1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam

153 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trần Huyền Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Tuấn, TS. Huỳnh Quyền
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa dầu
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: MỞ ĐẦU (13)
    • 1.1 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu (15)
    • 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (16)
  • Chương 2: TỔNG QUAN (17)
    • 2.1 TỒNG QUAN VỀ CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CONDENSATE QUY MÔ NHỎ TẠI VIỆT NAM (17)
    • 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN CUNG CẤP CONDENSATE TẠI VIỆT (31)
    • 2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM (38)
    • 2.4 TÌNH HÌNH PHA CHẾ XĂNG THƯƠNG PHẨM TẠI VIỆT NAM (54)
    • 2.5 CHẤT LƯỢNG XĂNG DẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (58)
  • Chương 3: PHỤ GIA (73)
    • 3.1 CÁC LOẠI PHỤ GIA PHA XĂNG DÙNG ĐỂ TĂNG TRỊ SỐ OCTANE . 61 (73)
    • 3.2 TIÊU CHÍ VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHỤ GIA TĂNG TRỊ SỐ (84)
  • Chương 4: TÍNH TOÁN PHỐI TRỘN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ (87)
    • 4.1 TÍNH TOÁN PHỐI TRỘN (87)
    • 4.2 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH LP (90)
    • 4.3 THỰC NGHIỆM TÍNH TOÁN (95)
  • Chương 5: ETHANOL (117)
    • 5.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ETHANOL PHA XĂNG THƯƠNG PHẨM CÓ TRỊ SỐ OCTAN CAO (117)
    • 5.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (129)
    • 5.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ETHANOL TẠI VIỆT NAM VÀ NGUYÊN LIỆU (133)
  • Chương 6: KẾT LUẬN (144)
  • Chương 7: KIẾN NGHỊ (145)

Nội dung

Trên cơ sở đó, luận văn này sẽ tập trung trong việc xem xét nguồn nguyên liệu cung cấp cho việc thực hiện pha chế sản phẩm E10 từ hỗn hợp Naphtha chạy tháp của các Nhà máy, Xăng A95 từ N

TỔNG QUAN

TỒNG QUAN VỀ CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CONDENSATE QUY MÔ NHỎ TẠI VIỆT NAM

2.1.1 NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CONDENSATE PHÚ MỸ-CPP PHÚ MỸ

Nhà máy chế biến Condensate Phú Mỹ (CPP Phú Mỹ) thuộc Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PV OIL Phú Mỹ) quản lý với công suất chế biến 130.000 tấn Condensate nặng (Condensate Bongkot-Thailand), và 65.000 tấn Condensate nhẹ (Condensate Bạch Hổ từ nhà máy chế biến khí Dinh Cố) mỗi năm

Nhà máy Chế biến Condensate của PV OIL bắt đầu hoạt động từ tháng 7 năm 2003 và sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào là Condensate nhẹ của mỏ Bạch Hổ và Condensate nặng nhập từ Thái Lan để sản xuất xăng có trị số Octan RON 83

Bảng dưới thống kê lượng nguyên liệu Condensate Bạch Hổ nhà máy sử dụng trong giai đoạn 2003 – 2006 [1] [17] [19]

Bảng 2-1 Sản lượng Condensate Bạch Hổ dùng cho sản xuất xăng của nhà máy PV OIL giai đoạn 2003-2006 (ngàn tấn/năm)

Ngoài Condensate, nguyên liệu phối trộn của nhà máy còn có reformat, MTBE, các chế phẩm pha xăng có trị số Octan cao (theo thiết kế là 130 ngàn tấn/năm) như phụ gia A819, CN120,… và một số loại hoá chất như chất làm sạch, chất tạo màu, chất chống ôxy hoá,

6 Bảng dưới cho thấy một số tính chất hoá lý của condensat mỏ Bạch Hổ và condensat mỏ Bongkot (Thái Lan) nhà máy đã sử dụng:

Bảng 2-2 Tính chất hoá lý của nguyên liệu Condensate của nhà máy PV OIL Đặc tính hoá lý Condensat Bạch Hổ Condensat Bongkot

Tỷ trọng (15 o C), kg/m3 Độ nhớt, cP Áp suất hơi, KPa

Theo thiết kế ban đầu, nhà máy chế biến nguyên liệu thô là Condensate nặng (Bongkot) sau đó pha trộn với các cấu tử chế biến xăng khác như reformate, phụ gia để sản xuất xăng A83 với công suất là 270,000 tấn/năm (sản lượng tối đa là 340,000 tấn/năm) đạt tiêu chuẩn Việt Nam 6776:2005; sản phẩm phụ là các hydrocacbon nhẹ (C3/C4) làm nhiên liệu cho tháp chưng cất và một lượng dầu nặng để sản xuất DO đạt tiêu chuẩn 5698:2005 với sản lượng trung bình khoảng 26,000 tấn/năm theo thiết kế Ngoài ra, hiện nay nhà máy còn tiến hành sản xuất một lượng nhỏ Xăng A92 theo tiêu chuẩn 6776:2005 theo đơn đặt hàng [24]

Từ cuối năm 2009, hiện nay nguồn nguyên liệu chính của Nhà máy Chế biến Condensate là từ 03 nguồn:

Sản phẩm của nhà máy ngoài xăng có trị số Octan RON 83 với sản lượng 130 ngàn tấn/năm, theo công suất thiết kế, đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN 6776:2005 còn có một lượng nhỏ xăng có trị số Octan RON 92, sản phẩm

7 phụ là các hydrocabon nhẹ (C4, C5) làm nhiên liệu cho tháp chưng cất và một lượng dầu nặng với sản lượng trung bình 26 ngàn tấn/năm theo thiết kế [19]

2.1.1.3 H ệ th ố ng công ngh ệ và ph ố i tr ộ n c ủ a Nhà máy: a Tổng quan:

Tại Nhà máy CPP Phú Mỹ, Condensate thô được chế biến bằng cách chưng cất trong tháp chưng để loại những thành phần không mong muốn Thành phần Condensate ổn định (xăng thô) sau khi chưng cất được phối trộn với các thành phần Octane cao như Reformate và các chất phụ gia để pha xăng Trước đây, Nhà máy sử dụng phụ gia Tertra Etyl Chì để pha xăng A83 nhưng từ khi có Quy định của Nhà nước về việc cấm sử dụng loại phụ gia pha xăng có hàm lượng chì cao, Nhà máy đã chuyển sang dùng phụ gia CN120 của Công ty Cổ phần Năng lượng Xanh (GEC) để pha chế các sản phẩm xăng đáp ứng Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6776:2005)

Nhà máy CPP Phú Mỹ gồm những khu vực hoạt động và hệ thống chính như sau: [20]

 Hệ thống chưng cất Condensate;

 Hệ thống phân phối sản phẩm;

Nhà máy có thể vận hành theo ba chế độ hoạt động là:

 Trường hợp hoạt động cực đại (Chế độ cực đại)

Trong trường hợp này nhà máy có thể ổn định 130,000 tấn Condensate Bongkot/năm và 65,000 tấn Condensate Bạch Hổ/năm Nguyên liệu để trộn xăng là Condensate Bongkot đã ổn định và Condensate Bạch Hổ được đưa từ nhà máy chế biến khí Dinh Cố

8 Xăng thành phẩm là: 340,000 tấn/năm (Nhà máy vận hành 350 ngày/năm)

 Trường hợp vận hành bình thường (Chế độ bình thường)

Trong trường hợp này nhà máy có thể ổn định 13,0000 tấn Condensate Bongkot/năm và 4,200 tấn Condensate Bạch Hổ/năm Nguyên liệu để pha trộn xăng là Condensate Bongkot đã ổn định và Condensate Bạch Hổ

Xăng thành phẩm là: 270,000 tấn/năm (Nhà máy vận hành 350 ngày/năm)

 Trường hợp vận hành với nguyên liệu đầu vào là Condensate Bạch Hổ (chế độ Bạch Hổ)

Trong trường hợp này nhà máy có thể ổn định 130,000 tấn Condensate Bạch Hổ/năm

Nguyên liệu để pha trộn xăng là Condensate Bạch Hổ đã ổn định

Xăng thành phẩm là: 270,000 tấn/năm (Nhà máy vận hành 350 ngày/năm)

Bảng 2-3 Các chế độ hoạt động trước đây của nhà máy

Chế độ Cực đại Bình thường Condensat

Bạch Hổ Condensat thô Bangkot, Bạch Hổ Bangkot, Bạch Hổ Bạch Hổ

Tốc độ nạp liệu (kg/h)

Bangkot: 15,500 Bạch Hổ: 5,000 Bạch Hổ: 15,500

Reformat (RON) RON 100 RON 100 RON 100

Phụ gia chì (g/l) 0,15 0,15 0,15 b Hệ thống công nghệ [20]

Thiết bị chưng cất Condensate- Tháp chưng cất C-01

9 Tháp chưng cất C-01 là thiết bị trong đó thực hiện quá trình phân tách giữa thành phần cấu tử nhẹ và nặng Cấu tử nhẹ sẽ đi ra khỏi đỉnh ở pha khí, phần nặng Naphtha ra khỏi đáy C-01 sẽ được đưa tới thiết bị trao đổi nhiệt E-02 và E-05 trước khi chứa vào bồn sản phẩm FO Sản phẩm chính của tháp lấy ra ở phân đoạn giữ tháp ở đĩa thứ 10 được đưa vào thiết bị V-02 và trao đổi nhiệt E-01, tiếp tục được làm mát tại E-04 và đưa vào bồn chứa sản phẩm

Trong chế độ vận hành bình thường, tháp C-01 làm việc ở áp suất đỉnh 0.7 Mpa Tháp có đường nhập liệu chính như sau:

- Condensate nặng được nạp vào đĩa thứ 21 của tháp chưng cất

- Dòng lỏng từ đáy tháp C-01 được P-04 A/B bơm qua thiết bị gia nhiệt H- 01 quay trở lại đĩa cuối cùng

- Phần trích của đáy tháp chưng cất C-01 sẽ được đưa về E-02 trao đổi nhiệt trước khi được làm mát tại E-05 và về bồn chứa sản phẩm nặng

- Phần trích ngang ở đĩa thứ 10 được trao đổi nhiệt tại E-01 với nguyên liệu Condensate bơm vào từ P-02A/B

- Phần hơi thoát ra tại đỉnh V-02 cũng được quay lại ở đĩa thứ 9

- Phần hồi lưu từ V-01 được P-03A/B bơm vào đĩa thứ nhất

- Dòng khí đi lên từ đỉnh V-01 bao gồm chủ yếu là phần nhẹ được dẫn tới làm nhiên liệu cho quá trình gia nhiệt H-01 và phần dư còn lại đưa ra flare của cảng PVGAS

- Khi C-01 bắt đầu khởi động thì khí đi khỏi đỉnh C-01 sẽ được đốt tại Flare PVGAS

Hệ thống trộn (Bộ trộn)

10 Hệ thống trộn bao gồm bộ trộn tĩnh trên đường ống, thiết bị điều khiển, thiết bị kiểm soát tỷ lệ trộn bằng DCS và bộ mô phỏng trộn gián tiếp Hệ thống trộn sẽ thực hiện các chức năng chính như sau:

- Điều khiển một cách liên tục tỷ lệ giữa các thành phần đầu vào để sản phẩm đạt các đặc tính kỹ thuật, với độ lệch (sai số) nhỏ nhất so với công thức trộn chuẩn;

- Tối ưu hóa (gián tiếp) việc điều khiển đầu vào và ra công thức trộn mong muốn dựa trên các mô hình trộn điều hòa và các kết quả trộn tích hợp để đạt được chất lượng trộn tối ưu;

Dựa vào yêu cầu chất lượng xăng theo TCVN 6776:2005, thiết bị mô phỏng sẽ tính toán, xác định lưu lượng dòng nguyên liệu Octane cao để trộn theo tỷ lệ thích hợp với nguồn Condensate ổn định từ tháp chưng cất

Hiện hệ thống bồn bể chứa của nhà máy bao gồm 10 bể dạng bể thép trụ đứng, có mái che dạng vòm, được lắp nổi hoàn toàn, có sơn bảo vệ thân bể, mái bể, kết cấu đỡ mái và đáy Trong đó: 9 bể gồm các bể TK-11A/B; TK-12A/B; TK- 13A/B; TK-16 và TK-17A/B có kết cấu mái nổi thường dùng để chứa Condensate hoặc Naphtha; 1 bể TK-15 có kết cấu mái cố định dùng để chứa DO Dung tích chứa của các bể như sau:

Bảng 2-4 Hệ thống bồn bể chứa hiện tại của nhà máy PVOil

Hiện nay, nhà máy đang triển khai dự án Mở rộng kho chứa với dung tích 45,000 m 3 gồm 7 bồn Dự án hiện đang ở giai đoạn thiết kế

Hình 2-1 Sơ đồ công nghệ Nhà máy CPP Phú Mỹ

Hình 2-2 Sơ đồ mô phỏng Nhà máy CPP Phú Mỹ bằng phần mềm Pro II

2.1.2 NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CONDENSATE CÁT LÁI (SAIGON PETRO)

TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN CUNG CẤP CONDENSATE TẠI VIỆT

2.2.1 Giới thiệu chung về Condensate

Condensate còn gọi là khí ngưng tụ hay lỏng đồng hành, là dạng trung gian giữa dầu và khí có màu vàng rơm Trong quá trình khai thác dầu và khí, Condensate bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ hay hấp thụ bằng dầu Thành phần cơ bản của Condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn hơn butan như pentane, hexane, heptane Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm, và một số tạp chất khác Chất lượng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ và chế độ vận hành của quá trình tách khí

2.2.2 Tình hình khai thác và trữ lượng Condensate tại Việt Nam [1] [18] [19]

[24] Ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam có ba bể trầm tích có khả năng khai thác dầu khí thương mại là bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn và bể Malay - Thổ Chu

Tổng trữ lượng condensat đến năm 2025 ước tính khoảng 21 triệu tấn tập trung ở các mỏ của bể Cửu Long và Nam Côn Sơn Theo kế hoạch khai thác của các mỏ, mỏ Lan Tây-Lan Đỏ và Rồng Đôi, Rồng Đôi Tây đang được khai thác, mỏ Hải Thạch, Mộc Tinh, Cá Voi, Kim Long và Ác Quỷ đã có kế hoạch phát triển mỏ sơ bộ (ODP-Outline Development Plan), mỏ Sư Tử trắng đã có báo cáo đánh giá trữ lượng (RAR-Reserves Assessment Report) và Emerald chưa có RAR Do có tiềm năng về mặt sản lượng và cơ sở hạ tầng, khá thuận lợi trong việc cung cấp condensat cho các nhà máy cũng như tiêu thụ sản phẩm, nguồn condensat từ bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn sẽ được xem xét cho dự án Theo kế hoạch khai thác, các mỏ Bạch Hổ, Lan Tây/ Lan Đỏ và Rồng Đôi/ Rồng Đôi Tây đang được khai thác; các mỏ Sư Tử Trắng, Hải Thạch, Cá Voi, Kim Long, Ác Quỷ trong giai đoạn chuẩn bị phát triển, dự kiến đưa vào khai thác từ năm 2012 trở đi

20 Khả năng khai thác Condensate ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2025 như sau:

Nguồn: Ban khai thác dầu khí, 2010

Hình 2-6 Kế hoạch khai thác Condensate giai đoạn 2010 – 2025

Ghi chú: Cá voi, Kim Long, Ác Quỷ thuộc bể Malay-Thổ Chu Hải Thạch, Rồng Đôi /Rồng Đôi Tây và Lan Tây/ Lan Đỏ thuộc bể Nam Côn Sơn Sư Tử Trắng và Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long

Tổng sản lượng Condensate từ các nguồn đang được khai thác (mỏ Rồng Đôi/Rồng Đôi Tây, Lan Tây/Lan Đỏ và Bạch Hổ) ước tính đạt 0,49 triệu tấn vào năm 2010 Giai đoạn 2012 – 2014, dự kiến sẽ bổ sung thêm từ các mỏ Sư Tử Trắng, Hải Thạch và Cá Voi, Kim Long, Ác Quỷ, nâng tổng sản lượng Condensate lên 1,24 triệu tấn vào năm 2015 Dự kiến sản lượng Condensate sẽ giảm trung bình 5%/năm trong giai đoạn 2016 – 2025, ở mức 1 triệu tấn và 0,74 triệu tấn tương ứng vào các năm 2020 và 2025

Dựa trên kế hoạch khai thác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, khả năng cung cấp Condensate cho dự án được dự kiến như sau:

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Cá Voi, Kim Long, Ác Quỷ 020 082 101 142 168 174 172 172 171 172 173 174 Hải Thạch 265 523 591 481 477 396 370 322 283 253 229 211 197 Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây 181 170 170 170 169 169 172 165 160 157 152 147 140 129 100 073 Lan Tây-Lan Đỏ 250 206 200 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 141 130 120 Sư Tử Trắng 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Bạch Hổ 060 057 070 071 063 052 057 048 037 032 029 025 024 018 009 008 Tổng cộng 000 000 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001 001

Kế hoạch khai thác condensate giai đoạn 2010 - 2025

Bảng 2-5 Dự kiến khả năng cung cấp Condensate cho dự án Đơn vị: Ngàn tấn

Lượng Condensate từ mỏ Bạch Hổ dự kiến có thể đáp ứng yêu cầu của các Nhà máy đến năm 2017, từ mỏ Rồng Đôi/Rồng Đôi Tây đến năm 2023 và mỏ Lan Tây/Lan Đỏ hoàn toàn có khả năng đáp ứng yêu cầu đến năm 2025.Từ năm 2024, tổng sản lượng Condensate của các mỏ này giảm dần Nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu, các Nhà máy có thể bổ sung thêm lượng Condensate từ mỏ Hải Thạch và/hoặc mỏ Sư Tử Trắng Năm 2024, trữ lượng Condensate của mỏ Hải Thạch dự kiến dao động ở mức 200 ngàn tấn/năm và Sư Tử Trắng khoảng 170 ngàn tấn/năm

Trong giai đoạn 2013 - 2025, Tổ hợp hóa dầu miền Nam Việt Nam (THHD) đi vào hoạt động sẽ cần lượng nguyên liệu condensat là 0,5 triệu tấn/năm Do đó, bên cạnh nguồn Condensate tại Việt Nam, các Nhà máy Chế biến Condensate cũng nên tính đến việc nhập khẩu Condensate từ các nước trong khu vực Đông Nam Á

Bảng 2-6 Sản lượng khai thác Condensate hiện tại một số mỏ trong khu vực Đông Nam Á (ngàn thùng/ngày)

Mỏ Quốc gia Năm bắt đầu khai thác

2.2.3 Thành phần và đặc tính của Condensate Việt Nam

STT Tiêu chuẩn Đơn vị Tiêu chuẩn Mức

1 Thành phần cất ASTM D86 ASTM D86

3 Hàm lượng lưu huỳnh %wt ASTM D1266 0.0206

6 Hàm lượng nước ppm ASTM D1744 87

8 Hàm lượng sáp %wt UOP 46 0.04

2.2.3.2 Tính ch ấ t Condensate R ồ ng Đ ôi-R ồ ng Đ ôi Tây

Tổng trữ lượng của mỏ ước tính 856 tỉ feet khối khí và 22,8 triệu thùng Condensate.

STT Ch ỉ tiêu phân tích K ế t qu ả

1 Khối lượng riêng ở 15 0 C, g/mL Tỷ trọng d60/60 0 F

0,7748 0,7751 51,0 2 Hàm lượng lưu huỳnh Mercaptan,% KL < 0,0003 3 Hàm lượng lưu huỳnh tổng số ,% KL 0,008

5 Áp suất hơi bão hòa, psi 12,68

6 Trị số axít tổng , mg KOH/g 0,011

10 Độ ăn mòn tấm đồng 1a

13 Hàm lượng muối clorua ,mg NaCL/lit 0

16 Hàm lượng tạp chất cơ học, % KL 0,0 17 Hàm lượng cặn carbon 10% cặn, % KL 0,0046

21 Hàm lượng parafin rắn, % KL 4,55 22 Nhiệt lượng cháy trên, kcal/Kg

Nhiệt lượng cháy dưới, kcal/kg 11.187

2.2.3.3 Tính ch ấ t Condensate Lan Tây

STT Chỉ tiêu phân tích Kết quả

2 Hàm lượng lưu huỳnh Mercaptan, % KL 0,0028 3 Hàm lượng lưu huỳnh tổng số, % KL 0,0241

4 Áp suất hơi bão hòa, psi 7,26

7 Trị số Axít tổng, mg KOH/g 0,0155

8 Độ ăn mòn tấm đồng 1a

9 Hàm lượng muối clorua ,mg NaCl/lit 0,00

12 Hàm lượng tạp chất cơ học, % KL 0,0 13 Nhiệt lượng cháy , kcal/Kg 11.125,0

15 Hằng số đặc trưng KUOP 11,85

25 Hàm lượng Nickel (Ni), ppm

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Huỳnh Minh Thuận. Đề xuất phương án chế biến tối ưu Nhà máy chế biến Condensate PDC từ nguồn Condensate Nam Côn Sơn, 2008, p.19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương án chế biến tối ưu Nhà máy chế biến Condensate PDC từ nguồn Condensate Nam Côn Sơn
[2] B.Kh.Borzae, S.A Karpov, V.M Kapustin. Multifuntional additives for automotive gasoline. Chemistry and Technology of Fuels and Oils, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multifuntional additives for automotive gasoline
[3] S.M.Fayyad, Waleed Momani, S.Q Abu-Ein, Omar Juditawy and Taiseer Abu-Rahmeh. Experiment Investigation of Using Fuel Additives- Alcohol: Deparment of Machanical Engineering, Falculty of Engineering and Technology, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiment Investigation of Using Fuel Additives-Alcohol
[4] S.I Saidakmedov, V.M Kapustin, and A.I.Saidakmedov. Octane increasing composite additive based on Ethanol. Chemistry and Technology of Fuels and Oils, vol.42, No.2, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Octane increasing composite additive based on Ethanol
[5] Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng trị số Octane cho xăng sản xuất từ NMLD Dung Quất. 10- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng trị số Octane cho xăng sản xuất từ NMLD Dung Quất
[6] A. M. Syroezhko, O. Yu. Begak, and G. S. Makurina. Effect of Various High-Octane Additives on Antiknock Quality of Gasolines. St. Petersburg State Technological Institute, St. Petersburg, RussiaMendeleev Russian Research Institute of Metrology, Federal State Unitary Enterprise, St.Petersburg, Russia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Various High-Octane Additives on Antiknock Quality of Gasolines
[8] Hong Yan. ETBE as an additive in gasoline: advantage and disadvantage, The Tema Institute Campus Norrkửping, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ETBE as an additive in gasoline: advantage and disadvantage
[9] Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí. Nghiên cứu dùng cồn etylic sản xuất trong nước pha chế xăng thương phẩm có trị số Octane cao;02-2008, p.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dùng cồn etylic sản xuất trong nước pha chế xăng thương phẩm có trị số Octane cao
[10] Công ty Cổ phần Thương mại Năng lượng Xanh. Đề án sản xuất và thử nghiệm phụ gia tăng trị số Octane cho xăng không chì CN120. 09-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án sản xuất và thử nghiệm phụ gia tăng trị số Octane cho xăng không chì CN120
[11] Nguyễn Văn Trọng Luật. Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng TSOT cho pha chế xăng từ Condensate Bạch Hổ- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí, 07-2007, p.5-9, 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng TSOT cho pha chế xăng từ Condensate Bạch Hổ
[12] Đào Hùng Cường-Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Võ Nguyễn Phiên Lam-Học viên cao học khóa 2006-2009, Nâng cao trị số octan của xăng Mogas 90 bằng phụ gia Ferrocene và Ethanol, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao trị số octan của xăng Mogas 90 bằng phụ gia Ferrocene và Ethanol
[13] T. V. Rasskazchikova, V. M. Kapustin, and S. A. Karpov. Ethanol as high-Octane additive to automotive gasolines production and use in Russia and abroad. Chemistry and Technology of Fuels and Oils, Vol. 40, No. 4, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethanol as high-Octane additive to automotive gasolines production and use in Russia and abroad
[14] TS. Nguyễn Phú Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Báo cáo tổng hợp tình hình triển khai Đề án Phát triển Nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 giai đoạn 2007- 2010; p.8. 10, 14; 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp tình hình triển khai Đề án Phát triển Nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 giai đoạn 2007-2010
[15] Ths. Lê Minh Đức-Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp; Tiềm năng sản xuất Nhiên liệu Sinh học từ nguồn sinh khối; p. 2,8;2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sản xuất Nhiên liệu Sinh học từ nguồn sinh khối
[16] Lê Xuân Trình, Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV OIL); Sản xuất và phân phối nhiên liệu sinh học tại Việt Nam: thực trạng, chính sách và định hướng phát triển trong tương lai; 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và phân phối nhiên liệu sinh học tại Việt Nam: thực trạng, chính sách và định hướng phát triển trong tương lai
[17] Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành;Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng trị số Octane cho xăng pha chế từ nguyên liệu Condensate Bạch Hổ; 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn phụ gia tăng trị số Octane cho xăng pha chế từ nguyên liệu Condensate Bạch Hổ
[18] Thuyết minh Dự án; Dự án mở rộng và sử dụng hiệu quả nguyên liệu cho Nhà máy Chế biến Condensate Phú Mỹ, 2011, p.25-57; 92-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án mở rộng và sử dụng hiệu quả nguyên liệu cho Nhà máy Chế biến Condensate Phú Mỹ
[22] Tổng công ty Dầu Việt Nam; Báo cáo tình hình triển khai kinh doanh Xăng E5 năm 2010; 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình triển khai kinh doanh Xăng E5 năm 2010
[23] Tổng công ty Dầu Việt Nam ; Đề xuất phương án chế biến tối ưu Nhà máy Chế biến Condensate PDC từ nguồn Condensate Nam Côn Sơn;2009;p.30-50, 87-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất phương án chế biến tối ưu Nhà máy Chế biến Condensate PDC từ nguồn Condensate Nam Côn Sơn
[24] Lê Dương Hải; Nghiên cứu khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất khi tăng tỷ lệ sử dụng dầu chua; Luận vănThạc sỹ, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, 2009; p.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất khi tăng tỷ lệ sử dụng dầu chua

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1 Sơ đồ công nghệ Nhà máy CPP Phú Mỹ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 1 Sơ đồ công nghệ Nhà máy CPP Phú Mỹ (Trang 23)
Hình 2-3 Sơ đồ công nghệ cụm chưng cất NM Chế biến Condensate Cát Lái - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 3 Sơ đồ công nghệ cụm chưng cất NM Chế biến Condensate Cát Lái (Trang 27)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT CONDENSATE NHÀ MÁY LỌC DẦU NAM VIỆT - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT CONDENSATE NHÀ MÁY LỌC DẦU NAM VIỆT (Trang 28)
Hình 2-5 Sơ đồ hiện trạng nhà máy Lọc dầu Nam Việt hiện nay - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 5 Sơ đồ hiện trạng nhà máy Lọc dầu Nam Việt hiện nay (Trang 29)
Hình 2-6 Kế hoạch khai thác Condensate giai đoạn 2010 – 2025 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 6 Kế hoạch khai thác Condensate giai đoạn 2010 – 2025 (Trang 32)
Bảng 2-5 Dự kiến khả năng cung cấp Condensate cho dự án - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 5 Dự kiến khả năng cung cấp Condensate cho dự án (Trang 33)
Bảng 2-6 Sản lượng khai thác Condensate hiện tại một số mỏ trong khu vực - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 6 Sản lượng khai thác Condensate hiện tại một số mỏ trong khu vực (Trang 34)
Bảng 2-7 Danh sách các loại Condensate tại Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 7 Danh sách các loại Condensate tại Việt Nam (Trang 37)
Bảng 2-12 Dự báo nhu cầu tiêu  thụ các sản phẩm xăng dầu của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 12 Dự báo nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu của Việt Nam (Trang 44)
Hình 2-9 Biểu đồ khối lượng xăng RON 95 nhập khẩu qua các tháng trong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 9 Biểu đồ khối lượng xăng RON 95 nhập khẩu qua các tháng trong (Trang 46)
Hình 2-10 Lộ trình phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 10 Lộ trình phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015 tầm nhìn đến (Trang 48)
Bảng 2-17 Dự báo theo vùng cung ứng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 17 Dự báo theo vùng cung ứng (Trang 53)
Hình 2-12 Lộ trình Tiêu chuẩn khí thải của các nước đến năm 2014 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 2 12 Lộ trình Tiêu chuẩn khí thải của các nước đến năm 2014 (Trang 59)
Bảng 2-19 Chất lượng xăng năm 2004 và xu hướng năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 2 19 Chất lượng xăng năm 2004 và xu hướng năm 2010 (Trang 63)
Hình 3-1 Phân tích hàm lượng MMT và khả năng tăng RON với hàm lượng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 3 1 Phân tích hàm lượng MMT và khả năng tăng RON với hàm lượng (Trang 73)
Bảng 3-4 Các tính chất vật lý và khả năng phối trộn của các loại oxygenates - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 3 4 Các tính chất vật lý và khả năng phối trộn của các loại oxygenates (Trang 82)
Bảng 3-3 Tính chất của một số loại ether và alcohol - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 3 3 Tính chất của một số loại ether và alcohol (Trang 82)
Hình 3-3 RON và RVP của hỗn hợp xăng và oxygenate - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 3 3 RON và RVP của hỗn hợp xăng và oxygenate (Trang 83)
Hình 3-2 Hàm lượng Oxygenate ảnh hưởng chỉ số chống kích nổ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 3 2 Hàm lượng Oxygenate ảnh hưởng chỉ số chống kích nổ (Trang 83)
Bảng 4-5 Tính chất sản phẩm sau phối trộn theo tính toán tối ưu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 4 5 Tính chất sản phẩm sau phối trộn theo tính toán tối ưu (Trang 103)
Hình 5-2 Mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học trên toàn thế giới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 5 2 Mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học trên toàn thế giới (Trang 118)
Hình 5-3 Lộ trình phát triển gasohol tại Thái Lan - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 5 3 Lộ trình phát triển gasohol tại Thái Lan (Trang 119)
Hình 5-5 Phương án pha chế Xăng Ethanol từ hỗn hợp 03 cấu tử (Naptha- - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Hình 5 5 Phương án pha chế Xăng Ethanol từ hỗn hợp 03 cấu tử (Naptha- (Trang 128)
Bảng 5-4 Danh sách một số nhà mát cồn sinh học đã và đang xây dựng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 4 Danh sách một số nhà mát cồn sinh học đã và đang xây dựng (Trang 134)
Bảng 5-5 Công suất, tổng mức đầu tư và tiến độ hoàn thành của 03 Nhà máy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 5 Công suất, tổng mức đầu tư và tiến độ hoàn thành của 03 Nhà máy (Trang 138)
Bảng 5-6 Chi phí sản xuất Ethanol tại các nước trên thế giới (năm 2009) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 6 Chi phí sản xuất Ethanol tại các nước trên thế giới (năm 2009) (Trang 139)
Bảng 5-7 Tổng hợp tiềm năng cây nguyên liệu chứa tinh bột và đường - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 7 Tổng hợp tiềm năng cây nguyên liệu chứa tinh bột và đường (Trang 141)
Bảng 5-8 So sánh chất lượng nguyên liệu sắn của Việt Nam và các nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 8 So sánh chất lượng nguyên liệu sắn của Việt Nam và các nước (Trang 142)
Bảng 5-9 So sánh giá thành sản xuất Ethanol từ sắn và mía ở Việt Nam (lấy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 9 So sánh giá thành sản xuất Ethanol từ sắn và mía ở Việt Nam (lấy (Trang 142)
Bảng 5-10 Chi phí sản xuất Ethanol của các nước trên thế giới 2009 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật hóa dầu: Nghiên cứu định hướng sản xuất xăng A95 từ các nhà máy chế biến Condensate quy mô nhỏ tại Việt Nam
Bảng 5 10 Chi phí sản xuất Ethanol của các nước trên thế giới 2009 (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w