1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng dụng mô hình ARIMA vào dự báo chỉ số giá tiêu dùng trong ngắn hạn

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giỏ hàng được chon với khối lượng và cơ cấu có định tùy từng giaiđoạn phát triển kinh tế.Chỉ số CPI được sử dụng dé do lường giá cả nhiều mặt hàngkhác nhau trong các lĩnh vực như dịch vụ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA TOÁN KINH TE

Dé tai:

UNG DUNG MO HINH ARIMA VAO DU BAO CHi SO

GIA TIEU DUNG TRONG NGAN HAN

Ho tén sinh vién : Nguyen Hong Hanh

Lớp : Toán kinh tế 60

MSV : 11181595

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Mạnh Thế

Hà Nội, 05/2022

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi sự biết ơn to lớn này đến quý ThầyCô ở Khoa Toán Kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt vốn kiến

thức quý báu về kinh tế và tư duy logic toán học cho chúng tôi trong suốt thời gian

học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề

tài nghiên cứu này mới có thể hoàn thiện tốt đẹp

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo — TS Nguyễn

Mạnh Thế, với sự điềm đạm, nhân hậu và gần gũi với sinh viên đã quan tâm giúp

đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn nảy trong thời gian qua

Với kiến thức cũng như kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, bài nghiên cứu này

không thé tránh được những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng

góp ý kiến từ phía các thầy cô

Xin chân thành cam on!

11181595 - Nguyén Hong Hanh

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU, HINH VE 09895710055 1

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHÍ SO GIÁ TIỂU DUNG VÀ

TONG QUAN MOT SO MÔ HINH PHAN TÍCH, DỰ BÁO 3

1.1 Cơ sở lí luận về chi số giá tiêu ding eee 3

1.1.1 Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng -¿- 5c 5z+cs+cxeecse2 3 1.1.2 Mô hình dự báo chỉ số CPI tại Tổng Cục Thống Kê 4

1.1.3 Công thức tính chỉ sô giá tiêu dùng CPPI - «<< << 7

1.1.4 Các vấn đề đặt ra khi tính chỉ số CPI 2- ¿s52 8 1.1.5 Ung dung của chi số CPI trong thực tế - 5z sz=s2¿ 9

1.1.6 Tác động của TP Ì - - - s +11 1 vn ng ng 9

1.2 Tổng quan một số mô hình phân tích chi số giá tiêu dùng 9

1.2.1 Giới thiệu một số mô hình phân tích chỉ số giá tiêu dùng 9 1.2.2 Lựa chọn mô hình phân tích chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam 12

CHUONG 2: PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG CHÍ SO GIÁ TIỂU DUNG

TẠI VIET NAM 5-s<cs<©ssvssEssevseEssersersserserrssrssrrssrsserssre 13

2.1 Phương pháp tính và đặc điểm nguồn số liệu CPI ở Việt Nam 13

2.1.1 Phương pháp tính CPI ở Việt Nam - «++ <++x+++ 13

2.1.2 Đặc điểm nguồn số liệu CPI ở Việt Nam : 17

2.2 CPI giai đoạn 2016-2020 - - - G13 ng rệt 20

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

2.3 CPI năm 2()21 - 2 2£ +2<+2E+EE£EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrreeg 232.4 So sánh chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam với một số nước trong

khu vực ASEAN ©5c 2s 2k2 2122112212112 1e 27

CHUONG 3: DU BAO CHỈ SO GIÁ TIEU DUNG VÀ MỘT SO

KHUYEN NGHỊ, << 5s ©ss£+sESseEseESseEseEverserrserssersses 29

3.1 Các phương pháp dự báo chuỗi thời gian - 29

3.2 Mô hình AR, MA và ARIMA trong chuỗi thời gian 31

3.2.1 Quá trình tự hồi quy (AR) -. -¿©-s+cx+zxvrxsrxerxesrxee 31

3.2.2 Tự hồi quy và trung bình trượt (ARMA) - 33 3.2.3 Trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARIMA) - 33

3.3 Phương pháp luận Box-Jenkins (B.]) - 5 <+ 5552 34

3.4 Kết quả nghiên cứu - se E EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerree 35

3.4.1 Xây dựng mô hình ARIMA - 5+2 £+svsseeesserss 353.4.2 Một số khuyến nghị - 2-2 5 2E£E££E£E2EE2EEeExrrxrrrerree 43

918 00.90011775 ÔỎ 45

TÀI LIEU THAM KHẢO -5- 5° 5° 5° se se ssessessesseeseessessese 47

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

CPI Consumer Price Index

Arima Autoregressive Integrated Moving Average

MA Moving Average

AR Auto-Regressive

VAR Vector autorewardsion

SVAR Structural Vector Autoregressions

VCEM Vector Error Correction Model

ACF Auto - correlation function

P-value Probability value

11181595 - Nguyén Hong Hanh

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Danh mục bảng

Bảng 2.1: Các nhóm mặt hàng dé tinh CPI giai đoạn 2020 — 2025 (%) 16

Bảng 2.2: CPI các nước trong khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2020 27

Bảng 3.1: Chi số giá tiêu dùng hàng tháng so với cùng kỳ năm trước giai đoạn từ

tháng 1/2014 đến tháng 7/2021 -¿ ¿ +2 +++x++z++zx+srxrsrxez 36Bảng 3.2: Kiểm định tính dừng chuỗi chỉ số giá tiêu dùng - 37Bang 3.3: Kết quả hồi quy mô hình ARIMA (1,I,Ï) - ¿5-52 s2 s+ss+sz+: 38Bảng 3.4: Kết quả kiểm định giá trị thong kê Q của Ljung-Box 39

Bang 3.5: Kết quả kiểm định Whife 2-5252 S2‡SE‡EE2E2EEEEEEEEEEEEkrrkerkeee 39Bang 3.6: Kết quả dự báo chỉ số giá tiêu đùng các năm 2-55: 40

Danh mục hình

Hình 1.1: Tốc độ tang CPI tháng 10 qua giai đoạn 2016 - 2020 - 3Hình 1.2: Quy trình dự báo CPI áp dụng tại Tổng Cục Thống Kê 5Hình 2.1: Tốc độ tăng CPI tháng 10 qua các năm (2016 — 2020) 21

Hình 2.2: CPI bình quân so với năm trƯỚC - - <6 +5 + k*+v+skEsserseeseese 24

Hình 3.1: Chỉ số CPI theo tháng của Việt Nam từ 01/2014 đến 12/2021 36Hình 3.2: Biéu đồ ACF và PACF của chuỗi sai phận bậc 1 chỉ số giá tiêu dùng 37Hình 3.3: Biéu đồ ACF va PACF của chuỗi sai phận bậc 1 CPI 38

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Công tác thông tin, phân tích và dự báo kinh tế là một trong những công cụthiết yếu trong điều hành kinh tế vi mô, nhằm đưa nên kinh tế và các hoạt động xãhội phát triển theo hướng bền vững, tránh những biến động lớn có thể làm đảo lộnnhững mục tiêu ban đầu Dự báo và cảnh báo về kinh tế sẽ giúp cho các cơ quanquản lý chủ động sớm đưa ra những quyết sách, những giải pháp thích hop dé kiềmchế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô

Trong thế giới hội nhập, thương mại quốc tế, kinh tế toàn cầu ngày càng pháttriển mạnh mẽ, Việt Nam không tránh khỏi những tác động khủng hoảng có tính

dây chuyền và chu kỳ của kinh tế các nước Việc dự báo diễn biến kinh tế thế giới

và phân tích mức độ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam là yêu cầu cấp thiết đặt racho các cơ quan hoạch định chính sách nhằm xây dựng các chính sách ứng phó kịpthời trước những biến động của kinh tế thế giới

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index — CPI) là chỉ số tính theo phan

trăm phản ánh mức thay đôi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Đây

là chỉ số được sử dụng phổ biến nhất dé đo lường mức giá và sự thay đổi của mức

giá chính là lạm phát hoặc giảm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không chỉ tácđộng đến tiền tệ, chính sách tài khoá, giá cả, tiền lương, an ninh xã hội mà còn liênquan chặt chẽ đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của mỗi người dân Do đó, cần

dự báo chính xác chỉ số giá tiêu dùng trong ngắn hạn, trung hạn không chỉ có ý

nghĩa trong việc cung cấp các thông tin đối với những nhà hoạch định chính sách

kinh tế vĩ mô mà còn đối cả các nhà kinh doanh trong việc điều chỉnh các chiến

lược kinh doanh.

Các nghiên cứu về dự báo chỉ số giá tiêu dùng sử dụng mô hình dự báo và áp

dúng phương pháp phân tích chuỗi thời gian khác nhau Bài nghiên cứu này ứng

dụng phương pháp dự báo bằng mô hình ARIMA của Box Jenkins nhằm dự báo

sự biến động chỉ số giá tiêu dùng trong ngắn hạn của Việt Nam

George Box va Gwilym Jenkins (1976) đã nghiên cứu mô hình ARIMA

(Autoregressive Integrated Moving Average -Tự hồi qui tích hợp Trung bìnhtrượt), và tên của họ thường được dùng dé gọi tên các quá trình ARIMA tổng quát,

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 1

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

áp dụng vào việc phân tích và dự báo các chuỗi thời gian Phương pháp

Box-Jenkins với bốn bước lặp: nhận dạng mô hình thử nghiệm; ước lượng; kiểm địnhbằng chân đoán; và dự báo

2 Mục tiêu nghiên cứu

Ứng dụng mô hình ARIMA trong việc dự báo chỉ số giá tiêu dùng tại Việt

Nam Số liệu được thu thập từ Tổng cuc Théng ké Viét Nam giai doan 2010-2016

Việc nghiên cứu của dé tài hướng đến những mục tiêu cụ thé sau:e Tìm hiểu về Chỉ số CPI và các khái niệm liên quan

e Xây dựng mô hình phù hợp với nền kinh tế Việt Nam

e Duara mô hình phù hợp

e Dự báo chỉ số giá tiêu dùng

3 Phương pháp nghiên cứu

Ứng dụng các mô hình chuỗi thời gian ARIMA trong việc dự báo kinh tế vào

việc nghiên cứu CPI tại Việt Nam, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp dự báo

bằng mô hình ARIMA của Box Jenkins Phương pháp chuỗi thời gian này bao gồm

sự kết hợp của mô hình AR (Auto-Regressive) và trung bình trượt MA (Moving

Average) trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARMA — Auto- Regressive MovingAverage) Khi kết hợp hai quá trình trên tạo ra quá trình hỗn hợp là quá trình tựhồi quy tích hợp trung bình trượt (ARIMA — Auto Regressive Integrated Moving

Average)

4 Nguồn dữ liệu

Sô liệu về chỉ sô giá tiêu dùng được trích từ Tông Cục Thông kê (GSO) trong

giai đoạn 2014 - 2021

Số liệu nghiên cứu được phân tích bằng phần mềm Eview 10

5 Kết cấu bài nghiên cứu

Chương 1: Lý luận chung về chỉ số giá tiêu dùng và tổng quan một số mô

hình phân tích, dự báo.

Chương 2: Phân tích biến động chỉ số giá tiêu dùng tại Việt NamChương 3: Dự báo chỉ số giá tiêu dùng và một số khuyến nghị

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 2

Trang 9

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHỈ SO GIÁ TIEU DUNG VA

TONG QUAN MOT SO MO HINH PHAN TÍCH, DỰ BAO

1.1 Cơ sở lí luận về chỉ số giá tiêu dùng1.1.1 Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index — CPI) được tính từ giá củagiỏ hàng hóa và dịch vụ của một người tiêu dùng điển hình mua, là chi số tính theo

đơn vị phan trăm nhằm phản ảnh mức độ thay đổi giá của người tiêu dùng muatheo thời gian Giỏ hàng được chon với khối lượng và cơ cấu có định tùy từng giaiđoạn phát triển kinh tế.Chỉ số CPI được sử dụng dé do lường giá cả nhiều mặt hàngkhác nhau trong các lĩnh vực như dịch vụ truyền thông, hàng hóa, thực phẩm, nhà

ở, tiêu dùng, giáo dục, giải trí, phương tiện di chuyên và nhiêu loại dịch vụ khác

Đây là chỉ số quan trọng ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, đặc biệt là vấn đề lạm

0,09%-Năm 2016 0,09%-Năm 2017 0,09%-Năm 2018 0,09%-Năm 2019 0,09%-Năm 2020

—CPI so với tháng trước ——CPI so với tháng 12 năm trước

Nguồn: Vietnambiz

Tai môi nên kinh tê khác nhau, các tô chức khác nhau thì việc nghiên cứu va

sử dụng các phương pháp dự báo CPI cũng rất khác nhau Nguồn thông tin phục

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 3

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

vụ các dự báo CPI vì vậy cũng được yêu cầu rất đa dạng với chuỗi số liệu theo thờigian và yêu cầu cập nhật thường xuyên

Chỉ số CPI và lạm phát luôn đi cùng nhau trong những báo cáo về nền kinhtế vĩ mô CPI là chỉ số tính lạm phát phô biết nhất Có thé thay tỷ lệ lạm phát đượctính dựa trên chỉ số giá tiêu dùng của các năm Do đó, nếu năm sau giỏ hàng hóa

có giá cao hơn năm trước càng nhiều thì tỷ lệ lạm phát sẽ càng lớn CPI và lạm

phát là ví dụ tiêu biểu nhất cho mối quan hệ thuận chiều Giá tăng nghĩa là chỉ sốgiá tiêu dùng tăng Đồng thời, đồng tiền cũng mat đi một phan giá trị Vi thé lạmphát cũng gia tăng Tuy nhiên, từ hình vẽ thống kê trên thấy được, chỉ số CPI chưathực sự là công cụ dự báo chính xác, ngoài ra còn có các phương pháp khác dé dự

báo lạm phát.

Việt Nam bat đầu tính toán và sử dung CPI dé phan ánh mức độ tăng giá tiêudùng chung từ năm 1998 (trước 1998, sử dụng chỉ số giá bán lẻ - RPI) Từ đó đếnnay, số lượng và quyền số của các mặt hang trong rô hàng hóa dé tinh CPI đượccập nhật và mở rộng 5 năm một lần, thời điểm được chọn làm năm gốc cũng thayđôi theo: năm gốc 1995 (296 mặt hàng), 2000 (390 mặt hàng), 2005 (494 mặthàng) Các mặt hang trong rô hàng hóa CPI hiện được phân chia thành các nhóm,

chi tiết theo các cấp: cap 1: 10 nhóm, cấp 2: 32 nhóm, cấp 3: 86 nhóm, cấp 4: 237nhóm Do đó, hiện nay số liệu CPI của Việt Nam được chia làm 3 giai đoạn: 1998-

2000, 2001-2005, 2006-nay.

1.1.2 Mô hình dự báo chỉ sé CPI tai Tống Cục Thống Kê

Tại việt Nam, doanh nghiệp và chính phủ luôn có nhu cầu về thông tin dựbáo chỉ số CPI nhằm phục vụ cho quản lý, điều hành doanh nghiệp, ra các quyếtđịnh kinh doanh và chính sách đối với nền kinh tế vĩ mô Nhằm đáp ứng các nhu

cầu đó, nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân đã thực hiện dự báo CPI bằng nhiềuphương pháp khác nhau tuỳ theo nguồn dữ liệu đầu vào như thé nào

Tại Ngân hang Nhà nước Việt Nam, dự báo chỉ số CPI củng có cho việc racác chính sách tiền tệ phù hợp với nền kinh tế Các mô hình kinh tế lượng được sửdụng nhằm phân tích và dự báo chỉ số giá tiêu dùng CPI như: mô hình chuỗi thờigian ARIMA; mô hình tự hồi quy VAR, mô hình cấu trúc tự hồi quy SVAR, môhình hiệu chỉnh sai số VCEM;

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 4

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự báo chỉ số CPI bằng nhiều phương pháp kinhtế lượng sử dụng các mô hình chuỗi thời gian trong việc khai thác dữ liệu: phươngpháp trung bình trượt, san băng mũ Holt-winters, mô hình hồi đơn hoặc đa phươngtrình như (VAR, VECM) nhăm phục vụ cho việc dự báo trong ngắn hạn

Tại Bộ Công Thương, trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại sử dụng

chủ yếu mô hình san bằng mũ Holt-winter dé dự báo chỉ số giá tiêu dùng CPI

Nhăm đáp doanh nghiệp và nhà nước về nhu cầu thông tin dự báo CPI, TổngCục Thống Kê đã thực hiện dự báo chỉ số CPI dựa trên hai phương pháp chính:

- Dự báo CPI dựa trên tác động trực tiếp về giá cả hàng hoá trong “giỏ hàng

hoa” CPI thông qua biến động giá của các mặt hàng và quyền số tương ứng của nóđể tính lại CPI theo công thức hiện đang sử dụng để biên soạn CPI

- Dự báo CPI sựa trên tác động gián tiếp sử dụng bang IO trong tài khoảnquốc gia trong đó đánh giá được tác động của việc thay đôi đầu vào (hệ số đầu vào,giá nhân tốt đầu vào) trên giá ban sản phâm từ mô hình giá này, CPI và các chỉ số

giá sản xuất sẽ được tính toán chỉ tiết có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp dựa trên

tác động của các yếu tố đầu vào đối với giá sản phẩm cần dự báo

Hình 1.2: Quy trình dự báo CPI áp dụng tại Tổng Cục Thống Kê

“Rỗ hàng” CPI

Danh mục HH&DV Xác định các Dự bảo mức giả

(DM1) biển tác động DMI cho tỉnh (HH&DV có quyền sd lớn) đến mức gia của (Mã hình hỏi quy

DMI đa biến va ARIMA) Dư bảo

Danh mục HH&DV : —— dia

(DM3) Du bao mức giả phương]

(HH&DT can lại) DM3 cho tỉnh

(Chuối that gian

Holt Winter)

(HH&DV: Hàng hóa va dich vụ) Dự báo CPI toàn quốc, vùng

theo nhóm hang (Sir dụng phản mềm tinh

CPI Trung wong)

Dự bao mức gia DM4 cho tinh

(Chuỗi thời gian

Holt Winter)

Du bao chi số giả vàng

và Đô la Mỹ (Phan mem

địa phương và Trung

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Việc dự báo phân loại ra 3 danh mục mặt hàng chính trong giỏ hàng hoá điểmhình nhằm phân tích biến động và dự báo giá của các sản phần cho từng khu vực

thành thị và nông thôn của địa bàn các tỉnh trên cả nước Mức giá dự báo của toàn

bộ các hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng hoá CPI của từng tỉnh sau đó sẽ được

sử dụng để tính CPI cấp tỉnh theo phương pháp Laspayres bình quân nhân giaquyền theo đúng phương pháp tính CPI hiện thời bằng việc sử dụng chương trình

phần mềm CPI hiện tại của địa phương Kết quả của quá trình này được gọi là dựbáo CPI cấp tỉnh Dự báo CPI cấp tỉnh được sử dụng đề tính CPI vùng, toàn quốc,

theo khu vực thành thị và nông thôn cho các nhóm hàng chính dựa trên phan mềm

CPI hiện tại cấp Trung ương (sử dụng thay đổi mức giá và quyền số dọc và quyền

số ngang tính biên soạn), kết quả của quá trình này gọi là dự báo CPI chung cả

nước.

Ba danh mục mặt hàng được lựa chọn sẽ được sử dụng dé dự báo CPI theo 3

phương pháp dựa trên đặc thù của các nhóm hàng, trong đó:

Danh mục thứ nhất, gọi là danh mục 1 (viết tắt DM1), được lựa chọn dựa trênđặc điểm về quyên số lớn như trình bày ở trên, ngoài ra còn dựa trên đặc tính dễbị ảnh hưởng của giá các hàng hóa khác hoặc những cú sốc từ phía thị trường, baogồm cả giá của mặt hàng đó trong quá khứ Mức giá các mặt hàng trong danh mụcnày được dự báo dựa trên các mô hình hồi quy đa biến và mô hình ARIMA

Danh mục thứ hai, gọi là danh mục 2 (viết tắt là DM2), được lựa chọn dựa

trên đặc điểm về tính quản lý của Nhà nước trong điều chỉnh giá, do vậy những

mặt hàng và sản phẩm do nhà nước quản lý như dịch vụ y tế và giáo dục đã đượcchọn Các mặt hàng trong Danh mục 2 được dự báo khi có các chính sách điều

chỉnh giá của nhà nước.

Danh mục thứ ba, gọi là danh mục 3 (viết tắt là DM3), bao gồm những hàng

hóa còn lại chưa được chọn trong DMI và DM2 và được dự báo mức giá dựa trên

dãy số thời gian bằng phương pháp san bằng mũ theo mô hình Holt Winter

Dự báo CPI thực hiện dựa trên các thông tin về dự báo mức giá các hàng hóatrong “rồ hàng” CPI theo 3 phương pháp đã liệt kê ở trên (mô hình hồi quy đa biến,

Hold-Winter và mặt hang do Nhà nước quan lý) Các thông tin này được sử dụng

cùng với các loại quyên số chỉ tiết tại các tỉnh đề tính CPI cấp tỉnh và CPI chung

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 6

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

toàn quốc Việc biên soạn CPI các tỉnh và toàn quốc được thực hiện dựa trên cácphần mềm tính CPI địa phương và Trung ương do TCTK đang thực hiện Vớiphương pháp thực hiện này, dự báo mức giá các mặt hàng đóng vai trò quyết địnhđến quá trình và chất lượng dự báo CPI

1.1.3 Công thức tính chỉ sô giá tiêu dùng CPI

Chỉ số CPI được khai thác từ dit liệu chi tiêu của hàng triệu hộ gia đình trêntoàn quốc Dữ liệu được thu thập thông bằng phỏng van, nhật ký chi tiêu của cácmẫu đối tượng được lựa chọn dé nghiên cứu

Tính chỉ số CPI bằng tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyrescủa giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở, gồm các bước:

Bước 1: Cố định giỏ hàng hóa: Thông qua điều tra nhằm xác định chỉ phí giỏi hàng

hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua là bao nhiêu.Bước 2: Xác định giá cả: Thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóatại mỗi thời điểm

Bước 3: Tính toán chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng sốlượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại

Bước 4: Ta chọn giá của các mặt hàng trong giỏ hàng của một thời điểm nào đólàm gốc và tính theo công thức:

dP, Pit*Qi

Yi=1 Pio*Qi CPI =

Trong do: :

e n:s6 hàng hoá được chọn vào giỏ hàng© Q;: khối lượng hàng hoá va dịch vụ thứ i

® Pio: giá của hàng hoá và dịch vụ thứ i tại năm gốc

® pit: giá của hàng hoá và dịch vụ thứ i tại năm thứ t

Trong công thức tính CPI có xuất hiện giá thực tế và giá năm được lấy làmthời điểm gốc:

- Giá thực tế là chi phí tính bằng tiền của hàng hoá va dịch vụ phải chi trả dé

mua được giỏ hàng hoá tại năm báo cáo Giá thực tế cho thay cơ cầu của nền kinhtế, thực trạng phân phối thu nhập, thực trạng đầu tư và sử dụng nguén ngân sách

một cách khách quan và thực tẾ

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 7

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

- Giá năm gốc là lẫy giá của hàng hoá và dịch vụ phải chi trả để mua đượcgiỏi hàng hoá tại một năm nào đó được chọn làm giá gốc, từ đó đề tính toán cácchỉ tiêu kinh tế khác dựa trên giá của năm gốc Việc này loại bỏ được yếu tố thayđổi tăng hay giảm số lượng chứ không phải giá cả

Các khoảng biến thiên của CPI:

CPI < 1 Giá các mặt hàng đang giảm tức nền kinh tế đang trong thời kì giảm phát

CPI = 1 Giá các mặt hàng 6n định, nền kinh tế không có hiện tượng lạm phátCPI > 1 nền kinh tế có lạm phát và mức lạm phát cao hay thấp sẽ thé hiện ở

sự biến thiên của số thập phân sau nó Với mức lạm phát này trong ngắn hạn, sức

mua của đồng tiền có thể thay đổi nhỏ, nhưng là mức chấp nhận được; nhưng trong

dài hạn cần có sự điều chỉnh để tránh dẫn đến sự thay đổi lớn về sức mua đồng

tiền

Vì vậy, việc đánh giá chỉ số CPI là vô cùng cần thiết, song vấn đề là lượnghoá nó như thế nào cho chuẩn xác và thiết lập nó một cách phù hợp với điều kiện

thực tiễn để có được căn cứ xác thực cho việc xác định mức độ lạm phát của nền

kinh tế và phân tích các biến động kinh tế vĩ mô

1.1.4 Các van đề đặt ra khi tính chỉ số CPI

Khi tính toán chỉ số giá tiêu dùng CPI vì phương pháp tính toán là cố địnhgiỏ hàng hóa cho nên chúng ta sẽ gặp phải 3 vấn đề sau đây:

Thứ nhất, Chỉ số CPI có khả năng sẽ phản ánh cao hơn thực tế: Khi một mặthàng hay dich vụ được chọn trong giỏ hàng hóa cé định tăng nhanh hơn các mặthàng khác, người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng sản phẩm đó hơn và chuyền

sang sử dụng một mặt hàng khác có giá hợp lý hơn Chính yếu té này sẽ làm cho

chỉ số CPI đã được đánh giá cao hơn thực tế mức giá

Thứ hai, Chỉ số CPI không thể hiện được sự xuất hiện của những mặt hàng

mới trên thị trường: Chỉ số CPI chỉ sử dụng giỏ hàng hoá cố định, trong khi nếu

đang có mặt hàng hóa mới xuất hiện thì một đơn vị về tiền tệ có thể mua được cácloại sản phẩm đa dạng hơn Lúc này chỉ số CPI không phản ánh được về sự giatăng sức mua hàng này của đồng tiền vì thế nó sẽ đánh giá về mức giá thành caohơn thực tế

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 8

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Thứ ba, Chỉ số CPI cũng không thê hiện được sự thay đổi trong chất lượnghàng hóa: Theo đó, nếu chất lượng của hàng hóa tăng, chất lượng cũng tăng tươngứng hoặc tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng Chất lượng hàng hoá dịch

vụ đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá

1.1.5 Ứng dụng của chỉ số CPI trong thực tế

Chỉ số giá tiêu ding CPI thường được lấy làm cơ sở điều chỉnh mức lương

tối thiểu của người lao động, ra quyết định kinh tế của các doanh nghiệp và chínhsách đối với nền kinh tế vĩ mô của Chính Phủ Căn cứ vào chỉ số CPI, Chính Phủ

cân nhắc đưa ra mức lương tối thiểu cho người lao động và điều chỉnh mức thuếcủa Nhà nước một cách phù hợp Doanh nghiệp và các tô chức lay làm căn cứ, sửdụng CPI nhằm trả lương cho người lao động phù hợp với chỉ tiêu tối thiêu của

nên kinh tê.

tăng khiến cuộc sống của họ có thé trở nên khó khăn và vất vả hơn Từ đó khiến

chi phí chi tiêu sinh hoạt tăng lên dù tiền lương, tiền công lao động vẫn không

tăng.

Khi chỉ số CPI giảm: Nếu chỉ số CPI giảm có nghĩa là giá cả của các hàng

hóa trong giỏ hàng tiêu chuẩn sẽ giảm Lúc này chỉ phí cho hoạt động tiêu dùng sẽgiảm Nếu giả thiết mức thu nhập của người lao động không đổi trong trường hợpnày chi phí sinh hoạt của những đối tượng này cũng ôn định và mức sống của họ

cũng sẽ nâng cao hơn.

1.2 Tổng quan một số mô hình phân tích chỉ số giá tiêu dùng1.2.1 Giới thiệu một số mô hình phân tích chỉ số giá tiêu dùng

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua thời kỳ lạm phát biến động phức tạp, khólường, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội của đất

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 9

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

nước như giai đoạn năm 2008 - tháng 4/2012 Do vậy, việc nghiên cứu dé dự báochỉ số giá tiêu dùng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt vĩ mô và vi mô, không chỉ gópphan nâng cao hiệu quả điều hành chính sách mà còn hướng đến mục tiêu ôn địnhvĩ mô, tăng trưởng bền vững, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của các doanhnghiệp và nền kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống Trên thế giới và Việt Nam

có rất nhiều nghiên cứu định lượng dự báo chỉ số giá tiêu dùng, nổi bật là sử dung

mô hình trung bình trượt kết hop tự hồi quy (ARIMA), các mô hình đa biến VAR

và VECM.

a) Mô hình ARIMA

Một phương pháp rất phố biến trong dự báo chuỗi thời gian là lập mô hìnhtự hồi quy tích hợp trung bình trượt (ARIMA), là mô hình dự báo chuỗi thời gian

đơn biến được Box, G.E.P., và được G.M Jenkins giới thiệu vào năm 1976.ARIMA

là tổng hợp các mô hình: Mô hình tự hồi quy (AR), mô hình tích hop (I) và môhình trung bình trượt (MA) Chuỗi dữ liệu nghiên cứu bằng mô hình ARIMA phảicó tính dừng Bản chất ARIMA là trường hop rút gọn của VAR (mô hình 1 biến)

Phương pháp luận Box - Jenkins cho mô hình ARIMA có 4 bước như sau: Nhận

dạng, ước lượng, kiểm tra chuẩn đoán và dự báo Điểm quan trọng cần lưu ý là dé

sử dụng phương pháp luận Box - Jenkins thì phải có chuỗi thời gian có tinh dừng

hay chuỗi thời gian có tính dừng sau khi đã thực hiện một hay nhiều phép sai phân

Ưu điểm: Trong đa số trường hợp, mô hình ARIMA cho kết quả dự báo ngắnhạn đáng tin cậy nhất trong các phương pháp dự báo Hiện nay, mô hình dự báoARIMA được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới cho các biến số kinhtế nói chung và chỉ số giá tiêu dùng nói riêng, do tính dé sử dụng, kết qua dự báokhá chính xác (trừ trường hợp môi trường kinh tế vĩ mô có biến động lớn)

Hạn chế: Số quan sát cần cho dự báo phải lớn (từ 50 quan sát trở lên) Chỉdùng dé dự báo ngắn hạn và trong điều kiện tương đối ôn định

b) Mô hình VAR

Một mô hình VAR co bản có dạng: Y, = C + BY,_, + +++ + e(£) Mô hình

VAR được sử dụng khi có nhiều chuỗi thời gian khác nhau và cần phải xem xét

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 10

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

mỗi quan hệ giữa chúng Các bước tiễn hành của mô hình: (1) Kiểm định tính dừngcủa các biến, thực hiện biến đôi đến khi được chuỗi dừng: (2) Tìm bước trễ thíchhợp: Tiêu chuẩn LR, AIC, SBC; (3) Kiểm định và lựa chọn mô hình; (4) Phân tích

và sử dụng kết quả phân tích (dự báo, hàm phản ứng, phân rã phương sai)

Hiện nay, trên thế giới, mô hình VAR được sử dụng nhiều trong dự báo chỉsố giá tiêu dùng Đối với các ngân hàng trung ương các nước, nhu cầu sử dụng môhình này rất lớn, bên cạnh nhiệm vụ dự báo, còn được sử dụng dé đánh giá các cúsốc tác động vào nền kinh tế Ở Việt Nam, mô hình này đã được sử dụng nhiều,

tuy nhiên mới đừng ở mức độ đánh giá các mối liên hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô

là chủ yếu, chưa có nhiều ứng dụng trong dự báo

Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản, việc lựa chọn các biến của mô hìnhđược tién hành nhanh chóng, đơn giản, trong đó hầu hết là biến nội sinh; mô hìnhVAR có thê được ước lượng dễ dàng bằng tất các các phần mềm kinh tế lượng như

Stata, Eviews.

Han chế: Doi hỏi quá nhiều thông tin, ảnh hưởng đến chi phí, thời gian thu

thập số liệu; việc lựa chọn thứ tự các biến trong VAR khá phức tạp; do chưa loại

bỏ hoàn toàn hiện tượng đồng liên kết giữa các biến trong mô hình nên có thé ảnhhưởng đến tính chính xác của kết quả dự báo

c) Mô hình VECM

Mô hình VECM là một dang của mô hình VAR tổng quát, được sử dụngtrong trường hợp chuỗi dit liệu là không dừng và chứa đựng mối quan hệ đồng kếthợp Mô hình VECM tổng quát có dạng như sau:

Ưu điển: Về cơ sở lý thuyết, mô hình VECM có dạng hiệu chỉnh sai số

(ECM) nhưng ưu việt hơn so với ECM, vì được phát triển trên cơ sở lý thuyết củamô hình VAR, dựa trên lý thuyết đồng tích hợp của các biến số; cho phép đo lườnghiện tượng đồng liên kết giữa nhiều biến trong mô hình; có tích hợp cả yếu tô dai

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 11

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

hạn, giúp hiệu chỉnh các biến động ngắn hạn Vì vậy, năng lực dự báo của mô hìnhVECM về lý thuyết tốt hơn so với ECM va VAR

Hạn chế Mô hình VECM cần rất nhiều tham số dé được ước lượng, có thé

su dung ca gia thiét ngoai sinh cho cac bién.

1.2.2 Lựa chon mô hình phân tích chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam

Những ưu điểm và nhược điểm của các mô hình trên phụ thuộc vào dữ liệu

thống kê Theo Robert et al., (1979) mô hình ARIMA rất phù hợp đối với nhữngquan hệ tuyến tính giữa dữ liệu hiện tại và dữ liệu quá khứ Hơn nữa, Brockwell etal., (2001) còn cho rằng mô hình ARIMA sẽ dự báo chính xác hơn khi số liệu được

thống kê chỉ tiết theo từng tháng trong năm Do vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất

dung mô hình ARIMA trong phân tích chi số giá tiêu dùng ở Việt Nam

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 12

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

CHUONG 2: PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG CHỈ SO GIÁ TIEU DUNG

TAI VIET NAM

2.1 Phương pháp tinh va đặc điểm nguồn số liệu CPI ở Việt Nam

2.1.1 Phương pháp tính CPI ở Việt Nam

CPI là chỉ tiêu thống kê quốc gia và có ý nghĩa quan trọng trong công tác

quản lý điều hành, nghiên cứu và hoạch định chính sách tiền lương, lãi suất ngân

hàng, quản lý tài chính, tiền tệ và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

CPI là một trong những chỉ số được sử dụng dé tính lạm phát phô biến ở nhiềunước trên thế gidi Ở Việt Nam, CPI được Tổng cục Thống kê (TCTK) tính toánvà công bố hàng tháng, quý va năm, nhằm cung cấp kịp thời thông tin co bản về

giá cả hàng hóa, dịch vụ cũng như phản ánh mức độ lạm phát hay giảm phát của

nên kinh tế Việt Nam Tại Việt Nam, CPI được sử dụng làm thước đo lạm phát

a) Khái niệm giá tiêu dùng và chỉ số giá tiêu dùng

Gia tiêu dùng là giá người tiêu dùng mua hàng hóa, chi trả cho các dịch vụ

phục vụ trực tiếp đời sống hàng ngày Giá tiêu dùng là giá bán lẻ hàng hóa, dịch

vụ trên thị trường (bao gồm thuế giá trị gia tăng - VAT) phục vụ đời sống sinh

hoạt.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng và

mức độ biến động giá chung của một số lượng cô định các loại hàng hoá và dịch

vụ đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường của người

dân, qua thời gian.

CPI chỉ phản ánh thuần tuý sự biến động về giá nên các yếu tố do chất lượnghàng hoá thay đổi cần phải loại trừ

CPI được tính dựa trên thông tin về mức biến động giá của các loại hàng hoá,

dịch vụ trong Danh mục hàng hóa và dịch vụ đại diện tính CPI và quyền số CPI

các nhóm hàng tương ứng.

b) Phương pháp tính CPI

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 13

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Dé đo lường chính xác mức biến động giá của cả “rổ” hang hoá, cần xácđịnh được mức độ sử dụng mỗi nhóm mặt hàng trong “rổ” hàng hoá Nói cách

khác, cần xác định được cơ cấu “ty trọng (%)” giá trị chi tiêu dùng mỗi nhóm hàng

đó, trong tổng chỉ tiêu cho đời sống hàng ngày của người dân, để sử dụng làm

quyền số cho công thức tính phản ánh riêng sự biến động của r6 hàng Khi xácđịnh quyền sé, cần loại bỏ lượng hàng người dân tự sản tự tiêu ra khỏi tính quyền

số, vì CPI phản ánh biến động giá của khối lượng hàng lưu thông trên thị trường

thông qua mua bán của người dân.

Quyền số tính CPI là tỷ trọng chi tiêu các nhóm hàng hoá va dịch vụ trong

tong chỉ tiêu của dân cư Quyền số dé tinh CPI cả nước là tỷ trọng chi tiêu của từngvùng so với tông chỉ tiêu của cả nước theo từng nhóm hàng Quyền số dé tinh CPIcấp vùng là tỷ trọng chi tiêu của từng tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương (viếtgọn là tỉnh, thành phó) trong vùng so với tổng chỉ tiêu của vùng theo từng nhómhàng Quyền số dé tinh CPI từng tỉnh, thành phố là tỷ trọng chi tiêu của từng nhómhàng so với tông chỉ tiêu của tỉnh, thành phố Quyền số được tính cho khu vực

thành thị, khu vực nông thôn và chung cả hai khu vực.

Quyền số tính CPI có hai loại:

- Quyền số đọc là tỷ trọng chi tiêu từng nhóm hàng so với tông chỉ tiêu của

dân cư Quyền số đọc được tính cho khu vực thành thị, khu vực nông thôn và chung

cả hai khu vực của từng tỉnh, từng vùng và cả nước;

- Quyền số ngang là ty trọng chi tiêu của từng khu vực thành thị và nông

thôn so với tông chi tiêu của toàn tỉnh, cả vùng hoặc cả nước.

Quyền số năm 2019 được tổng hợp từ kết quả điều tra Khảo sát mức sống hộdân cư và điều tra quyền số CPI năm 2018 của TCTK và được cập nhập theo chỉsố giá tiêu dùng năm 2019 Quyên số tính CPI được sử dụng cô định 5 năm và tinh

cho năm gốc so sánh (đồng nhất với năm cập nhật danh mục hàng hoá và dịch vụ

đại diện) Dé tính CPI thời kỳ 2020 -2025, năm 2019 được chọn làm sốc so sánh,do đó giá kỳ gốc theo danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện, quyền số dé tính

CPI là số liệu của năm 2019 Quyền số năm 2019 được TCTK tính cho từng tỉnh,

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 14

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

thành phó, 6 vùng kinh tế và cả nước (chia theo khu vực thành thị, nông thôn) Sốliệu quyền số năm 2019 của từng tỉnh, thành phố được TCTK gửi đến từng CụcThống kê trước khi bắt đầu tính CPI theo năm gốc 2019

Đề đảm bảo tính đại diện cho tỉnh/thành phố và theo khu vực thành thi, nôngthôn, Khu vực điều tra là các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị bán lẻ cóhoạt động buôn bán, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ đã được chọn dé điều tra thu

thập giá.

Căn cứ quy mô hành chính, địa lý, dân số của các tỉnh, thành phố, TCTKphân bố số lượng khu vực điều tra cho các Cục Thống kê Trên cơ sở số lượng

được phân bổ các Cục Thống kê tiến hành chọn và phân bổ các khu vực điều tra

phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau:

- Chọn các khu vực điều tra đại điện cho cả khu vực thành thị và nông thôn;- Có thể thu thập tối đa giá các loại hàng hoá, dịch vụ theo Danh mục mặt

hàng đại diện của địa phương tại khu vực điều tra;

- Tham khảo tài liệu địa bàn điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình và điềutra quyền số CPI năm 2018 dé chọn khu vực điều tra nhằm phản ánh sát thực tếbiến động giá của địa phương

Điểm điều tra là các sạp hàng, quầy hàng, điểm bán hàng (chuyên bán lẻ),

cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh dich vụ, đơn vi sự nghiệp, trường học, cơ sở khám

chữa bệnh, ngân hang, chi nhánh ngân hàng có địa điểm kinh doanh 6n định,

thuộc các thành phan kinh tế, nằm trong các khu vực điều tra đã được chọn Điểmđiều tra phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Điểm có hoạt động kinh doanh thường xuyên, tương đối ôn định;- Đối với mặt hàng lương thực, thực phẩm tươi sống, vật liệu xây dựng phải

thu thập giá 3 kỳ/ tháng, mỗi mặt hàng trong 1 khu vực điều tra phải lấy giá tại 3

loại hình điểm điều tra (chợ truyền thống, siêu thị, điểm bình 6n giá, cửa hàng tiện

ích ).

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 15

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

- Một số tỉnh, thành phố đã và đang thực hiện chương trình bình ồn giá, CụcThống kê phải xem xét, bố sung các điểm bán hàng bình ồn giá vào mạng lưới điều

tra.

Căn cứ quy định về khu vực điều tra và điểm điều tra, định mức thu thậpthông tin giá cho điều tra viên như sau:

- Đối với các mặt hàng lương thực, thực pham tươi sống, vật liệu xây dựng,

phải thu thập giá 3 kỳ/tháng, mỗi mặt hàng phải lấy giá tại 3 loại hình điểm điềutra, mỗi điều tra viên phụ trách thu thập giá khoảng 90 mặt hàng;

- Đối với các mặt hàng còn lại, mỗi điều tra viên phụ trách thu thập giá khoảng90 mặt hàng Với số lượng 754 mặt hàng và dịch vụ đại diện cho thời kỳ 2020 -2025, mỗi khu vực điều tra cần 8-10 điều tra viên;

Bảng 2.1: Các nhóm mặt hang dé tính CPI giai đoạn 2020 — 2025 (%)

Ma Các nhóm mặt hang Quyền số (%) C_ Tổng chỉ tiêu cho hàng hoá cuối cùng 100,00

I Hàngăn và dich vu an uống 33,56 2 Đồăn và thuốc lá 2,73

3 May mặc, mũ non, giày dép 5,7

4 Nha ở, điện nước, vật liệu xây dựng 18,82

Nguồn: Tổng cục Thống Kê

CPI cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ biến động giá của mặt hàng, nhóm

hàng cá biệt và cơ cấu tiêu dùng (chi tiêu) từng mặt hàng, nhóm mặt hàng của hộdan cư (gọi là quyền số) Việc xử lý và tong hợp số liệu giá, CPI được ứng dụngcông nghệ thông tin theo chương trình phần mềm tự động do TCTK xây dựng vàquy định áp dụng thống nhất trong cả nước từ Trung ương đến địa phương, đượcquản lý chặt chẽ, không cho phép cá nhân điều chỉnh số liệu ban đầu

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 16

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

c)Ý nghĩa CPICPI phản ánh tương đối xu thế và mức độ biến động của giá tiêu dùng hàng

hóa và dịch vụ tiêu dùng trong sinh hoạt của người tiêu dùng hay hộ gia đình Bởi

vay CPI dùng dé phản ánh sự thay đổi của chi phí tiêu dùng theo thời gian KhiCPI tăng đồng nghĩa với mức giá trung bình tăng và ngược lại Nếu CPI tăng tới

mức không thê kiểm soát được thì nguy cơ cao sẽ dẫn đến siêu lạm phát Do vậyCPI được dùng đo lường mức độ lạm phát của nền kinh tế

CPI cung cấp thông tin cho Chính phủ; các Bộ, ngành về sự thay đổi giá tiêudùng trong nền kinh tế, đây là một trong những căn cứ quan trọng giúp Chính phủ,

Bộ, ngành đưa ra các quyết định ban hành chính sách điều chỉnh về giá và chỉ phí

CPI là một trong những yếu tố sử dụng dé điều chỉnh mức lương thông qua việcnghiên cứu về chi phí sinh hoạt theo không gian, áp dụng đối với người lao động.2.1.2 Đặc điểm nguồn số liệu CPI ở Việt Nam

a) Phương pháp luận biên soạn CPI được công bố công khai, minh bạch, 5

năm I lan được cập nhật theo chuân mực quốc tê.

Việt Nam bắt đầu sử dụng CPI để phản ánh diễn biến giá cả trong nền kinh

tế từ năm 1998, thay thế cho chỉ số giá bán lẻ - RPI CPI được coi là chỉ tiêu kinhtế quan trọng trong điều hành kinh tế vĩ mô cũng như hoạch định các chính sáchxã hội khác như chính sách điều chỉnh tiền lương, kế hoạch phát triển sản xuất kinh

doanh đảm bảo cung cầu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng, thống kê các chỉ tiêu tổng

hợp theo giá so sánh Đồng thời, CPI được công bố rộng rãi dé người dân biết đượcmức độ thay đối giá tiêu dùng chung, mức tăng giảm giá của những nhóm hànghóa dịch vụ chính, qua đó, người dân có thé đưa ra những quyết định đúng về tiêudùng cho đời sống hàng ngày CPI được công bố thường vào ngày 29 hàng tháng

Phương pháp luận biên soạn CPI ở Việt Nam thực hiện đúng theo hướng dẫn của

quốc tế Nhiều đoàn công tác của chuyên gia IMF đều đã tìm hiểu về phương pháp

tính CPI của Việt Nam và TCTK hiện nay hàng tháng đều thực hiện cung cấp sốliệu CPI cho các tổ chức quốc tế Năm năm một lần, CPI được đồi r6 mặt hàng đại

diện, cập nhật quyền số cho phù hợp với xu hướng tiêu dùng thời kỳ mới, đồng

thời cập nhật những thay đổi theo khuyến nghị của quốc tế

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 17

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Những thay đổi trong biên soạn CPI 5 năm 1 lần được TCTK thông báo quaThông cáo Báo chí đến mọi đối tượng sử dụng thông tin

Biên soạn số liệu CPI giai đoạn 2015-2019 thực hiện theo Phương án điềutra giá tiêu dùng (Quyết định số 31/QD-TCTK, ngày 13/1/2015 của Tổng cụctrưởng TCTK) Thu thập giá tiêu dùng thời kỳ 2015 - 2019 điều tra 3 kỳ vào ngày1; 11; 21 hàng tháng Điều tra thời điểm vào 3 ngày trong tháng chưa phản ánh hếttình hình biến động giá của địa phương, đặc biệt trong những ngày thiên tai thờitiết bat thường gây biến động mạnh về giá các mặt hàng lương thực, thực pham

trong tháng báo cáo Thêm vào đó, thời kỳ 2015 - 2019 Việt Nam tính chỉ số giá

thuê nhà thực tế và nhà chủ sở hữu tính quy đôi theo phương pháp luận của quốctế Tuy nhiên nhiều ngôi nhà cho thuê với hợp đồng dài hạn nên giá thuê nhà khôngthay đổi nhiều năm trưởng Tổng cục Thống kê), được thực hiện thu thập tại địa

ban từ ngày 1-21 hang tháng tương ứng với số khu vực điều tra giá tiêu dùng của

địa phương Hơn nữa, dé nâng cao chat lượng chi số giá nhà ở thuê, thời kỳ 2025 hàng năm TCTK sẽ cập nhật mẫu nhà ở thuê bằng cách rút 20% mẫu nhà ở

2020-thuê cũ và thêm 20% mâu mới trên tông sô mau nhà ở 2020-thuê.

Dé khắc phục hạn chế đại diện vào 3 ngày, 01, 11, 21 hàng tháng trong cácthời kỳ trước, số liệu CPI thời kỳ 2020-2025 thực hiện theo Phương án điều tra giátiêu dùng (Quyết định số 1134/QĐ-TCTK ngày 12/7/2019 của Tổng cục

b) Thông tin CPI đáp ứng được các tiêu chí chất lượng thông tin thong kê, như:

Đảm bảo tính kịp thời, tính phù hợp, tính so sánh, tính chính xác.

Sự thay đổi giá lương thực, thực phẩm và các hàng hóa tiêu dùng tại cácđiểm điều tra được phản ánh kịp thời vào CPI Hàng lương thực, thực phẩm đượclay giá 21/30 ngày hàng tháng; hàng phi lương thực thực phẩm lay giá 7/30 ngàyhàng tháng nên mọi thay đổi tăng giảm về giá của thị trường đều được đo lườngvà phan ánh kịp thời vào số liệu Năm năm một lần rỗ hàng hóa và quyền số đượccập nhập theo sự thay đổi thị hiếu và cơ cau chỉ tiêu của người tiêu dùng Việt Nam.Phần mềm xử lý tổng hợp giá tiêu dùng được sử dụng chung theo nguyên tắc phân

quyền từ trung ương xuống địa phương; thuật toán xử lý, tong hợp CPI tuân thủ

quy trình kiểm soát nghiêm ngặt, thống nhat, thuận tiện cho việc kiểm tra, kiêm

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 18

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

soát Quy trình kiêm soát sô liệu chia làm 3 cap: cap Chi cục, cap Cục va cap Trung

ương nên sô liệu được rà soát nhiêu lân, đảm bảo giảm thiêu sai sót.

c) CPI đáp ứng được yêu câu các đối tượng sử dụng thông tin trong và ngoài nước,cụ thể thông tin CPI phục vụ Chính phủ; các Bộ, ngành các cơ quan nhà nướctrong quản lý điều hành, nghiên cứu và hoạch định chính sách tiền lương, lãi suấtngân hàng, quản lý tài chính, tiền tệ và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội.

Hàng tháng số liệu CPI được gửi cho Chính phủ, các bộ/ngành, các phươngtiện thông tin đại chúng nhằm cung cấp thông tin rộng rãi cho các đối tượng sử

dụng thông tin CPI được nhiều tổ chức trong nước và quốc tế sử dung dé tính mức

độ trượt giá tiền công, tiền lương cho người lao động làm việc tại Việt Nam, đồngthời được các cơ quan sử dụng trong quản lý điều hành lạm phát, điều hành giá, từđó xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Số liệu CPI được gửi cho cáctô chức quốc tế như IMF, ASEAN, ADB dé phục vu việc so sánh quốc tế

d) Cung cấp thông tin CPI cho các đơn vị thuộc cơ quan TCTK, Cục Thống kê

tỉnh, thành phá sử dụng để loại trừ yếu tô biến động giá, phục vụ tính một số chỉ

tiêu thông kê theo giá so sánh

Thông tin về giá tiêu dùng là cơ sở tính toán chỉ số giá sinh hoạt theo khônggian (SCOL]), phục vụ tốt hơn công tác đánh giá chương trình xóa đói giảm nghèovà tính chỉ số HDI; Điều tra giá tiêu dùng kết hợp thu thập thông tin về mức giáhàng hóa và dịch vụ đại diện theo Chương trình so sánh quốc tế (ICP) của Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB) phục vụ tính toán sức mua tương đương (PPP), từđó đánh giá tương quan giàu nghèo giữa các quốc gia trong khu vực; Biên soạnCPI đáp ứng nhu cầu thông tin phản ánh biến động giá tiêu dùng của các doanh

nghiệp, của người dân và các đôi tượng dùng tin khác.

e) Quá trình biên soạn CPI đã ứng dụng thành công công nghệ thông tin từ khâu

thu thập, xử lý, tổng hợp và lưu trữ dữ liệu CPI thống nhất từ địa phương đến

trung wong

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 19

Trang 26

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Trước năm 2017, thu thập số liệu giá tiêu dùng thực hiện phiếu điều tragiấy, thời gian nhập tin từ phiếu giấy vào phần mềm mắt 1-2 ngày/kỳ điều tra Từnăm 2017, 10 tỉnh thành phố được triển khai thu thập giá tiêu dùng băng thiết bịđiện tử thông minh (CAPI), và đã mở rộng thu thập giá băng CAPI tại 63 tỉnh,thành phố vào năm 2018 Vào ngày điều tra được mở trên thiết bị, điều tra viên

đến đúng điểm điều tra trên mạng lưới, căn cứ vào hình ảnh và quy cách mặt hàng

trên phiếu điện tử, thực hiện thu thập giá Dữ liệu điều tra trên phiếu điện tử đượcđồng bộ về Trung tâm (server) do thời gian nhập giá và đồng bộ dữ liệu chỉ tính

bang phút Giám sát viên có nhiều thời gian dé kiểm tra đữ liệu hơn qua phần mềm

Dữ liệu điều tra được dùng chung, xử lý, tổng hợp và lưu trữ thống nhất từ trung

ương đến địa phương

2.2 CPI giai đoạn 2016-2020

Giá cả các mặt hàng diễn biến tương đối 6n định Chi số giá tiêu dùng (CPI)

bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011

- 2015 (7,65%), trong phạm vi mục tiêu đề ra (dưới 4%) Diễn biến chỉ số giá tiêudùng (CPI) giai đoạn 2016-2020 cho thấy, lạm phát trong nền kinh tế được kiêmsoát tốt, thé hiện rõ nét việc đổi mới tư duy trong lựa chọn mục tiêu ưu tiên tăngtrưởng và phát triển kinh tế, luôn đạt mục tiêu Quốc hội đề ra Bình quân năm giai

đoạn 2016-2020 CPI tăng 3,15%, thấp hơn mức tăng 7,65%/năm của giai đoạn

2011-2015.

11181595 - Nguyễn Hồng Hạnh 20

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w