóm vợt – xúc (Scoop devices) 59 6.1.1. Rổ xúc 59 6.1.2. Vợt xúc 61 6.1.3. Vợt bắt ốc 62 6.1.4. Dậm 63 6.2. Nhóm ngư cụ kéo, đẩy (Dragged gears, Push nest) 65 6.2.1. Cào hến 65 6.2.2. Te 66 6.2.3. Diu tay 68 6.3. Nhóm vó (Lift nest) 70 6.3.1. Vó cần 70 6.3.2. Vó tôm (vó cất tay) 71 6.3.3. Vó bè 72 6.4. Nhóm lưới vét, chài quăng 75 6.4.1 Lưới vét 75 6.4.2. Chài quăng 78 7. Bộ liên hợp khaithác cá hồ chứa 80 C. Đánh giá chung về ngư cụ và đối tượng đánh bắt 82 1. Ngư cụkhaithác 82 2. Đối tượng đánh bắt 82 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 83 4.1. Kết luận 83 4.2. Đề xuất ý kiến 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT L: Chiều dài rút gọn của lưới. H: Chiều cao rút gọn của lưới. L 0 : Chiều dài kéo căng của lưới. H 0 : Chiều cao kéo căng của lưới. U 1 : Hệ số rút gọn ngang của lưới. U 2 : Hệ số rút gọn dọc của lưới. PES: Polyester. PE: Polyethylene. PA: Polyamide. PP: Polypropylen. D: Denier. a: Kích thước cạnh mắt lưới. d, Ø: Đường kính. ◊: Mắt lưới. B: Chiều rộng. TTM: Thứ tự mẫu 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thực trạng về diện tích các loại mặt nước Bảng 3.1. Số mẫu điềutra ngư cụ tại tỉnhBắcGiang Bảng 3.2. Vật liệu và quy cách xỉa cá Bảng 3.3. Vật liệu và quy cách ống thổi Bảng 3.4. Vật liệu và quy cách móc cua Bảng 3.5. Vật liệu và quy cách câu cần Bảng 3.6. Quy cách các loại lưỡi câu Bảng 3.7. Vật liệu và quy cách câu vàng Bảng 3.8. Thông số và quy cách câu quăng Bảng 3.9. Nguyên liệu và quy cách đó Bảng 3.10. Vật liệu và quy cách Lờ trê Bảng 3.11. Vật liệu và quy cách Trúm rô Bảng 3.12. Vật liệu và quy cách Ống lươn Bảng 3.13. Vật liệu và quy cách rọ tôm Bảng 3.14. Vật liệu và quy cách lờ cua Bảng 3.15. Vật liệu và quy cách đăng Bảng 3.16. Vật liệu và quy cách nơm úp Bảng 3.17. Vật liệu và quy cách dập cá Bảng 3.18 a. Nguyên liệu và quy cách của lưới rê đơn (2a = 25mm) Bảng 3.18 b. Trang bị phụ tùng lưới rê đơn Bảng 3.19 a. Nguyên liệu và quy cách lưới rê ba lớp Bảng 3.19 b. Trang bị phụ tùng lưới rê ba lớp Bảng 3.20. Vật liệu và quy cách lưới giăng Bảng 3.21. Nguyên liệu và quy cách lưới úp hai lớp Bảng 3.22. Vật liệu và quy cách rổ xúc Bảng 3.23. Vật liệu và quy cách vợt xúc Bảng 3.24. Vật liệu và quy cách vợt ốc Bảng 3.25. Vật liệu và quy cách dậm 9 Bảng 3.26. Vật liệu và quy cách cào hến Bảng 3.27. Nguyên liệu và quy cách te Bảng 3.28. Nguyên liệu và quy cách vó cần Bảng 3.29. Nguyên liệu và quy cách vó cất tay Bảng 3.30 a. Bảng thống kê trang bị thiết bị và phụ tùng vó bè Bảng 3.30 b. Bảng thống kê áo lưới vó bè Bảng 3.31. Vật liệu và quy cách lưới vét Bảng 3.32. Nguyên liệu và quy cách chài quăng 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnhBắcGiang Hình 1.2. Vùng hồ Cấm sơn Hình 3.1. Xỉa 7 đinh Hình 3.2. Cấu tạo xỉa 5 đinh Hình 3.3. Cá trê Hình 3.4. Cá quả Hình 3.5. Cấu tạo ống thổi Hình 3.6. Cua đồng Hình 3.7. Đầu móc Hình 3.8. Đang móc cua Hình 3.9. Đang kích cá trên đồng Hình 3.10. Một đối tượng của kích điện Hình 3.11. Lưỡi câu cần Hình 3.12. Đang câu tại kênh mương Hình 3.13. Cá rô đồng Hình 3.14. Cá chép Hình 3.15. Cặp câu giăng Hình 3.16. Phao và dây câu Hình 3.17. Lưỡi câu Hình 3.18. Cấu tạo vàng câu giăng Hình 3.19. Cấu tạo vàng câu và lưỡi câu Hình 3.20. Cá trôi Hình 3.21. Cá quả Hình 3.22. Khuyết câu Hình 3.23. Cấu tạo đó Hình 3.24. Đó đang khaithác ở mương và đối tượng đánh bắt Hình 3.25. Cá trê Hình 3.26. Cấu tạo rọ trê [...]... trên ngư cụkhaithác nhiều lần 23 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN A Thống kê và phân loại các loại ngư cụkhaithác 1 Thống kê các loại ngư cụđiềutra được tại tỉnhBắc Giang: Quá trình thực tập đã điều tra, thống kê tập hợp được 34 loại ngư cụ khác nhau trên địa bàn tỉnhBắcGiang (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Số mẫu điềutra ngư cụ tại tỉnhBắcGiang Số mẫu điềutra ngư cụ tại tỉnhBắcGiang STT... gặp [6] Sản lượng khaithác thuỷ sản: từ năm 1998 - 2005 có sự dao động lớn Sản lượng thuỷ sản khaithác tự nhiên củatỉnh năm 2001 đạt 3.760 tấn (Chiếm 55% tổng sản lượng thuỷsảncủatỉnh - Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông nghiệp tỉnhBắcGiang 2003 - 2010 tháng 12/2002), đến năm 2005 Sản lượng khaithác tự nhiên chỉ còn 1500 tấn Nhìn chung, Sản lượng khaithác tự nhiên qua các năm gần... cần thiết về các ngư cụ đã và đang sử dụng thậm chí phát huy, cải tiến chúng thành những ngư cụkhaithác đa dạng và hiệu quả hơn thì ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu Nhưng cũng rất hạn chế và cũng chưa đi vào cụ thể một địa điểm Nắm bắt được điều đó Khoa khai thác, trường Đại Học Nha Trang đã giao cho em đề tài tốt nghiệp: Điềutracác dụng cụkhaithácthủysản của tỉnhBắcGiang Với... chuyên ngành… 2.1.2 Tài liệu điềutra nghiên cứu: Các phiếu điều tra, các kết quả phỏng vấn, các bảng tính toán, các số liệu thu thập trong các buổi điều tra, phỏng vấn thực tế tại địa phương, các hình ảnh về ngư cụ và quá trình khaitháccủa ngư cụ 2.2 Phương pháp nghiên cứu (sử dụng phương pháp thống kê xác suất) 2.2.1 Dụngcụ cần thiết cho việc thu thập thông tin: Cácdụngcụ văn phòng (giấy vẽ, bút... quăng 3 2 3 2 4 3 2 19 35 Tổng 56 61 74 44 105 61 64 465 2 Phân loại cụ thể: Để phân loại các loại ngư cụ đã điềutra được ta dựa vào cách phân loại của Mirski và tên gọi địa phương, nguyên lý đánh bắt, kỹ thuật khaitháccủa từng ngư cụ Với nguyên tắc trên ngư cụ khai thácthủysản của tỉnhBắcGiang có thể phân loại như sau: 2.1 Ngư cụ sát thương (Wounding gears) - Nguyên tắc chung: dùng vật liệu cứng,... trên các dấu hiệu đặc biệt của nguyên lý đánh bắt, như sau: Ngư cụ đóng (hoặc lưới đóng); Ngư cụ lọc; Ngư cụ kéo; Ngư cụ cố định hoặc ngư cụ bẫy; Câu; Dạng khaithác đặc biệt [2] - Theo Tresov, 1974, ngư cụ được chia thành các lớp khác nhau; Lớp I: Ngư cụ tách cá, Lớp II: Ngư cụ lọc cá, Lớp III: Ngư cụ bẫy cá, Lớp IV: Ngư cụ mắc, Lớp V: Ngư cụ dạng dây, Lớp VI: Ngư cụ sát thương, Lớp VII: Dụngcụ tách... hợp các kiến thức đã học để thống kê, phân loại, ghi lại các thông số, xây dựng bản vẽ ngư cụ, các yếu tố về đối tượng đánh bắt và mối quan hệ của chúng với nhau Từ đó cho phép tìm hiểu nguồn gốc và cơ sở khoa học của kỹ thuật khaithác cá truyền thống cũng như tính kế thừa và liên tục phát triển của kỹ thuật khaithác cá hiện nay, đồng thời cho chúng ta biết được những ngư cụ khai thácthủysản của tỉnh. .. hình củatỉnhBắcGiang ta chọn các huyện (TP Bắc Giang, Hiệp Hòa, Việt Yên, Yên Dũng) là các huyện trung du và các huyện miền núi có nhiều hồ chứa là Lục Ngạn, Lục Nam và Lạng Giang 2.2.3 Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất (sử dụng phiếu, phỏng vấn và khảo sát thực tế tại địa điểm nghiên cứu), thu thập số liệu từ chi cục Thủy sản, xuống cơ sở phỏng vấn trực tiếp Thống kê vận dụng. .. VIII: Dụngcụ tổng hợp.[2] - Ngư cụkhaithác cá nước ngọt của tác giả Nguyễn Duy Chỉnh, chia làm các bộ: Bộ ngư cụ đóng; Bộ ngư cụ lọc; Bộ câu; Bộ lưới liên hợp khaithác cá hồ chứa [1] - Năm 2006 trong cuốn “Bộ Sưu Tập Ngư Cụ Nội Địa Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” của Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng ThủySản II phân thành 13 nhóm: thu nhặt, vợt xúc, ngư cụ sát thương, câu, bẫy, lưới rê, lưới vây, ngư cụ kéo,... Tổng hợp các báo cáo của 10 phòng Nông nghiệp, phòng kinh tế các huyện và thành phố 22 CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tài liệu lưu trữ: Tài liệu tổng kết, lưu trữ, các số liệu thống kê của chi cục thủysảnBắc Giang, Bài giảng Vật liệu và công nghệ chế tạo ngư cụ, Ngư cụkhaithác cá nước ngọt, Bài giảngkhaithác cá nước ngọt, Đồ án tốt nghiệp của chuyên . Quốc Thắng (phó chi cục Thủy sản tỉnh Bắc Giang) . - Các thầy trong khoa Khai thác hàng hải, các quý cơ quan, Chi cục thủy sản Bắc Giang và toàn thể bà con ngư dân tỉnh Bắc Giang. - Gia đình. chưa đi vào cụ thể một địa điểm. Nắm bắt được điều đó Khoa khai thác, trường Đại Học Nha Trang đã giao cho em đề tài tốt nghiệp: Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản của tỉnh Bắc Giang . Với. Lớp: 45HHKT Mssv: 45DH020 Tên đồ án: Điều tra các dụng cụ khai thác thủy sản của tỉnh Bắc Giang . Nhận xét của cán bộ phản biện Nha trang, tháng 11 năm 2007 Cán bộ phản biện