Sở hữu nhà nước Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Tác động của sở hữu nhà nước lên chị phí đại diện đối với các công ty niêm yết
Trang 1Vấn đề sở hữu nhà nước và đại
diện trên sàn chứng khoán
việt nam
Trang 2 Sở hữu nhà nước
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp
niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
Tác động của sở hữu nhà nước lên chị phí
đại diện đối với các công ty niêm yết trên
sàn chứng khoán Việt Nam
Nội dung
Trang 3Khái niệm:
Sở hữu nhà nước nghĩa là nhà nước là chủ sở hữu, còn
quyền sử dụng giao cho các tổ chức, đơn vị kinh tế và các cá
nhân để phát triển kinh tế 1 cách hiệu quả nhất, đó là sự tách
biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng, chủ sở hữu với chủ
dinh doanh, làm cơ sở và tạo điều kiện để nhà nước thực
hiện vai trò kinh tế của mình, còn doanh nghiệp nhà nước có
được tính tự chủ của đợn vị sản xuất hàng hóa thực sự
Sở hữu nhà nước
Trang 4Hình thức sở hữu Nhà nước trên sàn chứng khoán Việt
Nam
Chính phủ hoặc một cơ quan của chính phủ đứng ra thành lập,
quản lý và sở hữu một phần hay toàn bộ vốn của Sở giao dịch
CK.
Sở hữu nhà nước
Ưu điểm:
• Không chạy theo mục tiêu lợi
nhuận nên bảo vệ được quyền lợi
của nhà đầu tư.
• Trường hợp cần thiết có thể can
thiệp để thị trường được hoạt
động ổn định, lành mạnh.
Nhược điểm:
• Thiếu tính độc lập, cứng
nhắc, chi phí lớn và kém
hiệu quả.
Trang 5Chi phí đại diện
Khái niệm : Chí phí đại diện là loại chi phí phát sinh khi một tổ
chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuận giữa mục đích của
người quản lý và người sở hữu và vấn đề thông tin bất cân xứng.
Theo Jensen – Meckling, định nghĩa chi phí đại diện như là sự
tổng hợp các chi phi của 1 hợp đồng có tổ chức Hợp đồng này
gồm, 1 người (người chủ) thuê 1 người khác (người đại diện)
làm nhiệm vụ thay thế cho mình Người chủ đưa ra quyết định -
ủy quyền cho người đại diện
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp trên sàn
chứng khoán Việt nam
Trang 6Khi đó chi phí đại diện sẽ là: (M) + (B) + (R)
Trong đó:
(M) Chi phí theo dõi bởi người chủ Đây là những chi phi để
giám sát người đại diện để đảm bảo rằng người đại diện gắn
với lợi ích của người chủ
(B) Chi phí rang buộc bởi người đại diện Người đại diện gánh
chịu chi phí để cam kết rằng bản thân họ không xâm phạm đến
lợi ích của người chủ
(R) Sự mất mát- những chi phí được kết hợp với 1 kết quả mà
kết quả đó không hoàn toàn phúc vụ lợi ích của người chủ
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp
trên sàn chứng khoán Việt nam
Trang 7Chi phí đại diện xuất hiện khi :
- Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa
hóa giá trị
- Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý
và do đó ảnh hưởng đến công việc của họ
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp
trên sàn chứng khoán Việt nam
Trang 8Các nguyên nhân chính phát sinh chi phí đại diện
- Do những hành động quản lí trong 1 vài hay tất cả những cách sau:
đưa ra quyết định đầu tư kém hiệu quả, làm việc không năng suất dẫn
tới thu nhập hàng năm thấp, tiêu xài bổng lộc thi hành,…
- trong hoạt động kinh doanh của DN, cổ đông, chủ DN không thể quản
lí hết mọi việc vì thế cần thuê những nhân viên về để quản lí DN.
- Mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa nhà đầu tư và nhà quản lí
- xung đột cũng nằm trong việc phân chia phần lợi nhuận mà DN tạo ra
- Dòng tiền tự do của DN khá cao vượt mức cần thiết và sự mất cân đối
trong dòng tiền của DN
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp
trên sàn chứng khoán Việt nam
Trang 9Ví dụ : Bài học thực tế
Công ty COCA- COLA
Vào những năm 1994-1996, công ty Coca Cola khi mới
thâm nhập thị trường Việt Nam công ty tồn tại dưới hình
thức là công ty liên doanh: có 30% là vốn doanh nghiệp Việt
Nam, 70% là của tập đoàn công ty mẹ bên Mỹ
Công ty Việt Nam đóng vai trò là chủ nợ đầu tư vào công ty
liên doanh, công ty Coca Cola Mỹ là chủ sở hữu
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp
trên sàn chứng khoán Việt nam
Trang 10Với mục tiêu biến công ty liên doanh trên thành công ty 100%
vốn nước ngoài, công ty Coca Cola Mỹ đã cố tình điều hành
công ty liên doanh làm ăn thua lỗ trong thời gian dài, vì tiềm lực
tài chính hạn hẹp công ty Việt Nam không thể tiếp tục đầu tư
Do làm ăn thua lỗ kéo dài đã làm giá trị công ty liên doanh sụt
giảm nghiêm trọng, công ty Việt Nam phải chấp nhận bán lại cổ
phần của mình cho công ty Coca Cola Mỹ với giá rất thấp so với
khoản đầu tư ban đầu mà công ty Coca Cola Mỹ đã chiếm đoạt
tài sản của chủ nợ là công ty Việt Nam Công ty Việt Nam phải
gánh chịu thiệt hại
Đây là một hình thức của chi phí đại diện
Chi phí đại diện đối với các doanh nghiệp trên sàn
chứng khoán Việt nam
Trang 11 Sở hữu nhà nước có mối quan hệ ngược chiều đối với hiệu
suất sử dụng tổng tài sản, hay nói cách khác là cùng chiều
với chi phí đại diện Có nghĩa là việc nhà nước sở hữu
trong các công ty niêm yết Càng cao thì sẽ làm trầm trọng
hơn mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các cổ đông và nhà
quản lý, từ đó phát sinh vấn đề về chi phí đại diện
Đòn bẩy tài chính càng cao thì sẽ giảm bớt vấn đề về chi
phí đại diện
Tác động của sở hữu nhà nước lên chị phí đại diện đối với các công
ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
Trang 12Giải pháp riêng cho các công ty cổ phần có sở hữu nhà nước
Thay đổi bộ máy quản lý
Giảm thiểu cơ chế bổ nhiệm các quan chức trong hội đồng quản trị
và ban lãnh đạo
Không nên để doanh nghiệp tiếp tục trả lương thưởng cho người
đại diện như hiện nay Cac khoản này nên được trích nộp lại cho
chủ sở hữu để chủ sở hữu căn cứ vào kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty và xem xét trả lương thưởng cho người đại
diện.
Minh bạch hóa tình hình kinh doanh của công ty bằng cách tiến
hành kiểm toán tình hình doanh nghiệp hàng năm.
Tác động của sở hữu nhà nước lên chị phí đại
diện đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam
Trang 13Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe !