1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh Hòa

37 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh Hòa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận án gồm:

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án sau khi Luận án đã được báo cáovà sửa chữa

Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận án là trung thực và chưa được công bố trong các công trình nghiêncứu khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõnguồn gốc và xuất xứ, tuân thủ các quy định trích dẫn tài liệu

Tôi xác nhận rằng, luận án này được nghiên cứu với những kiến thức mà tôitích luỹ thông qua việc học từ chương trình đào tạo nghiên cứu sinh tại trường Đại họcCông nghệ Tp Hồ Chí Minh

Nghiên cứu sinh

Phan Thị Hải Yến

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tổng hợp một số nghiên cứu về NLCT Error: Reference source not found

Bảng 2.1 Tổng hợp một số quản điểm về NLCT theo kinh tế học tổ chức Error:Reference source not found

Bảng 2.2 Tổng hợp các nghiên cứu về chuỗi giá trị Error: Reference source not found

Bảng 2.3 Tổng hợp các lý thuyết nguồn lực Error: Reference source not found

Bảng 2.4.Tổng hợp các lý thuyết về năng lực động Error: Reference source not found

Bảng 2.5 Tổng hợp các nghiên cứu về thành phần năng lực động Error: Referencesource not found

Bảng 2.6 Tổng hợp các yếu tố NLCTD Error: Reference source not found

Bảng 2.7 Kết quả phỏng vấn sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến NLCTD củaDNKDLT tại Khánh Hòa Error: Reference source not found

Bảng 3.1 Tiến độ thực hiện các nghiên cứu Error: Reference source not found

Bảng 3.2 Biến quan sát các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của DNLTError: Referencesource not found

Bảng 3.3 Kết quả kiểm định thang đo sơ bộ Error: Reference source not found

Bảng 3.4 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett sơ bộError: Reference source not found

Bảng 3.5 Kết quả EFA sơ bộ cho các biến Error: Reference source not found

Bảng 3.6 Thang đo điều chỉnh từ kết quả nghiên cứu sơ bộ và mã hóa lại 21

Bảng 3.7 Bảng lấy mẫu chi tiết nghiên cứu chính thức Error: Reference source notfound

Bảng 4.1 Thống kê mẫu khảo sát 25

Bảng 4.2 Kết quả phân tích thang đo được đưa vào phân tích tiếp theo 25

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1 Error: Reference source not found

Bảng 4.4 Kết quả EFA cho các biến lần 1 27

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 2 Error: Reference source not found

Bảng 4.6 Kết quả EFA cho các biến lần 2 28

Bảng 4.7 Kết quả phân tích thang đo lần 2 các biến UDKHCN VÀ NLTC Error:Reference source not found

Bảng 4.8 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu Error:Reference source not found

Trang 5

Bảng 4.9 Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố 29

Bảng 4.10 Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa Error: Reference source notfound

Bảng 4.11 Đánh giá giá trị phân biệt Error: Reference source not found

Bảng 4.12 Ma trận tương quan giữa các khái niệm 30

Bảng 4 13 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 31

Bảng 4.14 Kết quả ước lượng bằng Bootstrap 31

Bảng 4.15 Thống kê nhóm Error: Reference source not found

Bảng 4.17 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Năng lực tổ chức Error:Reference source not found

Bảng 4.18 Trình độ đội ngũ quản lý của một số khách sạn 4-5 sao tại Khánh Hòa

Error: Reference source not found

Bảng 4.19 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Năng lực định hướng kinh doanh

Error: Reference source not found

Bảng 4.20 Kết quả kinh doanh của một số DNLT tại Khánh Hòa năm 2022 31

Bảng 4.21 Kết quả kinh doanh của một số DNLT tại Khánh Hòa năm 2022 Error:Reference source not found

Bảng 4.22 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Năng lực sáng tạo Error:Reference source not found

Bảng 4.23 Một số sáng kiến điển hình trong năm 2022 của một số khách sạn thươnghiệu Error: Reference source not found

Bảng 4 24 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Khả năng ứng dụng KHCN

Error: Reference source not found

Bảng 4.25 Việc áp dụng KHCN vào kinh doanh của một số DN lưu trú tại Khánh Hòa

Error: Reference source not found

Bảng 4.26 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Năng lực marketing Error:Reference source not found

Bảng 4.27 Đánh giá của khách hàng về các khách sạn 4-5 tại Khánh Hòa Việt từ năm2013 Error: Reference source not found

Bảng 4.28 Các danh hiệu của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Error: Referencesource not found

Trang 6

Bảng 4 29 Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố Năng lực học hỏi Error:Reference source not found

Bảng 4 30 Tình hình đào tạo của một số DNLT tại Khánh Hòa năm 2022 Error:Reference source not found

Bảng 5.1 Error: Reference source not found

Bảng 5.2 Một số cải tiến dịch vụ ăn uống trong khách sạn Error: Reference source notfound

Trang 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1 1 Khung nghiên cứu thực hiện đề tài Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.1 Các quan niệm về NLCT Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.2 Chuỗi giá trị của DN Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.3 Lý thuyết nguồn lực của Barney Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.4 Nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh bền vững cho DN (VRIN)Error: Referencesource not found

Sơ đồ 2.5 Ba tiếp cận NLCT của DN Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.6 Năng lực cạnh tranh của các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ

Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của khách sạn nhỏ tại Jamaica Error:Reference source not found

Sơ đồ 2.8 Mô hình năng lực động của Wang và Ahmed (2007)Error: Reference sourcenot found

Sơ đồ 2.9 Mô hình năng lực động của Zahra & George (2002) Error: Referencesource not found

Sơ đồ 2.10 Mô hình năng lực động của Sawers JL (2008) Error: Reference source notfound

Sơ đồ 2.11 Cách đạt lợi thế cạnh tranh trong môi trường động của Teece, Pisano &Shuen (1997) Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.12 Mô hình năng lực động của Huỳnh Thuý Hoa (2009) Error: Referencesource not found

Sơ đồ 2.13 Mô hình năng lực động Hà Nam Khánh Giao và cộng sự (2011) Error:Reference source not found

Sơ đồ 2.14 Mô hình nghiên cứu năng lực động và kết quả kinh doanh của DN Error:Reference source not found

Sơ đồ 2.15 Mô hình nghiên cứu năng lực của Bùi Quang Tuyến (2015) Error:Reference source not found

Sơ đồ 2.16 Mô hình nghiên cứu năng lực của Nguyễn Phúc Nguyên (2016) Error:Reference source not found

Sơ đồ 2.17 Mô hình nghiên cứu năng lực của Trần Văn Sỹ (2014) Error: Referencesource not found

Trang 8

Sơ đồ 2.18 Mô hình học hỏi tổ chức Error: Reference source not found

Sơ đồ 2.19 Mô hình nghiên cứu đề xuất 17

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 20

Sơ đồ 3.2 Mô hình nghiên cứu Error: Reference source not found

Sơ đồ 4.1 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA tổng thểError: Reference sourcenot found

Sơ đồ 4.2 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA thể hiện mối quan hệ giữa cácbiến độc lập và biến trung gian Error: Reference source not found

Sơ đồ 4 3 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA thể hiện mối quan hệ giữa cácbiến độc lập và biến phụ thuộc Error: Reference source not found

Sơ đồ 4 4 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA thể hiện mối quan hệ giữa biếntrung gian và biến trung gian Error: Reference source not found

Sơ đồ 4 5 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 30

Sơ đồ 4.6 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Mường Thanh Luxury Khánh Hòa (5 sao)

Error: Reference source not found

Sơ đồ 4.7 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Sheraton Nha Trang (5 sao) Error: Referencesource not found

Sơ đồ 5.1 Giải pháp cải thiện năng lực định hướng kinh doanh của doanh nghiệp lưutrú thương hiệu Việt Error: Reference source not found

Sơ đồ 5.2 Quy trình cải tiến cách thức làm việc mới cho doanh nghiệp lưu trú Error:Reference source not found

Sơ đồ 5.3 Cơ cấu tổ chức nằm ngang doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao Error: Referencesource not found

Sơ đồ 5.4 Liên kết chuỗi các doanh nghiệp lưu trú với các doanh nghiệp ngoài ngành

Error: Reference source not found

Sơ đồ 5.5 Các công nghệ được ứng dụng trong kinh doanh lưu trú Error: Referencesource not found

Biểu đồ 1.1 Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam, giai đoạn 1990-2020 Error:Reference source not found

Biểu đồ 4.1 Thống kê lượng khách du lịch của Khánh Hòa giai đoạn 2011-2019 Error:Reference source not found

Trang 9

Biểu đồ 4.2 Cơ sở lưu trú và số phòng tại Khánh Hòa giai đoạn 2009-2020 Error:Reference source not found

Biểu đồ 4.5 Tình hình lao động của các doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao Error: Referencesource not found

tại Khánh Hòa Error: Reference source not found

Biểu đồ 4.5 Điểm bình quân đánh giá của khách hàng đối với một số khách sạn 4-5sao tại Khánh Hòa Error: Reference source not found

Hộp 1 Một vài nhận định về tình hình định hướng phát triển của doanh nghiệp lưu trútại Khánh Hòa Error: Reference source not found

Hộp 2: Nhận định của chuyên gia về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp lưu trúthương hiệu Việt Error: Reference source not found

Hộp 3 Nhận định của chuyên gia về khả năng ứng dụng KHCN của doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt ………Error: Reference source not found

Trang 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1.Tính cấp thiết của nghiên cứu

Kinh doanh lưu trú là một trong những hoạt động quan trọng của du lịch Cùngvới sự lớn mạnh của ngành Du lịch, hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ngày càng đượccủng cố, đã và đang phát triển nhanh với hàng loạt cơ sở có quy mô và chất lượngmang tầm cỡ quốc tế, góp phần tạo nên sức hấp dẫn chung của sản phẩm du lịch ViệtNam, đủ năng lực cung ứng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch (Mr RenoMueller, 2018) Báo cáo thường niên du lịch cũng đưa ra đánh giá, hiện cơ sở lưu trúdu lịch ngày càng đa dạng hơn về loại hình, cách thức vận hành và hình thức sỡ hữu,quản lý

Chỉ trong thời gian ngắn số lượng cơ sở lưu trú tăng lên nhanh chóng Năm1990, cả nước mới có 350 cơ sở lưu trú du lịch với 16.700 buồng, thì tới năm 2019 cảnước đã có 30.000 cơ sở lưu trú du lịch với 650.000 buồng, tốc độ tăng trưởng về quymô buồng bình quân 12%/năm (Cục du lịch quốc gia Việt Nam, 2020) Năm 2020, cảnước có 700.000 buồng lưu trú du lịch với 33.700 CSLTDL Như vậy, sau 30 năm đổimới và mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, hệ thống cơ sở lưu trú du lịch củangành Du lịch Việt Nam đã tăng 85 lần về số lượng cơ sở lưu trú du lịch và tăng 39 lầnvề số lượng buồng (Trung tâm Thông tin du lịch, 2020)

Với bờ biển dài trên 380 km và hàng trăm đảo lớn nhỏ trải dài ở phía Đông, lạicó khí hậu ôn hòa, nắng ấm quanh năm, tỉnh Khánh Hòa có nhiều lợi thế cho phát triểndu lịch, nhất là du lịch biển - đảo Theo định hướng tại các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnhKhánh Hòa, du lịch được xác định ưu tiên đầu tư phát triển để trở thành ngành kinh tếmũi nhọn của địa phương (TTXVN, 2018) Bằng nhiều nỗ lực, du lịch Khánh Hòatrong những năm qua đã tạo nên sự bứt phá ngoạn mục Số lượng du khách luôn ởmức tăng trưởng cao, trung bình đạt 15% - 17%/ năm

Nhiều năm qua, môi trường, hạ tầng du lịch được tỉnh Khánh Hòa nói chung vàcác doanh nghiệp (DN) hoạt động trên lĩnh vực du lịch, dịch vụ nói riêng quan tâm đầutư và phát triển Hiện nay cuối 2022 địa bàn tỉnh có hơn 820 cơ sở lưu trú du lịch vớikhoảng 53.700 phòng (Sở Du lịch Khánh Hòa, 2022) Trong đó, 368 cơ sở lưu trúđược xếp hạng 3-5 sao, tổng số phòng khoảng 32.300 phòng, chiếm trên 70% trongtổng số phòng lưu trú

Trang 11

Mục tiêu phát triển du lịch của Khánh Hòa là khai thác tiềm năng, lợi thế đểphát triển du lịch biển - đảo, trở thành thế mạnh của du lịch Khánh Hòa và là mộttrong những trọng điểm du lịch của quốc gia; phát triển các đô thị du lịch hiện đại, khudu lịch, điểm du lịch với các cơ sở dịch vụ cao cấp, đủ sức cạnh tranh trong khu vựcchâu Á (Xuân Thoả, 2021)

Vì vậy Khánh Hòa luôn xuất hiện các mức độ cạnh tranh động giữa các DNLT,từ đó tác giả hướng đến mục tiêu mới cho luận án Cạnh tranh động là một trongnhững quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá và là đặc trưng cơ bản của kinh tếthị trường Năng lực cạnh tranh động (NLCTD) là một hướng nghiên cứu mới về năng

lực cạnh tranh (NLCT) trên thị trường thế giới Đặc biệt lưu trú là ngành có sự thay

đổi nhanh chóng về môi trường kinh doanh Bởi nó phụ thuộc rất lớn vào thị trường vànhu cầu khách hàng Nếu như các DNLT chỉ dựa vào các nguồn lực sẵn có như cơ sởvật chất kỹ thuật, nguồn vốn, nhân lực thì hoạt động kinh doanh sẽ không còn manglại hiệu quả cao Vì vậy đòi hỏi các DN phải đưa ra những biện pháp nuôi dưỡng vàphát triển nguồn năng lực động, để từ đó có thể tạo ra phương thức kinh doanh mớinâng cao lợi thế cạnh tranh cho DN trong giai đoạn hội nhập vào thị trường quốc tế

Thực tiễn đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào mang tính toàn diện,và có hệ thống về NLCTD của ngành kinh doanh lưu trú ở Việt Nam nói chung và tạiKhánh Hòa nói riêng Từ đó tác giả tìm hiểu các nghiên cứu, luận án trong nước vàquốc tế có liên quan để học hỏi, tìm hiểu và từ đó rút ra được nhiều kinh nghiệm pháttriển, đồng thời, xác định khoảng trống nghiên cứu với tình hình phát triển của các DNnói chung và các DNLT nói riêng Vì vấn đề môi trường du lịch, luôn có sự thay đổinhanh chóng bởi đối tượng khách du lịch đa dạng, phong phú, thị hiếu thay đổi, cáchthức sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay đổi, cùng với sự biến động mạnh mẽ của ngànhkinh doanh du lịch

Đây chính là căn cứ quan trọng để tác giả lựa chọn đề tài luận án: “Nâng cao

năng lực cạnh tranh động của các DN lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trườnghợp nghiên cứu tại Khánh Hòa” làm luận án tiến sỹ không chỉ có ý nghĩa về mặt lý

luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tích cực vào quản lý kinh doanh lưu trúphát triển du lịch ở điểm đến Khánh Hòa nói riêng và ở Việt Nam nói chung

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan

1.2.1 Nghiên cứu năng lực cạnh trạnh động trong các lĩnh vực

Trang 12

Nghiên cứu cạnh tranh động trên cơ sở kinh tế học IO (Porter, 1980), Kinhdoanh chủ yếu vào cơ cấu ngành mà DN đang cạnh tranh với nhau Cơ cấu của ngànhsẽ quyết định đến hành vi chiến lược kinh doanh của DN và điều này sẽ dẫn đến kếtquả kinh doanh ngành.

Theo MingZhang (2009), các hành động của tỉnh nhằm nâng cao tính cạnhtranh động đặc biệt tập trung vào 3 khía cạnh đó là: Một là, Đáp ứng cơ sở hạ tầng nhưgiao thông vận tải, truyền thông, nước, điện lưới và vệ sinh Hai là, nâng cao các dịchvụ công cộng bao gồm: giáo dục, y tế, an ninh công cộng và nhà ở Ba là, Giảm chi phíkinh doanh thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính để bắt đầu kinh doanh, nộpthuế, thuê nhân công, thuê mặt bằng và thủ tục đóng cửa kinh doanh dễ dàng hơn

Tác giả Trần Sửu (2005), NLCTD của DN trong điều kiện toàn cầu hóa, Nhàxuất bản Lao động Là cuốn sách đã thâu lược toàn bộ nội dung về cạnh tranh độngtrong điều kiện toàn cầu hoá trong từng giai đoạn trước thế kỷ XX đến nay và xuhướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt nam Điểm khác biệt so với các nghiên cứutrước đó là phân tích các yếu tố

1.2.2 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch

Craigwell đã đưa ra mô hình gồm có 7 ảnh hưởng đến NLCTD cho các đảo dulịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ: (1) Nhân lực du lịch; (2) Cạnh tranh về giá; (3) Cơ sởhạ tầng; (4) Môi trường; (5) Công nghệ; (6) Sự cởi mở; (7) Các khía cạnh xã hội Tuynhiên, nghiên cứu cũng chưa tập trung đi sâu vào những yếu tố đặc thù của từng hònđảo như: sản phẩm – dịch vụ, chất lượng dịch vụ, năng lực quản lý

Mô hình nghiên cứu về NLCT của các DN du lịch thành phố Hồ Chí Minh(2010) của tác giả Nguyễn Cao Trí (2011) chỉ ra 9 yếu tố ảnh hưởng đến NLCT củacác DN du lịch ở thành phố này gồm (1) Cơ sở vật chất; (2) Tổ chức quản lý; (3) Hệthống thông tin; (4) Nhân sự; (5) Thị trường; (6) Markerting; (7) Vốn; (8) Tình hìnhcạnh tranh nội bộ ngành; (9) Chủ trương, chính sách Tuy nhiên, nghiên cứu đã khôngtiến hành khảo sát để xác định nhân tố nào ảnh hưởng mạnh nhất và mối quan hệ giữacác nhân tố này với nhau

Nghiên cứu “NLCT của các DN lữ hành tại thị trường du lịch Châu Âu” của cáctác giả Review, Assistant, và Dubrovnik (2013) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 500DN du lịch tại 20 quốc gia Châu Âu Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLCT của các DNnày bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, (1) Chất lượng dịch vụ; (2) Giá; (3) Giá trị thu được

Trang 13

so với chi phí bỏ ra; (4) Vấn đề môi trường; (5) Các vấn đề xã hội; (6) An ninh Tuynhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát, thu thập thứ cấp và sử dụng phươngpháp thống kê mô tả để phân tích đưa ra kết luận

Nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hànhquốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập” của Tổng cục du lịch - Vụ Lữ Hành(2007) đã khái quát một số vấn đề lý luận, thực tiễn về cạnh tranh, cũng như phân tích,đánh giá thực trạng và nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hành Quốc Tế của Việt Nam.Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến mảng du lịch nội địa hoặc những giải pháp cụ thểcho DN du lịch lữ hành nội địa có môi trường kinh doanh tốt hơn (Tổng cục du lịch -Vụ Lữ Hành, đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2007)

Tóm lại, hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về NLCT của DN nói chung và DNdu lịch nói riêng Kết quả phân tích các nghiên cứu có liên quan cho thấy, phần lớn cácyếu tố ảnh hưởng đến NLCT của DN nói chung và DN du lịch nói riêng được phântích dưới nhiều góc độ như tiếp cận theo lĩnh vực hoạt động, theo năng lực quản trị,theo qui mô,

1.2.3 Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động trong ngành lưu trú

Nghiên cứu vào năm 2006 của tác giả Williams, D., & Hare,L.,(2012)

“Competitiveness of Small Hotels in Jamaica” chỉ ra rằng NLCT của khách sạn nhỏ

tại Jamaica” bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1) Sự đổi mới; (2) Thương hiệu; (3) Khảnăng tổ chức quản lý; (4) Yếu tố điều kiện môi trường; (5) Chất lượng dịch vụ; (6)Kiến thức ngành; và (7) Khả năng thích ứng với sự cạnh tranh

Cho (1996) với công trình nghiên cứu “Creating and sustaining competitive

advantage through an informational technology application in the lodging industry ”

sử dụng phương pháp phân tích tình huống nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tintrong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh và các tác dụng của ứng dụng công nghệ thông tinlên lợi thế cạnh tranh trong ngành kinh doanh khách sạn

Nghiên cứu về cấu trúc thị trường cạnh tranh động của ngành kinh doanh lưutrú tại Hoa Kỳ và những ảnh hưởng của cấu trúc thị trường cạnh tranh động lên hoạt

động của các DNKDLT của Dragan Mantovic (2002) “The competitive market

structure of the U.S lodging industry, and its impact on the financial performance ofhotel brand” Trong nghiên cứu này, Dragan Mantovic đã phát hiện ra mối quan hệ

giữa các yếu tố cấu thành nên các cấu trúc thị trường khác nhau (các yếu tố đó là sự

Trang 14

cạnh tranh trên thị trường, rào cản nhập ngành, tăng trưởng và thị phần) và tác độngtiềm tàng lên tình hình hoạt động kinh doanh

Paul Ingram và Peter W Roberts (2000) trong nghiên cứu về tăng cường khảnăng cạnh tranh ngành khách sạn tại Australia đã cho thấy rằng sự hợp tác thiện chígiữa các DN cạnh tranh lẫn nhau trong ngành khách sạn có thể nâng cao hiệu quả hoạtđộng của khách sạn thông qua cơ chế thúc đẩy sự hợp tác lẫn nhau, giảm nhẹ sự cạnhtranh đối đầu và có sự trao đổi thông tin tốt hơn

Luận án tiến sỹ “Nâng cao NLCT của các khách sạn Việt Nam trong thời gian

tới” của tác giả Hà Thanh Hải Luận án nghiên cứu 3 nội dung chính : lý luận cơ bản

và kinh nghiệm quốc tế về nâng cao NLCT khách sạn; thực trạng NLCT của các kháchsạn Việt Nam; đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao NLCT của cáckhách sạn Việt Nam Trong luận án tác giả sử dụng các mô hình lý thuyết là mô hìnhcạnh tranh của Michael Porter, hệ thống chỉ tiêu đánh giá thị phần, phương pháp matrận Thompson-Strichland để đánh giá so sánh tổng thể NLCT của khách sạn

1.2.4 Các nghiên cứu về du lịch, kinh doanh lưu trú trong ngành khách sạntại địaphương Khánh Hòa

Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh của điểm đến và khách sạn tại địa bàn tỉnh

Khánh Hòa – 2005 ” đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch trong

mối quan hệ với NLCT của khách sạn: (1) Nguồn nhân lực, trình độ giáo dục, đào tạo;(2) Kỹ thuật; (3) Chiến lược; (4) Năng suất; (5) Vốn; (6) Hình ảnh thương hiệu; (7)Chiến lược liên minh; (8) Thỏa mãn khách hàng – chất lượng dịch vụ; (9) Chi phí hoạtđộng môi trường; (10) Điều kiện thị trường; (11) Điều kiện nhu cầu; (12) Tiếp thị; (13)Giá cả; (14) Đặc tính vật chất; (15) Quản lý quá trình

Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh vừa nghiên cứu đề tài “Nâng cao NLCTdu lịch biển đảo Khánh Hòa (2008)” do Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hộiĐà Nẵng chủ trì thực hiện (ông Nguyễn Văn Hùng - Phó Viện trưởng chủ nhiệm đềtài) Trong thời gian từ 2014 -2016, từ việc xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá NLCTdu lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa, đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triểndu lịch và du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa

Tóm lại, các nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay liên quan đến NLCT đang tập

trung tương đối nhiều vào việc phân tích thực trạng NLCT chung của cả nước hoặcNLCT cấp tỉnh của các địa phương thông qua chỉ số NLCT được công bố, và tìm hiểu

Trang 15

các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT đó Trong lĩnh vực du lịch, các nghiên cứu chủ yếutập trung vào nghiên cứu NLCT điểm đến, NLCT sản phẩm đặc thù của địa phương.

1.2.5 Xác định khoảng trống nghiên cứu

Một là, về mặt lý luận cho dù một số các công trình nghiên cứu được tổng quan

ở trên đã đưa ra một số mô hình lý thuyết đánh giá NLCT với nhiều cách tiếp cận khácnhau Hơn nữa, trong quá trình phát triển, chất lượng của hệ thống khách sạn đã từngbước được nâng cao do mạng lưới cơ sở đào tạo du lịch ở Việt Nam ngày càng mởrộng, đã tiếp cận với công nghệ quản lý tiên tiến Tuy nhiên các nghiên cứu trước đâychưa hệ thống hoá một cách đầy đủ lý thuyết về NLCT, đặc biệt là lý thuyết NLCTdựa vào nguồn lực và lý thuyết cạnh tranh theo năng lực động

Hai là, về mặt thực tiễn, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào

mang tính toàn diện, và có hệ thống về NLCTD của ngành kinh doanh lưu trú ở ViệtNam nói chung và đặc biệt là hệ thống khách sạn 4-5 sao, nhằm ứng phó với sự thayđổi nhanh chóng của thị trường và sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh quốc tếmạnh về vốn và công nghệ quản lý

Chính vì vậy, việc nghiên cứu NLCTD của hệ thống khách sạn 4 -5 sao là cầnthiết và có ý nghĩa thực tiễn cao bởi những lý do sau:

Thứ nhất: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định việc chuyển hướng

phát triển từ “diện” sang “chất lượng” nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bốicảnh hội nhập Hệ thống khách sạn 4-5 sao cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, vìvậy đây là đối tượng cần được ưu tiên nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh nhằmthích ứng với những biến động của thị trường

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để thu hút đầu tư nước ngoài, đây là cơ hộiđể củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh của DNLT Việt Nam Tiến trình hội nhậpcòn tạo cơ hội cho các DN khách sạn trong nước tiếp cận các thành tựu khoa học côngnghệ, khoa học quản lý tiên tiến của thế giới và mở ra khả năng để các DN đầu tư,kinh doanh khách sạn, nhà hàng ở thị trường các nước một cách bình đẳng

Thứ hai: ở Việt Nam, hệ thống KS 4-5 sao được quản lý và vận hành theo

những quy trình khác nhau phụ thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư Điều này đồngnghĩa với việc tồn tại những điểm khác biệt có khả năng ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh động giữa các DN kinh doanh dịch vụ lưu trú KS 4-5 sao

Thứ ba, Khánh Hòa được xác định là một trong những trung tâm du lịch lớn của

Trang 16

cả nước, chính vì vậy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh động của du lịchKhánh Hòa nói chung, của hệ thống khách sạn 4-5 sao nói riêng sẽ có những đóng góptích cực không chỉ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn cho sựphát triển du lịch cả nước hướng tới mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn củaĐất nước sau những năm 2020

Một số “khoảng trống” về lý luận và thực tiễn trên đây của các công trìnhnghiên cứu có liên quan sẽ là những nội dung nghiên cứu quan trọng sẽ được giảiquyết trong khuôn khổ luận án

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là nâng cao NLCTD của các DNLT thươnghiệu Việt (4-5 sao) tại tỉnh Khánh Hòa;

- Mục tiêu cụ thể:(1) Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và thực tiến về NLCTĐ(2) Khám phá các yếu tố (thành phần) khác nhau có ảnh hưởng đến NLCTD củaDNKDLT và kiểm định mô hình nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếutố đến NLCTD của DNKDLT;

(3) Phân tích thực trạng NLCTD của DNKDLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tạitỉnh Khánh Hòa

(4) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCTD của DNLT thương hiệu Việttrong thời gian tới

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu được xác định là NLCTD ngành kinh doanh lưu trúthương hiệu Việt

Khách thể nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu DNLT thương hiệu Việtcao cấp từ 4 đến 5 sao tại Khánh Hòa

Đối tượng điều tra được giới hạn tập trung các DNLT 4-5 sao, sở ban ngànhliên quan và các chuyên gia du lịch

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp được sử dụng phân tích hiện trạng từ năm 2009 đến năm2023;

Trang 17

+ Dữ liệu sơ cấp điều tra năm 2021 và 2022.- Phạm vi không gian nghiên cứu: DNKDLT thương hiệu Việt (4-5 sao) địa bàntỉnh Khánh Hòa.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện có kết quả các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, một số phương phápnghiên cứu được sử dụng để thực hiện các nội dung nghiên cứu chính của luận án Cụthể:

1.5.1 Phương pháp thu thập tư liệu

1.5.1.1 Thông tin và tài liệu thứ cấpThông tin và số liệu được thu thập (số liệu thứ cấp) từ nhiều nguồn khác nhau ở

các cơ quan, ban ngành, gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Tỉnh KhánhHòa, Sở Du lịch Khánh Hòa, các viện nghiên cứu, các trường đại học có liên quan

1.5.1.2 Thông tin sơ cấp

Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập để thống kê, đánh giá các yếu tố ảnhhưởng và thực trạng năng lực cạnh tranh động ngành kinh doanh lưu trú được thực hiệntại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu

1.5.2.1 Phương pháp điều tra

Đây là phương pháp được sử dụng chính trong luận án, quá trình tổ chức điềutra tại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đối tượng điều tralà các trưởng bộ phận trở lên của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao, chuyên gia du lịch, sở banngành liên quan

1.5.2.2 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được sử dụng trong luận án nhằm tham khảo ý kiến chuyêngia xây dựng các tiêu chí đánh giá và bảng câu hỏi và thực trạng năng lực cạnh tranhđộng doanh nghiệp lưu trú tại Khánh Hòa

1.5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh

Dựa trên các kết quả tổng hợp điều tra khảo sát, luận án đã sử dụng các phươngpháp phân tích nhằm đưa ra các nhận định, các kết luận Ngoài ra tác giả sử dụngphương pháp so sánh giữa 2 nhóm đối tượng là doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việtvà doanh nghiệp lưu trú thương hiệu quôc tế trên địa bàn Khánh Hòa

Trang 18

của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5.2.4 Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính kết hợp vớiđịnh lượng) và được chia thành 03 giai đoạn, cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính

Tiến hành xây dựng dàn bài phỏng vấn 15 chuyên gia, để hoàn chỉnh mô hình

nghiên cứu, thang đo, biến quan sát, kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết trong mô hình

có phù hợp với đặc trưng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp kinh doanh lưu trútại Khánh Hòa hay không

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Những hoạt động chủ yếu trọng bước này là: (1) điều tra sơ bộ, (2) đánh giá sơbộ độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (3) phân tíchnhân tố khám phá (EFA) và (4) thiết lập bảng câu hỏi cho chương trình điều tra chínhthức Chương trình nghiên cứu sơ bộ đối với 80 phiếu tại các DN lưu trú trên địa bàntỉnh Khánh Hòa Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện

Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức (sử dụng phương pháp định lượng kết hợp

phương pháp định tính sau định lượng)

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh lượng nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra Thông quabảng câu hỏi đã được phát triển từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành thu thậpdữ liệu với 280 phiếu Đối tượng điều tra là chuyên gia trong ngành du lịch, giảngviên, sở ban ngành liên quan, doanh nghiệp lưu trú (các trưởng bộ phận trở lên của cácdoanh nghiệp lưu trú 4-5 sao tại tỉnh Khánh Hòa) Sử dụng phương pháp lấy mẫu xácsuất, phân tầng

Nội dung chính được thực hiện trong bước nghiên cứu này là: (1) Đánh giá sơbộ độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (2) Phân tíchnhân tố khám phá (EFA), (3) Phân tích nhân tố khẳng định (CFA - confirmator factoranalysis) và (4) mô hình nghiên cứu được kiểm định bằng phân tích mô hình hóa cấutrúc tuyến tính (SEM - Structural Equation Modeling) Mục đích của phân tích nhân tốkhẳng định CFA giúp làm sáng tỏ: (1) Tính đơn hướng; (2) Độ tin cậy của thang đo;(3) Giá trị hội tụ; (4) Giá trị phân biệt

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w