không đủ để chỉ tiêu cho cả nền kinh tế hiện tượng bội chỉ, dẫn đến việc chính phủ đi vay mượn từ các cá nhân, tô chức trong và ngoài nước, khoản vay đó được gọi là nợ công.. Đối tượng
Trang 1CO SO II TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG TAI TP HCM
VA BAI HOC CHO VIET NAM
Môn học: Kinh tế vĩ mô Mã lớp: KTE203 Giảng viên: Phạm Văn Quynh
Nhóm 3— Lớp K61C
Thành phố Hô Chi Minh, 2023
Trang 2Đễ Thị Kim Ngân
Nguyễn Nhật Uyên Thảo Bùi Phú Cường Phan Đông Vy Phan Nguyễn Thảo Lâm Vy
Lý Thành Tâm
2214825044 2211825015 2215825060 2211825004 2211825027 2211825028 2211825020
Trang 3MUC LUC I Lời mở đầu
Lý do chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
1.1 Khái niệm và phân loại nợ công
1.2 Ban chất kinh tế của nợ công 2 Lý thuyết về khủng hoảng nợ công
2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công
3 Một số lý thuyết kinh tế vĩ mô khác
3.1 Lý thuyết về ngân sách nhà nước 3.2 Lý thuyết về mô hình tông cầu và tông cung (mô hình AS - AD) Ill Khủng hoảng nợ công trên thế giới
1 Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu từ nửa sau năm 2009 1.1 Thực trạng
1.2 Nguyên nhân: 1.3 Phảnứng của các quốc gia 2 Khủng hoảng nợ công ở Mỹ Latinh những năm 1980s
2.1 Thực trạng 2.2 Nguyên nhân 2.3 Phản ứng của các quốc gia IV Nợ công ở Việt Nam
1 Thực trạng 2 Bài học kính nghiệm
Trang 4I Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Chính phủ của mỗi quốc gia cần vận đụng các nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện chức năng tô chức, vận hành và quản lí nên kinh tế - xã hội của đất nước Thu nhập của chính phủ từ các khoản thuế, phí, không đủ để chỉ tiêu cho cả
nền kinh tế (hiện tượng bội chỉ), dẫn đến việc chính phủ đi vay mượn từ các cá
nhân, tô chức trong và ngoài nước, khoản vay đó được gọi là nợ công Trên thực tế, nợ công là nhân tố quan trọng trong nên kinh tế cũng như ngân sách của mỗi quốc gia vì nó phục vụ nhu cầu chỉ tiêu của chính phủ, thúc đây nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, khoản nợ công ở mức quá cao so với khả năng chỉ trả của quốc gia sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế như: tăng trưởng kinh tế trì trệ, tăng nguy cơ lạm phát, thậm chí là vỡ nợ
Trong lịch sử chúng ta đã chứng kiến những cuộc khủng hoảng nợ công tiêu
biểu trên thế giới như ở khu vực Mỹ Latinh những năm 1980, ở Châu Âu năm từ
2009 Khủng hoảng nợ công là vấn đề mang tính chất toàn cầu không loại trừ bất kì quốc gia, khu vực nào Chính vì vậy, mỗi quốc gia cần nên xem xét lại vấn đề nợ công của quốc gia mình Nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam dang trong qua trình phục hồi và ứng phó với tình trạng suy thoái kinh tế sau đại dịch Covid-19 Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng, tác động của những cơn khủng hoảng nợ công trên thế giới và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cũng như là cách thức quản lý, giải quyết vấn đề nợ công cho nước ta là cực kỳ cần thiết Với nguyên nhân trên, nhóm chọn nguyên cứu đề tài: “Khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng, nguyên nhân và phản ứng của các quôc gia đôi với một sô cuộc khủng hoảng nợ công tiêu biêu trên thê
giới Từ kết quả trên, nhóm rút ra bài học kinh nghiệm và khuyến nghị một số giải
Trang 5pháp cho chính phủ Việt Nam trong việc hoạch định và quản lí nợ công của quốc gia
3 Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tổ thuộc kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trưởng GDP, ty lệ thất nghiệp,
đầu tư nước ngoài, bảo hiểm rủi ro, tỷ lệ thâm hụt ngân sách, lãi suất thực tế mà khủng hoảng nợ công tác động đến
4 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian và không gian: Khu vực Châu Âu (2009 - nay), khu vực Mỹ
Latinh (1980 — 1989), Việt Nam (2010 — nay) và các nước trên thế giới - _ Phạm vi nội dung: dé tài tập trung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, phản
ứng chính sách và đề xuất những giải pháp giải quyết vấn đề khủng hoảng nợ công cho Việt Nam
H Cơ sở lý thuyết
1 Lý thuyết về nợ công 1.1 Khái niệm và phân loại nợ công
1.1.1 Khái niệm nợ công Do có sự khác biệt trong thực tiễn hoạt động quản lý nợ của mỗi quốc gia cũng như cơ chế theo dõi và giám sát nợ công của các tô chức tài chính khu vực và quốc tế, nợ công (hoặc nợ nhà nước, nợ chính phủ) được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Một cách khái quát nhất, có thê hiểu nợ công là tổng giá trị các khoản
Trang 6tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm bu dap cho các khoản thâm hụt ngân sách
Theo luật quản lý nợ công năm 2009 của Việt Nam, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương Trong đó:
- Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước
ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ
hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uý quyền phát hành theo quy định của pháp luật Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ
trong từng thời kỳ - Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài
chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh - _ Nợ chính quyên địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành
Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IME), nợ công theo nghĩa rộng được hiểu là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của chính phủ, các cấp chính quyền địa phương, ngân hàng trung ương và các tô chức độc lập Còn theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ của chính phủ, các cấp chính quyền địa phương và nợ của các tô chức độc lập được chính phủ bảo lãnh thanh toán
Qua những cách định nghĩa này có thế thấy rằng khái niệm về nợ công theo quy định của pháp luật Việt Nam được đánh giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế Sự khác biệt giữa các cách thức định nghĩa này tuy khó có thê nói là quá lớn nhưng van co thé ảnh hưởng đến kết quả thống kê và đánh giá quy mô cũng như tính nghiêm trọng của thực trạng nợ công tại Việt Nam
1.1.2 Phân loại nợ công
Trang 7Thông thường, nghĩa vụ nợ công của một nền kinh tế được phân thành nợ trong nước và nợ nước ngoài dựa theo phạm vi huy động vốn Cách phân loại này đã bao gồm giới hạn về địa lý cũng như đồng tiền sử dụng trong vay nợ và trả nợ Trong đó:
Nợ trong nước: được thực hiện bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ đề huy động nguôồn vốn từ công dân, các tổ chức kinh tế - xã hội và các ngân hàng trong nước
Nợ nước ngoài: là phương thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài; ký kết các hợp đồng vay nợ với chính phủ, với các tô chức tài chính tiền tệ thế giới và từ nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA)
Xét về mức độ rủi ro tín dụng, nợ trong nước có rủi ro thấp khi chính phủ hoàn toàn có thể chủ động thanh toán các khoản nợ đáo hạn bằng các chính sách tài chính như tăng thuế, giảm chỉ tiêu hay ¡in thêm tiền thông qua ngân hàng trung ương Ngược lại, vay nợ nước ngoài thông qua phát hành trái phiếu bằng đồng ngoại tệ lại có rủi ro cao hơn vì sự giới hạn trong dự trữ ngoại tệ của chính phủ dẫn đến khả năng chính phủ không thê thanh toán hết các khoản nợ đáo hạn bằng ngoại tệ Hơn thế nữa, sự dao động khó lường của tý giá hối đoái khiến các khoản vay băng nợ nước ngoài trở nên vượt dự tính ban đầu
Ngoài ra, nợ công cũng được phân loại dựa theo thời hạn di vay, bao gồm nợ
ngăn hạn, nợ trung hạn và nợ dài hạn:
Nợ ngắn hạn: là các khoản nợ có thời hạn vay dưới một năm dé bu dap cac khoản bội chỉ tạm thời của ngân sách Nhà nước Nguồn trả nợ ngắn hạn là các khoản thu ngân sách Nhà nước được thực hiện trong tương lai
Nợ trung hạn và dài hạn: là các khoản nợ có thời hạn vay từ một năm trở lên để huy động vốn cho đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng Nguồn trả nợ được thu từ phí, giá dịch vụ và từ nguôn thu của ngân sách Nhà nước
1.1.3 Muc dich vay ng cong Trong nén kinh té thi trường, nợ công được xem là một công cụ tài chính hữu hiệu trên nhiều khía cạnh Theo quan điểm của nhà kinh tế học John Maynard
Trang 8Keynes, no céng duoc duy tri 6 mét mic hop ly 1a cach thire can thiệp của nhà nước trong thời kỳ kinh tế suy thoái nhằm kích thích tăng trướng Một nền kinh tế thực hiện vay nợ công dé dat duoc những mục tiêu kinh tế bao gồm:
- _ Kích thích phát triển kinh tế - xã hội: Vay nợ công chính là công cụ đề chính
phủ thực hiện các chương trình mục tiêu đã xây dựng trong từng giai đoạn bằng cách đáp ứng nhu cầu vốn đề đầu tư vào các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện chất lượng các dịch vụ công như y tế và giáo dục, nâng cao các khoản trợ cấp xã hội, từ đó cải thiện tiêu chuẩn sống của quốc gia Mức sống được nâng cao thúc đây chỉ tiêu của người dân, từ đó thúc đây phát triển nền kinh tế và tăng nguồn thu ngân sách qua thuế của chính phủ Ngoài ra, công vụ vay nợ còn giúp cho chính phủ chủ động hơn trong cân đối nguồn lực tài chính, giảm bớt gánh nặng được đặt lên ngân sách nhà nước và khắc phục sự thiếu hụt vốn trong đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước - _ Góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội: Nợ công còn là công cụ góp phan
điều tiết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, điều tiết cơ cấu kinh tế thông qua vay nợ trong nước tập trung một phần nguồn tài chính từ quỹ tiết kiệm, quỹ tiêu dùng để phân phối lại chuyền sang quỹ tích lũy cho đầu tư
phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Nợ công còn góp
phân điều tiết và định hướng lưu thông tiền tệ cũng như góp phần thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước
1.2 Bản chất kinh tế của nợ công 1.2.1 Bản chất nợ công Xét về bản chất kinh tế, nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách, tức là khi tông chỉ tiêu vượt tổng thu ngân sách Đề làm giảm mức thâm hụt này, chính phủ phải tăng mức thu ngân sách hoặc giảm mức chi tiêu Tuy nhiên trong thực tế, việc cắt giảm chỉ tiêu không thê đễ dàng thực hiện trong ngắn hạn vì những kế hoạch chi tiêu đã được chính phủ hoạch định cụ thé Vì thé, biện pháp hữu hiệu nhất mà chính phủ có thể thực hiện đề giảm thâm hụt ngân sách chính là tăng nguồn thu thông qua thu thuế và vay nợ Trong khi việc tăng thuế để tăng nguồn thu ngân sách có thê dẫn
Trang 9đến suy thoái kính tế vi tiêu đùng và động lực lao động sản xuất suy giảm, việc tăng nguồn thu thông qua các khoản vay trong nước và quốc tế lại làm gia tăng nợ công Như vậy có thế thấy nợ công là hệ quả trực tiếp của thâm hụt ngân sách
Khi xem xét bản chất của vấn đề nợ công, tý lệ nợ công trên tổng sản phẩm phâm quốc nội (GDP) của nền kinh tế chính là thước đo phố biến nhất đề đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của quốc gia, từ đó cho thấy mức độ rủi ro có thể dẫn đến khủng hoảng Tuy nhiên, nếu chỉ xét riêng tý lệ nợ công/GDP để đánh giá rủi ro nợ công thì chưa đủ bởi thang đo này chỉ phản ánh một phần về mức độ rủi ro hay an toàn của thâm hụt trong một nền kinh tế Lấy ví đụ của Hy Lạp, khi mức nợ công/GDP là 100% đã đủ để đây quốc gia này vào tình trạng vỡ nợ, thì tý lệ nợ công 200% trên GDP của Nhật Bản vẫn được xem là an toàn vì nợ công của Nhật Bản phân lớn là vay nợ trong nước Vì vậy khi đánh giá nợ công, điều cốt lõi không chỉ cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm tới rủi ro và cơ cầu nợ, tức là khả năng trả nợ và rủi ro trong tương lai Mức độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợGDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tỉnh trạng phát triển của nền kinh tế
1.2.2 Giải thích tác động của thâm hụt ngân sách và nợ công
dựa trên mô hình tổng cầu và tổng cung (AS-AD) Một trong hai nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách, sự gia tăng trong chi tiêu, đồng nghĩa với sự gia tang tong cau trong nền kinh tế Khi một kinh tế đang ở mức sản lượng tiềm năng, sự gia tăng tổng cầu này sẽ đây mức GDP thực tế cao hơn mức GDP tiềm năng, kéo theo sự tăng lên của giá cả và lạm phát Hệ quả của gia tăng lạm phát trong dài hạn chính là yêu cầu của người lao động về mức lương cao hơn, dẫn đến chính sách cắt giảm sản xuất của các doanh nghiệp dựa trên mức lương mới này Điều này lại làm suy giảm tổng cung trong nền kinh tế và kéo mức GDP thực tế trở lại mức GDP tiềm năng trong khi giá cả và lạm phát thì lại vẫn tiếp tục leo thang
Ngân sách chính phủ thâm hụt còn kéo theo một hệ quả khác là suy giảm tông tiết kiệm của nền kinh tế Khi nguồn cung vốn vay và tổng tiết kiệm suy giảm do thâm hụt ngân sách, lãi suất sẽ tăng lên Về mặt tích cực, lãi suất tăng sẽ thu hút
6
Trang 10vốn đầu tư trong nước và cả nước ngoài, làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên Nguồn cung ngoại tệ tăng sẽ tăng giá trị đồng nội tệ vì tý lệ giá trị đồng ngoại
tệ/đồng nội tệ sẽ giảm đi Tuy vậy, việc đồng nội tệ tăng giá sẽ khuyến khích nhập
khâu thay vì xuất khâu, và điều này sẽ dẫn đến thâm hụt thương mại và thâm hụt cán cân vãng lai
Như vậy có thê thấy rằng, tuy đem lại những tác động tích cực trong ngắn
hạn khi kích thích tăng trưởng kinh tế và làm gia tăng tổng cầu và GDP, thâm hụt
ngân sách sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế trong dài hạn thông qua khía cạnh thâm hụt GDP cũng như gia tăng lạm phát Chính vì thế, các nhà kinh tế học cô điển luôn cho rằng chính phủ cần phải duy trì cân bằng ngân sách trong lâu dài Còn trong ngắn hạn, chính phủ các quốc gia có thê chấp nhận thâm hụt ngân sách ở một mức nhất định đề kích thích tăng trưởng thông qua tăng chỉ tiêu và đầu tư vào các công trình công cộng chỉ trong thời gian suy thoái kinh tế nhằm hướng đến mục tiêu làm cho sản lượng trong nước tăng trở lại
2 Lý thuyết về khủng hoảng nợ công 2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công là vấn đề về tài chính và kinh tế của một quốc gia, xảy
ra khi một nền kinh tế mất khả năng thanh toán hết các khoản nợ của chính phủ
hoặc các khoản nợ được chính phủ bảo lãnh Khủng hoảng nợ công bùng nỗ khi các khoản nợ của chính phủ vượt mức giới hạn an toàn so với quy mô của nền kinh tế (hay còn được gọi là trần nợ công), đồng thời nền kinh tế đạt mức tăng trưởng thấp Đề đễ hình dung, Nhật Bản chính là quốc gia có mức trần nợ công cao nhất thế giới hiện tại với nợ công/GDP là 237,6%; trong khi đó mức trần của Mỹ là 105,2% và
của Bồ Đào Nha là 125,7% (theo số liệu của IMF cập nhật ngày 17/01/2023)
Những dấu hiệu cơ bản khi xảy ra khủng hoảng nợ công bao gdm: - _ Lãi suất trái phiếu tăng mạnh gây khó khăn cho việc phát hành trái phiếu - - Chính phủ mat khả năng thanh toán các khoản nợ đáo hạn do thâm hụt ngân
sách quá lớn và nợ công vượt ngưỡng an toàn
Trang 11- Chinh phu phai kêu gọi viện trợ tài chính từ các tô chức tài chính, tín dụng quốc tế cũng như từ các quốc gia khác
- _ Hệ thống, thể chế giám sát tài chính không theo kịp sự biến động của thị trường tải chính
- Su mat lòng tin trong công chúng cũng như các nhà đầu tư, dẫn đến tỉnh trạng thoái lui đầu cư hay đình công, biểu tình của công nhân, người lao động
2.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Những cuộc khủng hoảng nợ công tiêu biếu trên thế giới trong quá khứ bùng nô từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bắt nguồn từ những vấn đề kinh tế riêng mà mỗi quốc gia phải đối mặt Vì bản chất kinh tế của nợ công chính là sự thâm hụt ngân sách nên một hiêu một cách khái quát nhất, khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ
tình trạng vượt kiêm soát của thâm hụt lũy kế khiến cho chính phủ mất khả năng
thanh toán các khoản nợ, dẫn đến sự suy thoái trầm trọng trong các hoạt động kinh tế Những nguyên nhân chung dẫn đến khủng hoảng nợ công bao gồm:
- Chỉ tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách vượt mức an toàn - _ Nguồn thu giảm sút mạnh
- Tiết kiệm trong nước thấp dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng - _ Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bị tiếp cận đễ đãi và không được sử dụng hiệu
Trang 12Theo định nghĩa của Luật ngân sách nhà nước năm 2015, ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định đề đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiên của Nhà nước, kê cả tiên vay có trên tài khoản cua ngan sách nhà nước các câp tại một thời điêm
3.1.2, Vai trò của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tê, xã hội, an ninh, quốc phòng và đôi ngoại của đât nước Những vai trò cơ bản của ngân sách nhà nước bao gôm:
Quản lý vĩ mô nền kinh tế
Huy động các nguôn tài chính của ngân sách Nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Đối với kinh tế: kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát
triển kinh tế - xã hội, đầu tư vảo co so ha tang
Đối với thị trường: góp phần điều tiết thị trường, bình ôn giá và kiểm chế lạm phát
Đối với xã hội: điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, tạo các khoản trợ câp xã hội
3.1.3 Thu va chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước: Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước là nội dung các khoản thu ngân sách Nhà nước và tỷ trọng từng khoản thu trong tổng thu ngân sách Nhà nước
Trang 13- - Chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách Nhà nước là việc phân phôi và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước là nội dung các khoản chi và ty trọng của các khoản chỉ trong tổng chỉ ngân sách Nhà nước
3.2 Lý thuyết về mô hình tông cầu và tông cung (mô hình AS - AD) 3.2.1 Nội dung tổng quát
Mô hình tổng cung và tông cầu là mô hình hữu ích và tương đối đơn giản thé hiện các cú sốc kinh tế và phản ứng của chính sách Theo lý thuyết, mô hình tông cung - tổng cầu (AS-AD) dùng để giải thích những biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn và sự chuyển động của nền kinh tế từ ngắn hạn sang dài hạn Thông qua mô hình chung ta hiệu được nguyên nhân cho sự thay đôi của các biên sô vĩ mô quan trọng, bao gồm giá cả (lạm phát), sản lượng (tăng trưởng ngắn hạn) và việc làm (qua biến số tý lệ thất nghiệp) Giao điểm của đường tổng cầu AD, tổng cung dài hạn (LRAS) và tông cung ngắn hạn (SRAS hoặc AS) là điểm cân bằng đài hạn lý tướng của một nền kinh tế — điểm E
Tổng cầu (AD): mối quan hệ giữa mức giá chung và sản lượng cầu của nên kinh tế
Tổng cung (AS): mối quan hệ giữa mức giá chung và sản lượng cung của nên kinh tế
Đường tổng cung ngắn hạn (SRAS) khác tổng cung dài hạn (LRAS) Mô hình AS—AD được sử dụng đề phân tích các biến động kinh tế Chính sách tài khóa và tiền tệ có thể ổn định hóa nền kinh tế
Trang 14O Khinén kinh tế cân bằng ngắn hạn:
Trang 153.2.2 Téng cau AD
Đường tổng cầu đốc xuống vì: - _ Hiệu ứng cân băng thực - _ Hiệu ứng thương mại với nước ngoài - _ Hiệu ứng lãi suất
Các yếu tố làm dịch chuyên tổng cầu (những yếu tố làm thay đôi C, I, G va NX mà không phải là P):
- _ Thay đổi kỳ vọng - - Của cải, - - Irữ lượng vốn vật chất
- _ Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Trang 163.2.3, Tổng cung ngắn han AS: Đường tông cung ngắn hạn dốc lên vi: -_ Lý thuyết tiền lương kết dính: Mức giá thấp ngoài dự kiến làm tăng tiền
lương thực, do đó doanh nghiệp thuê ít lao động hơn và sản xuất hàng hóa và dịch vụ với sô lượng nhỏ hơn
- _ Lý thuyết giá cả kết dính: Mức giá thấp ngoài dự kiến khiến một số doanh nghiệp có giá cả cao hơn mong đợi, gây áp lực giảm doanh số và buộc họ phải cắt piảm sản xuât
- Lý thuyết về sự ngộ nhận: Mức giá thấp ngoài dự kiến khiến các nhà cung ứng cho rằng mức giá tương đối của họ đã giảm, dẫn đến giảm sản xuất Các yếu tô thay đôi làm dịch chuyên đường tổng cung ngắn hạn: - _ GIả cả hàng hóa
- _ Tiền lương danh nghĩa - Nang suất
- - Mức giá kỳ vọng
3.2.4 Tổng cung đài hạn LRAS: Đường tổng cung dài hạn thắng đứng, đi qua mức sản lượng tiềm năng, được xác định bởi:
- Trinh độ công nghệ (A)
- Vốn(K).
Trang 17- Lao d6ng (L) Sự thay đôi của các yếu tô trên làm dịch chuyên đường tổng cung dài hạn
HI Khủng hoảng nợ công trên thế giới 1 Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu từ nửa sau năm 2009
1.1 Thực trạng Cuộc khủng hoảng nợ công bắt đầu từ năm 2009 với sự gia tăng mức nợ công của nhóm PIIGS bao gồm các nước: Bồ Đào Nha, Ireland, Ý, Hy Lạp và Tây Ban
Trang 18Don vi: %GDP
1.1.1 Khủng hoảng của Hy Lạp Hy Lạp là quốc gia đầu tiên bước vào vòng xoáy của khủng hoảng nợ công, với mức thâm hụt ngân sách đạt 13,6% GDP Nợ công của Hy Lạp cũng lên tới 236 tỷ Euro, chiếm 115% GDP của Hy Lạp vào 2009 Đây là kết quả của quá trình thực hiện chính sách tài khóa không bền vững với mục đích kích thích kinh té sau cuộc suy thoái toàn cầu cuối năm 2007 Mặc dù chính phú Hy Lạp đã đề xuất những kế hoạch cắt giảm thâm hụt ngân sách năm 2010 xuống còn 8,7% (bằng biện phải giảm chỉ tiêu công và tăng thuế), nhưng các nhà đầu tư vẫn nghi ngờ khả năng thanh toán của quốc gia này Vào 2010, cuộc khủng hoảng chủ yếu xảy ra ở Hy Lạp khi chi phi cho các khoản nợ chính phủ tiếp tục tăng lên cao; lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng từ 3,47% vào tháng 01/2010 lên 9,72% vào tháng 07/2010 và đột ngột tăng lên 26,65% vào tháng 07/2021
Tình hình của Hy Lạp lúc này đã gây ra nhiều mối lo ngại cho giới đầu tư vào các quốc gia như Ireland, Bồ Đảo Nha và Tây Ban Nha do đây cũng là những quốc
gia vay nợ nhiều Mối lo sợ này dân tăng lên vào đầu năm 2010 Tháng 11/2009 Thủ
tướng Hy Lạp thông báo rằng thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 12,7% GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đó và họ sẽ nỗ lực để cứu vãn Hy Lạp khỏi khả
Trang 19x 1996- 2002- 2008- Chi s0/giai đoạn
Chênh lệch giữa tiết kiệm nội địa và đầu tư -11,7 -12,0 -8,5 Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
(%/nam)
Tăng trưởng công nghiệp chế tạo (%/năm) N/A -1,0 -3,9
Tin dung cho khu wie tw nhan (% cua
GDP) Lãi suất thực (%) 10,4 33 N/A
Nợ xấu khu vực ngân hàng (% trên tổng dư
nợ)
Nợ của chính phủ trung ương (3⁄2 của GDP) 115,6 126,8 132,0
Neuon: World Development Indicators 2014, World Bank Ngày 22/12/2009, Moody’s xếp hạng nợ công Hy Lạp từ AI xuống mức A2 bởi thâm hụt ngân sách của nước này tăng cao Đây là cơ quan thứ ba hạ xếp hạng tín dụng của Hy Lạp Ngày 23/4/2010, Hy Lạp cầu cứu EU (Liên minh Châu Âu) và
IMF (Quy Tién tệ Quốc tế) Ngày 02/5/2010, Thủ tướng Hy Lạp cho biết, chính phú
16
Trang 20nước này đã đạt được thỏa thuận với EU và IMF để nhận được gói cứu trợ trị giá 110 tỷ Euro Đi kèm với gói cứu trợ này là các điều khoản buộc Hy Lạp phải cắt bỏ nhiều khoản lương thưởng đối với nhân công, không tăng lương chính phủ trong vòng 3 năm, thuế giá trị gia tăng tăng từ 21% lên 23% Ngoài ra, chính phủ cũng nâng tuôi
nghỉ hưu từ 60 lên 65 đối với nam, 55 lên 60 đối với nữ
Theo đó, các nhà hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu đã đưa ra kế hoạch khân cấp đề hỗ trợ thị trường tài chính và vực đậy đồng Euro, ngăn đồng tiền này chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp
1.1.2 Khủng hoảng nợ công Ireland Vào tháng 11/2010, Ireland chính thức trở thành nạn nhân thứ hai của khủng
hoảng nợ công khi phải cầu viện EU và IME Ngân hàng Trung Ương đã lên tiếng
yêu cầu trợ giúp từ Liên minh Châu Âu trong việc kiếm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng do chị phí trang trải các khoản nợ lên tới 70 ty Euro, tương đương 99 tỷ USD, một con số nợ không lồ đối với một đất nước tạo ra 171 tỷ USD một năm Cuộc khủng hoảng nợ công của Ireland không phải là điều bất ngờ như trường hợp Hy Lạp, nhưng những dấu hiệu báo trước đã xuất hiện khá sớm Trước tiên, đó là một thị trường bất động sản bong bóng Trong một thập niên, giá nhà tại Ireland tăng gần gấp 4 lần Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp đồ của hệ thông ngân hàng Và khi Chính phủ ra tay cứu trợ ngân hàng thi nợ công trở thành gánh nặng cho ngân khô quốc gia Ireland đã trở thành quốc gia thứ hai sau Hy Lạp buộc
phải thực hiện các biện pháp kinh tế khắc khô đề đôi lấy khoản cứu trợ khẩn cấp từ
IMF va EU, nham đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công tôi tệ, như giảm ít nhất 10% mức lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng, cắt giảm 25.000 biên chê trong các cơ quan nhà nước
Bảng Các chỉ số kinh tế chính của Ireland 2008 - 2012
Trang 21Chỉ số/năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ tiết kiệm nội địa (% của GDP) 308 31,2 30,5 328 35,1
Tang truéng xuat khau hang héa va dich
vu (%/nam) Can can thuong mai (% cua GDP) 90 16,0 2 186 21,6 24,2 >
Can can tai khoản vãng lai (3o của GDP) -5,8 -2,2 1,1 1,3 4.4 Nợ của chính phủ trung ương (35 của
486 693 8743 1029 126,9 GDP)
Tín dụng nội địa cho khu vực tư (3⁄9 của
220.0 232/1 2122 199/7 185,7 GDP)
Trang 221.1.3 Khủng hoảng nợ công Bồ Đào Nha Tiếp đến là Bồ Đảo Nha thừa nhận thâm hụt ngân sách của quốc gia này ở mức 8,6% GDP, cao hơn nhiều so với mục tiêu 7,3% đặt ra trước đó Nghiêm trọng hơn, 70% các khoản nợ của Bồ Đào Nha là nợ nước ngoài Điều này đồng nghĩa với việc quốc gia này khó có thể xoay xở hay trì hoãn khi nợ đáo hạn Dự báo, tỷ lệ nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng từ 82,4% trong tổng GDP trong năm ngoái lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1% GDP vào năm tới Cuộc khủng hoảng nợ công cũng khiến cho tình hình chính trị của nước này cũng bị chia rẽ Quốc hội Bồ Dao Nha đã bác bỏ quá trình thắt lưng buộc bụng của chính phủ nhằm hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng tài chính của thủ tướng Bồ Đào Nha Ajose Socrates, khiến ông tuyên bố từ chức Theo tuyên bố được đưa ra vào cuối ngày 6/4 của Thủ tướng José Sócrates mới từ chức của nước Bồ Đảo Nha, nước này chính thức dé nghị sự giúp đỡ tài chính từ bên ngoài để vực dậy hệ thống tài chính và nền kinh tế Các thành viên EU và giới phân tích nhận định quốc gia này cần ít nhất 100 tỷ USD để trang trải các khó khăn tài chính cho đến khi đáo hạn và tông tuyên cử
Bảng Các chỉ số kinh tế chính của Bồ Đào Nha 2008 - 2012
Tỷ lệ tiết kiệm nội địa (% của GDP) 13,1 12§ 125 141 16,0
Trang 23Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa và dịch 69
vu (%/nam) Can can thuong mai (% cua GDP) -I01 -7,4 -77 -4,40 -0,6 Cán cân tài khoản vãng lai (⁄o củaGDP) -12/7 -11,0 -10,6 -7,1 -2,1 Nợ của chính phủ trung ương (35 của
Tín dụng nội địa cho khu vực tư (3⁄9 của
Nợ khó doi/tong du ng (%) 36 48 52 75 98
Neuon: World Development Indicators 2014, World Bank
1.1.4 Nguy cơ khủng hoảng nợ công: Ý và Tây Ban Nha trong
vòng nguy hiểm Ý và Tây Ban Nha mặc dù chưa thực sự rơi vào khủng hoảng nhưng cũng ở vào trong vòng nguy hiểm Thâm hụt ngân sách của Ý vào năm 2011 mới chỉ ở mức 5% GDP nhưng nợ công đã xấp xỉ 120% GDP Tây Ban Nha thì mặc dù nợ công chỉ mới ở mức 72% GHDP nhưng thâm hụt ngân sách lại rất cao, gần 9% GDP
Giới phân tích nhận định, Tây Ban Nha có thê là nạn nhân tiếp theo của cuộc khủng hoảng nợ công với bong bóng nhà đất không lồ và các vấn đề liên quan đến các khoản nợ tăng lên với tốc độ chóng mặt Hợp đồng bảo hiểm khả năng vỡ nợ (CDS) kỳ hạn 10 năm của trái phiêu chính phủ Tây Ban Nha đã lên tới mức 312 điểm phân trăm, cao chưa từng có từ trước đến nay Như vậy cứ l0 triệu Euro nợ dài hạn của Tây Ban Nha sẽ mất 312.000 Euro phí bảo lãnh Ý cũng trở thành mối quan
20
Trang 24tâm của thị trường tài chính, khi trái phiếu chính phủ của Ý đột nhiên được đây lên quá nhanh Cụ thế là đợt đấu giá 1,25 tý Euro trái phiếu thời hạn 5 năm đã có mức lợi nhuận trung bình 4,93% (cao hơn nhiều so với mức 3,9% tháng trước đó) Việc lãi suất trái phiếu chính phủ Ý tăng cao do nhà đầu tư lo ngại diễn biến phức tạp của nợ công có thể tạo ra một hiệu Ứng biến Ý trở thành nạn nhân tiếp theo Trong cầu trúc nợ khoảng 1.600 tỷ Euro của Ý (gấp rất nhiều lần so với khoản nợ 350 tý của Hy Lạp), có đến 800 ty Euro là các khoản nợ sẽ đáo hạn trong vòng 5 năm và hơn 250 tý, trong số đó là nợ sẽ đáo hạn trong vòng 1 năm Nghĩa là nếu lãi suất tiếp tục được giữ ở mức hiện tại thì chí phí phát hành mới trái phiếu dé tài trợ cho các khoản nợ cũ sẽ tăng lên rất nhiều Một số liệu ước tính của Evolution Securities cho thây nếu mặt bằng lãi suất vẫn như hiện tại thi tong chi phi trả lãi vay của Ý sẽ tăng thêm
gan | ty Euro (khoảng I% GDP) vào năm 2017 Với mức thâm hụt ngân sách
khoảng 4-5% GDP hiện tại của Ý, thêm 1% GDP chi phi lãi vay sẽ đây nước này tới
gân hơn đến bờ vực khủng hoảng nợ
1.2 Nguyên nhân: 1.2.1 Chính sách tài khóa thiếu bền vững và sự mất cân đối
trong việc vay nợ Nguyên nhân đầu tiên của cuộc khủng hoảng nợ công chính là dư âm từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 Cuộc khủng hoảng này đã giáng một đòn “chí mạng” vào các quốc gia phát triển đặc biệt là khu vực Châu Âu, hệ thống ngân hàng trở nên suy yếu trầm trọng, nền kinh tế bắt
đầu bộc lộ không ít những bất cập Biện pháp khả thi và hữu hiệu nhất lúc nảy -
“chính sách tài khóa mở rộng” đã được phần lớn các quốc gia Châu Âu ưu ái Thế
nhưng nguồn lực kính tế là có hạn, thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, cụ thé là
tăng chỉ tiêu chính phủ và giảm thu ngân sách đồng nghĩa với việc các quốc gia phải chấp nhận sự thâm hụt đáng kế trong ngân sách nhà nước
21
Trang 25Tưởng chứng như mọi chuyện sẽ dần ôn định nhưng chính sự thiếu bền vững, mất cân đối trong việc thu - chi, vay nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ của các nước Châu Âu lại càng làm vấn đề ngày cảng trầm trọng, lún sâu vào các khoảng nợ công Điển hình cho chính sách vay nợ thiếu bền vững nảy là Hy Lạp - một quốc gia tưởng chừng như chăng thể gia nhập khối đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) do sự thiếu ôn định, nhưng bằng việc giấu điểm các khoản nợ công xuống dưới mức
60% so với GDP mặc dù con số ấy thực tế là 104.9% (số liệu vào năm 2000 theo
Statista), năm 2001 Hy Lạp chính thức là thành viên Eurozone Việc gia nhập nay da cho phép quốc gia này dễ đàng hơn trong việc vay nợ, Hy Lạp bắt đầu mạnh tay vay nợ để chỉ tiêu cho các hoạt động công như tăng lương hay phô trương nền văn hóa qua kỳ Olympic đắt đỏ vào năm 2004 Và mọi chuyện bắt đầu trở nên khó kiểm soát khi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 nỗ ra, các chủ nợ của Hy Lạp như Nga, Mỹ, Anh đều quay lưng yêu cầu nước này thanh toán các khoản nợ để “giải cứu” nền kinh tế trong nước băng chính sách tài khóa mở rộng Thêm vào đó là việc che đậy các khoản nợ công bị phát hiện vào năm 2009, chỉ số tin dụng của Hy Lạp tiếp tục bị hạ thấp, làm cho các khoản vay xoay vòng để trả nợ ngày càng khó khăn, tỉ lệ giữa
nợ công so với GDP đã đạt mức 126,7% Tình trạng này đã đây nền kinh tế Hy Lạp
vào sự suy thoái trầm trọng vào năm 2011 khi tốc độ tăng trưởng đạt -10.149% (theo IMF) Khi nợ ngân quốc gia tăng theo mô hình AS - AD, tài chính công của Hy Lạp cũng tăng lên dẫn tới sự thiếu hụt của nguồn cung tiền của nước này Điều này làm giảm sản lượng tông thê và tăng giá cả, làm giảm tăng trưởng kinh tế (liên tục đạt tốc
độ tăng trưởng âm từ năm 2008 đến năm 2016 - theo số liệu của IMF) Trường hợp
của Bồ Đào Nha cũng là tương tự đo sự chỉ tiêu hoang phí của chính phủ vào quá nhiều dự án công không bền vững
2
Trang 26
Government debt as a percentage of Gross Domestic Product (GDP) for Belgium, France, Greece, Italy, Portugal, and Spain, from 1995 to 2021 (Nguon: Statista)
1.2.2 Sự hạn chế trong cơ chế phối hợp điều hành sử dụng đồng
tiền chung Các quốc gia trong khu vực Eurozone đã đặt quá nặng vẫn đề hợp tác đề duy trì sức mạnh của đồng Euro, trong khi các vấn đề khác như chính sách tài khóa, hay tìm ra một biện pháp bền vững đề giúp Hy Lạp thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng nợ công lại được xem là thứ yếu Mặc đù việc vỡ nợ công này phần lớn trách nhiệm nằm ở chính sách thu chi sai lầm của chính phủ Hy Lạp thế nhưng chính sự thiếu sự phối hợp giữa các quốc gia cũng mang đến tác động tiêu cực đáng kế Trong những trường hợp tương tự, Hy Lạp có thế cân nhắc giải quyết bằng việc in tiền hoặc giảm lãi suất thế nhưng do đồng Euro chịu sự kiểm soát của Ngân hàng Trung ương Châu Au (ECB) Vi chính sự hạn chế này đòi hỏi cần có sự bù đắp bằng việc chung tay của các quốc gia đề kéo Hy Lạp và một số quốc gia khác ra khỏi khủng hoảng ngay từ giai đoạn đầu trước khi nó lan sang các nước khác (bởi trên thực tế Hy Lạp cơ bản chủ yếu vay mượn Nga, Đức nhưng Nga, Đức lại mượn từ Thụy Sỹ, Anh, và hai
23