1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận kháng chiến chống pháp chiến dịch điện biên phủ 1954

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng chiến chống Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ-1954
Tác giả Nguyễn Cao Tài, Nguyễn Thị Hà Giang, Dương Minh Phương, Nguyễn Thị Quỳnh Nhi, Lê Thị Phương, Hồng Uyên, Cơng Tiến Đạt, Văn Đình Tồn, Trần Viết Bảo Lộc, Hồ Phú Thành, Võ Văn Quốc Hưng
Người hướng dẫn Phan Nguyễn Khánh
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TÓM TẮT Chiến dịch Điện Biên Phú diễn ra trong 55 ngày đêm, nhưng các trận đánh không diễn ra liên tục mà được chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã t

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ-1954

Tên học phần: Lịch sử Đảng GV hướng dẫn : Phan Nguyễn Khánh

Long

Nhóm thực hiện : N02

Trang 2

Huế, tháng 3 năm 2023

Danh sách nhóm : Nguyễn Cao Tài

: Nguyễn Thị Hà Giang

: Dương Minh Phương

: Nguyễn Thị Quỳnh Nhi : Lê Thị Phương Uyên : Hoàng Công Tiến Đạt : Văn Đình Toàn : Trần Viết Bảo Lộc : Hồ Phú Thành

: Võ Văn Quốc Hưng

Trang 3

MỤC LỤC TOM TAT cccccscsssesescscssssssescssssststscsssessstssesscscasasesissvavasssssevavasasivavavavastvavavavaneetes

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -.- S1 22221212 121 1211121111 111111111 28111111 tre 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU L1 1 1 v1 n1 nhàn Hà tiệt 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU c1 t1 ES v1 9 Hy HH rệt 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU c1 t1 v2

1 LỊCH SỬ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ St cv re 1 1.1 Bối cảnh ljC SỬ ccccc cuc Sn HS SĐT SH HE ng kn 1

1.1.2 VE Pia ta cccccsssececscecsteeeeessseseseeeseesesseeeeeessssssaeaaeeeeaneess 1 1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - cài ie 2

2 PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH -S c2: 02120 211111111111111111211111111 E1 grreg 6

2.1 Lục lượng quân sự, tình hình chiến tranh ‹ + +++ 6 2.2 Chiến thuật và chiến lược của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 7 2.2.1 Chiến thuậtt HH HH nh nghe 7 2.2.2 Chiến lƯỢC LH HH ng n TT ng KÝ HE ch ky 8 2.3 Đánh giá sức mạnh và điểm yếu của 2 bên trong chiến dịch Điện

2.4 Tác động của chiến dịch Điện Biên Phủ c {s22 11 2.5 Hậu quả và bài học rÚt ra nnnn HS n HH ha 14 PIN nh -i((((c‹4ú.ỘỎ i 14 2.5.2 Bài hỌC rÚT ra TQ HS TS TH SH TH TT ng ng ng khu 14

3 ĐƯỜNG LỐI CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG St ngư 16

3.1 Nhận rõ âm mưu và thủ đoạn của đối phương - 16 3.2 Xác định đúng phương châm chiến lƯợc ‹ cv 18 3.3 Chỉ đạo quyết đánh và quyết thắng cccccc nhe ye 19 am

TÀI LIỆU THAM KHẢO L1 1 1111111 K11 1 kg kg kg HH kết

Trang 4

TÓM TẮT

Chiến dịch Điện Biên Phú diễn ra trong 55 ngày đêm, nhưng các trận đánh không diễn ra

liên tục mà được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sô 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo

binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát

Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điêm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn

chê tiệp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm

Đây là đợt tan cong dai dang, dai ngay nhat, quyét liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành

giật nhau từng tac đất, từng đoạn giao thông hào Đặc biệt, tại déi C1, ta va dich giang co

nhau tới 20 ngày và đổi A1 giằng co tới 30 ngày Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện

Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mắt

tinh thần cao độ Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đổi phía Đông và tổng tiến

công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castrles, kết thúc chiến dịch Sau 55 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sảng tạo, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phú, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay, thu 64

ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - đỉnh cao của cuộc tiễn công chiến lược Đông-Xuân

1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Chiến thắng này góp phần

quyết định đập tan hoàn toàn đã tâm xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc

chúng phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương, mở ra một thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia, góp phần quan trọng đối với phong trảo

giải phóng dân tộc, mở đầu sự sup đồ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế gidi

"Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới"

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa to lớn, là sự kết tỉnh

của nhiều nhân tố, trong đó, quan trọng nhất là sự lãnh đạo sang suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn kết chiến đầu bên chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước Đông Dương và sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống

thực dân Pháp và can thiệp Mỹ: Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng chung của các nước trên bán đảo Đông Dương, chiến thắng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,

của phong trào đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ xã hội trên toàn thế gidi Chién thang Điện Biên Phủ của dân tộc ta đã chứng minh một chân lý của thời đại: Các

dân tộc bị áp bức, bị xâm lược nếu có ý chí kiên cường và đường lối đúng đắn, sáng tạo, biết

đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do thì dân tộc đó nhất định thắng lợi chủ động tạo nên sự

chuyên hóa căn bản vẻ thế và lực, làm cho sức ta càng đánh cảng mạnh và đây quân địch vào tình thế ngày cảng khốn đốn, phải đầu hàng vô điều kiện

Chiến thắng của Chiến dịch Điện Biên Phủ còn bắt nguồn từ tình đoàn kết trong sáng, thủy

chung của nhân dân và quân đội 3 nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia trên một chiến hảo chống kẻ thù chung và sự ủng hộ chí tình, to lớn, có hiệu quả về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa anh em cùng với sự cô vũ, động viên của các nước bạn bè, các đảng

Trang 6

cùng chí hướng, của nhân loại tiến bộ dành cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, đều là

những nhân tổ đặc biệt quan trọng góp phần làm nên chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Tìm hiểu lịch sử phát triển của chiến dịch Điện Biên Phủ, bao gồm: bối cảnh lịch sử, các sự

kiện quan trọng vả các nhân vật chú chốt liên quan đến chiến dịch

-Nghién cứu về lực lượng quân sự và tình hình chiên tranh của các bên tham gia cuộc chiên,

bao gôm Việt Minh và các quân đội Pháp và đồng mình của họ

- Phân tích chiên thuật và chiên lược của ta trong cuộc chiên, bao gôm các chiên dịch tiên công, phòng thủ, cứu hộ và hồ trợ

- Đánh giả sức mạnh và yêu điệm của các bên tham gia cuộc chiên, bao gôm các yêu tô như

kỹ năng quân sự, trang bị vũ khí, tinh thân chiên đâu, đào tạo và sự lãnh đạo

- Phân tích tác động của chiến dịch Điện Biên Phủ đến chính trị, kinh tế và văn hóa, xã hội của Việt Nam và các quôc gia khu vực Đông Nam Á khác

- Tìm hiệu về những hậu qua va bai học được rút ra từ chiên dịch Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam

- Cuối cùng, đưa ra những suy nghĩ và đánh giá của mình vẻ ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ đối với Việt Nam và thế giới

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Bối cảnh lịch sử của nước ta giai đoạn trước trận chiến

- Nguyên nhân dẫn đến trận chiến

- Diễn biến cuộc chiến giữa ta và địch

- Kết quả

- Phân tích chiến dịch Điện Biên Phủ

- Bài học kinh nghiệm - Đường lối chỉ đạo của Đảng

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Từ nguồn tài liệu, các sách báo tham khảo, hình ảnh, video clip kí sự liên quan, nhóm đã viet

lại bằng sự hiệu biết của mình những thông tin của trận chiến, song vì có những thông tin đòi

Trang 7

hỏi sự chính xác cao nên có những phân nội dung nhóm xin phép trích dẫn toàn bộ nguyên văn từ các nguôn.

Trang 8

NOI DUNG 1 LICH SU CHIEN DICH DIEN BIEN PHU 1.1 Bối cảnh lịch sử

Nhân vật chủ chốt của Pháp:

- Tướng Christian de Castries: Ông là chỉ huy của lực lượng Pháp tại Điện Biên Phủ Ông đưa

ra chiến lược bảo vệ thành trì và phát triển các cuộc tấn công

- Đại tướng Henri Navarre: Ông là chỉ huy tối cao của lực lượng Pháp ở Đông Dương Ông đã quyết định triển khai lực lượng tại Điện Biên Phủ và tin rằng nó sẽ giải quyết được vấn đề

Việt Nam

- Thiếu tướng Marcel Bigeard: Ông là một trong những chỉ huy quân đội của Pháp tại Điện

Biên Phủ Ông được biết đến là một chiến binh tài ba và có khả năng lãnh đạo tốt

- Thiếu tướng Jean Gilles: Ông là người đứng đầu chiến dịch Điện Biên Phủ từ phía Pháp

Ông đã đưa ra một số chiến lược và kế hoạch đề tấn công lực lượng Việt Nam

- Tướng René Cogny: Ông là một chỉ huy quân đội của Pháp và có trách nhiệm giám sát toàn

bộ chiến dịch Điện Biên Phủ 1.1.2 Về phía ta Từ tháng 11-1953 đến tháng 2- 1954, bộ đội ta liên tục mở các cuộc tiễn công ở Tây Bắc, Trung Lào, Bắc Tây Nguyên, Thượng Lào và các chiến trường phối hợp khác Chiến thắng đó đã làm cho kế hoạch Na-va của địch đứng trước nguy cơ bị phá sản

Đã giảnh được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, vùng giải phóng đã mở rộng,

hậu phương đã lớn mạnh, quân đội ta đã trưởng thành, có du tinh thần và lực lượng đảm bảo

cho việc giảnh thắng lợi ở Điện Biên Phủ.

Trang 9

Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao đề kết thúc chiến tranh

Ta đã huy động đại bộ phận lực lượng chủ lực tham gia chiến dịch gồm 4 đại đoàn bộ binh (308, 312, 316, 304), một đại đoàn pháo binh, nhiều tiêu đoàn công binh, thông tin, vận tải, quân y, thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương và các cấp đề đảm bảo chỉ viện cho tiền tuyến, trong một thời gian ngắn có khoảng 55 nghìn quân, hàng chục tấn vũ khí, đạn

dược, 27 nghin tấn gạo được đưa ra mặt trận Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược của quân dân Việt Nam

Nhân vật chủ chốt của quân ta:

- Võ Nguyên Giáp: Ông là tư lệnh quân đội Việt Minh và là người lên kế hoạch và chỉ huy

trực tiếp trong chiến dịch Điện Biên Phu Ông đã chọn vùng Điện Biên Phủ làm nơi tiến hành

chiến dịch và đã trién khai chiến lược vây bắt và đánh bại quân Pháp

- Hoàng Văn Thái: Là tư lệnh lực lượng phảo bình của Việt Minh, ông đã có vai trò quan

trọng trong tắn công vào các đồn điền của quân Pháp ở Điện Biên Phủ - Đặng Thùy Trâm: Là một nữ y tá và cũng là một trong những nhân vật tiêu biêu của chiến

dịch Điện Biên Phủ Ông đã viết nhật ký ghi lại những cuộc trò chuyện với các chiến sĩ và những diễn biến trong chiến dịch Nhật ký của cô đã được xuất bản và thu hút sự quan tâm

của nhiều người - Phạm Văn Đồng: Là Thủ tướng chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ông đã có mặt tại Điện Biên Phủ đề trực tiếp chỉ đạo các hoạt động quân sự

1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

- Âm mưu của địch:

+ Sử dụng lực lượng nhiều hơn: Pháp đã triển khai một lực lượng quân sự lớn tới chiến trường Điện Biên Phú Họ kỳ vọng rằng việc sử dụng nhiều quân lính hơn sẽ giúp họ đánh bại

lực lượng Việt Minh

+ Tập trung vào các vị trí chủ chốt: Pháp đã tập trung tấn công vào các vị trí chủ chốt của lực lượng Việt Minh, bao gồm các đường hầm, các cứ điểm phòng thủ và các vị trí quan trọng khác Tuy nhiên, lực lượng Việt Minh đã đối phó bằng cách chuyên đổi các vị trí phòng thủ và dùng chiến lược tập trung chống lại các cuộc tấn công của Pháp

Trang 10

+ Phá hoại nguồn cung cấp của lực lượng Việt Minh: Pháp đã tiễn hành phá hoại các nguồn cung cấp của lực lượng Việt Minh bằng cách tiêu diệt các đường dây liên lạc, đường đi của

người dân và vận chuyên vật tư của Việt Minh + Sử dụng các kỹ thuật quân sự mới: Pháp đã sử dụng các kỹ thuật quân sự mới dé tiêu diệt lực lượng Việt Minh Họ sử dụng quả phảo chiến lược đề tấn công các vị trí của Việt Minh,

trộn các loại đạn đề tạo ra hiệu ứng tối đa và sử dụng máy bay trinh sát đê giám sát và xác

định vị trí của lực lượng Việt Minh

+ Phân định đối tượng, tạo sự chia rẽ: Pháp đã cố gắng tìm cách phân định và tạo sự chia rẽ giữa các nhóm Việt Minh bằng cách tiến hành tuyên truyền, tạo ra các nhóm thù địch bên trong tổ chức Việt Minh

- Về phía Pháp: Sau gần 9 năm kháng chiến Pháp bị tốn thất lớn và sa lầy ở Đông Dương, Quân đội VNDCCH đã chiếm phần lớn miền núi phía Bắc, Liên khu 3, Liên khu 5 và phần lớn ĐBSCL Điện Biên Phủ là một cứ điểm chiến lược án ngữ cửa ngõ Tây Bắc đồng bằng

Bắc bộ, Thượng Lào

Được Mĩ giúp sức pháp tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một ““Pháo đài bất khả xâm phạm” gồm hơn I6 tiêu đoàn lính Âu-Phi lúc cao nhất tới 16200 quân, dài 10km rộng 5km trang bị hiện đại gồm súng phun lửa, súng đại liên nhiều nòng có thiết bị quan sát và bắn vào ban đêm Pháp và Mĩ còn tuyên bố rằng nếu tấn công vào Điện Biên Phủ chủ lực Việt Minh sẽ bị nghiền nát

- Về phía Việt Nam: Kể từ sau năm 1950 do nối thông biên giới với Trung Quốc, lại được sự viện trợ quân sự to lớn của Trung Quốc và Liên Xô, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã lớn

mạnh rất nhiều, với các sư đoàn (đại đoàn) bộ binh và các trung đoàn pháo binh, công binh đã có kinh nghiệm đánh tiêu diệt cấp tiêu đoàn của quân Pháp trong phòng ngự kiên cố

Trong khi đó quân đội ta đã trưởng thành có cơ sở kinh nghiêm và sở trường đánh địch ở vùng rừng núi , hậu phương của ta đã vững mạnh „ có thê đảm bảo viện binh cho chiến trường Do vậy , sau sự so sánh tương quan lực lượng thì tháng 3-1954 chúng ta bắt đầu chiến dich Điên Biên Phủ và dành được thắng lợi to lớn Đây là trận quyết chiến chiến lược của

QDNDVN 1.3 Dién bién

— Dién bién chién dich chia lam 3 dot:

Trang 11

Dot 1: ( từ 13-3 đến 17-3-1954): tiến công địch ở phân khu Bắc, tiêu diệt cứ điểm Him

Lam, Độc Lập, buộc địch ở Bản Kéo phải ra hàng

- Ngày 13-3-1954: Lúc 17 giờ 5 phút , Đại tướng Võ Nguyên Giáp hạ lệnh mở màn chiến

dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu của trận đầu tiên là Him Lam Vào 20 giờ 30 phút, Đại đoàn 312 báo cáo hoản thành xuất sắc nhiệm vụ

~ Ngày 15-3-1954:3 giờ 30 phút, trận tiến công đổi Độc Lập bắt đầu (trễ khoảng 10 tiếng đồng hổ, do trời mưa lớn cản trở việc chuyên pháo) Vào 6 giờ 30 phút, cờ Quyết Chiến Quyết Thắng bay trên đỉnh đôi

— Ngày 17-3-1954: vào buổi sáng, quân địch bỏ chạy khỏi đồi Bản Kéo Quân địch mắt Him Lam, đôi Độc Lập, đôi Bản Kéo, phân khu bắc của tập đoàn cứ điêm Điện Biên Phủ

không còn tồn tại Đợt 1 chiến dịch kết thúc Ta bố trí lực lượng cất lìa Hồng Cúm ra khỏi

phân khu trung tâm và bắt đầu xây trận địa chiến hào tiễn công khu trung tâm Đợt 2: ( từ 30-3 đến 26-4-1954): liên tiếp mở nhiều cuộc tiến công đánh vào các vị trí phòng thủ phía Đông phân khu trung tâm cứ điểm , gồm hệ thống phòng thủ trên các dãy đôi A1, DI, CI,E1, Mỹ phải tăng cường viện trợ khân cấp cho Pháp ở Đông Dương

— Ngày 30-3-1954: đúng 18 giờ, đợt tiến công thứ hai vào tập đoản cứ điểm Điện Biên Phú bắt đầu

~ Ngày 31-3-1954: Địch phản kích hòng chiếm lại C1, D1, E1, nhưng hoàn toản thất bại Ở đổi Al, trung đoàn 102 của Đại đoản 308 tới thay 174 của binh đoàn 316, khoảng 18 giờ tiến

đánh đỉnh đồi, đánh suốt đêm, không thành công

~ Ngày 1-4-1954: 5 giờ sáng ngày 1-4, quân tăng viện địch tới đồi A1, cùng lực lượng đồn trú còn lại trên đỉnh đồi bắt đầu phản kích Quân ta giữ vững Đến đêm ta lại đánh lên đỉnh đôi, vẫn không thành công

~ Ngày 2-4-1954: Địch tiếp tục phản kích ở đồi AI Ta vẫn giữ được phần đổi đã chiếm, nhưng tạm ngưng tiến công lên đỉnh đề bảo toàn lực lượng Cũng ngày này, ở cứ điểm 311 phân lớn quân địch đầu hàng, một số bỏ chạy, ta chiếm mà không phải đánh

— Ngày 6-4-1954:Hội nghị sơ kết đợt 2 quyết định ta sẽ tiếp tục đánh tiêu diệt các điểm cao

phía đông, siết chặt vòng vây, tiền hành đánh chiếm sân bay trung tâm đề vừa tiêu hao sinh lực địch vừa khủng bồ tinh than ching

Trang 12

— Ngày 10-4-1954: Vào khoảng 6 giờ sáng, địch mở một cuộc tiễn công với chi viện hỏa

lực rất lớn nhằm chiếm lại đôi C1

~ Ngày 11-4-1954: Vào khoảng 2 giờ sáng, sau gần một ngày một đêm giao tranh cực kỳ ác liệt, quân ta tiễn xuống sườn phía đông của đôi C1, tổ chức phòng ngự

- Ngày 12-4-1954: I1 giờ 40 phút, pháo bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 Đó là chiếc B24 chở đây bom chưa kịp thả Lượng thuốc nô chiến lợi phẩm lớn này dự định được đưa vào cuối đường hầm đang đào trên đồi AI

- Ngày 15 đến ngày 18-4-1954: Căn cứ điểm 105 bảo vệ phía bắc sân bay Mường Thanh bị quân ta uy hiếp Địch huy động ba tiêu đoàn đề cổ giải tỏa áp lực, nhưng thất bại Đêm 18, trung đoản 165 xóa số cứ điểm này

- Ngày 19 đến ngày 22-4-1954: vào buổi sáng, trung đoàn 36 tiến công cứ điểm 206 bảo vệ phía tây sân bay Mường Thanh Ngày 23-4, Đờ Cát cho bộ binh theo xe tăng tới phá chiến

hào của ta, nhưng bị chống cự kịch liệt, phải rút lui

~ Ngày 23-4-1954: vào buổi trưa, địch dùng 12 máy bay chiến đầu ném bom va 4 may bay

B26 chuyên ném bom bắt đầu đánh pha khu vực cứ điểm 206,

— Ngày 27-4-1954: Pháp tiễn hành Chim kén kén cô khoang, đưa quân từ Lào sang giải

vây cho Điện Biên Phủ Quân viện địch mới tới gần Mường Khoa đã bị bộ đội phục kích đánh tan, hốt hoảng thảo chạy về Lào

~ Ngày 29-4-1954: với khoảng một tháng trời cân nhắc, cơ bản do không thuyết phục được đồng minh, Tổng thống Mỹ Ai-xen-hao-ơ quyết định ngừng kế hoạch Chim kền kền thả bom nguyên tử xuống quân ta ở Điện Biên Phủ

- Cuối tháng 4-1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với một nhà báo người Úc về quân Pháp ở chiến dịch Điện Biên Phủ: Họ không thê thoát

Đợt 3: (từ 1-5 đến 7-5-1954): đồng loạt tiến công tiêu diệt các điểm đễ kháng của địch Chiều 7-5-1954 , quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch, 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954 tướng

Đờcátxtơn cùng toàn bộ ban tham mưu của địch bị bắt

- Ngày 1-5-1954: 17 giờ, đợt tiến công thứ ba vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bắt

dau

Trang 13

— Ngày 2-5-1954: 2 giờ sáng, trung đoàn 209 (Đại đoàn 312) tiêu diệt hoàn toàn hai cứ điểm 505 và 505A ở phía đông sông Nậm Rồm Cũng sáng ngày 2, ở Hồng Cúm, trung đoàn 57 ( Đại đoàn 304) ép địch phải rút chạy khỏi khu C

~ Ngày 4-5-1954: Đờ Cát họp các sĩ quan cao cấp dưới quyền mình, phố biến kế hoạch “Hải âu lớn Đêm ngày 4, ở phía tây trung đoàn 36 (Đại đoàn 308) tiêu diệt căn cứ điểm 311B

— Ngày 6-5-1954: 20 giờ, pháo ta bắn vào A1, C2 ở phía đông, 506 phía bắc, 310 phía tây

Ở phía tây, trung đoàn 102 (Đại đoàn 308) tiêu diệt căn cứ điểm 310

~ Ngày 7-5-1954:Trước khi trời sáng, trung đoàn 174 ( 316 ) làm chủ hoàn toàn đồi A1.9 giờ 30 sáng, trung đoàn 98 (316) chiếm đổi C2 Bộ chỉ huy khu đông và rất nhiều sĩ quan bị bat sống Vào 14 giờ, trung đoàn 209 (312) lại bắt đầu tiến công cứ điểm 507 Lần nảy quân

địch nhanh chóng tan rã vả phân tán Trung đoàn 209 thừa thắng đánh tiếp qua 508, rồi 509 Vào 15 giờ, Bộ chỉ huy chiến dịch ra lệnh tông công kích vào Mường Thanh Vào 17 giờ

30, Đại đoàn 312 bảo cáo toàn bộ quân địch tại khu trung tâm đã đầu hàng, các chiến sĩ đại

đội 360 tiêu đoàn 130 đã bắt được tướng Đờ Cát, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi 1.4 Kết quả

Trong Đông — Xuân năm 1953-1954, loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 quân địch, thu

19.000 súng, bắn rơi và phá hủy 162 máy bay, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước Riêng tại mặt trận Điện Biên Phủ, loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và đồ dùng quân sự

Thắng lợi của cuộc tiến công Đông - Xuân năm 1953-1954, và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp,Pháp bị giáng đòn nặng nề không dám xâm

lược Việt Nam lần nữa, làm Xoay chuyên cục diện chiến tranh, tạo cơ sở thực lực về quân sự, chính trị cho cuộc đầu tranh ngoại giao tại Hội nghị Gionevo, kết thúc cuộc kháng chiến

Là đỉnh cao của truyền thống bất khuất, ý chí quyết tâm “ thà hy sinh tất cả chứ không

chịu khuất phục mắt nước, không chu làm nô lệ” của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ không phải là thắng lợi của nhân dân Việt Nam mà nó là thắng

lợi của các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Đề quốc, chủ nghĩa thực dân, cỗ vũ tỉnh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và My la tinh chống chủ nghĩa thực dân Đề quốc

Trang 14

2 PHÂN TÍCH CHIẾN DỊCH 2.1 Lực lượng quân sự, tình hình chiến tranh

- Về phía địch: Với sự góp mặt của những chỉ huy đã từng tham chiến các cuộc chiến lớn

mang tầm thế giới như thế chiến 2, Chiến dịch Ý, Chiến tranh Algeria bao gom Chuan tướng

Christian de Castries , Trung ta Jules Gauchert, trung ta Charles Pirot ting có kinh nghiệm và tam nhìn đã đưa quân Pháp lẫn Đồng minh tiến đến Điện Biên Phủ, không một chút khinh suất đã đưa hơn 16 tiêu đoàn bộ binh, 7 đại đội bộ binh, pháo binh, 1 đại đội xe tăng, 1 phi đội máy bay Quân số 10.814 người, sau tăng viện 4.291 người Cao điểm lên tới khoảng 16.200 người 3.000 PIM (culi) vận tải hậu cần, 30.000 quân nhân kỹ thuật chuyên vận hành lực lượng không quân Pháp đóng ở các sân bay quân sự tại vùng đồng bằng Bắc Bộ (như sân bay Gia Lâm, sân bay Cát Bi, sân bay Đồ Sơn ) Khoảng 420 máy bay các loại yêm trợ, tha tong cộng 7.000 tân hàng và 5.000 tấn bom Pháo binh bắn yêm trợ hơn 110.000 viên đạn pháo cỡ 105mm trở lên 10 xe tăng và 37 phi công Mỹ

- Về phía Việt Nam: Về phía ta dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đại tướng Hoàng Văn Thái Và Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp bàn nhiệm vụ quân sự Đông - Xuân 1953 - 1954 Qua phân tích kỹ lưỡng Kế hoạch của địch va tinh hình thực tiễn chiến trường cả nước và xác định chủ

trương tác chiến Với lực lượng 10 trung đoàn bộ bình, 1 đại đoàn công binh và phảo bình Quân số 53.800, sau tăng viện thêm khoảng 8.000 người 261.451 dân công vận tải hậu cần

Pháo binh bắn yêm trợ tổng cộng khoảng 17.500 viên đạn pháo cỡ 105mm 2.2 Chiến thuật và chiến lược của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

tiến chắc”, trong khi các lực lượng của chiến dịch đã cơ bản làm công tác chuẩn bị theo

phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” Vì sau khi xem xét kỹ, Đảng ta nhận thấy, phương châm này không phù hợp với điều kiện thực tế của ta lúc bấy giờ, bởi các lý do: thứ nhất là

7

Trang 15

các đơn vị chủ lực của ta tuy đã trang bị mạnh nhưng xét về tương quan lực lượng giữa ta và

địch thì trong một thời gian ngắn khó có thê tiêu diệt lực lượng hơn chục tiểu đoàn địch phòng ngự ở 49 cứ điểm, có binh lực, hỏa lực mạnh hơn và hệ thống vat can day đặc của bên địch

Thứ hai, địch phòng ngự thành tập đoàn cứ điểm có công sự trận địa vững chắc, khả năng phản kích, ứng cứu giải tỏa cho nhau rất thuận lợi trong khi bên ta tác chiến hiệp đồng giữa bộ binh và pháo binh ở quy mô lớn lần đầu tiên không tránh khỏi những thiếu sót rất dễ phải trả giá rat đắt bằng xương máu của bộ đội ta Từ đó rút ra vấn đề đặt ra công tác hiệp đồng, bảo

đảm công sự trận địa, đạn dược, cơ động triển khai và phát triển xung phong đánh chiếm toàn

bộ tập đoàn cứ điểm là rất khó khăn

Thứ ba, hỏa lực trên không, mặt đất của địch rất mạnh, có thể khống chế cả ngày lẫn đêm,

ngăn chặn, chế áp hỏa lực của ta từ xa; trong khi đó, ta chỉ quen tác chiến ban đêm, đánh gần

ở địa hình đễ ân náu Đặt ra vẫn dé tập trung lực lượng, bảo đảm vật chất ở địa bàn hiểm trở

và liên tục chiến đầu trong thời gian ngắn, khó tránh khỏi thương vong, khó hoàn thành nhiệm vụ Chính vì vậy, ngày 26-01-1954 Đảng ta đã quyết định chuyên từ phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiễn chắc”, đề có điều kiện tập trung ưu thề tuyệt đối về binh lực, hỏa lực trên từng hướng, trong từng trận đánh và một thời gian nhất định, bảo đảm chắc thắng cho từng đợt và toàn chiến dịch Bằng quyết định đó, ta đã cho địch hoàn toản bất ngờ về cách đánh của ta Đây chính là nét đặc sắc về tư duy quân sự sáng tạo của Đảng ta

nhằm hạn chế mặt mạnh, khoét sâu chỗ yếu của địch, phát huy sức mạnh tổng hợp giành

thắng lợi chiến dịch 2.2.2 Chiến lược

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng Việt Nam đã triên khai một số chiến lược tấn công với các mục tiêu như sau:

Đầu tiên, Đảng ta đánh giá đúng tình hình, chủ động khắc phục khó khăn Đảng đã nhận định: Thực dân Pháp ngày cảng bị sa lầy và lún sâu vào thế bị động, tuy lực lượng còn đông,

vũ khí trang bị nhiều và hiện đại, có khả năng cơ động đối phó với ta, nhất là ở chiến trường

đồng bằng và trung du; nhưng chúng bị thế trận chiến tranh nhân dân của ta chia cắt, căng kéo, gặp phải mâu thuẫn gay gắt giữa tập trung và phân tán lực lượng không sao khắc phục được Từ đó đề ra chủ trương, giữ vững quyên chủ động tiến công địch, kéo chúng đến những

chiến trường có lợi cho ta Địch muốn tập trung quân, ta buộc địch phải phân tán; địch muốn

tác chiến ở chiến trường đồng bằng-nơi địch phát huy được ưu thế của binh khí kỹ thuật, ta

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:27

w