Rừng có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người, vì thế bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sông của mỗi chúng ta.. Xuất phát từ những điêu trên chúng em chọn và tiên hành nghiên
Trang 1MON: KHOA HOC MOI TRUONG
GIANG VIEN: TS LE THANH AN
DE TAI:
DANH GIA THUC TRANG QUAN LY TAI NGUYEN
RUNG TAI VIET NAM
Lớp: K57A Kinh Tế
Mã sinh viên
23k4010121 23k4010057 23k4010089 23k4010093
Trang 2
Hué, ngay 20 thang 11 nam 2023
Trang 3MON: KHOA HOC MOI TRUONG
GIANG VIEN: TS LE THANH AN
DE TAI:
DANH GIA THUC TRANG QUAN LY TAI NGUYEN
RUNG TAI VIET NAM
Lớp: K57A Kinh Tế
Mã sinh viên
23k4010121 23k4010057 23k4010089 23k4010093
Trang 4
Hué, ngay 20 thang 11 nam 2023
Trang 5MỤC LỤC
MUC LUC — 2
LỜI CẢM ƠN 5 22c HH HH HH HH HH 3 y0 4 1 Đặt vấn đề cccnHnHHHHHH.H HH HH HH HH Hải 4
Qe] MUC GIN na 4 QQ NUIGI VU cc ccccccccececccsccceececsecccceeeceeceeecseaceceecesaaaeececeeeeeeececeaeeeceeseaeaeeeeeeeeaeeeeened 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - ¿62t 2E 221122112212112112111211 111 1c 4 3.1 Đối tượng HgÌÊH CửN - ©cc 5c SectệTỲTtỀ tt kg 1c dệc 4 3.2 Pham vi nghiên cứu
` an na Ả Ô
NOI DUNG 1 Những vấn đề chung về tải nguyên rừng cccccccccstesitkrrstrrrrsree 4 INc 8 VE na nan n6 T AẬN|) 4 1.2 Vai trò cia ring Abi vi CUGC SONG CLA CON NU ceseecsessessrssssesrsessesssesssessssssenseses 5 1.3 Tai nguvén rieng tai tinh Thừa ThIGN Hub sececccsesssssssessssssssssssssessssssssssssssiesssseseeass 5 2 Đánh giá thực trạng các phương thức quản lý rừng c- c5 {<< ó 2.1 Quản lj do CHÍNH pHỦ: Sàn nh HT TH TH TH nh ngư ó
2.2 Quản lý Cộng đỒng: cà ch SH TH TH ng gu gi ó 2.3 Quản lý Ket hỢp: àc St tt kh SH ni ó
2.4 Quản lý TH HHẬN: ST nh TH HT KH Tre 7 2.5 Quản lý BỀN VỮNG: Sàc oSc Set TH HH ngờ 7 2.6 Quản lý Dựa trên THỊ [ƯHỜH: HH HH He 7 2.7 Tác động lên sinh ké nguOi AGW: cocccccecsesssessessssssssssssssssessessssssecsseseessesessees 7
3 Đánh giá thực trạng phương thức quản lí rừng ở Thừa Thiên Huế 7
E0, T101 .e 7
3.2 Quản lí cộng đỒNg ccSc tSTỀ SE HH1 1 rời 8
3.3 Quản lí hộ gia đÌHÌ ch HH HH HH TH HH tr 8 4 Đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực rừng phục vụ sinh kế của người dân cũng như tác động đến tính bền vững của rừng 5c Sct cv crvcrvereerrres ọ
4.1 Thực trạng khai thác rừng tại Thừa Thiên Huế -.- s55: ọ 4.2 Sinh kế của người dân cũng như tác động đến tính bền rừng của rừng 9 5 Giải pháp quản lí rừng bên vững nâng cao khả năng đóng góp tới đời sống
_ kinh tế của hộ đân t1 2112112121211 0 1 10
KET LUẬN TH TH HH HH HT TH TH TH HH HH HT TH ng cv cc 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ST 1E SH HH TT TT HH TH HH Hư cty 12
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và xâu sắc nhất, chúng em mong muốn được bảy tỏ đến
nhà trường và thầy giáo TS Lê Thanh An đã tạo điều kiện và hỗ trợ chúng em trong
suốt quá trình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, em đã nhận được nhiễu sự quan
tâm của quý thây cô, nhà trường và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin phép gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn Cảm
ơn thầy cô đã truyền đạt những kiến thức cần có cho chúng em trong suốt quá trình học tập Nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cô đã giúp chúng em hoàn thành
đề tài một cách tốt nhất Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô đã giúp đỡ
và hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo nảy Bài báo cáo tiêu luận
của chúng em được làm trong khoảng thời gian 3 tuần Vì đây là bài tiêu luận đầu tiên
nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót
Em mong sự đóng góp ý kiến từ thầy đề giúp em hoản thiện kiến thức và bổ sung thêm thông tin cần thiết cho bài báo cáo của nhóm chúng em
Trang 7MO DAU
1 Dat van dé Rừng chiếm khoảng 425 diện tích Việt Nam, với tông diện tích 14,6 triệu ha (năm 2020) Đây là một con số ấn tượng cho thấy Việt Nam có một hệ sinh thái rừng phong phú Với đặc trưng đất nước hình chữ S và khí hậu vừa phải, rừng Việt Nam không chỉ đem lại bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp lâm sản và đóng gop vảo sự cần bang môi trường
Tuy nhiên thời gian gần đây, một số đối tượng xâu vì lợi ích kinh tế trước mắt ma đang nhan tam phá hoại rừng, chặt cây lấy gỗ trái phép đề làm giàu bất chính Người dân kém hiệu biết đốt rừng làm nương ray, tan phá cây xanh Diện tích rừng bị thu hẹp nghiêm trọng, hàng ngàn sinh vật không có nơi cư trú dé lai hậu quả không
lường ở phía sau Những hành động ấy thật đáng lên án phê phán gay gắt Cân phải có lời cảnh tỉnh đanh thép và biện pháp cứng rắn đề cảnh tỉnh đối với những kẻ phá hoại rừng
Rừng có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người, vì thế bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sông của mỗi chúng ta Đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng cần có sự chung tay hợp sức của tat cả mọi người Vì sức khỏe, vì cuộc sống của bản thân gia đình và cộng đồng, chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ rừng, bảo vệ màu xanh thiêng liêng của đât nước Xuất phát từ những điêu trên chúng em chọn và tiên hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại Việt Nam” 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Muc dich
Trên cơ sở tìm hiểu về việc quản lý rừng tại Việt Nam nói chung và quản lý rừng tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Làm rõ thực trạng của công tác quản lý rừng trong giải đoạn gần đây mà cụ thể là ở các khu vực vùng núi Từ đó đưa ra kết luận và một số khuyến nghị đối với việc quản ly tải nguyên rừng
2.2 Nhiệm vụ
Phân tích những vấn đề liên quan đến quản lý rừng có ảnh hưởng trực tiếp tới đời
sống con người và động-thực vật Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý rừng tại tỉnh Thừa Thiên Huế và đưa ra những khuyến nghị đề nâng cao chất lượng quản lý rừng trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
3.1 Đối twong nghién citu Tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý rừng tại tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn gần đây
3.2, Pham vi HgÌHÊH CỨU Ngiên cứu trong phạm vi tỉnh Thừa Thiên Huế 4 Y nghĩa đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận chung về thực trạng quản lý rừng và phản ánh những mặt làm được cũng như hạn ché của việc quản lý rừng trên một số địa bàn, và cũng đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò quản lý rừng trong thời gian tới
NỘI DUNG
1 Những vấn đề chung về tài nguyên rừng
1.1 Khái niệm về rừng
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vi sinh
vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phân chính là một hoặc
một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực
Trang 8vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện
tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên
1.2 Vai rò của rừng đối với cuộc sống của con người Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thê thiếu đối với cuộc sống và sự phát trién bền vững của con người và hệ sinh thải:
® Cân bằng lượng khí O2 và CO2: Rừng cung cấp lượng lớn O; cho quá trình hô hấp của con người và hấp thụ CO› từ môi trường và khí quyên thông qua quá trình quang hợp Từ đó, chúng ta cân bằng lượng O› và CO› trong khí quyên,
cân bằng khí hậu, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đảm bảo lượng Ò;
cần thiết cho sự sống ® Rừng giúp giảm nhẹ và phòng chống thiên tai: Rừng giúp điều hòa mực
nước và ngăn chặn các thảm họa thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt, xói mòn, lở đất
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ đất đai, phòng chống thiên tai là rất rõ ràng và quan trọng Ngoài ra, chúng còn giúp giảm dòng chảy bề mặt, chống xói mòn, hạn chế bồi lắng lòng sông, hồ và điều hòa dòng chảy sông suối
® Cải thiện độ phì của đất: Ở vùng núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét khi
mưa lớn, rừng ngăn chặn dòng chảy và hạn chế xói mòn đất Rừng ngăn ngừa xói
mòn đất, nuôi dưỡng tiềm năng đất và duy trì độ phì nhiêu của đất
® Bảo vệ đa dạng sinh học: Khu rừng là nơi sinh sống của hàng triệu loài
thực vật và động vật Nó giúp động vật và thực vật tìm nơi trú ân, thức ăn và môi
trường thuận lợi đề sinh trưởng và phát triển, đồng thời bảo vệ và bảo tồn sự đa
dang sinh hoc
® Cung cấp nguyên liệu cho người dân: Khu rừng cung cấp nguyên liệu gỗ, củi Đây còn là nguồn cung cấp cây thuốc và thực phâm quý, bô dưỡng cho COn người
® Là nguồn thu nhập cho con người: Rừng cung cấp nguồn thu nhập và việc làm cho hàng triệu người dân thông qua các hoạt động như du lịch, khai thắc gỗ, chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp
® Hỗ trợ văn hóa và truyền thống: Rừng có ý nghĩa văn hóa và truyền thống sâu sắc đối với nhiều cộng đồng và người dân bản địa Đây là quê hương,
nơi cư trú của các dân tộc và mang đậm nét văn hóa dân gian đặc sắc của mỗi nơi
1,3 Tài nguyên rừng tại tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế là tỉnh cuối cùng của khu vực Bắc Trung Bộ với địa hình đa dạng kéo dải từ dãy núi trường sơn kéo đến tận biên Có địa hình núi chiếm khoảng 1⁄4 diện tích từ biên giới Việt-Lào và kéo đài đến thành phố Đà Nẵng
1.3.1 Diện tích có rừng toàn tỉnh đền ngày 31/12/2022 M_ Diện tích đất có rừng: 305.560,09 ha; Trong đó:
-_ Rừng trông đã thành rừng: 77.148,32 ha -_ Diện tích đã trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng: 22.809.46 ha _ Diện tích rừng đủ tiêu chí đê tính toán tỷ lệ che phủ rừng: 282.750,63ha
— Tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh dat 57,15 % 1.3.2 Diễn biến diện tích rừng và diện tích chưa có rừng
Giảm 72,16 ha, bao gồm các nguyên nhân sau:
Trang 9- Phá rừng trái pháp luật, lần chiếm rừng: 6,01 ha (huyện Nam Đông 3,24ha;
huyện A Lưới 2,65 ha; huyện Phú Lộc 0,09 ha; huyện Phú Vang 0,03ha)
- Chuyên mục đích sử dụng rừng: 43,34 ha (huyện Phú Lộc 41,05 ha; huyện
Phong Điền 2,29 ha)
- Thay đổi do sạt lở: 22,81 ha (huyện Phong Điền 10,13 ha; huyện A Lưới 6,96 ha; huyện Phú Lộc 3,01 ha; huyện Nam Đông 2,71 ha)
M Dién bién diện tích rừng trồng đã thành rừng
Giảm 72,16 ha, bao gồm các nguyên nhân sau:
- Tăng diện tích: 7.597,98 ha, nguyên nhân: Cập nhật diện tích trồng rừng các
năm trước thành rừng trồng có trữ lượng ; - Giảm diện tích: 7.5 16,96 ha, trong đó gồm các nguyên nhân:
+_ Khai thác rừng: 6.909,59 ha,
+ Chuyên mục đích sử dụng rừng: 314 ha
+_ Phá rừng trái pháp luật, lân chiếm rừng: 0,06 ba + Nguyên nhân khác (sai khác hiện trạng kiểm kê rừng): Điều chỉnh 293,31 ha sang đất trồng
` Diễn biến diện tích đã trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng
Tăng 1.470,15 ha, cy thể như sau:
- Tăng diện tích: 9.190,29 ha, nguyên nhân: Trồng rừng - Giảm diện tích: 7.720,14 ha, trong đó gồm các nguyên nhân:
+_ Cập nhật 7.597,98 ha diện tích đã trông chưa thành rừng các năm trước
thành rừng trồng có trữ lượng + Nguyên nhân khác (sai khác hiện trạng kiêm kê rừng): điều chỉnh
-_ Điểm mạnh: Có thê đảm bảo bảo tồn nguồn lợi rừng, đặc biệt là trong các
khu vực quốc gia hay khu vực đặc biệt được bảo tồn
-_ Điêm yếu: Quá trình quản lý có thể trở nên cồng kềnh và ít linh hoạt Người dân có thê gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhanh chóng các thay đôi
2.2 Quản ý Cộng đồng:
+ Sự tham gia tích cực của cộng đồng trong việc quản lý và bảo tồn rừng + Quyết định được đưa ra dựa trên nhu cầu vả giá trị cộng đồng - _ Điểm mạnh: Thúc đây sự tham gia cộng đồng, giúp bảo tồn rừng và cung cấp nguồn sống ổn định cho người dân
- _ Điểm yếu: Cần sự quản lý chặt chẽ đề tránh tình trạng quá mức khai thác do
không kiểm soát 2.3 Quản lý Kết hợp:
+ Kết hợp giữa quản lý chính phủ và sự tham gia của cộng đồng
+ Mục tiêu là cân bằng giữa bảo tồn và phát triển kinh tế -_ Điêm mạnh: Kết hợp giữa bảo tồn và phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho cả bảo tồn môi trường và cải thiện đời sống người dân
Trang 10-_ Điểm yếu: Đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng đề tránh xung đột giữa mục tiêu bảo ton và phát triển
-_ Điểm yếu: Rủi ro quá mức khai thác và thiếu sự giám sát có thê gây tốn thất
nguồn lợi tự nhiên
2.5 Quản lý Bằn vững:
+ Tập trung vào việc sử dụng nguôn lợi rừng một cách bền vững
+ Cân nhắc kỹ lưỡng giữa bảo tồn và phát triên
- _ Điểm yếu: Cần có sự đánh giá liên tục để đảm bảo rằng các biện pháp bền
vững đang được thực hiện
2.6 Quản jÿ Dựa trên Thị trường:
+ Thị trường đóng vai trò quan trọng trong quyết định về việc quan lý rừng + Giảm áp lực lên rừng tự nhiên thông qua cơ hội kinh doanh
+ Mỗi hình thức quản lý rừng đều mang lại những ưu điểm và thách thức riêng,
và sự lựa chon giữa chúng thường phụ thuộc vào ngữ cảnh địa lý, văn hóa, và mục
tiêu cụ thê của cộng đồng hoặc quốc gia đang xem xét -_ Điểm mạnh: Thị trường đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng thông
qua cơ hội kinh doanh
- Điểm yếu: Áp lực từ thị trường có thê dẫn đến quyết định thiên vị kinh tế hơn là bảo tồn môi trường
2.7 Tác động lên sinh kế người dân:
- _ Tích cực: Cung cấp nguôn thu nhập từ việc bán lẻ sản phẩm rừng, dịch vụ
môi trường, vả du lịch sinh thái
- _ Tiêu cực: Nếu quản lý không cân đối, có thể gây mắt mát nguôn lợi, làm suy giảm thu nhập và đời sống của người dân
s* Tất cả những điểm mạnh và yếu của các hình thức quản lý rừng đều có thể ảnh
hưởng đến sinh kế của người dân, tùy thuộc vào cách triển khai và thực hiện cụ thể ở
môi địa phương 3 Đánh giá thực trạng phương thức quản lí rừng ở Thừa Thiên Huế
3.1 Quản lí nhà nước : Các phương pháp quản lý nhà nước hiện nay được xác định rõ rảng nhat va có thâm quyền lớn nhất trong việc ra quyết định liên quan đến quản lý rừng của địa
phương.Như đã đề cập ở trên, rừng vả đất rừng của TP Phú Bình chiếm tý lệ rất lớn và chủ yêu do các công ty lâm nghiệp và Khu bảo tồn rừng A Lưới quản lý Mặc dù đây là hai đơn vị đại diện cấp quốc gia trong việc quản lý tài nguyên rừng và đất lâm