Không có sự liên hệ có ýnghĩa giữa tần suất đọc và những biến khác như thời gian xem truyền hình, làmviệc, tham gia hoạt động thể thao hoặc tần suất đọc của bố mẹ Whittemore, 1992, Khảo
Trang 1VÕ HOÀNG DUY
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN THÓI QUEN ĐỌC SÁCHCHUYEN NGANH CUA SINH VIÊN: TRUONG HOP TẠI
ĐẠI HOC BACH KHOA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành : QUAN TRI KINH DOANH
Mã số : 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012
Trang 2CÔNG TRÌNH DƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học : GVC TS Nguyễn Thúy Quynh Loan
(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS TS Bùi Nguyên Hùng
-(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : GVC TS Trương Quang
Được -(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỘI ĐÔNG CHAM BẢO VỆ LUẬN
VAN THAC SI TRƯƠNG ĐẠI HỌC BACH KHOA, ngày 12 tháng 07 năm 2012
Thành phan hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 Chủ tịch: TS Trần Thị Kim Loan - 2 6s E2 E+E+E£EeE+EeE+E+E£eEseserecee2 Thư ký: TS Nguyễn Thị Thu Hằng - + 22s + 2 2££+E+E+£z£z£ezxzseẻ3 Ủy viên: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan ¿2-2-5 s+s+E+E+E+EzEsEsrereei
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG CÁN BO HƯỚNG DAN
Trang 3Tp HCM, ngày tháng năm 2012NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: VÕ HOÀNG DUY - Giới tinh: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 27/03/1984 Noi sinh: Quang Ngai Chuyên ngành: Quan trị kinh doanh 5 << << «<2 MSHV: 09170707
Khoá (Năm trúng tuyến): 2009 5-5 c2 1 12 1111111121111 11111111110101 01012111 111101 2001011 re.1- TÊN DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN THOI QUEN DOC SACHCHUYEN NGANH CUA SINH VIEN: TRUONG HOP TAI DAI HOC BACH KHOATHANH PHO HO CHI MINH 000157
> Xác định các yêu tô anh hưởng dén thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh vién > Phân tích môi liên hệ giữa thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên và giảng viên,
đặc điểm sinh viên, môi trường và đặc điểm tài liệu "— PeETEEETEEETEESEEEISS
> Từ kết quả nghiên cứu, đê xuât một sô ý kiên đóng góp đê thúc đây thói quen đọc sách
chuyên ngành của sinh VIÊN c ch.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VU: 05/12/2011 1 5-52 c2 scscccesree4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 21/05/2()12 - 5c ccccstsrsrerree,5- HO VA TEN CÁN BỘ HUONG DÂN: TS NGUYEN THUY QUYNH LOAN Noi dung va dé cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua
CÁN BỘ HƯỚNG DAN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thay cô khoa Quản lý Công nghiệptrường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy em trong quá
trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn cô TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan đã hết lòng hướngdẫn dé em có thé hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ quản tri kinh doanh
Chân thành cảm ơn bạn Võ Thanh Vang khoa Kỹ thuật Giao thông, Nguyễn ThịNguyệt Ánh khoa Môi trường và Đỗ Thị Ánh Ly khoa Công nghệ Vật liệu đã hỗ trợ
nhiệt tình trong việc phân phát bảng khảo sát cho các bạn sinh viên đang sinh hoạt
tại Ký túc xá Đại Học Bách Khoa, 497 Hoa Hao, quận 10, Tp Hồ Chí Minh.Chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã tham
gia trả lời bảng khảo sát của nghiên cứu.Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong văn phòng khoa Quản lý Côngnghiệp đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Chân thành cảm ơn bạn bè đã cùng nhau chia sẻ kiến thức và những lời khuyên hữu
ích trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn bố mẹ và gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành
luận văn.
Trân trọng,
Tp H6 Chí Minh, tháng 07 năm 2012
VÕ HOÀNG DUY
Trang 5Đọc sách là cánh cửa mở vào kho tàng tri thức của nhân loại nhưng có rất nhiềunghiên cứu đã cảnh báo về sự suy giảm thói quen đọc sách của học sinh — sinh viên.Sinh viên thành phố Hỗ Chí Minh có nam ngoài sự suy giảm đó không? Nghiên cứunày sẽ nghiên cứu về thói quen đọc sách của sinh viên Tp Hồ Chí Minh nhằm môtả thói quen đọc sách của sinh viên và khám phá các yếu tố tác động đến thói quenđọc sách, từ đó dé ra những giải pháp nhăm khuyến khích và tăng cường thói quenđọc sách của sinh viên Tp Hồ Chí Minh Từ cơ sở mô hình tham khảo của Park &Osborne (2007), một mô hình nghiên cứu được dé xuất gôm có 8 nhân tố: giảng
viên, sinh viên, môi trường ở nhà, môi trường ở lớp, môi trường ở trường, môi
trường xã hội, môi trường thế giới ảo, đặc điểm tài liệu tác động lên thói quen đọc
sách chuyên ngành Nghiên cứu dùng phương pháp định lượng và sử dụng bảng
khảo sát với 60 câu hỏi để thu thập dữ liệu từ sinh viên chính quy đang học tập vànghiên cứu ở tat cả 11 khoa của Dai hoc Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Thu thập dữliệu từ 503 sinh viên cho thấy thói quen đọc sách của sinh viên ở mức rất thấp đếnmức thấp do đó mô hình héi quy chỉ có thé giải thích được 7.8% sự biến thiên củathói quen đọc sách Trong mô hình hồi quy kết quả, nhân tố giảng viên, sinh viên,môi trường ở nha, môi trường ở lớp, môi trường xã hội và môi trường thế giới ảotác động có ý nghĩa thống kê lên thói quen đọc sách chuyên ngành Do đó để nuôidưỡng và thúc đây thói quen đọc sách cần có sự phối hợp của gia đình, nhà trường,nhà xuất bản, nhà nước và toàn xã hội Nghiên cứu này giới hạn trong thói quen đọcsách chuyên ngành và đói tượng khảo sát chỉ là sinh viên chính quy Đại học Báchkhoa Tp Hồ Chí Minh Những nghiên cứu sau nên tiếp tục nghiên cứu thói quenđọc sách ngoài chuyên ngành và mở rộng đối tượng khảo sát đến sinh viên củanhững trường đại học khác ở Tp H6 Chí Minh, đặt biệt là nghiên cứu thói quen đọc
sách sinh viên đang học tập ở ngành Sư phạm.
Trang 6Reading book is the gate to open the knowledge treasure of mankind but there aremany term papers warning the decrease in reading habit of the youths Are studentsin Ho Chi Minh City outliers of this trend? This research will study the readinghabit of students in Ho Chi Minh City to describe the reading habit of students andexplore the factors affecting the reading habit, then promote the solutions toencourage and enhance the reading habit of students in Ho Chi Minh City From thereference model of Park & Osborne (2007), a research model is issued with 8factors: lecturer, student, home enviroment, classroom environment, universityenvironment, social enviroment, cyber enviroment and materials This research usedquantitive method, a 60-questions survey is used to collect data from formalstudents studying at all 11 departments of Ho Chi Minh city University ofTechnology The result from the data of 503 students is determined that readinghabit of students is from very low to low level so the regression model only explains7.8% the variability of the reading habit In this regression model, factors oflecturer, student, home environment, classrom enviroment, social environment andcyber enviroment have significant affects on reading habit for studying Feedingand motivating the reading habit need the co-operation of families, universities,publishers, state and the whole social The limitation of this research is that thereading habit is only for studying and the object survey is only the formal studentsat Ho Chi Minh city University of Technology The next researches should studyreading habit outside studying and spread the object survey to students at otheruniversities in Ho Chi Minh city, especially researching reading habit of studentsstudying in pedagogy departments.
Trang 7Tôi, Võ Hoàng Duy, cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên quá trình
nghiên cứu của chính tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thúy QuỳnhLoan Các số liệu khảo sát, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được aicông bồ trước đây
Tp HCM, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn
VÕ HOÀNG DUY
Trang 8Luận văn thạc sĩ l GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
MỤC LỤC
Danh mục bảng ĐiÊU - G55 0002000101019 090 0H re 6Danh mục hình ảnh - - - - + 551100000 2212111111111 1010 11111111111 11000 nh 7
CHƯƠNG 1: MỞ DAU - G551 1 E121 1215151121 111115 111111101111 11 111111 rk 81.1 TONG QUAN 5 - CC CT1 T111 1111213111111 1111 111111111 81.2 ĐẶT VAN ĐỀ SG T11 T T11 T ng ng ng ng gi 101.3 MỤC TIỂU CUA NGHIÊN CUU - s5 kSEsESE2E2EEeEsEsEekserersesed 131.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5-5255 2E+EEEEEE£E£ESEEEEEEEEEErErErrerkred 131.5 Ý NGHĨA CUA NGHIÊN CỨU 5+ 5252 S2+E£E+ESEEE£ErEeEerrsred 131.6 PHAM VI NGHIÊN CUU - G G3312 E31 rersed 131.7 BO CỤC DE TAL G11 1111 1 1E 5111115111 1212 1n ng ri 14CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY THUYÊT 2-5-5252 SE2E+E+E2EE£E+E£E£EEEEEE£ErEeEverersred 152.1 CÁC KHÁI NIEM uu ccccccccccccecescscecscscecsscsvscscececssvevscscecseecacesevevacaceceeeeees 152.2 GIỚI THIỆU MO HINH THAM KHẢO - ¿5s +5 sEsEsEeeseseesesed 152.3 NHỮNG NGHIÊN CUU ĐÃ THUC HIEN ceccccecescseesecscececescececeeeeees 16
2.3.1 Thói quen đọc Sach << «900 vn 162.3.2 Giảng viên - ch TT HE 1 11121111 111111 111111111111 1t 19
2.3.3 Đặc điểm sinh viên - tt S23 1 1511121111115 1111111111 cty 21
2.3.4 Môi trường xung Quanhh -< - c5 01001011 133 99 1 ng ng ke 232.3.5 Thuộc tính của tài lIỆU - << SS SE 11111 1111111111112 25
2.3.6 Tổng kết các nghiên cứu truGe ¿- + + 2+2 e+E+EzErerkrkrrerees 252.4 MÔ HỈNH NGHIÊN CỨU VA GIA THUYÊTT 55-s5s+sscse: 27
24.1 Mô hình nghién CỨU - (<< 1119993101010 9 ng ke 27
242 Giả thuyết nghiên cứỨu -¿-¿- + S2 SE E2 E1 E1 1E 1211111 ree 282.5 TÓM TAT CHƯNG 2 5-5252 3E E123 15151111 211111111111 11111 xe 29CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + 2 25s+csscx+eccsceee 303.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-5 2 2SE+E£E+EzEcErererrsree 30
3.1.1 Nghiên cứu định tíÍnh + + 99x ng ket 303.1.2 Nghiên cứu định lượng, << ng re 303.1.3 Quy trình nghiÊn CỨU -< - G1001 ng re 3l
Trang 93.2 THIẾT KE THANG ĐO - -5cccctcctterieritrrirrrrrrirrrirrrrrrrerrie 313.2.1 Biến mô tả Mau eeceeseeseeseeseeesneeseecssesseeseecueececeneecueeuseceeeneeeneensen 313.2.2 Biến phụ thuộc - ¿2E S211 E5 1 1111111151151 1111.1111 323.2.3 Biến độc lập c-Sc c2 H111 1112111111011 112111110101 11g 323.3 BANG KHAO SAT ou eseessssesseesssesneesesssesncesecusesecensesusenneeneeaeenseneeenseetees 34SN /À00)00) 000900077 343.5 PHƯƠNG PHAP THU THẬP DU LIEU - 52 2 255+s+£s5<£: 353.6 PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH DU LIỆU 55 2 s2 sex: 353.7 TÓM TAT CHƯƠNG 3 -ccctctertterrtrritrrrrirrrirrrrrrrirrrie 36CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU ¿2-2 & S2 SE SE+E*E*E£E£E£EeEeEeEerererees 374.1 MÔ TẢ MAU NGHIÊN CỨU -c5-cccctccttsrrrrrerrrerrrrrrrrrrriee 374.1.1 _ Tỉ lệ phân bố sinh viên theo khoa - 2-5 + 2 2 2 2+£+£+£e£££z£z£zzze: 374.1.2 Tỉ lệ phần bố sinh viên theo năm học - + + 6s £+E+EsE+e£eEsesed 384.1.3 Tỉ lệ phân bố sinh viên theo kết quả học tập - 5-5: 384.1.4 Tỉ lệ phân bố sinh viên theo giới tinh wesc cesses 394.2 THỰC TRẠNG SỬ DUNG PHƯƠNG TIEN THONG TIN HIỆN ĐẠI 394.2.1 _ Thời gian xem truyền hình và xem phim hăng ngày 394.2.2 Thời gian chơi trò chơi điện tử và sử dụng thiết bị giải trí cầm tay 404.2.3 Thời gian sử dụng internet hằng ngày - e cece 404.2.4 Thời gian sử dụng điện thoại di động hang ngày - 4143 MÔ TA THUC TRẠNG ĐỌC SÁCH cccccecescssssscscecessessceceesesevscsceeeeseees 424.3.1 _ Thời gian đọc sách chuyên ngành hang ngày của sinh viên 4243.2 Số lượng sách chuyên ngành sinh viên đã đọc năm ngoái 4243.3 Số lượng sách chuyên ngành sinh viên đang sở hữu 434.3.4 Thời gian đọc sách NGOÀI chuyên ngàảnh - 25555525555: 444.3.5 S86 lượng sách NGOÀI chuyên ngành sinh viên đã doc năm ngoái 454.3.6 _ Số lượng sách NGOÀI chuyên ngành sinh viên đang sở hữu 45
4.3.7 Loại tài liệu thường đỌC - c1 S2 ng ngờ 46
4.3.8 Địa điểm đọc sách c-csk k1 1112111 111g ng ng 47
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 10Luận văn thạc sĩ 3 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan44 MÔ TẢ BIEN ĐỘC LẬPP - -G- G5 19121 1E E111 1E xe rereesed 48
4.4.1 Giảng viên -c-c St TT T1 151111115111 111111 11111111111 ke 494.4.2 Sinh viên ch TET1E1 E111 111111111 111111 1111111111 494.4.3 Môi trường xung quanh - «<< < s0 50
AAA Đặc điểm tài liệu - 5-5 Sc S11 1 S33 1212131111 1111 011111111 514.5 PHAN TÍCH ĐỘ TIN CAY - E11 E128 8E E112 EErkrersesed 514.5.1 Biến phụ thuGc o.cccccccccsccccsssscsescscsssscscscssssssescsssssssssssesssesseeeseeseess 514.5.2 Biến độc lập -c- + c1 1 1E E1 11111211 121111 110121110111 ty 524.6 PHAN TÍCH NHÂN TO KHAM PHA (EEA) - 2-55 +c+cscssscs2 564.6.1 _ Biến phụ thuộC ¿-©-E- + 2 E211 1S E1 1 111515111111 11 11111101111 xe 564.6.2 Biến độc lập -:-c 2.21 1 1E 2 111112121111111 1101.1110111 ty 56
4.7 PHAN TICH HOI QUY ĐA BIEN VÀ KIEM ĐỊNH GIÁ THUYET 58
A7.1 Phan tích hồi quy da biễn - cseseesescsesessesesessssseseseeeeeeess 584.7.2 Kiểm định giả thuyẾT + E551 S23 1 151 11111511111 11111 xe 614.8 KIEM ĐỊNH GIÁ THUYET CUA BIEN KIEM SOÁTT 62
4.8.1 Phan tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA) 62
4.6.2 So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên học ở các khoa 63
4.8.3 So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên học ở các năm 63
4.84 So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên theo kết qua học tập 634.8.5 So sánh thói quen đọc sách theo giới tinh «<< s++<<ss 6448.6 Kết quả kiểm định giả thuyết của biến kiểm soát - +: 64
4.9 THẢO LUẬN KET QUA PHAN TICH - - 5 +62 £e£ercee 654.10 TOM TAT CHƯNG 4 - ¿2E + 2 E21 3 E5 E1 121 1511111111111 ecxre 68CHUONG 5: KET LUẬN VA HAM Y QUAN LY 5 << xxx: 695.1 CÁC KET QUA CHINH woo ccccccccccccecscscscscscscscssssscsesssesscscscscacevsvsessevevenens 695.2 HAM Y QUAN LY wivceeccccccccccssscscsesssscscscscscscecscsssssesessesscscscssesscscscavavevenens 725.3 HAN CHE VA HUONG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75TAI LIEU THAM KHHẢO G-G- + 66k 939198 E E31 E319 vn ng re 77Phụ lục A: Danh sách sinh viên tham gia phỏng vấn sâu -. 2-2555+: 32
Phụ lục B: Bảng câu hỏi S1 111110001031 11 992 1111111 ng vn S3
Trang 11Phụ lục C: Bảng mã hóa dữ lIỆU - 1111111111111 111118 1188851111112 87
Phu lục DĨ: Phân tích độ tin cậy biến QIANG VIÊN re 90Phụ lục D2 — 1: Phân tích độ tin cậy bién sinh viên - 25-552 25<+<cc+2 91Phụ lục D2 — 2: Phân tích độ tin cậy biến sinh viên sau khi loại biến SV1, SV2, SV9
"51 ằ : 91
Phụ lục D2 — 3: Phan tích độ tin cậy biến giảng viên sau khi loại biến SVI11 91Phụ lục D3 — 1: Phân tích độ tin cậy biến môi trường ở nhà -++++<+s<+2 92Phu luc D3 — 2: Phân tích độ tin cậy bién môi trường ở lớp - <<: 92Phu lục D3 — 3: Phân tích độ tin cậy bién môi trường ở trường - 92Phu lục D3 — 4: Phân tích độ tin cậy bién môi trường xã hội - +: 93Phụ lục D3 — 5: Phân tích độ tin cậy biến thế ĐIỚI ẢO QQ ng 93Phu lục D3 — 6: Phân tích độ tin cậy biến thế giới ảo sau khi loại biến MTI 93Phụ lục D3 — 7: Phân tích độ tin cậy biến thế giới ảo sau khi loại biến MT2 va
MTTIÑ c1 1 1 1 12 1111111111511 01 110111111111 11 0101011111 011011111 0 171111111 rr 94
Phu lục D4 — 1: Phân tích độ tin cậy biến thời gian sử dụng phương tiện thông tin
Phụ lục D4 — 2: Phan tích độ tin cậy biến thời gian sử dụng phương tiện thông tin
hiện đại sau khi loại biên ÌMITÌ2 - 3333333311111 1 1111111111155 1 1x rrre 95
Phụ luc D5: Phân tích độ tin cậy biến đặc điểm tai liệu 5- 55555555552 95Phụ lục E1: Kết quả EFA biến PHU thuO 1 96Phụ lục E2 — 1: Kết qua EFA biến độc lập cccccceeccesccsessesessescscsssscsesssssesseseens 97Phụ lục E2 — 2: Kết qua EFA biến độc lập sau khi loại biến GV4, GV7, SV6, MTó,
MTT17 và IMTT20 - 5c E2 323 1515151111111 5111111151101 11 11111101 110111 010111111 gyk 100
Phụ lục E2 — 3: Kết quả EFA bién độc lập sau khi loại biến GV8 và SV3 103Phu lục E2 —4: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến SV5 e- 106Phụ lục E2 — 5: Kết qua EFA biến độc lập sau khi loại biến GV5, GV6 và MT24109Phụ lục E2 — 6: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến MT19 và MT25 112Phu lục E2 — 7: Kết quả phân tích độ tin cậy biến độc lập sau khi phân tích nhân tố(sau khi loại biễn GV4, GV5, GV6, GV7, GV8, SV3, SV5, SV6, MT6, MT17,
MT 19, MT20, MT 24 và M2 S) - << 1111111311133 3 1 111v 3 xxxee 115
Phụ lục F1: Kết quả phân tích hồi quy đa biến + 2 252 2252£+£z££szscS+ẻ 118
HVTH: V6 Hoang Duy
Trang 12Luận văn thạc sĩ 5 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh LoanPhụ lục F2: Kết qua phân tích hồi quy đa biến sau khi loại biến MT_ TRUONG,
II /05000/Voanbb 119
Phụ luc G1 — 1: Kết quả phan tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên đang học ở những khoa khác nhau - 555555 ss+<<<<< s2 120
Phụ lục G1 — 2: Kết quả phân tích Kruskal-Wallis H của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên dang học ở những khoa khác nhau 555 55s s++<<<< s2 120
Phụ lục G2 - 1: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên có năm học khác nhau - (<< 5 113332931 Series 121
Phụ luc G2 - 2: Kết quả phan tích Kruskal — Wallis của thói quen doc sách giữa
những sinh viên có năm học khác nhau - (<< 5 113332931 Series 121
Phu luc G3: Kết quả phan tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữanhững sinh viên có kết quả học tập khác nhau + 2 2 2525522 2£*+£S+2 122Phụ lục G4 — 1: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên nam Và TỮ - - - << 5G E011 111 1999 1011 1 ng 123
Phu luc G4 — 2: Kết quả phân tích Kruskal — Wallis của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên nam Và TỮ - - - << 5G E011 111 1999 1011 1 ng 123
Phụ lục H: Kết quả phân bố thói quen đọc sách chuyên ngành - 124Phu lục I: Kết quả phân bố thói quen đọc sách NGOÀI chuyên ngành 125
Trang 13Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Bảng tổng kết các nghiên cứu đã thực hiện -2-5- ¿52252 522x222 cxzzzczzs 25Bảng 3.1: Bảng chọn cỡ mẫu dựa trên kích cỡ của tổng thẺ - 25+ 2225 2+2szc: 34Bảng 4.1: Bảng mô tả mẫu - S222 223 S2121232121211211211111211111 1111112211 mce 37Bảng 4.2: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo khoa 525522222 2£2E£22E+£zxszzzxes 37Bảng 4.3: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo năm học -¿- + + 2252 5z+x+zzzx+zzzzzs 38Bảng 4.4: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo kết quả học tập - +25 5+55ec: 38Bang 4.5: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo giới tính -¿-¿- + 2+5 z+x+zzzxzzzcszs 39Bảng 4.6: Thời gian xem truyền hình và xem phim - ¿- 5252252522 £22x+zzxzzzcxes 39Bảng 4.7: Thời gian chơi trò chơi điện tử và sử dụng thiết bị giải trí cầm tay 40
Bang 4.8: Thời gian sử dụng internet của sinh VIÊH 25 5S c1 nen 40Bang 4.9: Thời gian sử dụng điện thoại di động - - - 5 S23 1S re Al
Bang 4.10: Thời gian đọc sách chuyên ngành hang ngày c.cccccccccsessseseeseseseeseeseseeesen 42Bang 4.11: Số lượng sách chuyên ngành đã đọc năm ngoáii - 25252522222 +xz£sce2 43Bảng 4.12: Số lượng sách chuyên ngành đang sở hữu 5-5 255 2c 2E 43Bang 4.13: Thời gian đọc sách NGOÀI chuyên ngành ¿525552 2cccczxzzczxzxee AABảng 4.14: Số lượng sách NGOÀI chuyên ngành đã đọc năm ngoái 45Bang 4.15: Số lượng sách NGOÀI chuyên ngành đang sở hữu 2-5555 52c: 46
Bang 4.16: Loại tài liệu sinh viên đọc thường XUYEN - 5553 *sssssseee 46
Bảng 4.17: Địa điểm thường đọc sách của sinh viên ¿2-5-5 2222 cxzEvrrxzxee 47Bảng 4.18: Bang giá trị trung bình của biến độc lập -¿- 522252 5+2xcz+xszzxsszrxee 48Bảng 4.19: Kết qua phân tích độ tin cậy thói quen đọc sách - 2 555cc cs+s2 51Bang 4.20: Bang phân tích độ tin cậy biến sinh viên - 2-2-5 csesesesesseseseeessesen 52Bảng 4.21: Bảng phân tích độ tin cậy biến sinh viên sau khi loại biến SV1, SV2, SV9 và
2 53
Bảng 4.22: Kết qua phan tích độ tin cậy biến TG_MEDIA 25: ¿5225 2x2sec: 54Bảng 4.23: Kết qua phân tích độ tin cậy biến TG_MEDIA mới sau khi loại biến MT2 54Bảng 4.24: Kết qua phân tích độ tin cậy biến TL - 5255522222 2E2E£z2Eezzxerrxee 55Bang 4.25: Bang nhóm biến sau khi phân tích độ tin cậy 5255 52c2cccxcsec 55Bảng 4.26: Bang kết quả Cronbach của 9 nhân t6 mớii ¿-:- 2 255 22+£+z++zcz+zxee: 57Bảng 4.27: Bang tổng hợp nhân tỐ mới - 52552 2ES2E2EEE2E2 2221221211212 2 xe 58Bảng 4.28: Bang hệ số hồi quy - 2-5222 192121211 212122121112121121211121 211112 e6 59Bảng 4.29: Bang hệ số hồi quy sau khi loại biên MT_TRUONG, TG_MEDIA và TL 59Bảng 4.30: Kết quả kiểm định E 2-5-5522 192121215 2121221211121211212111121 2111121 e6 60Bang 4.31: Bang kết quả kiểm định giả thu yẾt - 2-5-5252 52222 22x 2E EcEczEerrrksree, 61Bảng 4.32: Bang kết quả kiểm định sự đồng nhất về phương sai - 55-52: 62Bảng 4.33: Bang kết quả kiểm định giả thuyết biến kiểm soát 2-5-5 55552: 64
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 14Luận văn thạc sĩ 7 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Danh mục hình ảnh
Hình 2.1: Mô hình của Park & Osborne (2Öƒ7) - nx x1 1111111111552 16Hình 2.2: Mô hình nghiên CỨU - <5 E1 E191 1199301119931 190 ng re 27Hình 3.1: Quy trình nghién CỨU G5 <5 101119901191 ng re 31
Hình 4.1: Mô hình kết quả của nghiên cứu cecececesccccsesessesessesesesessesesessssesesseseseesesen 61
Trang 15CHUONG 1: MO DAU
1.1 TONG QUANTrong bai báo “Không thé yêu nước trong su vô minh” của tác giả Nguyễn XuânXanh đăng trên báo Tudi trẻ ngày 25/03/2012 có kết luận “Đọc sách không phải chidé thưởng ngoạn, mà là việc làm của lòng yêu nước dé phát triển đất nước và hoàn
thiện con người Đọc sách là thuộc tính cua một dân tộc văn hóa có y thức” Day là
một nhận xét rất sâu sắc và cũng nêu bật vai trò của việc đọc sách đối với sự nghiệpxây dựng đất nước Rất tình cờ bài báo này phát hành vào ngày cuối của hội sáchlần thứ 7 ở TP Hỗ Chí Minh, một hội sách quy mô nhất từ trước đến nay, nơi tônvinh văn học đọc cũng là nơi gặp gỡ của những người thích đọc sách Số lượngngười tham gia hội sách rất lớn chứng tỏ mọi người không quay lưng lại với vănhóa đọc kế từ khi mở cửa kinh tế Thanh niên không quay lưng với văn học đọcnhưng họ hầu như không đọc hoặc tỏ ra khá xa lạ những tác phẩm kinh điển trên thé
giới như Tứ thư - Ngũ kinh của Nho giáo, Đạo đức kinh của Lão Tử, Tứ đại kì thư
của Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung — Thủy hử của Thi NaiAm - Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần — Tây du kí của Ngô Thừa An, Sử ký TưMã Thiên, Đông Chu liệt quốc của Phùng Mộng Long, Bát nhã tâm kinh, Kinh kim
cang bát nhã ba la mật đa, Kinh thánh, Đại Việt sử ký toàn thư của Lê Quý Đôn,
Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo, Binh pháp Tôn tử của Tôn Vũ tử, TruyệnKiểu của Nguyễn Du, Cuốn theo chiều gió của Margaret Michell, Đôi gió hú củaEmily Bronte, Thang gù nha thờ Đức bà Paris và Những người khốn khổ của Victor
Hugo, Ba chàng ngự lâm pháo thủ của Alexandre Dumas, Không gia đình của
Hector Malot, Chiến tranh và hòa bình và Anna Karenina của Lev Tolstoy, Thép đãtôi thế đây của Nicolai A.Ostrovsky, Ruôi trâu của Ethel Lilian Voynich, Thần thoạiHy Lạp, Truyện cô tích Andersen, Truyện cô Grim, Nghìn lẻ một đêm — Truyện côArab v.v Mặc dù từ sau năm 1945 đến nay, 100% người dân Việt Nam đã thoátnạn mù chữ nhưng đọc sách để tiếp cận tri thức vẫn còn thấp Nếu so sánh với cácnước như Mỹ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Dai Loan, Anh v.v có théthay mọi người doc sách đọc báo ở mọi noi moi lúc khi rãnh rỗi, trong quán cafe,trong công viên, trên xe buýt hay trên tàu điện ngầm thì ở Việt Nam nhìn nhữngngười trẻ hay sinh viên, hình ảnh thường thấy là đa phần các bạn dán mắt vào mànhình máy tính và điện thoại nhiều nhất, không có hoặc có rất ít sinh viên cầm trêntay quyền sách để đọc Học giả Nguyễn Hiến Lê trong tác phẩm “Tự học — Một nhucầu thời đại” đã chỉ ra trong 7 cách tự học thì tự học băng cách đọc sách là một cáchtự học tốt, dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao nếu biết cách đọc sách
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 16Luận văn thạc sĩ 9 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh LoanViệt Nam mở cửa với thế giới từ những năm 80 của thế kỉ trước, đến những nămđầu thé ki XXI nước ta gia nhập vào tô chức WTO cho thấy sự hội nhập sâu củaViệt Nam với thé giới Hội nhập được thé hiện ở nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội,khoa học công nghệ, giáo dục v.v Việc hội nhập mở ra nhiều cơ hội để tiếp nhậntri thức của nhân loại Ma tri thức ay được hiện diện ở nhiều hình thái khái khácnhau nhưng tri thức của nhân loại da phan được lưu trong sách Vậy dé nâng cao tri
thức của bản thân phải đọc sách vì 90% tri thức nhân loại được lưu trữ trong sách.
Sách và chữ viết được phát minh cách đây hàng ngàn năm để lưu lại tri thức củangười xưa cho thé hệ sau Việc đọc sách là vừa thú vui vừa là cách dé nâng tầm hiểubiết của bản thân vừa để hiểu được trí tuệ người xưa Do đó đọc sách là công việcthường xuyên của người tri thức Những danh nhân lớn của thế giới điều là nhữngngười đọc sách rất nhiều ví dụ như Lénin, Người đọc rất nhiều sách và có khả năngđọc rất nhanh Bác Hồ là độc giả thường xuyên của thư viện ở Anh, ở Pháp, ở Ngav.v Napoleon đọc sách rất nhiều từ khi còn là một thanh niên cho đến trước khitrở thành vua nước Pháp và còn rất nhiều tâm gương đọc sách của nhiều danh nhân
khác nữa.
Bác sĩ người Pháp Georgres Duhamel đã phát biểu “Một người có học thức cần đọcsách như một người mạnh khỏe bình thường cần thở, cần uống” Câu trên cho thấytầm quan trong đặt biệt của việc đọc sách Nhà nghiên cứu văn hóa Vương Trí Nhàntrong bài viết “Vì sao người Việt không mê đọc sách?” đăng trên trang webwww.tuanvietnam.com ngày 12/03/2009 có phát biéu “Xã hội không coi trọng kiếnthức, người trí thức không được đánh giá đúng mức Khi bản thân người làm nghề
tri thức cũng dang còn lười đọc sách, thì động dao người dân có xa lạ với sách
cũng là dé hiểu” Điều mà nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn trăn trở liệu có đúnghay không? Người tri thức Việt Nam lười đọc sách có phải là sự thật? Nếu điều đó
là sự thật thì đáng làm cho chúng ta phải suy nghĩ Đọc sách, một thói quen cả đời
bat đầu từ tudi nhỏ, là một cánh mở ra căn phòng tri thức Thói quen đọc sách làmột công cụ dé phát triển tính cách và tinh thần của từng cá nhân (Sarland 1991).Đọc sách được chấp nhận như một con đường để tiếp cận thông tin mới và có mốiliên hệ với khả năng tổng hợp của từng cá nhân (Özbay, 2006) Triết gia FrancisBacon đã từng phát biểu “Tri fhức là sức mạnh”, sách chính là một nguồn cung cấptri thức quan trọng vì thế không đọc sách con người sẽ tự làm mai một tri thức cuamình Không có tri thức thì không thể có đủ trình độ để xây dựng và bảo vệ đấtnước Như Otto von Bismarck, thủ tướng Phố từ năm 1862-1890, tại buổi chiêu đãiphái đoàn Nhật Bản thăm Đức ngày 15 tháng 3 năm 1873 tại Berlin đã phát biểu:“Một dân tộc chỉ chăm sóc tình yêu quê hương thôi chưa đủ Nếu không xây dungđược sức mạnh thì đất nước sẽ không giành được sự tôn trọng trên chính trường
Trang 17quốc tế, độc lập chi là niém hy vọng hảo thôi” Một trong những sức mạnh vô bờbến là tri thức Lénin cũng đã dạy rang: “Không có sách, không có tri thức Khôngcó tri thức, không có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” Muon xây dựng chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cần có tri thức, muốn có tri thức cần có sách.Xã hội ngày càng thay đổi, khoa học công nghệ phát triển không ngừng, hàng ngàyhàng giờ có hàng vạn tri thức mới ra đời Người trẻ không đọc làm sao có thể tiếpthu được tri thức mới? Nhiều bài báo đã đánh động việc người trẻ không đọc sách.Nhiều người cho răng lý do không đọc sách là do giáo dục không khuyến khíchcũng như không hướng dẫn học sinh? Điều đó có đúng không hay còn những lý dohay yếu tố khác ảnh hưởng đến thói quen đọc sách của những người trẻ? Nghiêncứu này sẽ chỉ ra phan nào các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách của những
bạn trẻ đặt biệt là sinh viên đại học.
1.2 DAT VAN DETheo thống kê của tổng cục thống kê năm 2010 cả nước có 1.435.887 sinh viên daihọc Đây là lực lượng tri thức tương lai của dân tộc Lực lượng đó sẽ công hiến trithức vào công cuộc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ của đất nước
Sự phát triển vượt bậc của khoa hoc công nghệ đã tạo ra nhiều sự quan tâm mới vàthói quen mới như xem phim nghe nhạc, nhắn tin, chat và truy cập mạng xã hộiFacebookTM băng điện thoại thông minh (smartphone như iPhoneTM, BlackberryTM,SamsungTM ) những mối quan tâm mới đã chi phối những thói quen truyền thốngcủa con người Một trong những thói quen truyền thống là đọc sách Trước đây tiviđược xem như một nhân tố chính ảnh hưởng đến thói quen đọc sách thì ngày nay sự
lan tỏa cua internet — email và mạng xã hội càng làm giảm thời gian dành cho việcđọc sách.
Đọc sách ngày nay không có nghĩa là cầm một quyền sách in dé đọc mà có thé đượcđọc bằng nhiều phương tiện khác iPadTM, smartphone, KindleTM, audiobook Tamquan trọng của việc đọc không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế mà còn có ảnh hưởng có ýnghĩa tích cực đến trí tuệ và tinh thần của những cá nhân Đọc sách giúp phát triển
toàn diện nhận thức của từng cá nhân, giúp từng công dân trở thành những trụ cột
để phát triển kinh tế Phát triển thói quen đọc là một điều cần thiết cho mỗi quốcgia Một xã hội đọc là một xã hội thành công Điều kiện để phát triển xã hội mà cómột thói quen đọc suốt đời là van đề chủ chốt dé hình thành một quốc gia đôi mới,sáng tạo và trường tồn Thói quen đọc này có thé tạo ra một quốc gia đọc Quốc giađọc có thé tạo ra những nguồn lực có kỹ năng mà có thé đáp ứng sự thay đổi và họchỏi những kỹ năng mới Lực lượng lao động mà năng động, có năng xuất và tàinăng trong nhiều lĩnh vực sẽ xác định thành tựu của quốc gia (Yusof, 2010) Nghiên
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 18Luận văn thạc sĩ II GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loancứu này cũng chứng minh những yếu tố gia đình tác động mạnh và tích cực lên sự
quan tâm và thói quen đọc của học sinh.
Có một nghiên cứu khác cho thay có bằng chứng thống kê rang bố mẹ có tam ảnh
hưởng mạnh mẽ trong việc tao ra những người đọc hăng hai (Nathanson, Pruslow &
Levitt, 2008) Những người trả lời phỏng vấn cho thấy có sự khác nhau mạnh giữakinh nghiệm đọc ở nhà và ở trường Nếu gia đình và nhà trường được thiết kế đểgiữ sự phát triển việc đọc cá nhân thì việc đọc những người lớn và sinh viên đại học— cao đăng sẽ không bị giảm Nghiên cứu được thực hiện với mẫu là sinh viên sư
phạm, người sẽ trở thành giáo viên trong tương lai.
Theo kết quả nghiên cứu của McKool (2007), có những yếu tố ảnh hưởng có ýnghĩa đến quyết định đọc sách Theo phân tích hồi quy, có 3 biến nghiên cứu đượcchứng minh có ý nghĩa về mặt thống kê: sự tự nhận thức của người đọc, xem truyềnhình và các hoạt động được tô chức Nghiên cứu này cho thay ở nhà nếu bố me làngười thích đọc và khuyến khích trẻ đọc thì những đứa trẻ đó sẽ là những người đọcmột cách tự nguyện Môi trường và giáo dục ảnh hưởng đến việc khuyến khích sựquan tâm đến việc đọc, trong đó sự quan tâm đến việc đọc được khuyến khích bởibố mẹ và chịu sự ảnh hưởng của giáo viên Phẩm chất cá nhân của giáo viên đặcbiệt là thói quen đọc sách có vi trí đặc biệt quan trọng trong việc phat triển sự quantâm đến việc đọc và thói quen đọc sách của trẻ em (Bamberger — 1975)
Thu thập thông tin là lý do chủ yếu nhất cho việc đọc cả những người đọc thư việnvà những người không sử dụng thư viện Tuy nhiên nguồn thông tin chính vẫn là
giáo viên (Iton, 1987) Giáo viên và thủ thu đóng vai trò chính trong việc xây dựngthói quen đọc sách của sinh viên (Jones, 1996)
Nghiên cứu “Sự quan tâm đến việc đọc của học sinh ở trường trung hoc NorthRidgevile” cho thay có những mối quan hệ có ý nghĩa giữa tần suất doc với nhữngbiến như điểm trung bình, giới tính hoặc những biến khác Không có sự liên hệ có ýnghĩa giữa tần suất đọc và những biến khác như thời gian xem truyền hình, làmviệc, tham gia hoạt động thể thao hoặc tần suất đọc của bố mẹ (Whittemore, 1992),
Khảo sát thói quen đọc của sinh viên y khoa trường đại học y khoa King Saud cho
thay mỗi sinh viên đọc trung bình giành 4,5 giờ cho việc đọc sách trong 1 tuần(thang đo thời gian đọc từ 0 đến 35 giờ/ tuần) Sách đọc chủ yếu là sách bỏ túi và
giáo trình y khoa (Soliman, 2009) Nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên thư
kí y khoa ở trường y khoa cho kết quả thời gian đọc trung bình của sinh viên trong |tuân là 10,8 giờ (thang đo thời gian đọc từ 1 đến 30 tiéng/gid) Nguồn sách đọc chủyếu đến từ online và giáo trình (Leff & Harper, 2006) Nghiên cứu sự quan tâm đếnviệc đọc của sinh viên Saudi EFL của AI-Nafisah & AI-Shorman (2010) cho thaysinh viên chọn sách vì niềm vui, yêu cầu của giáo viên, nhân vật chính, độ dài của
Trang 19tài liệu đọc, chất lượng văn học và chi phí Sinh viên đọc vì mong muốn nâng cao
khả năng ngôn ngữ, học thêm một cái gì đó, nâng cao thành tích học tập, cập nhật
thông tin về xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học và sự phát triên chính tri, nâng caođịa vị cá nhân, cập nhật thông tin về những gì đang diễn ra trên thế giới và giải trí
Thêm vào đó sinh viên chọn sách phụ thuộc vào chính họ, bạn bè và giáo viên.
Giáo viên trở thành hình mẫu đọc khi họ chia sẻ kinh nghiệm đọc sách của chính họvà nhân mạnh làm thé nào để nâng cao việc đọc và nâng cao cuộc sống của họ
(Lundberg & Linnakyla, 1993) Thói quen đọc của giáo viên chứng tỏ ảnh hưởng có
ý nghĩa trong việc thúc đây và mức độ cam kết với những sinh viên của họ Sinhviên dùng việc đọc dé tiếp nhận kiến thức có liên quan nhằm mục đích thành côngtrong việc học Đọc cũng là một niềm vui Thói quen đọc sách có thé được truyềndẫn suốt thời gian học ở trường của sinh viên Vì lý do này, những giáo viên cótrách nhiệm lớn trong việc dẫn dắt thói quen đọc sách của sinh viên Sinh viên dùngphan lớn thời gian của mình để xem truyén hình, đó là yếu tố gây cản trở sự pháttriển những thói quen tốt (Wanjari & Mahakulkar, 201 1)
Trong một báo cáo nghiên cứu năm 2004 có tên “To Read or not to read: a question
Of national consequence” của tô chức “National Endowment for The Arts” (NEA)của Mỹ có di đến một số kết luận: “Người Mi dành ít thời gian hơn để đọc sách”,“Thói quen đọc sách hàng ngày có mối liên hệ chặt chẽ với kĩ năng đọc và trình độhọc thức”, “Việc đọc có ảnh hưởng quyết định đến cuộc sống”, “Việc đọc sách cómối tương quan chặt chẽ với thành tích học tập”, “Sinh viên hiện nay không cònđảm bảo có thói quen đọc sách tích cực”, “Sinh viên có hơn 100 quyền sách ở nhàcó điểm số cao hơn sinh viên chỉ có dưới 10 quyền sách ở nhà” Từ những kết luậncủa nghiên cứu trên, có thé thay rằng việc đọc sách của sinh viên Mỹ đang giảmxuống vì sự phát triển mạnh mẽ của truyền hình và internet dù họ biết rằng việc đọcsách có mối tương quan chặt chẽ đến việc nâng cao tri thức, liên quan đến cáchhành xử đối với cuộc sống, việc đọc sách làm nâng cao thành tích học tập, mở rộngcon đường sự nghiệp và thăng tiến v.v Việc đọc sách mang lại rất nhiều lợi íchnhư đã dé cập ở trên và có nhiễu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách
Đặt vấn đề, sinh viên ở Tp Hồ Chí Minh dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc?Hang năm sinh viên đọc hết bao nhiêu quyền sách? Sinh viên có thường xuyên đọcsách để tự nâng cao tri thức của mình không? Yếu tố nao tác động mạnh nhất đến
thói quen đọc sách của sinh viên? Sinh viên không đọc sách vì lý do gì? Trường học
có khuyến khích học sinh — sinh viên đọc sách nhiều không? Những vấn đề sẽ được
nghiên cứu này giải đáp.
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 20Luận văn thạc sĩ 13 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quynh Loan1.3 MUC TIEU CUA NGHIEN CUU
e Mô tả thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên
e Nhận diện các yếu tố tác động đến thói quen đọc sách chuyên ngànhe Xác định mức độ tác động của các yếu tô đến thói quen đọc sách chuyên ngànhe Đề xuất hàm ý quản lý để có những tác động can thiết nhằm khuyến khích, thúc
đây và nâng cao thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên.1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
e Hang ngày sinh viên dành bao nhiêu thời gian để đọc sách chuyên ngành?e Hang năm sinh viên đọc hết bao nhiều sách chuyên ngành bao gém giáo trình,
tài liệu tham khảo va bài báo nghiên cứu chuyền ngành?
e Yếu tổ nào ảnh hưởng lên thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên?e© Có sự khác biệt về thói quen đọc sách của sinh nam và nữ, giữa sinh viên ở
những khoa khác nhau, giữa sinh viên có điểm trung bình khác nhau hoặc giữa
những sinh viên học ở những năm khác nhau hay không?
1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này mô tả thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên Việc mồ tả
này sẽ cho biết thực trạng của việc tự nâng cao trí thức cũng như thực trạng tự họccủa lực lượng tri thức tương lai của đất nước Kết quả nghiên cứu sẽ xác định yếu tốtác động chính đến thói quen đọc sách của sinh viên để có những hoạt động nângcao thói quen đọc sách của sinh viên Mô hình kết quả của nghiên cứu góp phần chonhững nhà giáo dục có thé biết được yếu tô nào có ý nghĩa quyết định đến thói quenđọc sách của sinh viên dé đưa tác động can thiết nhằm khuyến khích phát triển thóiquen tốt này Ngoài ra nghiên cứu nay cũng góp phan giúp những nhà xuất bản sáchcó thé biết được phan nao yếu tố tác động đến việc đọc sách mà có những điềuchỉnh thích hợp trong việc quảng bá văn hóa đọc cũng như điều chỉnh chính sáchxuất bản cho phù hợp với nhu cầu đọc sách
Kết quả của nghiên cứu có thể được tham khảo bởi những nhà làm chính sách giáodục và những nhà giáo dục đề xuất những chính sách khuyến khích văn hóa đọctrong trường học góp phan nâng cao tri thức cho học sinh - sinh viên
1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu giới hạn trong phạm vi sách có nội dung chuyên ngành kỹ thuật do vậy
nghiên cứu này được thực hiện trong phạm vi Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh(ĐHBK) Sinh viên hệ chính quy đang học ở tất cả 11 khoa của DHBK là đối tượng
khảo sát của nghiên cứu này.
Trang 211.7 BO CUC DE TÀIChương 1 giới thiệu van dé nghiên cứu, xác định mục đích và ý nghĩa của nghiên
cứu Chương 2 xây dựng cơ sở nghiên cứu, giới thiệu những nghiên cứu đã thực
hiện, xây dựng cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu, dé xuất mô hình và giả thuyết
nghiên cứu Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, xây dựng phương pháp
nghiên cứu để đạt được mục tiêu nghiên cứu, thiết kế thang đo dé đo lường các kháiniệm nghiên cứu Chương 4 triển khai kết quả nghiên cứu, trình bày kết quả thốngkê của nghiên cứu sau khi thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu, trình bày kết quảkiếm định của mô hình lý thuyết và kiểm định giả thuyết của mô hình Chương 5phát biểu kết luận và hàm ý quản lý, tóm tắt những kết quả chính, đóng góp và hàmý của nghiên cứu cũng như hạn chế của nghiên cứu, và định hướng cho nhữngnghiên cứu tiếp theo
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 22Luận văn thạc sĩ 15 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quynh Loan
CHUONG 2: CO SO LY THUYET
2.1 CAC KHAI NIEMSách chuyên ngành là tat cả những loại sách của chương trình đại cương (toán, lý,hóa, triết học, CNXH, kinh tế chính trị, tư tưởng HCM v.v ), chương trình cơ sởchuyên ngành và chương trình chuyên ngành dùng để phục vụ cho việc học tập vànghiên cứu ở DHBK, bao gồm tat cả những loại sách giáo trình, tap chí chuyên
ngành hoặc tài liệu tham khảo.
Doc là một quá trình phức tap ma người doc tái cau trúc đến mức độ nào đó nhữngthông điệp được mã hóa với người viết băng ngôn ngữ hình tượng Đọc là quá trìnhnhận thức và hiểu ý nghĩa của những biểu tượng được viết ra (New StandardEneylopedia) Đọc là khả năng nhận thức và kiểm định những câu từ và hiểu những
thông tin bên chứa đựng trong những ngôn từ đó Đọc là một quá trình nhận thức
của việc hiểu những thông điệp ngôn ngữ được viết ra và để xem xét và hiểu thấu
những kỹ tự, từ ngữ hoặc câu cú (Lone, 2011).
Thói quen là sản phẩm của hành động hoặc học tập được lặp đi lặp lại theo thời
gian Thói quen là một hành động được học hỏi hoặc một dạng của hành vi mà lặp
đi lặp lại thường xuyên dé trở thành một phản ứng tự động với đối với những yếu tố
kích thích (New standard Encylopedia)Theo Sangkaeo (1999), thói quen đọc sách là hành động đọc sách được lặp đi lặp lại
thé hiện sự ưa thích và sở thích đọc của cá nhân Thói quen đọc sách cũng đượcđịnh nghĩa là khuynh hướng hành đọc đã xác lập và được đo bằng sỐ lượng tài liệu
được đọc và thời gian dành cho việc đọc (Mngoma, 1997).Trong nghiên cứu này, thói quen đọc sách được định nghĩa là sự lặp đi lặp lại hành
vi đọc sách chuyên ngành kỹ thuật của sinh viên, được đo bằng thời gian dành choviệc đọc hằng ngày, số lượng sách đã đọc năm ngoái, và số lượng sách đang sở hữu
của sinh viền.
2.2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THAM KHẢO
Trong bai báo “A model for the study of reading in agriscience”, Park và Osborne
(2007) đã dé xuất một mô hình mẫu dé nghiên cứu việc đọc ở ngành nông học được
trình bày ở Hình 2.1.
Giáo viên và ngữ cảnh ảnh hưởng đến việc đọc của sinh viên Nhận thức của giáoviên về việc đọc, thói quen đọc của cá nhân, kỷ vọng về việc đọc, kiến thức củachiến lược đọc và sự chuẩn bị của giáo viên về nội cung của chiến lược đọc ảnh
Trang 23huong dén năng lực đọc cua học viên Giáo viên, người thể hiện giá tri đọc tronglớp thông qua việc đọc cá nhân, mô hình hóa việc đọc ảnh hưởng để khả năng đọcvà thúc đây việc đọc của sinh viên theo hướng tích cực Ngữ cảnh trong ngành nônghọc bao gồm sinh viên, môi trường và tài liệu đọc.
Teacher Interactions > Outcomes
“ Student Environment Tea `
Ability ' Home ` ‘Readability’
Interest & Motivation Classroom Vocabulary
Prior Knowledge School Structure
Age / Experience Content
Selection
Hinh 2.1: M6 hinh cua Park & Osborne (2007)
e Biến giao vién bao gom thái độ đối với việc doc, kiến thức của giáo viền, mứcđộ đọc của giáo viên, yêu cầu đọc sách của giáo viên cho sinh viên
e Biến đặc điểm sinh viên có thé là kha năng đọc, sự quan tâm và động cơ đọc,kiến thức cá nhân, giới tính
e Biến môi trường bao gôm môi trường ở nhà, ở lớp và ở trường.e Biến thuộc tính của tài liệu đọc bao gom sự dé đọc của tài liệu, từ vựng sử dụng,
cau trúc tài liệu, nội dung, tác giả của tài liệu.Bài báo của hai tác giả được thực hiện dựa trên sự tong hợp những bai bao nghiêncứu trước đây và dé ra xuất mô hình Do đó mô hình này chưa được chứng minhbang kết quả định lượng Vì vậy luận văn này sẽ dùng mô hình này làm mô hình ýtưởng cho nghiên cứu, kết hợp những dữ liệu định lượng để phân tích và kiểm địnhnhững biến độc lập và phụ thuộc của mô hình nghiên cứu
2.3 NHUNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THUC HIEN
2.3.1 Thoi quen doc sach
Tan suất đọc là tiêu chuẩn được sử dụng nhiều nhất để đo thói quen đọc sách
(Yilmaz, 2009) Tac gia Wanjari & Mahakulkar (2011) đo thói quen đọc sách của
sinh viên băng việc có đọc hăng ngày hay không, có đọc báo hang ngày hay không,có đọc tạp chí hằng ngày hay không và thời gian dành để đọc hăng ngày Theo
McKool (2007), những người ham đọc sách đọc một cách tự nguyện trung bình 46
phút mỗi ngày trong khi những người đọc miễn cưỡng đọc 3 phút mỗi ngày
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 24Luận văn thạc sĩ 17 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Nghiên cứu thói quen đọc sách của 142 sinh viên khoa Kinh doanh Đại họcHampton, tác giả Braguglia (2005) phát hiện hơn 63% sinh viên dành thời gian ít
hơn 2 giờ mỗi tuần cho việc đọc sách giải trí Sinh viên đọc giáo trình chủ yếu vàđọc những bai báo liên quan đến kinh doanh qua internet mỗi tuân | lần, dé thư giãnsinh viên đọc tạp chí chuyên ngành kinh doanh, báo và tuần báo Sinh viên khôngdành thời gian nhiều cho việc đọc sách cả ở trường và ở nhà Thói quen đọc sách
của sinh viên được hình thành trước khi vào đại học.
Sinh viên đọc 1 đến 2 quyền sách trong một tháng nhưng đa số sinh viên không cóthói quen đọc sách và có sự quan tâm đến việc đọc sách ở mức trung bình Có sựkhác nhau có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và thói quen đọc sách (Pehlivan A.,
Serin,O & Serin,N B 2010) Nathanson, Pruslow & Levitt (2008) thực hiện khảo
sát 774 sinh viên cho kết quả những người say mê đọc sách thường đọc ít nhất 2quyền sách trong suốt mùa hè
Năm 2006, tác gia Leff & Harper thực hiện khảo sát thói quen đọc sách của sinh
viên ngành thư ký y khoa ở trường Đại học John Hopkins Kết quả cho thấy sinhviên thư ký y khoa đọc sách trung bình 10,8 tiếng trong một tuân và phân lớn thờigian dùng để đọc sách trực tuyến Năm 2009 khảo sát thói quen đọc sách của sinhviên y khoa trường Đại học y khoa King Saud, tác giả Soliman tìm ra hằng tuầnsinh viên dành ra 4,5 tiếng để đọc sách
Thói quen đọc sách phụ thuộc vào thái độ cá nhân, mức độ nhận thức, trạng thái xã
hội và độ tudi theo kết luận của Nawarathne (2012) Noor (2011) đã thực hiện khảosát thói quen đọc sách của học viên cao học và chọn thời gian đọc sách mỗi ngày làbiến định lượng cho thói quen đọc sách Học viên cao học đọc nhiều dé nghiên cứu
và giải trí Hanh vi đọc cua sinh viên bi ảnh hưởng bởi nhận thức cua sinh viên
(Chou, 2009) Về tổng thể thời gian đọc trung bình hăng ngày một người lớn là
4,14h theo khảo sát cua Smith & Stahl (1999).
Tổ chức National Endownment of Art (NEA) của Hoa Ky cho rang dinh nghia véthói quen đọc sách rất nhiều và một trong những định nghĩa thói quen đọc sáchđược chia theo số sách đã đọc trong 1 năm Người đọc có thể chia thành 4 nhómtheo thói quen đọc sách như sau: độc giả it đọc sách (1-5 quyền sách/năm), độc giảđọc sách vừa phải (6-11 quyền sách/năm), độc giả thường xuyên đọc sách (12-49quyền sách/năm), độc giả say mê đọc sách (trên 50 quyền sách/năm) Khảo sát hànhvi đọc va đọc sách của người dân Nam Phi năm 2006 cho kết quả người dân NamPhi đọc giải trí trung bình 4,1 h/tuần và đọc vì việc học 2.2h/tuần Khảo sát ngườidân Canada năm 2005 về hành vi đọc sách va mua sách vì niém vui cho thay ngườidân Canada trung bình mỗi năm người Canada đọc 17 quyền sách và giành 4.6 tiếngđồng hồ mỗi tuân để đọc để giải trí (The Department of Canadian Heritage, 2005)
Trang 25Khi nghiên cứu thói quen đọc sách ở sinh viên vùng Amravati năm 2010, tác giả
Dhule kết luận các yếu t6 ảnh hưởng đến thói quen đọc sách bao gồm sự phát triểncủa các phương tiện truyền thông điện tử, sự không day đủ sách ở thư viện, su nhậnthức về giá trị và tam quan trọng của thư viện, sự không day đủ về nguồn lực conngười và vật chất
Khảo sát thói quen đọc sách của nhân viên và giảng viên những khoa khoa học tự
nhiên trường Dai hoc Delhi, tác gia Sharma & Singh (2005) phát hiện những yếu tốảnh hưởng đến thói quen đọc sách bao gôm: tình trạng của người đọc, nhu cầu đọc,nhu cầu thông tin phục vụ cho việc học của người đọc, giá của tài liệu, lợi ích củatài liệu đọc, cách thức tác động của người dùng và thông tin Mục đích đọc chủ yếucủa người đọc ở trường đại học Delhi bao gdm doc dé giải trí, đọc vì kiến thức, đọcvì thông tin va đọc vi tất cả những điều trên
Nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên của những trường đại học nói tiếngMã Lai và tiếng Hoa của Abidin, Pour-Mohammadi & Lean (2011) chỉ ra rằng sinhviên giành 2 giờ mỗi ngày cho việc đọc và họ đọc chủ yếu là giáo trình Theo Oguz,
Yildiz, & Hayirsever (2009), thói quen đọc sách của giáo viên tương lai được đo
bang số sách đọc năm ngoái và thời gian dành dé đọc hằng ngày, có sự liên hệ có ýnghĩa tuyến tính thuận giữa việc đọc sách và số sách có ở nhà, giáo viên tương laikhông đọc nhiều vì không có thời gian, giá sách cao, người xung quanh mình ít đọc.Khảo sát 4500 sinh viên đại học cao đăng về thời gian đọc sách, thời gian xemtruyền hình và thời gian truy cập internet của Mokhtari, Reichard & Gardne (2009)cho kết quả thời gian đọc sách giải trí là 1,14 giờ/ngày, thời gian đọc sách dé học2,17 giờ/ngày, thời gian xem truyền hình 1,93 giờ/ngày, thời gian sử dụng internet
2,47 gid/ngay Một nghiên cứu khác của tác gia Sheorey & Mokhtari (1994) khi
khảo sát thời gian đọc sách của sinh viên năm nhất cho thấy sinh viên giành 4/75gid/tuan dé đọc sách khong vi lý do học tập và dành 9,7 giờ/tuần để đọc vì việc học.Những yếu tô làm giới hạn thói quen đọc sách ở thư viện bao gồm xã hội không
phải là xã hội đọc, sự quản lý 3M (Man, Money, Management), sự ảnh hưởng của
truyền thông đa phương tiện Những biện pháp hiệu quả để khuyến khích thói quenđọc sách: lên danh sách loại sách, tạo chương trình đọc, những chương trình triển
lam, tạo ra những tài liệu điện tử (Sangkaeo, 1999).Nghiên cứu thói quen đọc sách cua sinh viên thành thi và nông thôn, Lone (2011)
kết luận sinh viên đọc sách 1,9 tiếng một ngày Thói quen đọc sách được được hìnhthành bởi ban thân sinh viên, sự giúp đỡ của bố mẹ và thấy cô giáo Bồ me, thay côvà thủ thư cần bắt tay để phát triển thói quen đọc sách khi còn nhỏ Thời gian đọcsách ưu thích là budi sáng
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 26Luận văn thạc sĩ 19 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quynh LoanTheo các tác giả Popoola, Ttim & Oloyede (2010) thói quen đọc sách được đo bằngthời gian trong tuần dành cho việc đọc sách giải trí, loại sách đọc, số sách đã muatrong thời gian gần đây Kết quả của nghiên cứu cho thay phan lớn giáo viên dànhIh/tuần để doc tài liệu ngoài chuyên môn và một phan tư giáo viên không có kếhoạch đọc thêm sau giờ lên lớp Thái độ đọc sách có mối liên hệ tích cực lên hiệuquả giảng dạy Những giáo viên đọc nhiều để nâng cao kiến thức sẽ truyền đạt kiến
thức đó cho sinh viên.
Khi nghiên cứu cách thức để khuyến khích thói quen đọc sách tác giả Bamberger(1975) kết luận phát triển thói quen đọc sách suốt đời là một quá trình liên tục, batđầu ở nhà, được tăng cường một cách có hệ thống ở trường học, va duoc giữ gìntrong cuộc đời thông qua môi trường văn hóa và ảnh hưởng của giáo dục cộng đồngvà thư viện công cộng Yếu tố quyết định đến quá trình phát triển thói quen đọcsách bắt dau từ lứa tuổi mẫu giáo Sự gắn bó chặt chẽ với ý kiến và người thamkhảo như bố mẹ, bạn bè, thầy cô, thủ thư có tác động đến thái độ đọc Để phát triểnthái độ tích cực độ đối với thói quen đọc sách cần tạo những cơ hội cho việc đọc ở
mọi nơi như sách bỏ túi, xây dựng thư viện riêng, thư viện công cộng, thư việntrường — lớp.
Thời gian đọc sách trung bình cua sinh viên trường đại học Calabar, Nigeria giành
cho việc học ở trường là gần 4 giờ/ tuần Tuy nhiên sinh viên thích dùng internethơn vì nó san có thông tin, được cập nhập thường xuyên, lượng thông tin lớn, tiếtkiệm thời gian tìm kiếm và dễ truy cập Sự sẵn có câu trả lời của internet khuyếnkhích sinh viên từ bỏ đọc sách Internet cung cấp thông tin nhanh hơn khi tra cứu
mục lục sách nhưng Internet sẽ làm giảm thời gian đọc của sinh viên (Edem & Ofre,2010).
2.3.2 Giáng viên
Giáo viên đóng vài trò quan trọng trong việc khuyến khích đọc sách ở sinh viên
(Hakan, 2011) Giáo viên trở thành mô hình đọc khi họ chia sẻ kinh nghiệm riêng
về việc doc và nhấn mạnh làm thế nào mà việc đọc nâng cao và làm phong phúcuộc sống của họ (Lundberg & Linnakyla, 1993) Niềm tin của giáo viên về việcđọc cũng như thói quen đọc sách của họ sẽ ảnh hưởng lên mức độ thúc day vàkhuyến khích lên học sinh của họ Giáo viên có nhiệm vụ lớn trong việc truyền thóiquen đọc sách ở sinh viên Giáo viên phải là một hình mẫu tốt cho sinh viên của họvà phải nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc (Wanjari & Mahakulkar
2011).
Nghiên cứu McKool (2007) cho thay giáo viên thúc đây việc đọc sách tự nguyệnthông qua việc tìm kiếm và cung cấp kiến thức để tiếp cận tài liệu Theo Nathanson,
Trang 27Pruslow & Levitt (2008), giáo viên có ảnh hưởng lớn đối với những người say mêđọc sách, giáo viên là người tạo ra sự thay đối giữa người ham đọc sách và ngườikhông ham đọc sách bằng cách đề xuất sách để đọc và chia sẻ niềm đam mê đọc
sách.
Sinh viên chọn sách theo yêu cau của giảng viên (Al-Nafisah & Al-Shorman, 2011).Sinh viên đọc ít vì giáo viên và trợ giảng không thực hiện những bước cần thiết để
nâng cao thói quen đọc của sinh viên mà cũng không áp dụng kỹ thuật đa phương
tiện vào bài giảng để truyền thụ kiến thức (Bratovié, Tadié, Miošié, Gardijan &
Sreéko, 2010).
Tác gia Yilmaz (2009) nhắn mạnh gia đình và giáo viên cần khuyến khích sinh viênđọc Giáo viên và bố mẹ là những người đóng vai trò chính khuyến khích học sinhđọc sách Học sinh sẽ không đọc sách nếu không có sự yêu cầu của giáo viên CIáoviên không cung cấp thời gian đọc thầm trong suốt buổi học (Kendrick, 1999).Theo Applegate & Applegate (2004), thái độ, niềm tin của giáo viên về việc đọccũng như thói quen đọc sách của họ có sự ảnh hưởng có ý nghĩa lên sự thúc đây vàmức độ cam kết đọc của sinh viên Giáo viên, người đọc hăng hái, sẽ thích khuyếnkhích và nuôi dưỡng những tinh thần giống như vậy trong lớp
Khi so sánh thói quen đọc sách của học sinh bán trú và nội trú trường trung học cơsở ở vùng Osogbo, bang Osun, Nigeria năm 2007, tác giả Adetunji & Oladeji nhận
thay giáo viên là người có ảnh hưởng lên thói quen đọc của học sinh, giáo viênchính là người hướng dẫn học sinh đọc và làm thế nào để sử dụng thư viện
Oguz, Yildiz & Haytrsever, F (2009) khi nghiên cứu thói quen đọc sách của những
giáo viên tương lai có nhắn mạnh vai trò quan trọng của giáo viên lên thói quen đọcsách của học sinh — sinh viên đặt biệt là học sinh tiểu học Thói quen đọc sách đượctruyền từ giáo viên sang hoc sinh trong suốt thời gian học lớp 1 vì lý do đó giáo
viên có vai trò cực Kì to lớn trong việc hình thành thói quen đọc sách của học sinh.
Vì vậy giáo viên tương lai cần phải có thói quen đọc sách tích cực dé sau này có thétrở thành một hình mẫu tốt cho sinh viên noi theo
Việc giảng dạy có tác dụng tích cực nhất cho việc khuyến khích việc đọc ở sinhviên, thảo luận về sách với bạn bè, gia đình và những người yêu sách khác cũng cótác dụng khuyến khích việc đọc (Knoester, 2010) Tác giả Jan, L B trong nghiêncứu của mình năm 1990 kết luận nếu sinh viên sư phạm trở thành mô hình hiệu quảvề đọc và được hướng dẫn tốt sau đó họ sẽ ra trường với những kỹ năng nảy vàtruyền cảm hứng cho sinh viên của mình trở thành những độc giả tích cực và sinhviên đại học cần có một hình mẫu vẻ đọc sách của giảng viền
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 28Luận văn thạc sĩ 21 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quynh Loan2.3.3 Dac diém sinh vién
Sách thu hút bé gái nhiều hơn bé trai vì thé dé dẫn dat sinh viên đọc sách, sách cầnđược trao như một món quà bởi thầy cô và bố mẹ Sinh viên cần được cho phépchọn những loại sách yêu thích (Hakan, 2011) Đa số sinh viên đọc để phục vụ chosự phát triển của cá nhân mình sau đó là đọc dé cập nhật thông tin rồi mới phục vụ
cho việc thi đậu những môn học ở trường (Wanjari & Mahakulkar, 2011).
Sự tự nhận thức của người đọc chứng minh mối liên hệ có ý nghĩa về mặt thống kêđến việc quyết định đọc sách của độc giả (McKool, 2007) Sinh viên có thai độ tíchcực với việc đọc vì có những hoạt động thúc đây việc đọc, những hoạt động ngoạikhóa trong trường học cần được thực hiện dé thu hút sự chú ý của sinh viên đối vớiviệc đọc những chủ để khác nhau, truy cập internet cũng là một cách để nâng caoviệc đọc, cần có những khóa huấn luyện việc đọc cho sinh viên trong trường học(Ogeyik & Akyay, 2009)
Trong thời gian rảnh sinh viên nghe dai radio, choi trò chơi điện tử, xem phim, xem
TV, nói chuyện điện thoại, nghe nhạc, truy cập internet và đọc sách Những mỗiquan hệ cá nhân ảnh hưởng nhiều đến việc học và đọc sách của sinh viên(Braguglia, 2005) Khảo sát cho thay xem TV, tán gẫu với bạn bè, mệt mỏi là nhữngnguyên nhân khiến sinh viên không đọc sách (Pehlivan, Serin & Serin, 2010) Thóiquen đọc sách của học sinh trung học cơ sở bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng các thiếtbị giải trí điện tử và xem truyền hình (Adetunji, 2007)
Sinh viên ít đọc sách vi ít đến thư viện, không có khả năng có sách nhanh chóng,không có tài liệu, sự ràng buộc về thời gian, sự thiếu thốn thư viện địa phương, sinhviên cho rằng có nhiều việc dé làm hon là đọc sách, sinh viên tin rang việc nâng caokỹ năng đọc không quan trọng băng việc nâng cao những kỹ năng khác Sinh viênchọn sách vì sự quan tâm đối với việc đọc Sinh viên đọc để nâng cao khả năngngôn ngữ, học một cái gì đó, nang cao điểm số, cập nhật thông tin kinh tế, văn hóa,
khoa học và chính tri (AI-Nafisah & Al-Shorman, 2011).
Mục đích đọc sách chủ yếu phục vụ cho việc hoc (Lone, 2011) Sinh viên khôngđọc nhiều vì không có đủ thời gian (Soliman, 2009) Sinh viên đọc hang ngày, chủyếu là các tài liệu liên quan đến nghẻ nghiệp, trong đó có cả tiểu thuyết, báo, tạp chí
v.v hoi gian rảnh sinh viên đọc sách in và đọc thông tin trên internet Ly do
chính dé đọc là giúp vượt qua ki thi Nhiều sinh viên cho rang đọc không phải làmột phan quan trọng của việc hoc vì họ nghĩ công việc thực tế cho kết quả tốt hơnđọc Đa phương tiện đặc biệt là Internet đang trở thành một phân quan trọng củaCUỘC sống sinh viên (Bratovié, Tadié, Miošié, Gardijan & Srecko, 2010)
Kết quả khi phân tích sự khác nhau về nhận thức đối với việc đọc sách giữa giáo sưvà sinh viên, Braguglia (2006) sinh viên nhắn mạnh vào những ghi chú và bài giảng
Trang 29trên lớp quan trọng hơn cho bài kiểm tra Loại trừ sách giáo khoa, phần đông học
sinh không thích đọc sách khác Tài liệu đọc được chỉ định ở trường không phải làtài liệu doc được ưa thích (Kendrick, 1999).
Kiếm định yếu tố giới tính và thói quen đọc sách của học sinh, tác giả Kennedy(2008) kết luận nữ đọc sách nhiều hơn nam Phụ nữ đọc sách nhiều hơn nam là kếtluận của tổ chức NEA (2004)
Mục đích đọc của sinh viên là để vượt qua kỳ thi nhưng họ thích đọc những ghi chú
và bài giảng trên lớp hơn là đọc sách (Nawarathne, 2012) Đọc có ảnh hưởng tích
cực đến kết quả học tập của học sinh (Adetunji & Oladeji, 2007)
Khảo sát văn hóa đọc ở 200 sinh viên của một trường đại học ở châu Phi, tác giả
Oyewumi & Ebijuwa (2009) cho thay sinh viên đọc chủ yếu là ghi chép trên lớpchứ không đọc sách, và sinh viên ít mua giáo trình vì giá sách cao, sinh viên đọc déthi đậu là chính, sinh viên không đọc nhiều vì không có thời gian, thời gian đó đượcsinh viên dùng để sử dụng máy tính và internet
Sinh viên đọc sách giáo trình để vượt qua những kỳ thi và đọc những sách khác đểgiải trí và giết thời gian Sinh viên đều là những chuyên gia về công nghệ do đó họtruy cập internet thường xuyên, đa số đều có tài khoản Facebook, hoặc MSN vàYouTube Đa số sinh viên truy cập internet 4h/ngay Họ truy cập intenet dé chơi tròchơi, đọc báo, tìm kiếm thông tin ưa thích Sinh viên nào có thói quen đọc từ nhỏ sẽcó thói quen đọc sách lành mạnh Họ đọc vì học thích đọc chứ không phải để giếtthời gian (Abidin, Pour-Mohammadi & Lean, 2011) Sinh viên sư phạm đọc sách đểthu thập thông tin về lĩnh vực mình quan tâm, thu thập thông tin về những nên vănhóa khác nhau và để phát triển kỹ năng sống trong xã hội (Oguz, Yildiz &
Hayirsever, 2009).
Khao sát thói quen đọc của sinh viên Châu A ở Canada năm 2006 tac giả Braederkết luận sinh viên đọc để thu thập thông tin và để thi đậu Sinh viên cho rằng đọcsách để giải trí tốn thời gian, không quan trọng và không cần thiết Lý do sinh viênkhông đọc sách để giải trí vì thiếu thời gian, sự thiếu hụt các tài liệu phù hợp vớitừng lứa tuổi, sự không thích nghi với văn chương tiếng Anh Đối với những sinhviên ESL (English as Second Language), đọc sách để giải trí trở thành công việchơn là để vui thú
Sinh viên đọc nhiéu vì lý do học tập hơn là dé giải trí, tài liệu sinh viên đọc nhiềunhất là bài giảng và ghi chép của mình (Edem & Ofre, 2010) Sinh viên trường đạihọc kỹ thuật ở thế giới thứ 3 nhận thức rằng của việc đọc sách chỉ là việc lặt vặt,
không vui và đó chỉ là hoạt động thu thập thông tin nên làm giảm thới quen đọcsách (Smithies, 1983).
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 30Luận văn thạc sĩ 23 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
2.3.4 Môi trường xung quanh
Gia đình là có vai trò cốt lõi trong việc khuyến khích con trẻ đọc sách Giáo viên vàbố mẹ phải trở thành hình mẫu tốt trong việc đọc sách để trẻ em noi theo Học sinhthích được bạn bè tôn trọng vì đọc sách, trường học nên có những hoạt động nói vềtác giả và tác phẩm hoặc t6 chức những hội chợ vẻ sách (Hakan 2011)
Sinh viên ít đọc sách thường ở gia đình ít có sự quan tâm đối việc đọc sách thấp(Al-Nafisah & Al-Shorman, 2011) Thời gian xem truyền hình là một yếu tố chủyếu gây cản trở cho việc phát triển thói quen đọc sách đứng sau việc xem truyềnhình là việc nhà và bài tập ở trường là những yếu tố ảnh hưởng tiếp theo (Wanjari &
Mahakulkar, 2011).
Thói quen đọc sách tự nguyện có thể được thúc đây bởi thủ thư nếu họ giới thiệu
cho học sinh những tài liệu mình thích Học sinh đánh giá cao lời giới thiệu sách
của thủ thư Gia đình có tầm quan trọng trong việc khuyến khích việc đọc sách tựnguyện Thời gian xem truyền hình và những hoạt động có tổ chức khác chứng tỏmối liên hệ có ý nghĩa đến việc quyết định đọc của học sinh Xem truyền hình là lý
do vì sao học sinh không đọc sách bên ngoài nhà trường Những học sinh đọc một
cách miễn cưỡng vì phải làm bài tập hoặc choi thé thao (Mckool, 2007) Ở nhà, bốmẹ nên dành thời gian đọc cùng với con mình và thư viện can cung cấp day đủ sáchcho học sinh để khuyến khích học sinh đọc nhiều hơn (Adetunji & Oladeji, 2007).Thư viện trường va thư viện quốc gia cần cung cấp day đủ sách cho sinh viên.(Pehlivan, Serin O & Serin N B , 2010) Internet và truyền hình ảnh hưởng tiêucực đến thói quen đọc sách của sinh viên (Bratovic, Tadic, Miocic, Gardijan &Jelušié, 2010) Theo tác gia Yilmaz (2009), xem TV là một nhân tố ảnh hưởng tiêucực đến thói quen đọc sách, đọc và sử dụng thư viện ảnh hưởng tích cực đến thành
tích học tập.
Thảo luận rộng rãi là một chiến lược thúc đây việc đọc ở tất cả các cấp học Bố mẹ
có ảnh hưởng mạnh mẽ lên việc tạo ra những người đam mê đọc sách (Nathanson,
Pruslow & Levitt, 2008) Khảo sát mối quan hệ giữa những yếu tố gia đình và thóiquen đọc sách của học sinh lớp 2, tác giả Y usof (2010) chứng minh răng những yếutố gia đình tác động mạnh và tích cực lên thói quen đọc sách của học sinh Chính bồmẹ là người có ảnh hưởng lớn đến thói quen đọc sách Nghề nghiệp của bố có mốiliên hệ có ý nghĩa với thói quen đọc sách của học sinh Môi trường đọc cần dễ chịu
và yên lặng, nơi đọc sách ưu thích là ở nhà sau đó là thư viện, sinh viên không cóthói quen đọc sách ở thư viện (Lone, 2011).
Bang thống kê 17.000 người dân Hoa Kỳ, nghiên cứu của tổ chức NEA kết luậnngười Mỹ ít đọc sách hơn trong vòng 20 năm qua, sự giảm sút văn hóa đọc nhiềunhất ở tuôi trẻ, sự bùng n6 internet, trò chơi điện tử và thiết bị số cam tay có liên hệ
Trang 31chặt chẽ đến sự suy giảm văn hóa đọc Suy suy giảm văn hóa đọc kéo theo sự xóimòn về văn hóa.
Nơi cung cấp tài liệu chính cho sinh viên là thư viện trường (Wanjari &Mahakulkar, 2011) Môi trường thư viện ảnh hưởng đến sự thích thú đọc sách néuthư viện tạo cảm giác thỏa mãn cho sinh viên khi sinh viên cần giúp đỡ Sự phânloại sách ở thư viện có tác động dương đối với sự thích thú việc đọc Đa số sinhviên cho răng sự phân loại của thư viện giúp họ rất nhiều Sự giúp đỡ của nhân viênthư viện là yếu tố ảnh hưởng mạnh lên sự thích thú đọc của sinh viên (Nawarathne,
2012).
Khi thực hiện khảo sát giữa những giáo viên ở trường cao đăng nữ, giáo viên chorằng công nghệ hiện đại đang làm giảm thói quen đọc sách nhưng nó cũng cho phéptìm kiếm thông tin ở thư viện nhanh hon (Singh, 2007)
Người xung quanh mình ít đọc sách là một trong những lý do giáo viên tương lai
không đọc (Oguz, Yildiz & Hayirsever, 2009).Nén kinh tế yếu kém là nguyên nhân
chính của việc giáo viên không có khả năng mua sách đọc cho riêng mình (Popoola,Ttim & Oloyede, 2010).
Người Singpore ở thế hệ X (sinh từ năm 1965-1980) đọc sách ở nhà là chủ yếu,người tham gia nghiên cứu này it đọc sách vì thiết nguôn thông tin, giá sách cao,không có ý tưởng về việc đọc, thích truy cập internet hơn đọc sách Giới tính có ảnhhưởng đến động cơ và thái độ đối với việc đọc, động cơ đọc sách được điều khiểnbởi nhu cầu nhận thức (Chaudhry & Low, 2009)
Kiểm định sự ảnh hưởng của công nghệ lên thói quen đọc sách của sinh viên, tác
giả Li-Bi Shen (2006) chứng minh internet ảnh hưởng lên hành vi đọc của sinh
viên, sinh viên dùng internet dé doc email và tìm kiếm thông tin nhiều hon đọc
sách.
Khảo sát sự ảnh hưởng của việc sử dụng Internet và truyền hình đối với thói quen
đọc của sinh viên đại học của Mokhtari, Reichard & Gardne (2009), sinh viên truy
cập internet và xem truyén hình hang ngày, sinh viên thích sử dụng internet hơn đọcsách và xem truyền hình tuy nhiên thời gian sử dụng internet không thé thay thé haylàm biến mắt thời gian đọc sách để học của sinh viên Xem truyền hình là một hoạtđộng thông dụng nhưng nó không ảnh hưởng nhiều đến thời gian đọc sách và truycập internet Đọc sách dé học là một hoạt động ít thú vị nhất so với đọc sách giải tri,xem truyén hình và truy cập internet
Truyền hình và phim anh DVD là yếu tổ cạnh tranh đến việc đọc của người dânNam Phi Những yếu tố nhà và lớp học có liên quan đến việc thúc đấy thói quenđọc Gia đình và nhà trường cần tạo môi trường nuôi dưỡng động cơ từ bên trong và
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 32Luận văn thạc sĩ 25 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loancung cấp hướng dẫn vé kỹ năng đọc và chiến lược cân thiết để phát triển thành
người đọc độc lập (Kennedy, 2008).
2.3.5 Thuộc tính cua tài liệu
Trong nghiên cứu cua Shaikh (2004) về việc đọc sách trực tuyến, yếu tố chính déchọn đọc sách trực tuyến là độ lớn của nội dung đọc, tầm quan trọng và mục đíchcủa tài liệu đọc Nhăm giảm bớt khó khăn cho sinh viên, thư viện cần được đầu tưđể mua những loại sách cần cho sinh viên mượn đọc vì những loại sách bằng tiếngnước ngoài thường rất mac không phù hợp với khả năng tài chính của sinh viên(Ogeyik & Akyay 2009)
Theo Dökmen (1994) lý do sinh viên không đọc sách vì giá sách cao và không có
thời gian rãnh để đọc Sinh viên thích đọc sách ở nhiều lĩnh vực khác nhau, sinhviên không thích đọc sách kinh tế Sinh viên chọn sách theo nhân vật chính, độ dàivà chất lượng văn học, chi phí cua tài liệu (Al-Nafisah & Al-Shorman, 2011).Nguồn tài liệu đọc chủ yếu của sinh viên y khoa bao gồm sách bỏ túi và sách giáotrình y khoa (Soliman, 2009) Loại trừ sách giáo khoa, phần đông học sinh không
thích đọc sách khác Tài liệu đọc được chỉ định ở trường không phải là tài liệu đọcđược ưa thích (Kendrick, 1999) Những sách giáo trình được phân công tham khảo
cho sinh viên có chủ đề khó đọc, dùng ngôn ngữ không thông dụng và không có sựphân loại theo trình độ là yếu tố làm giảm thói quen đọc sách ở sinh viên trường đạihọc kỹ thuật thuộc thế giới thứ 3 (Smithies, 1983)
Giá sách cao là một trong những nguyên nhân những giáo viên tương lai không đọc
sách nhiều (Oguz, Yildiz & Hayirsever, 2009) Giá sách cao, thiếu thư viện và khótìm được sách là yếu tố làm giảm việc đọc ở người dân Nam Phi (South African
book development council, 2006).
2.3.6 Tổng kết các nghiên cứu trướcBang 2.1: Bảng tong kết các nghiên cứu đã thực hiện
Yêu tô nghiên cứuSTT Tac gia Thói quen | Giang | Sinh | Môi Tai
doc sach viên viên | trường | liệu1 Abidin, Pour-Mohammadi x x
& LeanAdetunjiAdetunji & OladejiAl-Nafisah & Al-Shorman
Trang 336 | Bamberger
7 | Braeder
8 | BragugliaBratovic, Tadi¢, Miocic,9 „ X X X
Gardijan & Sreéko10 | Chaudhry & Low XII | Chou
12 | DhuleI3 | Dékmen X14 | Edem & Ofre
15 | Hakan X16 | Jan
I7 | Kendrick X18 | Kennedy X
19 | Knoester X20 | Leff & Harper
21 | Lone X X22 | Lundberg & Linnakyla
23 | Mckool X X24 Mokhtari, Reichard & x
Gardne25 Nathanson, Pruslow & x x
Levitt
National Endownment of26 X X
Art27 | Nawarathne X X
28 | Ogeyik & Akyay X
29 | Oguz, Yildiz, & Hayirsever X X X30 | Oyewumi & Ebijuwa X
3I Pehlivan , sern,O & x xSerin,N B.
32 | Popoola, Ttim & Oloyede X33 | Shaikh X34 | Sharma & Singh
35 | Shen36 | Singh
HVTH: V6 Hoang Duy
Trang 34Luận văn thạc sĩ 27 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
37 | Smithies38 | Soliman
Southdevelopment council
African book39
TheCanadian Heritage
Department of
404I | Wanjari & Mahakulkar X42 | Yilmaz
43 | Yusof X2.4.
2.4.1 Mô hình nghiên cứu
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ THUYET
Tông hợp từ các nghiên cứu đã có và từ kinh nghiệm, mô hình đê xuât chonghiên cứu này được trình bày ở hình 2.2.
Sự khuyến khích và thúc đẩy việc đọc sách ở sinh viênTắm gương về đọc của giảng viên
Kiến thức của giảng viênĐề xuất sách để đọc thêm ngoài chuyên ngànhSự chia sẻ kiến thức và niềm đam mê đọc sách
Chỉ định sách đọc cho sinh viên
Thái độ đối với việc đọc sách của cá nhânNiềm tin của giáo viên về việc đọc sáchSự hướng dẫn đọc sách
e Thói quen đọc sách của mẹ
¢ Sự khuyến khích đọc sách của bố mẹ« Không gian sống có hỗ trợ việc doc hay không (Yên lặng và dễ chiu)
A
Ở lớp
e _ Thói quen đọc sách của bạn bè
« Su thảo luận về sách với bạn bè¢ Sự khuyến khích của bạn bè
A
Ở trường
e - Môi trường thư viện trường thân thiệne Thu thư thư viện trường giúp đỡ sinh viêne Muc dich sử dung thư viện
¢ Truong có những chương trình khuyến khích đọc sách
A
¡ (H2)
Giới tínhKhoa đang họcNăm đang học
Điểm trung bìnhA
Bién kiém soatĐặc điểm sinh viên
Xã hội
e _ Thư viện công cộng gần nơi ở
e _ Xã hội đọc hay xã hội nghe nhìn
e Ndi dung sách khó doc
e Sy không có sẵn của tài liệu
—> Thói quen đọc sách |
¢ Thời gian đọc sách
hằng ngàySố lượng sách đã đọc
trong năm qua
Số lượng sách đang sở
hữu
Đặc điểm tài liệu ———
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu
Trang 352.4.2 Giá thuyết nghiên cứu>,
quen đọc sách của sinh viên.
Kết luận của McKool (2007), sự tự nhận thức của người đọc chứng minh mỗiliên hệ có ý nghĩa về mặt thong ké dén viéc quyét định đọc sách của độc, giúphình thành giả thuyết H2: Đặc điểm sinh viên tác động tích cực đến thói quen
đọc sách của sinh viên
Sinh viên ít đọc sách thường ở gia đình ít có sự quan tâm đối việc đọc sách thấp(AI-Nafisah & Al-Shorman, 2011) và gia đình là có vai trò cốt lõi trong việckhuyến khích con trẻ đọc sách (Hakan, 2011) là kết luận để xây dựng giả thuyếtH3a: Môi trường ở nhà tác động tích cực đến thói quen đọc sách của sinh
VIỄN.Học sinh thích được bạn bè tôn trong vì đọc sách, trường học nên có những hoạt
động nói về tác giả và tác phẩm hoặc tổ chức những hội chợ về sách (Hakan,2011) là yếu tố xác lập giả thuyết H3b: Môi trường ở lớp tác động tích cực đến
thói quen đọc sách của sinh viên
Thói quen đọc sách tự nguyện có thé được thúc đây bởi thủ thư nếu họ giới thiệu
cho học sinh những tài liệu mình thích và học sinh đánh giá cao lời giới thiệu
sách của thủ thư (McKool, 2007), thảo luận rộng rãi là một chiến lược thúc dayviệc đọc ở tất cả các cấp học (Nathanson, Pruslow & Levitt, 2008) là những kếtluận để xây dựng giả thuyết H3c: Môi trường ở trường tác động tích cực đến
thói quen đọc sách của sinh viên.
Sinh viên sư phạm không đọc nhiều vì người xung quanh mình ít đọc (Mokhtari,Reichard & Gardne, 2009) và thói quen đọc sách suốt đời là một quá trình liêntục, bắt đầu ở nhà, được tăng cường một cách có hệ thống ở trường học, và duoc
giữ gìn trong cuộc đời thông qua môi trường văn hóa và ảnh hưởng của giáo dục
cộng đồng và thư viện công cộng (Bamberger, 1975) được dùng để hình thànhgiả thuyết H3d: Môi trường xã hội tác động tích cực đến thói quen đọc sách
của sinh viên.
Tác giả Oyewumi & Ebijuwa (2009) kết luận sinh viên không đọc nhiều vìkhông có thời gian, thời gian đó được sinh viên dùng để sử dụng máy tính và
internet, và theo tac giả Bratovié, Tadié, Mioci¢, Gardijan & Sreéko (2010), đa
phương tiện đặc biệt là internet đang trở thành một phần quan trọng của cuộc
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 36Luận văn thạc sĩ 29 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
lv
G
oosống sinh viên là nhân tố góp phan hình thành giả thuyết H3e: Môi trường thégiới ảo tác động tiêu cực đến thói quen đọc sách của sinh viên
Dökmen (1994) lý do sinh viên không đọc sách vì giá sách cao Sách giáo trình
được phân công tham khảo cho sinh viên có chủ đề khó đọc, dùng ngôn ngữkhông thông dụng và không có sự phân chia trình độ là yếu tố làm giảm thói
quen đọc sách ở sinh viên trường đại học kỹ thuật (Smithies, 1983), khó tìm
được sách là yếu tố làm giảm việc đọc ở người dân Nam Phi (South Africanbook development council, 2006) là những nền móng của giả thuyết H4: Đặcđiểm tài liệu tác động tiêu cực đến thói quen đọc sách của sinh viên
Đặc trưng nhân khẩu học của sinh viên DHBK là cơ sở để xây dựng giả thuyếte H5a: Có sự khác biệt về thói quen đọc sách giữa những khoa khác
2.5 TÓM TAT CHUONG 2Tổng hợp những mô hình nghiên cứu đã thực hiện và tham khảo mô hình nghiêncứu của Park & Osborne (2007) làm mô hình ý tưởng, tác giả đề xuất mô hình
nghiên cứu thói quen đọc sách gom 4 nhóm nhân tô giảng viên, đặc điêm sinh viên,môi trường xung quanh và đặc tính của tài liệu Bôn nhóm nhân tô này sẽ khảo sátvà kiêm định về độ tin cậy Diém mới của mô hình nghiên cứu này là xây dựng môhình hoàn chỉnh với cả 4 nhóm nhân tô và kiêm định tât cả các nhân tô đó trong mô
hình Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, chương này cũng phát biểu những giả thuyếtnghiên cứu Chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định nhữnggiả thuyết đã xây dựng
Trang 37CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu định tính dùng để khám phá và tìm ra mô hình thích hợp cho nghiêncứu này đồng thời tìm kiếm những biến độc lập còn thiếu trong mô hình mà có théảnh hưởng lớn đến mô hình nghiên cứu Nghiên cứu định tính được thực hiện qua 2giai đoạn: nghiên cứu những lý thuyết đang có và phỏng van sâu Sau khi nghiêncứu định tính xong sẽ thực thiện nghiên cứu định lượng để kiểm định các biến trongmô hình đã đề xuất
3.1.1 Nghiên cứu định tính
3.1.1.1 Nghiên cứu bàn giấyNghiên cứu bàn giấy (Desk research) được thực hiện bằng cách tham khảo cácnghiên cứu trước nhằm phục vụ cho việc xác lập một mồ hình hoàn chỉnh chonghiên cứu Mô hình của Park & Osborne (2007) được chon là mô hình lý tưởng dé
tham khảo hình thành mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu tham khảo là các nghiên
cứu về thói quen đọc sách của học sinh - sinh viên trên thế giới Những nghiên cứuđã thực hiện được tham khảo để hình thành những biến khảo sát của những nhómnhân tố Nghiên cứu thống kê của Mỹ và Canada được tham khảo trong quá trìnhthiết kế thang đo Kết quả nghiên cứu bàn giấy là mô hình nghiên cứu được tác giảđề xuất và được trình bày chi tiết trong phan cơ sở lý thuyết
3.1.1.2 Phỏng van sâuNghiên cứu khám phá cũng được thực hiện bang cách phỏng van sâu 5 sinh viên
của trường Dai học Bach Khoa (Danh sách được trình bay ở Phu luc A) Các câu
hỏi phỏng vấn là không có cấu trúc Sinh viên được hỏi diễn tả các cảm nghĩ, nhậnxét, thái độ, nhận thức của mình đối với thói quen đọc sách Các bạn sinh viên sẽđược hỏi về các yếu tố cá nhân, môi trường và thói quen đọc sách, thái độ, cảmtình và những yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến thói quen đọc sách của mình Cácyếu tố trên sẽ được tổng hợp và so sánh với mô hình đề nghị Nếu có những nhân tổmới có ảnh hưởng nhiều đến thói quen đọc sách, nhân tố đó sẽ được đưa vào mô
hình nghiên cứu.
3.1.2 Nghiên cứu định lượng
Kết quả nghiên cứu bàn giấy là một mô hình nghiên cứu phù hợp với dé tài Từ môhình này sẽ hình thành những biến độc lập và phụ thuộc cần đo lường phục vụ choviệc đánh giá và kiểm định mô hình Bảng câu hỏi, đã được xây dựng từ nghiên cứu
HVTH: Võ Hoang Duy
Trang 38Luận văn thạc sĩ 31 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quynh Loanbàn giấy và phỏng van sâu, sẽ được phân phát cho từng sinh viên DHBK để trả lời.
Sau đó dữ liệu thu được của bảng câu hỏi sẽ được mã hóa và nhập vào thành file dữ
liệu SPSS để làm dữ liệu phân tích Dữ liệu định lượng này sẽ được tiếp tục xử lýphân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá EFA,phân tích tương quan, phân tích hồi quy và phân tích phương sai một yếu tố One-way ANOVA bằng phần mém SPSS
3.1.3 Quy trình nghiên cứu
Xây dựng cơ sở và sự cần thiết của đề tài
e Điểm trung bình: thang do tỉ lệ
e Giới tính: dùng thang do chỉ danh (Nam-Nðỡ)e Loại tài liệu đọc thường xuyên: thang đo chỉ danh
Trang 39e Nơi đọc ưa thích: thang đo chỉ danh (O nhà, ở trong lớp, ở thư viện
trường, ở thư viện công cộng, ở sân trường)
3.2.2 Biến phụ thuộcBiến phụ thuộc của nghiên cứu là thói quen đọc sách của sinh viên được đo băng 3biến: thời gian đọc sách, SỐ lượng sách đọc năm vừa qua và sỐ lượng sách sinh viên
đang sở hữu.
> Thời gian đọc sách hang ngày: dùng thang do tỉ lệ
e 0 < thời gian đọc sach < 30 phúte 31 < thời gian đọc sách < 60 phúte 61 < thời gian đọc sach < 90 phúte 91 < thời gian đọc sách < 120 phúte 120< thời gian đọc sách
> Số lượng sách đọc trong năm vừa qua: dùng thang đo tỉ lệ
e 0 < số lượng sách< 5 quyểne 6 < số lượng sách< 10 quyến
11< số lượng sách< 15 quyểnló< số lượng sách < 20 quyềne 20< số lượng sách
> Số sách sinh viên đang sở hữu
e 0< số lượng sách< 10 quyểne 11< số lượng sách< 20 quyểne 21< số lượng sách< 30 quyểne 31< số lượng sách< 40 quyềne 40< số lượng sách
3.2.3 Biến độc lậpBiến độc lập gồm 4 biến: giảng viên, đặc điểm sinh viên, môi trường xung quanh,thuộc tính của tài liệu Những biến nay được đo bằng thang đo với nhiều biến quansát Thang đo dang Likert 5 điểm được sử dụng với 1 = hoàn toàn KHONG đồng ývà 5 = hoàn toàn đồng ý Thang đo này xác định thái độ của sinh viên đối với nhữngbién khảo sát
“* Giang VIÊN:
e Su khuyén khich va thuc day việc đọc sách ở sinh viêne Sự hướng dẫn sinh viên đọc sách
e Tam gương về đọc của giảng viên
e Kiên thức của giảng viênHVTH: Võ Hoang Duy
Trang 40Luận văn thạc sĩ 33 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loane Thái độ đối với việc đọc sách
e Niềm tin của giáo viên về việc đọc sáche Sự chia sẻ kiến thức và niềm đam mê đọc sách
e Chỉ định sách đọc trong chuyên ngành cho sinh viên
e Để xuất sách dé đọc thêm ngoài chuyên ngànhs* Đặc điểm sinh viên:
Nhận thức và thái độ đôi với việc đọc sáchMục đích của việc đọc sách
Sự quan tâm đến việc đọce Thời gian xem truyền hình, phim ảnh giải tríe Thời gian chơi trò chơi điện tử và sử dụng những thiết bị giải trí cầm tay
s* Môi trường xung quanh: chia thành 5 nhóm
e nhà:
o Thói quen đọc sách của bố
o _ Thói quen đọc sách cua mẹ
o Sự khuyến khích đọc sách của bố mẹo Không gian sống
Ở lớp:
o Thói quen đọc sách cua bạn bè
o Sự thảo luận về sách với bạn bèo Sự khuyến khích đọc sách của bạn bèỞ trường:
o_ Trường có những chương trình khuyến khích đọc sách
© Môi trường thư viện trườngo Thu thư thư viện trườngo Mục đích sử dụng thư viện va nhà sáchXã hội:
o Thư viện công cộng gan nơi ở
o Xã hội đọc hay xã hội nghe nhìno Nhà sách gan nơi ở
© Muc đích sử dụng nhà sách và thư viện công cộngThê giới ao:
Thời gian sử dụng Interneto Thời gian sử dụng điện thoại di động (DTDD)o Mục đích sử dụng điện thoại di động
© Muc đích sử dụng internet