1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh Hòa

226 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (11)
    • 1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu (0)
    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan (13)
      • 1.2.1. Nghiên cứu năng lực cạnh trạnh động trong các lĩnh vực (14)
      • 1.2.2. Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch (16)
      • 1.2.3. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động trong ngành lưu trú (22)
      • 1.2.4. Các nghiên cứu về du lịch, kinh doanh lưu trú tại địa phương Khánh Hòa (24)
      • 1.2.5. Xác định khoảng trống nghiên cứu (0)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu (0)
      • 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu (30)
      • 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu (31)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu (0)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (31)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 1.5.1. Phương pháp thu thập tư liệu (0)
        • 1.5.1.1. Thông tin và tài liệu thứ cấp (0)
        • 1.5.1.2. Thông tin sơ cấp (32)
      • 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu (32)
        • 1.5.2.1. Phương pháp điều tra (32)
        • 1.5.2.2. Phương pháp chuyên gia (32)
        • 1.5.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh (32)
        • 1.5.2.4. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (32)
    • 1.6. Những đóng góp của luận án (34)
      • 1.6.1. Về mặt khoa học (34)
      • 1.6.2. Về mặt thực tiễn (34)
    • 2.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh (36)
      • 2.1.1. Năng lực cạnh tranh theo quan điểm của lý thuyết cạnh tranh truyền thống (0)
      • 2.1.2. Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo chuỗi giá trị (0)
      • 2.1.3. Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp (RBV) (0)
    • 2.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh động (44)
      • 2.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh động (44)
      • 2.2.2. Đặc điểm năng lực cạnh tranh động (46)
    • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (35)
      • 3.1. Quy trình nghiên cứu (50)
        • 3.1.1. Trình tự nghiên cứu (50)
        • 3.1.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu (52)
      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (53)
        • 3.2.1. Phương pháp định tính (53)
          • 3.2.1.2. Nghiên cứu định tính hoàn thiện thang đo (0)
        • 3.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ (84)
          • 3.2.2.1. Xác định mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu (0)
          • 3.2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin (85)
          • 3.2.2.3. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ điều chỉnh thang đo lần 2 (86)
        • 3.2.3. Nghiên cứu định lượng chính thức (91)
          • 3.2.3.1. Phương pháp chọn mẫu và khảo sát (0)
          • 3.2.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu (92)
    • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (35)
      • 4.1. Tổng quan tình hình kinh doanh lưu trú tại Khánh Hòa (98)
        • 4.1.1. Tổng quan chung (98)
      • 4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú (nghiên cứu định lượng chính thức) (0)
        • 4.2.1. Mô tả mẫu khảo sát (102)
        • 4.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (0)
          • 4.2.3.1. Kết quả phân tích EFA lần 1 (107)
          • 4.2.3.2. Kết quả phân tích EFA lần 2 (108)
        • 4.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA (0)
          • 4.2.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (112)
          • 4.2.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo (112)
          • 4.2.4.3. Kiểm định giá trị hội tụ (113)
          • 4.2.4.4. Tính đơn nguyên (114)
          • 4.2.4.5. Giá trị phân biệt (114)
        • 4.2.5. Phân tích SEM (118)
        • 4.2.6. Kiểm định Bootstrap (121)
        • 4.2.7. Phân tích Anova (122)
      • 4.3. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp lưu trú (0)
        • 4.3.1. Thực trạng yếu tố Năng lực tổ chức (0)
        • 4.3.2. Thực trạng yếu tố Năng lực định hướng kinh doanh (0)
        • 4.3.3. Thực trạng yếu tố năng lực sáng tạo (0)
        • 4.3.4. Thực trạng yếu tố khả năng ứng dụng KHCN (0)
        • 4.3.5. Thực trạng yếu tố năng lực marketing (0)
        • 4.3.6. Thực trạng yếu tố năng lực học hỏi (0)
      • 4.4. Đánh giá chung (145)
        • 4.4.1. Những điểm mạnh (146)
        • 4.4.2. Những điểm yếu (147)
    • CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG (151)
      • 5.1. Mục tiêu và định hướng (0)
        • 5.1.1. Định hướng phát triển du lịch của Khánh Hòa đến năm 2030 (0)
        • 5.1.2. Định hướng phát triển ngành kinh doanh lưu trú (0)
      • 5.2. Giải pháp cụ thể nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa (152)
        • 5.2.1. Các căn cứ đề xuất (152)
          • 5.2.2.1. Nâng cao năng lực định hướng kinh doanh (153)
          • 5.2.2.2. Nâng cao năng lực sáng tạo (156)
          • 5.2.2.3. Nâng cao năng lực tổ chức (160)
          • 5.2.2.4. Nâng cao năng lực ứng dụng KHCN (163)
          • 5.2.2.5. Nâng cao năng lực marketing (165)
          • 5.2.2.6. Nâng cao năng lực học hỏi (166)
      • 5.3. Kiến nghị (0)
        • 5.3.1. Đối với Nhà nước (0)
        • 5.3.2. Đối với tỉnh Khánh Hòa (0)
      • 5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (171)

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh HòaNâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) - Trường hợp nghiên cứu tại Khánh Hòa

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan

biệt, trong các ngành dịch vụ như du lịch và lưu trú, việc nắm bắt và duy trì năng lực cạnh tranh động là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững Để có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về các nghiên cứu đã được thực hiện trong lĩnh vực này, tác giả chia tổng quan tình hình nghiên cứu thành ba nhóm chính: (1) Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh động trong các lĩnh vực khác nhau; (2) Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch; và (3) Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh động trong ngành lưu trú.

1.2.1 Nghiên cứu năng lực cạnh trạnh động trong các lĩnh vực

Nghiên cứu "Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa" của tác giả Trần Sửu (2005) đã tổng hợp và phân tích nội dung về cạnh tranh động trong bối cảnh toàn cầu hóa qua từng giai đoạn, từ trước thế kỷ XX đến hiện nay, đồng thời nêu bật xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Điểm khác biệt trong nghiên cứu của tác giả so với các công trình trước đó là việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động Tác giả xác định có hai nhóm yếu tố chính tác động đến năng lực cạnh tranh động: (1) Nhóm các yếu tố nội tại, bao gồm nhận thức chung của người lao động trong doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, sự sẵn sàng của các nhân tố đầu vào, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, và các chính sách chiến lược của doanh nghiệp; (2) Nhóm các yếu tố bên ngoài, bao gồm các nhà cung ứng đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm thay thế, rủi ro, sự thay đổi các yếu tố kinh tế-xã hội, và các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.

Nghiên cứu “The trade competitiveness research of China’s cultural based on dynamic diamond model” của tác giả Yu Zuhang (2008) sử dụng phương pháp phân tích SPA (Set Pair Analysis) và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá năng lực cạnh tranh động của các công ty du lịch Nghiên cứu nhấn mạnh rằng việc phân tích trong môi trường tĩnh không thể đánh giá chính xác năng lực cạnh tranh, mà cần phải xem xét trong bối cảnh môi trường động Trong nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh động cho các công ty du lịch và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực này.

Bài nghiên cứu "Drivers of dynamic learning and dynamic competitive capabilities in international strategic alliances" của tác giả Hung-hsin Chen và cộng sự (2009), chỉ ra các động lực của cơ chế học tập động (DLM) đóng vai trò quyết định chưa xác định rõ ràng Thông qua nghiên cứu thực nghiệm với mẫu gồm 363 doanh nghiệp tại các công ty Đài Loan, nghiên cứu cho thấy rằng ý định học tập và học tập tích hợp có ảnh hưởng tích cực đến các yếu tố thúc đẩy cơ chế học tập động, chẳng hạn như quyền lực tích hợp của quản lý, liên kết bên ngoài, mã hóa kinh nghiệm, và sự mơ hồ, từ đó tác động mạnh mẽ và tích cực đến sự phát triển của năng lực cạnh tranh động trong quản lý cấp cao của các doanh nghiệp quốc tế.

Nghiên cứu "Competition network as a source of competitive advantage: The dynamic capability perspective and evidence from China" của Lucas Liang Wang và Yan Gao (2021), sử dụng quan điểm về năng lực động để phát triển một góc nhìn khác thường, coi đối thủ cạnh tranh của một công ty là một nguồn quan trọng của lợi thế cạnh tranh Nghiên cứu lập luận rằng các đối thủ cạnh tranh của một công ty tạo thành một mạng lưới cạnh tranh, từ đó công ty có thể thu thập thông tin về các ý tưởng sáng tạo, thị trường sản phẩm, và các ngành công nghiệp liên quan Thông tin này giúp công ty hiệu chỉnh cơ hội thị trường, cập nhật cơ sở tài nguyên và cuối cùng là củng cố lợi thế cạnh tranh của mình Tác động tích cực của mạng lưới cạnh tranh đối với lợi thế cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào việc công ty chủ động tìm kiếm thông tin Kết quả thực nghiệm dựa trên dữ liệu khảo sát của 631 công ty Trung Quốc Nghiên cứu này xác định một nguồn lợi thế cạnh tranh khác biệt so với bối cảnh ngành hoặc nguồn lực tổ chức, nâng cao hiểu biết về mạng lưới cạnh tranh.

Nghiên cứu "Competitive advantage and dynamic capability in small and medium-sized enterprises: a systematic literature review and future research directions" Cleomar của Marcos Fabrizio và cộng sự (2022), nghiên cứu Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Nghiên cứu chỉ ra thực tế năng động của thị trường và khả năng đổi mới của các đối thủ cạnh tranh khiến cho các công ty gặp khó khăn trong việc đạt được mục tiêu và duy trì hiệu suất cạnh tranh bền vững Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khó khăn này thường càng nghiêm trọng hơn do thiếu hụt các nguồn lực chiến lược, điều này có thể làm giảm đáng kể các nguồn lợi thế cạnh tranh của họ Trong nghiên cứu này, thông qua một đánh giá có hệ thống về tài liệu (n

= 70), năng lực động và lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân loại thành 5 nhóm: (i) các thủ tục phương pháp luận, (ii) môi trường tổ chức, (iii) hiệu suất tổ chức, (iv) tài nguyên/hồ sơ và (v) nghiên cứu tổ chức Tương tự, kết quả cho gián tiếp) của năng lực động lên lợi thế cạnh tranh và các biến hiệu suất trung gian ảnh hưởng đến khả năng đổi mới Dựa trên điều này, tác giả đã trả lời hai câu hỏi nghiên cứu liên quan đến (i) khám phá tình trạng hiện tại và (ii) định hướng nghiên cứu trong tương lai về Năng lực Động và Lợi thế Cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Nghiên cứu "Effect of relational capability on dynamic capability: exploring the role of competitive intensity and environmental uncertainty" của Ritu Singh và nhóm cộng sự (2022), Nghiên cứu này kiểm tra thực nghiệm vai trò của sự năng động của thị trường và khả năng quan hệ của một công ty trong việc phát triển năng lực động. Phương pháp hồi quy phân cấp có điều chỉnh đã được sử dụng trên dữ liệu khảo sát của 218 công ty Ấn Độ để kiểm tra các mục tiêu của nghiên cứu Kết quả cho thấy khả năng quan hệ (cụ thể là khả năng liên kết khách hàng và khả năng hợp tác chiến lược) là một yếu tố quan trọng thúc đẩy năng lực động Tuy nhiên, hiệu quả của khả năng quan hệ phụ thuộc vào sự năng động của thị trường; đặc biệt, khi cạnh tranh gia tăng, tác động của khả năng liên kết khách hàng giảm, trong khi tác động của khả năng hợp tác chiến lược đối với năng lực động lại mạnh mẽ hơn Hơn nữa, kết quả còn cho thấy rằng mặc dù sự không chắc chắn của môi trường là một yếu tố quan trọng của sự năng động của thị trường, nó là một yếu tố thúc đẩy, chứ không phải là một yếu tố điều chỉnh, của năng lực động Nghiên cứu này đóng góp vào tài liệu hiện tại bằng cách chỉ rõ khả năng quan hệ như một năng lực cụ thể để phát triển năng lực động trong các điều kiện thị trường khác nhau.

1.2.2 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch

Theo nghiên cứu của Review và cộng sự (2007), năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành tại thị trường du lịch châu Âu được hình thành từ sáu yếu tố chính: (1) Chất lượng dịch vụ, (2) Giá cả, (3) Giá trị thu được so với chi phí bỏ ra, (4) Vấn đề môi trường, (5) Các vấn đề xã hội, và (6) An ninh Tuy nhiên, nghiên cứu đã sử dụng một mẫu khảo sát quá rộng (500 doanh nghiệp du lịch tại 20 quốc gia châu Âu) để đưa ra kết luận về năng lực cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp du lịch tại châu Âu Điều này dẫn đến những hạn chế do sự khác biệt về yếu tố địa lý, đặc thù sản phẩm dịch vụ, quy mô doanh nghiệp, năng lực quản lý, marketing, thương hiệu, và tài chính của các doanh nghiệp này mà nghiên cứu chưa thể đề cập đầy đủ.

Nghiên cứu "The Effect of Employee Competence and Organizational Culture on Competitive Advantage in the Tourism Industry in Bali" của Muhammad Ade Kurnia Harahap và cộng sự (2024), đã chỉ ra ngành du lịch tại Bali đại diện cho một môi trường năng động và cạnh tranh, nơi các doanh nghiệp nỗ lực để đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu Nghiên cứu này điều tra ảnh hưởng của năng lực nhân viên và văn hóa tổ chức đối với lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh ngành du lịch tại Bali Phương pháp định lượng sử dụng Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) với phân tích Bình phương tối thiểu một phần (PLS) đã được áp dụng để phân tích dữ liệu thu thập từ 170 người tham gia làm việc trong các doanh nghiệp liên quan đến du lịch Kết quả cho thấy có mối quan hệ tích cực đáng kể giữa năng lực nhân viên, văn hóa tổ chức và lợi thế cạnh tranh Năng lực nhân viên được phát hiện có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa tổ chức và lợi thế cạnh tranh, trong khi văn hóa tổ chức cũng có mối liên hệ tích cực với lợi thế cạnh tranh Hơn nữa, văn hóa tổ chức đã đóng vai trò trung gian một phần trong mối quan hệ giữa năng lực nhân viên và lợi thế cạnh tranh Những phát hiện này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư vào phát triển nhân viên và thúc đẩy một văn hóa tổ chức tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành du lịch tại Bali.

Nguyễn Cao Trí (2011), trong nghiên cứu "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch tại TP HCM", đã đề cập đến một số khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Tác giả xác định 9 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch tại TP HCM, bao gồm: (1) Cơ sở vật chất, (2) Tổ chức quản lý, (3) Hệ thống thông tin, (4) Nhân sự, (5) Thị trường, (6) Marketing, (7) Vốn, (8) Tình hình cạnh tranh nội bộ ngành, và (9) Chủ trương, chính sách Nghiên cứu đã phân tích thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp và tiến hành đánh giá chung về 9 yếu tố trên để xác định điểm mạnh, điểm yếu, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tiến hành khảo sát để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh và mối quan hệ giữa các yếu tố này, từ đó chưa xây dựng được giải pháp thích hợp cho từng yếu tố cụ thể.

Richie và Crouch (2000) đã thảo luận về mô hình năng lực cạnh tranh du lịch thông qua lý thuyết “mô hình kim cương” và lý thuyết lợi thế cạnh tranh Năng lực chính sách, quy hoạch và phát triển du lịch; quản lý du lịch; nguồn lực và các yếu tố hấp dẫn cơ bản; và các nhân tố và nguồn lực hỗ trợ Đồng thời, mô hình này cũng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của du lịch bao gồm các yếu tố vĩ mô (kinh tế toàn cầu, khủng bố, dịch bệnh ) và môi trường vi mô (các nguồn lực, kết cấu hạ tầng ) của ngành du lịch.

Nghiên cứu của các tác giả Review và các cộng sự (2013) về NLCT của các DN lữ hành tại thị trường du lịch Châu Âu Nghiên cứu tiến hành khảo sát 500 DN du lịch tại 20 quốc gia Châu Âu Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLCT của các DN này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố, (1) Chất lượng dịch vụ; (2) Giá; (3) Giá trị thu được so với chi phí bỏ ra; (4) Vấn đề môi trường; (5) Các vấn đề xã hội; (6) An ninh Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát, thu thập thứ cấp và sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích đưa ra kết luận Nghiên cứu chưa đi sâu và khảo sát DN cũng như khách hàng để có kết luận khách quan hơn Bên cạnh đó, nghiên cứu đã sử dụng một mẫu khảo sát quá rộng (20 quốc gia) để kết luận về NLCT cho tất cả các DN du lịch tại Châu Âu vẫn còn bị hạn chế bởi yếu tố địa lý, đặc thù sản phẩm dịch vụ, qui mô của DN,…

Nghiên cứu của Sauka (2014) về đo lường năng lực cạnh tranh của các công ty tại Latvia đã đóng góp quan trọng bằng cách khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại quốc gia này Dựa trên một cuộc khảo sát chủ doanh nghiệp, nghiên cứu đã xác định 7 yếu tố chính tác động đến năng lực cạnh tranh cấp công ty, bao gồm: (1) Khả năng tiếp cận các nguồn lực, (2) Năng lực làm việc của nhân viên, (3) Nguồn lực tài chính, (4) Chiến lược kinh doanh, (5) Tác động của môi trường, (6) Khả năng cạnh tranh so với đối thủ, và (7) Sử dụng các mạng lưới thông tin liên lạc Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này là chỉ sử dụng phương pháp thống kê và đưa ra nhận định dựa trên giá trị trung bình Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đo lường mức độ của chúng thông qua khảo sát, nhưng chưa đề cập đến mối quan hệ giữa các yếu tố này với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một nghiên cứu mới của tác giả Nguyễn Quyết Thắng và cộng sự (2018) về tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch đã xem xét tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đến

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Thứ hai: ở Việt Nam, hệ thống KS 4-5 sao được quản lý và vận hành theo những quy trình khác nhau phụ thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư Điều này đồng nghĩa với việc tồn tại những điểm khác biệt có khả năng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động giữa các DN kinh doanh dịch vụ lưu trú KS 4-5 sao Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh trong nước ngày càng quyết liệt, các DN khách sạn sẽ phải đương đầu với nhiều đối thủ nước ngoài rất mạnh ngay trên địa bàn truyền thống của mình Trong khi việc nâng cao sức cạnh tranh còn tùy thuộc nhiều yếu tố về nội lực của mỗi DN.

Chính vì vậy việc nghiên cứu để xác định rõ những điểm khác biệt này đối với các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh động, đặc biệt giữa hệ thống khách sạn được đầu tư bới các nhà đầu tư trong nước và bởi các nhà đầu tư quốc tế là rất có ý nghĩa không chỉ về lý luận mà còn thực tiễn.

Thứ ba, Khánh Hòa được xác định là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, chính vì vậy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh động của du lịch Khánh Hòa nói chung, của hệ thống khách sạn 4-5 sao nói riêng sẽ có những đóng góp tích cực không chỉ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn cho sự phát triển du lịch cả nước hướng tới mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Đất nước sau những năm 2020

Một số “khoảng trống” về lý luận và thực tiễn trên đây của các công trình nghiên cứu có liên quan sẽ là những nội dung nghiên cứu quan trọng sẽ được giải quyết trong khuôn khổ luận án.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là nâng cao NLCTD của các DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại tỉnh Khánh Hòa;

(1) Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến NLCTD của DNLT và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCTD của DNLT;

(2) Phân tích thực trạng NLCTD của DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại tỉnh

(3) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCTD của DNLT thương hiệu Việt trong thời gian tới.

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần trả lời được các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Cơ sở lý thuyết nào về năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp lưu trú?

- Các yếu tố (thành phần) có ảnh hưởng đến NLCTD của DNLT là gì ?

- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến năng lực cạnh tranh động của các DNLT 4-5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa như thế nào?

- Những giải pháp nào là cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh động của các DNLT trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được xác định là NLCTD ngành kinh doanh lưu trú thương hiệu Việt.

Khách thể nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu DNLT thương hiệu Việt cao cấp từ 4 đến 5 sao tại Khánh Hòa. Đối tượng điều tra được giới hạn tập trung các DNLT 4-5 sao, sở ban ngành liên quan và các chuyên gia du lịch.

+ Dữ liệu thứ cấp được sử dụng phân tích hiện trạng từ năm 2009 đến năm 2023;

+ Dữ liệu sơ cấp điều tra năm 2021 và 2022.

- Phạm vi không gian nghiên cứu: DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện có kết quả các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện các nội dung nghiên cứu chính của luận án Cụ thể:

Thông tin và số liệu được thu thập (số liệu thứ cấp) từ nhiều nguồn khác nhau ở các cơ quan, ban ngành, gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Tỉnh Khánh Hòa, Sở Du lịch Khánh Hòa, các viện nghiên cứu, các trường đại học có liên quan đến nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đã công bố trên các tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị, hội thảo, tạp chí khoa học

Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập để thống kê, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng năng lực cạnh tranh động ngành kinh doanh lưu trú được thực hiện tại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5.2.1 Phương pháp điều tra Đây là phương pháp được sử dụng chính trong luận án, quá trình tổ chức điều tra tại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đối tượng điều tra là các trưởng bộ phận trở lên của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao, chuyên gia du lịch, sở ban ngành liên quan.

Việc điều tra được tổ chức hết sức chặt chẽ từ việc chọn đối tượng, xây dựng câu hỏi khảo sát, tổ chức điều tra, tổng hợp số liệu…

Phương pháp này được sử dụng trong luận án nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia xây dựng các tiêu chí đánh giá và bảng câu hỏi và thực trạng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp lưu trú tại Khánh Hòa.

1.5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh

Dựa trên các kết quả tổng hợp điều tra khảo sát, luận án đã sử dụng các phương pháp phân tích nhằm đưa ra các nhận định, các kết luận Ngoài ra tác giả sử dụng phương pháp so sánh giữa 2 nhóm đối tượng là doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt và doanh nghiệp lưu trú thương hiệu quôc tế trên địa bàn Khánh Hòa.

Từ đó luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5.2.4 Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính kết hợp với định lượng) và được chia thành 03 giai đoạn, cụ thể như sau:

Tiến hành xây dựng dàn bài phỏng vấn 15 chuyên gia, để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu, thang đo, biến quan sát, kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết trong mô hình có phù hợp với đặc trưng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp kinh doanh lưu trú tại Khánh Hòa hay không.

Sau khi tiến hành phỏng vấn chuyên gia lần 1, tác giả hoàn thiện mô hình nghiên cứu, thang đo, biến quan sát và xây dựng dàn bài phỏng vấn 15 chuyên gia lần

2 Nội dung xoay quanh các thành phần trong từng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT động của DN lưu trú tỉnh Khánh Hòa dựa trên nền các thành phần thang đo gốc rút ra từ nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đó.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Những hoạt động chủ yếu trọng bước này là: (1) điều tra sơ bộ, (2) đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (3) phân tích nhân tố khám phá (EFA) và (4) thiết lập bảng câu hỏi cho chương trình điều tra chính thức Chương trình nghiên cứu sơ bộ đối với 80 phiếu tại các DN lưu trú trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện có kết quả các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện các nội dung nghiên cứu chính của luận án Cụ thể:

Thông tin và số liệu được thu thập (số liệu thứ cấp) từ nhiều nguồn khác nhau ở các cơ quan, ban ngành, gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Tỉnh Khánh Hòa, Sở Du lịch Khánh Hòa, các viện nghiên cứu, các trường đại học có liên quan đến nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đã công bố trên các tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị, hội thảo, tạp chí khoa học

Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập để thống kê, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng năng lực cạnh tranh động ngành kinh doanh lưu trú được thực hiện tại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5.2.1 Phương pháp điều tra Đây là phương pháp được sử dụng chính trong luận án, quá trình tổ chức điều tra tại các doanh nghiệp lưu trú 4, 5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đối tượng điều tra là các trưởng bộ phận trở lên của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao, chuyên gia du lịch, sở ban ngành liên quan.

Việc điều tra được tổ chức hết sức chặt chẽ từ việc chọn đối tượng, xây dựng câu hỏi khảo sát, tổ chức điều tra, tổng hợp số liệu…

Phương pháp này được sử dụng trong luận án nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia xây dựng các tiêu chí đánh giá và bảng câu hỏi và thực trạng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp lưu trú tại Khánh Hòa.

1.5.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh

Dựa trên các kết quả tổng hợp điều tra khảo sát, luận án đã sử dụng các phương pháp phân tích nhằm đưa ra các nhận định, các kết luận Ngoài ra tác giả sử dụng phương pháp so sánh giữa 2 nhóm đối tượng là doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt và doanh nghiệp lưu trú thương hiệu quôc tế trên địa bàn Khánh Hòa.

Từ đó luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

1.5.2.4 Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (định tính kết hợp với định lượng) và được chia thành 03 giai đoạn, cụ thể như sau:

Tiến hành xây dựng dàn bài phỏng vấn 15 chuyên gia, để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu, thang đo, biến quan sát, kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết trong mô hình có phù hợp với đặc trưng năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp kinh doanh lưu trú tại Khánh Hòa hay không.

Sau khi tiến hành phỏng vấn chuyên gia lần 1, tác giả hoàn thiện mô hình nghiên cứu, thang đo, biến quan sát và xây dựng dàn bài phỏng vấn 15 chuyên gia lần

2 Nội dung xoay quanh các thành phần trong từng yếu tố ảnh hưởng đến NLCT động của DN lưu trú tỉnh Khánh Hòa dựa trên nền các thành phần thang đo gốc rút ra từ nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đó.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Những hoạt động chủ yếu trọng bước này là: (1) điều tra sơ bộ, (2) đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (3) phân tích nhân tố khám phá (EFA) và (4) thiết lập bảng câu hỏi cho chương trình điều tra chính thức Chương trình nghiên cứu sơ bộ đối với 80 phiếu tại các DN lưu trú trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện.

Mục đích chính của giai đoạn này là điều tra sơ bộ các đối tượng khảo sát nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo và loại đi những thang đo không phù hợp trước khi phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá nhằm để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu Trên cơ sở đó, tác giả xác định lại mô hình nghiên cứu và hoàn thiện bảng khảo sát chính thức.

Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức (sử dụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính sau định lượng)

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra Thông qua bảng câu hỏi đã được phát triển từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với 280 phiếu, thu được 250 phiếu hợp lệ Đối tượng điều tra là chuyên gia trong ngành du lịch, giảng viên, sở ban ngành liên quan, doanh nghiệp lưu trú (các trưởng bộ phận trở lên của các doanh nghiệp lưu trú 4-5 sao tại tỉnh Khánh Hòa) Sử dụng phương pháp lấy mẫu xác suất, phân tầng.

Nội dung chính được thực hiện trong bước nghiên cứu này là: (1) Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (2) Phân tích analysis) và (4) mô hình nghiên cứu được kiểm định bằng phân tích mô hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM - Structural Equation Modeling) Mục đích của phân tích nhân tố khẳng định CFA giúp làm sáng tỏ: (1) Tính đơn hướng; (2) Độ tin cậy của thang đo; (3) Giá trị hội tụ; (4) Giá trị phân biệt Còn phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling - SEM) được sử dụng nhằm để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp định tính như tham khảo ý kiến chuyên gia, nhằm xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh, tổng hợp các dữ liệu để rút ra điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng nghiên cứu Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Những đóng góp của luận án

Một là, đề tài góp phần vào việc hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về NLCT động của doanh nghiệp lưu trú.

Hai là, đề tài xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT động doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;

Ba là, bổ sung thang đo Năng lực ứng dụng khoa học công nghệ đề các nghiên cứu trong tương lai có thể kế thừa Đây là đóng góp mới của đề tài.

Bốn là, đề tài điều chỉnh thang đo năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt, giúp bổ sung vào hệ thống thang đo lý thuyết.

Một là, Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt Kết quả này giúp các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý thấy được điểm mạnh điểm yếu, điểm yếu và nguyên nhân để hoạt động tốt hơn.

Hai là, Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt, từ đó làm cơ sở để các doanh nghiệp lưu trú tại Khánh Hòa xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao NLCT động.

Nội dung luận án gồm có 5 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương này giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, bao gồm: ý nghĩa, mục tiêu của nghiên cứu; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Cách tiếp cận và các phương pháp được sử dụng trong luận án.

Chương 2: Cơ sở lý luận về NLCT và NLCTD

Chương này hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về NLCT và NLCTD; Nghiên cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài của luận án, nhận diện những thành công và hạn chế của các công trình nghiên cứu trước

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Chương này trình bày các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận án, cụ thể là: (1) Quy trình thực hiện nghiên cứu; (2) Xây dựng mô hình và thang đo nghiên cứu; (3) Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức.

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu

Chương này trình bày kết quả xử lý dữ liệu khảo sát, kiểm định mô hình nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCTD của DNLT; Phân tích thực trạng NLCTD của DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa, đồng thời đánh giá NLCTD của các DN này bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Chương này trình bày kết luận về kết quả nghiên cứu và nêu các hàm ý quản trị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCTD của DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa góp phần đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển củaTỉnh.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG

Chương này hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về NLCT và NLCTD; Nghiên cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài của luận án, nhận diện những thành công và hạn chế của các công trình nghiên cứu trước Từ đó, tìm kiếm khoảng trống nghiên cứu về: phương pháp, cách tiếp cận, nội dung và các giải pháp để tạo tiền đề cho nghiên cứu luận án.

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (NLCT) có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng chủ yếu xoay quanh khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt lợi nhuận cao (Porter, 1985) Theo Porter, để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp cần có lợi thế về chi phí sản xuất thấp hoặc khả năng khác biệt hóa sản phẩm NLCT là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần và phát triển bền vững Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các DN cần ngày càng đạt được những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn

NLCT liên quan đến năng suất lao động, duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh thông qua việc kết hợp các nguồn lực hiệu quả (Sanchez & Heene, 1996).

Các tác giả trong nước như Nguyễn Minh Tuấn (2010) và Vũ Trọng Lâm (2006) cũng nhấn mạnh NLCT là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường, và phát triển bền vững Lê Công Hoa & Lê Chí Công (2006) định nghĩa NLCT là khả năng của doanh nghiệp trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao so với đối thủ cạnh tranh. Ở cấp độ doanh nghiệp, luận án này sẽ sử dụng quan điểm rằng năng lực cạnh tranh xuất phát từ thực lực nội tại của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố như tài chính,công nghệ, và quản trị Trong nền kinh tế thị trường, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần dựa trên yêu cầu của khách hàng, vì khách hàng vừa là mục tiêu vừa là động lực cho quá trình sản xuất - kinh doanh Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu là khả năng thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhằm tối đa hóa lợi ích trong môi trường cạnh tranh quốc tế và trong nước.

Sơ đồ 2.1 Các quan niệm về NLCT

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Trên đây là những nghiên cứu phổ biến để có cái nhìn tổng quan về khái niệm NLCT DN Tuy nhiên, với cách tiếp cận mang tính liệt kê trên thì chưa thể hiểu rõ nội dung và tính chất của NLCT Vì vậy, tác giả sẽ tiếp cận theo hướng phân chia sự phát triển tư duy và các các trường phái nghiên cứu về NLCT của DN nhằm tổng hợp để đưa ra sự nhìn nhận tổng quát nhất Qua đó, tác giả tổng kết thành 03 trường phái nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau::

(1) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận của lý thuyết cạnh tranh truyền thống;

(2) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận theo chuỗi giá trị;

(3) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực của DN

2.1.1 Năng lực cạnh tranh theo quan điểm của lý thuyết cạnh tranh truyền thống

- Khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt lợi nhuận cao của doanh nghiệp.

- Dựa trên khả năng kết hợp các nguồn lực của DN tạo ra lợi thế cạnh tranh

- Có được chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm.

- Cần đạt được những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, cung cấp những hàng hóa có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn

Gắn năng lực cạnh tranh với ưu thế của sản phẩm mà DN đưa ra thị trường hoặc gắn với thị phần mà doanh nghiệp chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại phát triển bền vững của doanh nghiệp

- Năng lực cạnh tranh trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp

- Khả năng duy trì, triển khai, phối hợp các nguồn lực và khả năng giúp công ty đạt được mục tiêu.

- Khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả

- Là thể hiện thực lực và lợi thế của DN so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.

Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Quan niệm năng lực cạnh tranh sử dụng trong luận án

Lý thuyết cạnh tranh truyền thống bao gồm các trường phái như kinh tế học tổ chức (IO), kinh tế học Chamberlin, và kinh tế học Schumpeter.

Mô hình IO (Industrial Organization) tập trung vào mối quan hệ giữa cơ cấu ngành (Structure), chiến lược của doanh nghiệp (Conduct/Strategy), và kết quả kinh doanh (Performance), được gọi là mô hình SCP (Structure-Conduct-Performance). Theo mô hình này, kết quả kinh doanh phụ thuộc vào cơ cấu ngành, từ đó ảnh hưởng đến chiến lược và hiệu quả của doanh nghiệp.

Kinh tế học Chamberlin, hay cạnh tranh độc quyền, nhấn mạnh vào sự khác biệt của sản phẩm và dịch vụ Cả mô hình IO và Chamberlin đều tập trung vào cách chiến lược của doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, nhưng tiếp cận từ các góc độ khác nhau (Grimm & ctg, 2006).

Hai mô hình này bổ sung cho nhau: cơ cấu ngành ảnh hưởng đến cách doanh nghiệp tận dụng lợi thế khác biệt, còn lợi thế khác biệt quyết định chiến lược kinh doanh Mô hình của Porter, một phần của IO, giúp doanh nghiệp xác định vị trí và chiến lược cạnh tranh trong ngành, nhưng có nhược điểm là xem thị trường ở trạng thái cân bằng, dẫn đến lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng thiếu tính linh hoạt. (Buckley và cộng sự, 1988).

Kinh tế học Schumpeter, dựa trên cơ sở của trường phái kinh tế học Áo (Austrian economics), nhấn mạnh vào quá trình biến động của thị trường ở dạng động (action and market process-market dynamics) (D'Cruz, 1992) DN đạt được lợi thế cạnh tranh nhờ vào khả năng khám phá (entrepreneurial discovery) và hành động cạnh tranh sáng tạo (innovative competitive action). Đa phần các lý thuyết cổ điển nghiên cứu về cạnh tranh trong điều kiện cân bằng của thị trường mà chưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững trên sự biến động của môi trường kinh doanh.

Bảng 2.1 Tổng hợp một số quản điểm về NLCT theo kinh tế học tổ chức

Porter (1980) NLCT là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của DN để tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.

Tác giả Quan điểm cạnh tranh của Porter

(1990) chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh, (1) Sức mạnh nhà cung cấp; (2) Nguy cơ thay thế; (3) Các rào cản gia nhập; (4) Sức mạnh khách hàng; (5) Mức độ cạnh tranh.

NLCT cấp độ DN là khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thị sản phẩm vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh, xem xét đến chất lượng về giá và phi giá cả.

Một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu như họ có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế.

Dunning (1993) NLCT là khả năng cung ứng sản phẩm của chính DN trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí của DN đó.

Fafchamps (1999) NLCT của DN là khả năng DN có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, nghĩa là DN nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của DN khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao.

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận án, cụ thể là: (1) Quy trình thực hiện nghiên cứu; (2) Xây dựng mô hình và thang đo nghiên cứu; (3) Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức.

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày kết quả xử lý dữ liệu khảo sát, kiểm định mô hình nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCTD của DNLT; Phân tích thực trạng NLCTD của DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa, đồng thời đánh giá NLCTD của các DN này bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Chương này trình bày kết luận về kết quả nghiên cứu và nêu các hàm ý quản trị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCTD của DNLT thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa góp phần đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển củaTỉnh.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG

Chương này hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về NLCT và NLCTD; Nghiên cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài của luận án, nhận diện những thành công và hạn chế của các công trình nghiên cứu trước Từ đó, tìm kiếm khoảng trống nghiên cứu về: phương pháp, cách tiếp cận, nội dung và các giải pháp để tạo tiền đề cho nghiên cứu luận án.

2.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (NLCT) có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng chủ yếu xoay quanh khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt lợi nhuận cao (Porter, 1985) Theo Porter, để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp cần có lợi thế về chi phí sản xuất thấp hoặc khả năng khác biệt hóa sản phẩm NLCT là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần và phát triển bền vững Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các DN cần ngày càng đạt được những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn

NLCT liên quan đến năng suất lao động, duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh thông qua việc kết hợp các nguồn lực hiệu quả (Sanchez & Heene, 1996).

Các tác giả trong nước như Nguyễn Minh Tuấn (2010) và Vũ Trọng Lâm (2006) cũng nhấn mạnh NLCT là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường, và phát triển bền vững Lê Công Hoa & Lê Chí Công (2006) định nghĩa NLCT là khả năng của doanh nghiệp trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao so với đối thủ cạnh tranh. Ở cấp độ doanh nghiệp, luận án này sẽ sử dụng quan điểm rằng năng lực cạnh tranh xuất phát từ thực lực nội tại của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố như tài chính,công nghệ, và quản trị Trong nền kinh tế thị trường, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần dựa trên yêu cầu của khách hàng, vì khách hàng vừa là mục tiêu vừa là động lực cho quá trình sản xuất - kinh doanh Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu là khả năng thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhằm tối đa hóa lợi ích trong môi trường cạnh tranh quốc tế và trong nước.

Sơ đồ 2.1 Các quan niệm về NLCT

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Trên đây là những nghiên cứu phổ biến để có cái nhìn tổng quan về khái niệm NLCT DN Tuy nhiên, với cách tiếp cận mang tính liệt kê trên thì chưa thể hiểu rõ nội dung và tính chất của NLCT Vì vậy, tác giả sẽ tiếp cận theo hướng phân chia sự phát triển tư duy và các các trường phái nghiên cứu về NLCT của DN nhằm tổng hợp để đưa ra sự nhìn nhận tổng quát nhất Qua đó, tác giả tổng kết thành 03 trường phái nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau::

(1) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận của lý thuyết cạnh tranh truyền thống;

(2) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận theo chuỗi giá trị;

(3) Năng lực cạnh tranh DN tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực của DN

2.1.1 Năng lực cạnh tranh theo quan điểm của lý thuyết cạnh tranh truyền thống

- Khả năng duy trì, mở rộng thị phần và đạt lợi nhuận cao của doanh nghiệp.

- Dựa trên khả năng kết hợp các nguồn lực của DN tạo ra lợi thế cạnh tranh

- Có được chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm.

- Cần đạt được những lợi thế canh tranh tinh vi hơn, cung cấp những hàng hóa có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn

Gắn năng lực cạnh tranh với ưu thế của sản phẩm mà DN đưa ra thị trường hoặc gắn với thị phần mà doanh nghiệp chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại phát triển bền vững của doanh nghiệp

- Năng lực cạnh tranh trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp

- Khả năng duy trì, triển khai, phối hợp các nguồn lực và khả năng giúp công ty đạt được mục tiêu.

- Khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả

- Là thể hiện thực lực và lợi thế của DN so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.

Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Quan niệm năng lực cạnh tranh sử dụng trong luận án

Lý thuyết cạnh tranh truyền thống bao gồm các trường phái như kinh tế học tổ chức (IO), kinh tế học Chamberlin, và kinh tế học Schumpeter.

Mô hình IO (Industrial Organization) tập trung vào mối quan hệ giữa cơ cấu ngành (Structure), chiến lược của doanh nghiệp (Conduct/Strategy), và kết quả kinh doanh (Performance), được gọi là mô hình SCP (Structure-Conduct-Performance). Theo mô hình này, kết quả kinh doanh phụ thuộc vào cơ cấu ngành, từ đó ảnh hưởng đến chiến lược và hiệu quả của doanh nghiệp.

Kinh tế học Chamberlin, hay cạnh tranh độc quyền, nhấn mạnh vào sự khác biệt của sản phẩm và dịch vụ Cả mô hình IO và Chamberlin đều tập trung vào cách chiến lược của doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, nhưng tiếp cận từ các góc độ khác nhau (Grimm & ctg, 2006).

Hai mô hình này bổ sung cho nhau: cơ cấu ngành ảnh hưởng đến cách doanh nghiệp tận dụng lợi thế khác biệt, còn lợi thế khác biệt quyết định chiến lược kinh doanh Mô hình của Porter, một phần của IO, giúp doanh nghiệp xác định vị trí và chiến lược cạnh tranh trong ngành, nhưng có nhược điểm là xem thị trường ở trạng thái cân bằng, dẫn đến lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng thiếu tính linh hoạt. (Buckley và cộng sự, 1988).

Kinh tế học Schumpeter, dựa trên cơ sở của trường phái kinh tế học Áo (Austrian economics), nhấn mạnh vào quá trình biến động của thị trường ở dạng động (action and market process-market dynamics) (D'Cruz, 1992) DN đạt được lợi thế cạnh tranh nhờ vào khả năng khám phá (entrepreneurial discovery) và hành động cạnh tranh sáng tạo (innovative competitive action). Đa phần các lý thuyết cổ điển nghiên cứu về cạnh tranh trong điều kiện cân bằng của thị trường mà chưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững trên sự biến động của môi trường kinh doanh.

Bảng 2.1 Tổng hợp một số quản điểm về NLCT theo kinh tế học tổ chức

Porter (1980) NLCT là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của DN để tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.

Tác giả Quan điểm cạnh tranh của Porter

(1990) chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh, (1) Sức mạnh nhà cung cấp; (2) Nguy cơ thay thế; (3) Các rào cản gia nhập; (4) Sức mạnh khách hàng; (5) Mức độ cạnh tranh.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG

5.1 Mục tiêu và định hướng

5.1.1 Định hướng phát triển du lịch của Khánh Hòa đến năm 2030

Theo Kế hoạch triển khai Chương trình hành động số 14 của Tỉnh ủy Khánh Hòa về việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, giai đoạn 2021 – 2025 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa thì mục tiêu của Tỉnh là khai thác những tiềm năng, lợi thế để phát triển Khánh Hòa là một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của cả nước; trong đó thành phố Nha Trang trở thành trung tâm du lịch của cả nước, có sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới; vịnh Cam Ranh và vịnh Vân Phong trở thành trung tâm kinh tế biển được đầu tư phát triển hiện đại về du lịch.

Khánh Hòa đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021 - 2025 tổng thu từ khách du lịch đạt 200 nghìn tỷ đồng (khoảng 8,8 tỷ đô la Mỹ), đóng góp trực tiếp vào GRDP từ 15 - 17%; tạo việc làm cho hơn 160.000 lao động trực tiếp trong du lịch Đến năm 2025 ngành du lịch Tỉnh thu hút được 11 triệu lượt khách lưu trú, trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế; duy trì tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 22%/năm, trong đó khách quốc tế tăng trưởng 25%/năm. Để thực hiện mục tiêu trên, tỉnh Khánh Hòa đặt ra các nhiệm vụ trọng tâm gồm: Công tác ứng phó với dịch bệnh Covid-19, triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch của ngành du lịch như Xây dựng và quảng bá du lịch Nha Trang – Khánh Hòa gắn với hoạt động xúc tiến, thu hút thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm; Phát triển sản phẩm du lịch Khánh Hòa…

Cùng với đó là xây dựng cơ chế, chính sách liên quan đến du lịch như nghiên cứu, xây dựng, đề xuất cơ chế, chính sách thúc đẩy du lịch phát triển: chính sách thu hút đầu tư vào trọng điểm du lịch, đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ du lịch mới; đầu tư nâng cấp các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch; khuyến khích đầu tư công nghệ mới trong lĩnh vực quản lý lữ hành, vận chuyển, khách sạn, quảng bá du lịch

Giai đoạn 2022 - 2025, Khánh Hòa sẽ thực hiện chiến lược phát triển du lịch với mục tiêu đa dạng thị trường khách du lịch, chú trọng thu hút thị trường khách nội địa; Đồng thời, từng bước chuyển dịch theo chiều sâu, với mục tiêu nâng cao chất

Hướng đến năm 2030, tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu triển khai các hoạt động xây dựng điểm đến và truyền thông góp phần đưa du lịch tỉnh Khánh Hòa trở thành một trong những điểm đến hàng đầu trên bản đồ du lịch Đông Nam Á Chiến lược phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2030 và định hướng 2050 với nhiệm vụ trọng tâm là cơ cấu lại hoạt động du lịch của tỉnh bảo đảm 3 mục tiêu chính: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phát triển bền vững gắn với tăng trưởng xanh; khai thác kinh doanh du lịch có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng chất lượng tăng trưởng và tính chuyên nghiệp Đồng thời, tỉnh sẽ hoàn thiện cơ chế khuyến khích nhằm thu hút nguồn vốn xã hội tham gia đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông, các điểm vui chơi giải trí quy mô lớn, trung tâm biểu diễn nghệ thuật; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm dịch vụ mang tính chiến lược; chính sách phát triển chuỗi giá trị các ngành liên quan.

5.1.2 Định hướng phát triển ngành kinh doanh lưu trú

Về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, Khánh Hòa sẽ đầu tư xây mới và nâng cấp hệ thống khách sạn Phấn đấu đến năm 2025 có 70.000 phòng kinh doanh lưu trú du lịch, trong đó khoảng 70% phòng có quy mô đạt chuẩn chất lượng từ

Theo Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, đến cuối năm 2020, tổng số cơ sở lưu trú trên địa bàn Khánh Hòa là hơn 1.140 cơ sở với khoảng 50.000 phòng, trong đó khách sạn từ 3 - 5 sao đạt tỷ lệ gần 45% Thị trường khách quốc tế đến Khánh Hòa chủ yếu từ Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Malaysia Trong đó, khách Trung Quốc và Nga chiếm trên 80% tổng lượng khách quốc tế đến Khánh Hòa Đây là một cơ hội và tiềm năng phát triển ngành kinh doanh lưu trú.

5.2 Giải pháp cụ thể nâng cao năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệplưu trú thương hiệu Việt (4-5 sao) tại Khánh Hòa

5.2.1 Các căn cứ đề xuất

- Căn cứ vào kết quả phân tích định lượng trên mô hình cấu trúc tuyến tínhSEM về mức độ tác động của các yếu tố để xác định thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp theo hình thức trực tiếp với mức độ ảnh hưởng giảm dần đến NLCT động củaDNLT tại Khánh Hòa Cụ thể thứ tự thực hiện các giải pháp gồm: (1) Năng lực định hướng kinh doanh; (2) Năng lực sáng tạo; (3) Năng lực tổ chức; (4) Khả năng ứng

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu định tính chính thức (phân tích Ma trận Hình ảnh cạnh tranh và phỏng vấn chuyên gia) để xác định các giải pháp cần thực hiện nhằm nâng cao NLCTD của DNLT tại Khánh Hòa

- Căn cứ vào "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030" đã xác định Phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đảm bảo chất lượng, hiện đại, tiện nghi, đồng bộ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, bao gồm hệ thống khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, cơ sở dịch vụ thông tin

- Căn cứ vào "Định hướng phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2030" xác định du lịch Khánh Hòa thành kinh tế mũi nhọn đến năm 2030 trong đó có phát triển hệ thống cơ sở lưu trú hiện đại, tiện nghi nâng cao sự hài lòng của khách du lịch.

- Nâng cao NLCT động của DNLT tại Khánh Hòa nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của Tỉnh, được đề ra trong Chương trình hành động số 14 “Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn” với tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 22%/năm, trong đó khách quốc tế tăng trưởng 25%/năm.

- Nâng cao NLCT của DNLT tại Khánh Hòa được so sánh về loại hình và quy mô với các DN ở trong và ngoài nước trong bối cảnh hội nhập sâu rộng của Việt Nam với thị trường thế giới.

5.2.2 Các giải pháp chính nâng cao NLCTD doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt

5.2.2.1 Nâng cao năng lực định hướng kinh doanh

Nâng cao năng lực định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và phát triển trong ngành du lịch. Căn cứ vào 3 điểm yếu của doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt đối với năng lực định hướng kinh doanh là tầm nhìn chiến lược, khả năng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và khả năng nhạy bén phản ứng lại thị trường, tác giả đề xuất giải pháp cải thiện năng lực định hướng kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú theo sơ đồ dưới đây (sơ đồ

Sơ đồ 5.1 Giải pháp cải thiện năng lực định hướng kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt

(Nguồn: tác giả đề xuất, 2023)

Tác giả đề xuất giải pháp xoay quanh 4 nhóm, chia thành 6 thành tố Bốn nhóm cốt lõi cần xây dựng để nâng cao năng lực định hướng kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú thương hiệu Việt bao gồm:

(1) Xây dựng tầm nhìn chiến lược dài hạn;

(2) Nghiên cứu thị trường và đối tượng khách hàng;

(4) Xác định giá trị đặc biệt cho khách hàng.

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w