Chương 6. Phân loạiquầnxã TVR 6.1. Khái niệm về kiểu rừng và kiểu thảm thực vật rừng 6.2. Phânloại rừng Việt Nam 6.1. Khái niệm về kiểu rừng và kiểu thảm thực vật rừng Kiểu rừng là những khoảnh rừng hay tập hợp những khoảnh rừng có sự đồng nhất về các điều kiện thực vật rừng, về các thành phần cây gỗ, về số lượng tầng thứ, về hệ động vật…cho nên nó yêu cầu cùng một BPKT tác động như nhau nếu trong điều kiện KT – XH giống nhau Kiểu thảm thực vật rừng: là tập thể những cây gỗ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do sự tập hợp của những cây cỏ khác loài nhưng có cùng dạng sống ưu thế” (thuật ngữ được thông qua tại Hội nghị quốc tế ngành thực vật học lần thứ VII họp tại Paris, 1954) 62. Phõn loi rng Vit Nam 6.2.1. Một số hệ thống phânloại rừng ở VN 1918, Chevalier bảng xếp loại TTVR Bắc Bộ (10 kiểu) 1943, Maurand chia Đong D ơng->3 vùng: Bắc Đông D ơng, Nam Đông D ơng-> 8 kiểu quần thể 1956, D ơng Hàm Nghi ->bảng xếp loại R ở miền bắc VN 1970, Trần Ngũ Ph ơng -> bảng xếp loại ở miền Bắc Việt Nam -> 3 đai R: nhiệt đới m a mùa, á nhiệt đới m a mùa, á nhiệt đới m a mùa núi cao. Phõn loi thm thc vt rng Vit Nam theo Thỏi Vn Trng 6.2.2. Phânloại thảm thực vật rừng Việt Nam theo Thái Văn Trừng a) Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể. Địa lý - địa hình; Khí hậu - thuỷ văn; Đá mẹ - thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con người. a1) Nhóm nhân tố địa lý - địa hình Là nhân tố sinh thái chi phối những nhóm nhân tố khác. Chính nhóm nhân tố này là nguyên nhân của hiện tượng “song hành sinh học”. a2) Nhóm nhân tố khí hậu - thuỷ văn Chủ đạo, quyết định hình dạng và cấu trúc của các kiểu thảm thực vật rừng (chế độ khô ẩm) a3) Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng ` ………… b) Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loại. Quy tắc đặt tên cho các kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam Nguyên tắc: dựa vào tôn ti trật tự giữa các nhân tố sinh thái. Địa lý - địa hình; Khí hậu - thuỷ văn; Đá mẹ - thổ nhưỡng; Khu hệ thực vật; Sinh vật và con người Tiêu chuẩn (căn cứ) phânloại Dạng sống ưu thế trong các tầng lập quần Tàn che đất của tầng ưu thế sinh thái Hình thái sinh thái của lá Trạng mùa của lá Quy tắc đặt tên Gồm 2 phần (tên = phần 1 + phần 2) Phần 1: đặc thù của hình thái và cấu trúc của thảm thực vật Chữ thứ nhất chỉ kiểu quần hệ lớn (ứng với dạng sống ưu thế) như rừng, rú, trảng, truông, hoang mạc…; Chữ thứ hai chỉ độ tàn che nền đất (kín hay thưa); Chữ thứ ba hoặc là hình thái và chất lá hoặc là nhịp mùa của tán lá. RỪNG/ KÍN /LÁ RỘNG /THƯỜNG XANH Phần thứ hai: biểu thị cho chế độ khí hậu tương ứng: 1 hay nhiều chữ đầu để chỉ chế độ mưa ẩm, 1 hay nhiều chữ sau chỉ chế độ nhiệt Ví dụ: MƯA MÙA/NHIỆT ĐỚI tên đầy đủ: • RỪNG /KÍN /LÁ RỘNG/ THƯỜNG XANH /MƯA MÙA /NHIỆT ĐỚI • RỪNG/THƯA/HỖN GIAO LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM/NỬA RỤNG LÁ/ MƯA ẨM/Á NHIỆT ĐỚI . Chương 6. Phân loại quần xã TVR 6.1. Khái niệm về kiểu rừng và kiểu thảm thực vật rừng 6.2. Phân loại rừng Việt Nam 6.1. Khái niệm về kiểu rừng. Một số hệ thống phân loại rừng ở VN 1918, Chevalier bảng xếp loại TTVR Bắc Bộ (10 kiểu) 1943, Maurand chia Đong D ơng->3 vùng: Bắc Đông D ơng, Nam Đông D ơng-> 8 kiểu quần thể 1956, D. thc vt rng Vit Nam theo Thỏi Vn Trng 6.2.2. Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam theo Thái Văn Trừng a) Các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể. Địa lý - địa hình; Khí hậu - thuỷ văn;