Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
613,36 KB
Nội dung
Luận văn THỰCTRẠNGCỦA SỰ PHÂNHOÁGIÀUNGHÈOỞNƯỚCTAHIỆNNAY 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTTT Kinh tế thị trường CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá PHGN Phânhoágiàunghèo BHNN Bảo hiểm nông nghiệp KT Kinh tế CNXH Chủ nghĩa xã hội TN Thu nhập CNTB Chủ nghĩa tư bản 2 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinh hạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu .Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễn đổi mới ởnướcta 20 năm qua cho thấy, với sự chuyển đổi, xây dựng, và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, cùng các chính sách mở cửa, hội nhập, đã đem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của mọi tầng lớp dân cư không ngừng được nâng cao. Đồng thời quá trình này cũng kéo theo những biến động về cơ cấu xã hội, trong đó phânhoágiàunghèo diễn ra ngày càng rõ nét, nổi lên như một vấn đề thời sự cấp bách. Vì nó cũng mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực là làm người dân giàu hợp pháp còn mặt tiêu cực là liên quan đến bất bình đẳng XH. Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tự phát thì nó dẫn đến những bất ổn định không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trên cả lĩnh vực chính trị, thậm chí dẫn đến nguy cơ chệch hướng XHCN. Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn để phânhóagiàunghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách củathực tiễn, vấn đề về phânhoágiàunghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo quan tâm và đã được nhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết các hình thức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiên 3 cứu nhưng chỉ đề cập tới một số mặt củasựphânhoágiàunghèo như: xoá đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sự PHGN được đăng trong báo Nhân Dân, Xã hội học Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phânhoágiàunghèoở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham gia giảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hoà Theo hướng đó, đề tài tiếp tục khảo sát sựphânhoágiàunghèo trong nền kinh tế nướctahiệnnay trên những mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển công trình của các tác giả đã nghiên cứu trước. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thựctrạng và xu hướng phânhoágiàunghèo trong quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển nền kinh tế nước ta, từ đó đề xuất ra những giải pháp, phương hướng giải quyết phânhoágiàunghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh. 4. Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn và kiến thức chưa đủ sâu để nghiên cứu về toàn bộ sự phânhóagiàunghèoở Việt Nam nên đề tài chỉ đề cập đến sựphânhoágiàunghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thựchiện dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mac-Lênin, quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhà nướcta về vấn đề này và dựa trên phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu giữa các số liệu có liên quan. 6. Đóng góp của đề tài - Phân tích thựctrạng và dự báo xu hướng biến động củaphânhoágiàunghèo trong nền kinh tế nướctahiện nay, đề xuất ra những phương án, giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế những tiêu cực củasựphânhoágiàu nghèo. 4 - Góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học cho việc đưa ra và thựchiện các chính sách của Đảng và Nhà Nước nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề phânhoágiàu nghèo. - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho những người quan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về sựphânhoágiàu nghèo. Chương II: Thựctrạngcủa sự phânhoágiàunghèoởnướctahiện nay. Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế sựphânhoágiàunghèo 5 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰPHÂNHOÁGIÀUNGHÈO 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ SỰPHÂNHOÁGIÀUNGHÈO . 1.1.1.Khái niệm , "nghèo" và chuẩn mực "nghèo" Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã điịnh nghĩa giàunghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đo lường chủ yếu nhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách. Một số quan điểm về "nghèo": Hội nghị về chống nghèoở khu vực Châu á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan đã đưa ra định nghĩa về nghèo như sau : " Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương. Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm:"Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng. Khi đó họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mực." Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa định nghĩa về nghèo:"Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại." 6 Còn nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình "Xoá đói giảm nghèoở Việt Nam-1995" đã đưa ra định nghĩa:"Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế." Vậy tiêu chí để xác định nghèoởnướcta là: Xác định giàunghèo là một việc khó vì nó gắn với từng thời điểm, từng quốc gia, và được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau .Ở nước ta, từ khi có chủ trương xoá đói giảm nghèo, các cơ quan trong nước và quốc tế đã đưa ra những chuẩn mực để xác định tình hình đói nghèo.Đó là: chuẩn mực của bộ lao động thương binh xã hội, chuẩn mực của Tổng cục Thống Kê, chuẩn mực đánh giá của Ngân Hàng Thế Giới để có cơ sở xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo phù hợp với tập quán và mức sống ởnướctahiện nay. Các mức nghèoở Việt Nam (Nguồn : Tổng cục Thống kê 1994, 1996, UNDP 1999, Bộ lao động, thương binh và xã hội 1999) Cơ quan Định nghĩa về mức nghèoPhân loại người nghèo Mức tối thiểu ( VNĐ/tháng) Lao động thương binh xã hội Mức nghèo tính bằng gạo: Mức nghèo được xác định là mức thu nhập để mua được 13 kg, 15 kg, 20 kg, hoặc 25 kg gạo mỗi tháng( theo giá năm 1995) Đói 45.000 (13 kg gạo) Nghèo (nông thôn miền núi) 55.000 (15 kg gạo) Nghèo (nông thôn đồng bằng) 70.000 ( 20 kg gạo) Nghèo ( thành thị) 90.000 (25 kg gạo) Ngân Hàng Thế Mức nghèo về lương thựcthực phẩm: Dựa vào mức chi tiêu cần Nghèo về lương thực, 66.500 (1992/1993 7 giới/Tổng cục thống kê thiết để mua lương thực( gạo và lương thực, thực phẩm khác) để có thể cấp 2100 klo/người mỗi ngày thực phẩm -Ngân Hàng thế giới) 107.000 (1997/98- Ngân hàng thế giới/ Tổng cục thống kê) Ngân hàng thế giới Mức nghèo chung: Kết hợp mức nghèo về lương thực, thực phẩm như trên ( tương đương với 70 % chỉ tiêu và phần chi lương thực để có thể chi tiêu cho những nhu cầu phi lương thực cơ bản (50%) Nghèo 97.000 (1992/93) 149.000 ( 1997/98) UNDP Chỉ số nghèo về con người: Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở 3 khía cạnh của cuộc sống, tuổi thọ, kiến thức và mức sống hợp lí. Chỉ số này được hình thành bởi 3 tiêu chí: tình trạng mù chữ, tuổi thọ, trẻ em thiếu cân và mức độ sử dụng dịch vụ y tế nước sạch Nghèo về con người Chỉ số tổng hợp không qui thành tiền Trên cơ sở đó, bộ kế hoạch và Đầu tư đề nghị thống nhất dùng khái niệm nghèo đói theo nghĩa hẹp, và tỷ lệ là 20% tổng số hộ của cả nứơc. Hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà ở rách nát (nếu theo thu nhập thì các hộ này chỉ có thu nhập bình quân đầu người của loại hộ này quy ra gạo dưới 25 kg/tháng ở thành thị, 20 kg/tháng ở nông thôn đồng bằng và trung du, dưới 15 kg/tháng ở nông thôn miền núi). 8 Xã nghèo là xã có trên 40% tổng số hộ nghèo đói, không có hoặc có rất ít những cơ sở hạ tầng thiết yếu, trình độ dân trí theo tỉ lệ mù chữ cao. Còn đối với thế giới, để đánh giá tương đối đúng đắn về sự phát triển, sự tiến bộ của mỗi quốc gia, Liên Hợp Quốc đưa ra chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và chỉ số phát triển con người (HDI). 1.1.2 "Phân hoágiàu nghèo" khái niệm và chỉ tiêu đánh giá: Trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế thị trường, xu hướng biến động của cơ cấu xã hội ởnướctahiện nay, ngày càng trở nên rõ nét.Từ thựctrạng đó, đã có một số luận điểm có quan hệ đến quan niệm sựphânhoágiàu nghèo. + PHGN gắn liền với bất bình đẳng xã hội và phân công lao động + PHGN giàu nghèo là sựphân cực về kinh tế. + PHGN là kết quả tất yếu của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế và đến lượt mình sựphânhoá đó lại trở thành nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. + PHGN là một hiện tượng xã hội phản ánh quá trình phân chia xã hội thành các nhóm xã hội có điều kiện kinh tế khác biệt nhau. PHGN là phân tầng xã hội về mặt kinh tế, thể hiện trong xã hội có nhóm giàu tầng đỉnh, nhóm nghèo tầng đáy. Giữa nhóm giàu và nhóm nghèo là khoảng cách về thu nhập và mức sống. Vậy PHGN là một hiện tượng xã hội phản ánh quá trình phân chia xã hội thành các nhóm xã hội có điều kiện kinh tế và chất lượng sống khác biệt nhau; là sựphân tầng xã hội chủ yếu về mặt kinh tế, thể hiệnsự chênh lệch giữa các nhóm này về tài sản, thu nhập, mức sống. Vậy tiêu chí để đánh giá sựphânhoágiàunghèo là dựa trên cơ sở nào? Trên thế giới người ta thường dùng 2 tiêu chí hay hai phương pháp để đánh giá sựphânhoágiàu nghèo: . Theo công thức 1/n: trong đó n là % dân cư để so sánh. Ví dụ: nếu theo cột dọc giữa người giàu và người nghèota lấy 5 % người thu nhập thấp nhất ở cột 9 thấp nhất so với 5% người thu nhập cao nhất thì tỷ lệ là 1/5, tức chênh lệch nhau 20 lần.Đây là độ an toàn củasựphânhoágiàu nghèo. . Hệ số tập trung Gini là hệ số thay đổi từ 0 đến 1 cho biết mức độ công bằng phân chia trong thu nhập thấp. Nếu hệ số này càng thấp thì mức công bằng càng cao. Hệ số Gini cũng đã được sử dụng để đánh giá mức độ phân tầng, phân hoá, phân cực giữa các vùng, miền hay nhóm xã hội. Theo hệ số Gini này (hay theo nhà kinh tế học người Mỹ Kuznet) trong thời kỳ nền kinh tế mới đi vào tăng trưởng: Sự bất bình đẳng sẽ tăng lên là tất yếu. Khi nền kinh tế tăng trưởng đến mức độ nhất định sẽ giải quyết được vấn đề xã hội đó, công bằng sẽ được thực hiện. Từ việc phân tích những khái niệm "nghèo","sự phânhoágiàu nghèo" ta cũng thấy được tính hai mặt của sự phânhóagiàunghèo đối với nền kinh tế. Từ đó cũng có thể thấy sự tác động nhất định của nó đối với kinh tế- xã hội Việt Nam. 1.2. TÁC ĐỘNG CỦAPHÂNHOÁGIÀUNGHÈO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 1.2.1 Mặt tích cực: PHGN đã góp phần khơi dậy tính năng động xã hội trong con người ở nhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm và khai thác cơ may, vận hội để phát triển vượt lên. Kích thích sự sáng tạo của con người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh quyết liệt, qua đó sàng lọc và tuyển chọn những thành viên vượt trội, tạo động lực cho sự phát triển của mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hay mỗi địa phương. Đặc biệt là số nhóm và nhóm người xã hội giàu lên do làm ăn đúng pháp luật. Và những hộ đã giàu hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo làm cho nền kinh [...]... trng hin nay, khong cỏch chờnh lch giu nghốo cú xu hng ngy cng tng lờn v nú cú nh hng tớch cc v tiờu cc i vi xó hi Vỡ vy chỳng ta phi nhn din rừ nh hng ca nú phỏt huy mt tớch cc, v gii quyt mt tiờu cc ca s PHGN Nu khụng gii quyt c mt tiờu cc thỡ nú s lm lch hng ng li xõy dng t nc theo nh hng XHCN nc ta v lõy nhim nng dn bnh "nan y" ca CNTB 12 CHNG II 13 THC TRNG S PHN HO GIU NGHẩO NC TA HIN NAY 2.1... 860,1 ngun: Tng cc thng kờ- 2005 Nh vy da theo bng thu nhp bỡnh quõn u ngi mt thỏng nm 20012005 trờn ta cú thy thc trng PHGN nc ta hin nay c xem xột trờn nhiu mt: * Xột theo mc sng v c cu chi tiờu: Theo cun "K yu hi tho vn phõn phi v phõn hoỏ giu nghốo trong iu kin phỏt trin KTTT theo nh hng XHCN nc ta" ta cú nhng nhn xột sau: Theo vựng, chi tiờu cho i sng bỡnh quõn 1 ngi 1 thỏng ca nhúm h giu cao nht... ra l cỏc hnh vi buụn lu, trn thu, lm hng gi, tham nhng cc k nguy him cng to nờn mt b phn cỏn b, viờn chc giu lờn rt nhanh + V tay ngh, tớnh cht cụng vic, v trớ quyn lc: Tay ngh cao, quyn lc cng ln thỡ thu nhp cng ln Tt nhiờn tay ngh v tớnh cht cụng vic ( ũi hi l lao ng chõn tay, trớ úc nhiu, hay phc tp ca cụng vic ) u ũi hi trỡnh , tri thc ca ngi lao ng c tớch lu lõu di mi cú c v nhng ngi s hu chỳng... t nc ta ang trong tỡnh trng kộm phỏt trin, thu nhp bỡnh quõn theo u ngi quỏ thp, li b nh hng bi nhng hu qu nng n ca my chc nm chin tranh liờn miờn tn phỏ t nc V trớ a lớ ca nc ta bờn cnh mt thun li cho phỏt trin kinh t cng gõy nhiu khú khn do hỡnh th tri di, gõy nờn s cỏch bit chờnh lch v phỏt trin kinh t gia cỏc vựng lónh th trong lch s Nc ta li b nh hng ln bi iu kin t nhiờn khc nghit: thiờn tai,... nh hin nayta cú th thy hng lot nhng nguyờn nhõn dn n s phõn húa giu nghốo Cú rt nhiu nguyờn nhõn trc tip, giỏn tip, nguyờn nhõn ch quan, khỏch quan v chỳng tỏc ng qua li ln nhau v to nờn vn may, c hi ca mi cỏ nhõn, do vy to nờn s khỏc bit chờnh lch trong thu nhp, ti sn v hng lot cỏc mt khỏc ca cuc sng to nờn s phõn hoỏ giu nghốo trong xó hi 2.3.XU HNG BIN NG CA PHN HO GIU NGHẩO NC TA HIN NAY 2.3.1... khụng trỏnh khi Chớnh vỡ vy s phõn húa giu nghốo vn tip tc din ra v s chờnh lch gia giu v nghốo ngy cng m rng dn Vỡ vy, chỳng ta phi cú mt gii phỏp c th xoỏ b s bt bỡnh ng ú v em li cụng bng cho xó hi Nh vy, t vic phõn tớch thc trng s phõn hoỏ giu nghốo nc ta hin nay, chỳng ta cú th thy c nhng nguyờn nhõn gõy ra s phõn hoỏ v xu hng bin ng ca nú Thụng qua ú, nhn thy c nhng mt tớch cc v tiờu cc ca s... ca Tng cc thng kờ-1994, n v %) Da theo bng " t l tr li ca xó, phng, th trn v nguyờn nhõn giu nghốo ca h" nh trờn, ta cú th thy c c bn nguyờn nhõn ca s phõn hoỏ giu nghốo 2.2.1.Nguyờn nhõn ch quan Cú th núi rng vn giu c th nc ta th no vn cha c rừ vỡ thiu s liu chớnh thc ú l do chỳng ta cha cú ch trng kờ khai ti sn v thu nhp Kt qu do cụng chỳng t khai bỏo, nhng thc t thỡ ớt ngi khai bỏo ỳng thu nhp... t nn xó hi tng nhanh, nn nghin hỳt, mi dõm, c bc, búi toỏn tr thnh nhng vn nhc nhi trong xó hi hin nay Trong i ng cụng nhõn cng cú s PHGN v cng cú hin tng cụng nhõn lnh ngh chuyn dch t khu vc kinh t quc doanh sang khu vc kinh t t nhõn Cụng nhõn cú tay ngh cao d kim vic lm v thu nhp cao, cụng nhõn tay ngh thp hoc cha o to thỡ tht nghip hoc lng thp, khụng cú bo him dn n nghốo kh Trong i ng tri thc... nu chỳng ta khụng cú bin phỏp c th hn ch s phõn hoỏ ny thỡ lm xó hi mt cõn bng, khụng n nh 2.3.3 nh hng xó hi ch ngha vi kh nng iu tit s phõn hoỏ giu nghốo cú th huy ng c nhiu tim nng v sc mnh hn na cho quỏ trỡnh phỏt trin nn KTTT nh hng XHCN theo mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, vn minh, chỳng ta phi gii quyt mõu thun gia mt bờn l nhõn t XHCN v mt bờn l chch hng XHCN Nu s PHGN nc ta din ra... PHGN trong nn KTTT nc ta Gii quyt c xu hng ny thỡ chỳng ta cú th gii quyt c s phõn hoỏ xó hi v thu hp khong cỏch xó hi vỡ theo t tng" cỏch mng khụng ngng" ca ch ngha MỏcLờnin, l xõy dng CNXH l gii phúng con ngi khi mi ch ỏp bc, búc lt, bt cụng, úi nghốo, lc hu, xõy dng mt xó hi mi, trong ú mi ngi thc s lm ch v cú iu kin phỏt trin ton din * Mt s thnh cụng trong cụng cuc i mi nc ta l gi vng nh hng XHCN . Luận văn THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTTT Kinh tế thị trường CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá PHGN Phân hoá giàu nghèo. Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về sự phân hoá giàu nghèo. Chương II: Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay. Chương. SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1. THỰC TRẠNG SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bảng thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2001- 2002 theo giá thực tế phân theo