1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuong linh xay dung dat nuoc ban nong van sinh

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Người hướng dẫn GV: Nơng Văn Sinh, PGĐ Trung Tâm Chính Trị Huyện Hữu Lũng
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Trang 1

BÀI 2

CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI

GV: NÔNG VĂN SINH PGĐ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN HỮU

LŨNG

Trang 2

KẾT CẤU NỘI DUNG

A - CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ

I CƯƠNG LĨNH II CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

B - NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011)

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

II QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA III NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, QUỐC PHÒNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI

IV HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀKhi nào thì ban hành cương lĩnh ?

Trang 5

I

-CƯƠNG

LĨNH

1 Cương lĩnhchính trị là gì?

2 Tính chất của

cương lĩnh ?

Trang 6

A- CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ I CƯƠNG LĨNH

1 Cương lĩnh là gì ?

- Khái niệm Cương lĩnh:

tiêu phấn đấu và các bước tiến hành của một tổ chức chính trị, một chính Đảng.

+ V.I.Lênin:

+ V.I.Lênin: Cương lĩnh làbản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.

Trang 7

- Khái niệm Chính trị:

+ Chính trị là từ ghép gồm từ chính và từ trị

Chính là chính đáng; trị là cai trị Chính trị - cai trị một cách chính đáng (cai trị = sức mạnh là độc tài, cai trị = thuyết phục mới đích thực là chính trị).

+ Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và XH; là hoạt động thực tiễn chính trị của giai cấp, đảng phái, Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích

Trang 8

Từ hai khái niệm về cương lĩnh và chính trị nêu trên có thể hiểu khái niệm Cương lĩnh chính trị như sau:

Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng trong một giai đoạn nhất định.

Trang 9

Cương lĩnh chính trị là cơ sở thống nhất ý chí và hoạt động của toàn

Đảng, là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ các LLXH phấn đấu cho mục tiêu,

lý tưởng của Đảng.

Ý nghĩa

Trang 10

I CƯƠNG LĨNH

2 Tính chất của cương lĩnh

a Cương lĩnh là một bản tuyên ngônb Cương lĩnh là văn bản “pháp lý” cao nhất của Đảng

c Cương lĩnh là văn bản có tính chiến lược lâu dài

d Cương lĩnh là cơ sở của công tác xây dựng và phát triển đảng

Trang 11

II

II CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ

1 Các cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Trang 12

II

II CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG QUA CÁC THỜI KỲ

1 Các cương lĩnh đầu tiên của Đảng

- Cương lĩnh Đảng do đồng chí Nguyễn

Ái Quốc khởi thảo và đã được Hội nghị thành lập Đảng ngày 03/02/1930 thông qua.

- Chánh cương phân tích tình hình xã

hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX dưới ách thống trị của Chính phủ Pháp và Triều đình Nguyễn;

- Nêu tóm tắt chủ trương của Đảng là giải quyết vấn đề xã hội; vấn đề chính trị; vấn đề kinh tế ở Việt Nam.

Cương lĩnh khẳng định: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng”

Trang 13

2 Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930)

Trang 14

2 Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930)

- Cương lĩnh của Đảng do đồng chí

Trần Phú khởi thảo và đã được Hội nghị BCH T W tháng10/1930 thông qua.

- Khẳng định làm tư sản dân quyền,

đánh đổ đế quốc và phong kiến.

Trang 15

So sánh cương lĩnh chính trị vàluận cương chính trị

Điểm giống nhau:

+ Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng Việt

Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền (thời kỳ dự bị để

làm xã hội cách mạng, bỏ qua thời kỳ TBCN, mục tiêu GPDT

Trang 16

So sánh cương lĩnh chính trị vàluận cương chính trị

Điểm giống nhau:

+ Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới

+ Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua ĐCS.

Trang 17

+ Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam còn Luận cương chính trị xây

dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung.

+ Xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách

mạng: Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ

của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc

và dân chủ) Luận cương chính trị đưa vấn đề đấu tranh

giai cấp và cách mạng ruộng đất lên trướcc nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

cách mạng Việt Nam cònLuận cương chính trị xây dựng đường lối cách mạng cho Việt Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung.

+ Xác định kẻ thù và nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng: Cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ giặc Pháp sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ) Luận cương chính trị đưa vấn đề đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất lên trướcc nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

So sánh cương lĩnh chính trị vàluận cương chính trị

Điểm khác nhau:

Trang 18

Điểm khác nhau:

+ Mục tiêu của Cương lĩnh chính trị xác định làm

cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt

gian chia cho dân cày nghèo còn Luận cương chính trị nêu

cao vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề CM ruộng đất.

Điểm khác nhau:

+ Mục tiêu của Cương lĩnh chính trị xác định làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo cònLuận cương chính trị nêu cao vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề CM ruộng đất.

So sánh cương lĩnh chính trị vàluận cương chính trị

Trang 19

Luận cương chính trị: thì xác định giai cấp vô sản

và nông dân là hai động lực chính của cách mạng mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là đông lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất.

và nông dân là hai động lực chính của cách mạng mạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là đông lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nông dân có số lượng đông đảo nhất.

So sánh cương lĩnh chính trị vàluận cương chính trị

Trang 20

3 Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2/1951)

Trang 21

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần II họp tại xã

Vinh Quang(Tuyên Quang) từ ngày 11 đến 19-2-1951

-Chính cương xác định mâu thuẫn chủ yếu

lúc bấy giờ là tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa, xác định đối tượng chính của CM VN là CNĐQ xâm lược Pháp và can thiệp Mĩ, ngoài ra còn có bọn phong kiến phản CM

- Chính cương nêu ra nhiệm vụ của CMVN

là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH.

Trang 22

* Bối cảnh ra đời của cương lĩnh

- Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu sụp đổ; Liên Xô

cũng đứng trước ngưỡng cửa của sự tan rã.- Ở nước ta, công cuộc đổi mới tuy đã đưa lại những thành tựu bước đầu đáng khích lệ, song vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức

* Nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh

- Quan niệm tổng quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần xây dựng; những phương hướng cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ mới.

- Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu, chỉ đạo và định hướng của Đảng ta vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (cương lĩnh năm 1991)

Trang 23

5 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)

* Bối cảnh trong nước và quốc tế

- Cách mạng khoa học và công nghệ, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.

- Việt Nam hội nhập sâu rộng, nền kinh tế thị trường ngày càng được nhiều nước công nhận.

- Đòi hỏi Đảng ta phải bày tỏ quan điểm, thái độ, định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Đại hội XI của Đảng đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

hội (bổ sung, phát triển năm 2011).

Trang 24

+ Bối cảnh Quốc tế và trong nước đi lên CNXH ở VN, những thuận lợi, khó khăn, khẳng định nhất định loài người sẽ tiến lên CNXH, những mâu thuẫn cơ bản của thời đại

+ Mô hình CNXH ở VN, đặc điểm cơ bản của con đường quá độ đi lên CNXH Những phương hướng cơ bản VN cần thực hiện để đạt được mục tiêu trong thời kỳ quá độ.

+ Nội dung cơ bản trong định hướng phát triển các lĩnh vực KT-VH, QP-AN, ngoại giao.

+ Hệ thống chính trị: Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với XH, về bản chất của Đảng về CN Mác Lênin, Tư tưởng HCM, phương hướng của cố, xây dựng đảng

Trang 25

* Những bổ sung so với Cương lĩnh 1991:+ Ba thắng lợi vĩ đại (CM tháng 8, kháng chiến chống Pháp, Mỹ; thắng lợi của công cuộc đổi mới).

+ Bổ sung nội dung vào năm bài học kinh nghiệm lớn.+ Bổ sung, phát triển, đánh giá về thời đại ngày nay + Mô hình của XH XHCN mà ND ta đang xây dựng hai đặc trưng + Điều chỉnh, bổ sung mục tiêu phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

+ Nhiều điểm mới trong định hướng phát triển các lĩnh vực KT-XH cụ thể

+ Phát triển cách diễn đạt về bản chất của Đảng cho phù hợp với nhiệm vụ đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Trang 26

B

B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011)

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1 Những thắng lợi vĩ đại

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trang 27

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1 Những thắng lợi vĩ đại

Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954; đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, làm tròn nghĩa vụ quốc tế.

Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, tiếp tục từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 28

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

2 Những bài học kinh nghiệm lớn

Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết.

Trang 29

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

I QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế

Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

2 Những bài học kinh nghiệm lớn

Trang 30

1 Bối cảnh quốc tế

Trang 31

1 Bối cảnh quốc tế và trong nước

1.1 Quốc tế

- Thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi thế giới, khẳng định “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”.

- Mâu thuẫn cơ bản của thời đại:+ Mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX của CNTB.

+ Mâu thuẫn giữa CNTB với CNXH.- Xu thế chung của thời đại quá độ: Tiến bộ, phát triển, ngày càng thắng thế của CNXH.

- Xu thế cơ bản của thời đại: Là thời kỳ quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội là xu thế tiến bộ phát triển của CNXH, tuy nhiên có những bước quanh co

II QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Trang 32

- Đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay :

(1) CM KH - CN, KT tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước.

(2) Các mâu thuẫn cơ bản vẫn tồn tại và phát triển.(3) Nổi bật : Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, canh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp

chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệt, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo tài nguyên và cạnh tranh về lợi ích kinh tế diễn ra phức tạp

(4) Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển năng động, nhưng tiềm ẩn nhân tố mất ổn định.

Trang 33

(5) Các nước XHCN vẫn kiên định mục tiêu đạt được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển, phong trào cộng sản và công nhân QT có những bước phục hồi

(6) CNTB còn tiềm năng phát triển, nhưng bản chất không thay đổi (7) Các nước đang phát triển và kém phát triển phải đấu tranh chống nghèo đói, lạc hậu, chống sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ chủ quyền độc lập.

(8) Nhân dân thế giới đang đứng trước vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận mệnh loài người: gìn giữ hòa bình, nguy cơ chiến tranh, môi trường, dịch bệnh…

Tình hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những thách thức gay gắt cho các nước trong đó có nước ta.

Trang 34

1.2 Trong nướcTrong nước

- Khó khăn: + Đấu tranh giữa cái mới và cái cũ còn phức tạp.+ Thời kỳ quá độ còn lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức KT, XH đan xen.

- Thuận lợi:+ Sự lãnh đạo đúng đắn, bản lĩnh chính trị, dày dạn kinh nghiệm của Đảng

+ DT ta là một DT anh hùng, có lòng nồng nàn yêu nước, truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động, sáng tạo, ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

+ CM KH-CN, KT tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một thời cơ để phát triển.

Trang 35

CƯƠNG LĨNH 1991CƯƠNG LĨNH 2011

2 Đặc trưng của XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng.

dựng.(8 đặc trưng)

Trang 36

Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất

lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất

phúc, có điều kiện phát triển toàn diện

phát triển

do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo

trên thế giới

lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo

văn minh

Trang 37

II QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

a) Mục tiêu:

Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ nước ta là xây

dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc

- Từ nay đến giữa thế kỷ XXI,

xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN. Hiện đại hóa giao thông đô thị

3 Mục tiêu và phương hướng

Trang 38

II QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Phương hướng

3 Mục tiêu và phương hướng

Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân

tộc.

Trang 39

II QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc

gia, trật tự, an toàn xã hội

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,

Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa

bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Phương hướng

3 Mục tiêu và phương hướng

Ngày đăng: 25/09/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w