1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Ứng dụng phân tích hồi quy tương quan cho các giá trị thước đo dự án để xác thực CMMI 4

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Phân tích Hồi quy Tương quan Cho Các Giá Trị Thước Đo Dự Án Để Xác Thực CMMI 4
Tác giả Hoàng Phương Hiến
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Hoài
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ thống Thông tin Quản lý
Thể loại Luận Văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

nhưng một số dự án vẫn chậm tiến độ và tỉ lệ loại bỏ lỗi thấp không đápứng yêu cầu khách hang đưa ra trích từ ý kiến của các đối tượng tham gia khóa học:các cán bộ lãnh đạo, giám đốc dự

Trang 1

đ-HOÀNG PHƯƠNG HIẾN

UNG DUNG PHAN TÍCH HOI QUY TƯƠNG QUAN CHO CÁCGIA TRI THƯỚC DO DỰ AN DE XÁC THUC CMMI 4

Chuyén nganh

HE THONG THONG TIN QUAN LY (603448)

LUAN VAN THAC SIHướng dẫn khoa học : TS Tran Văn Hoài

TP.Hồ Chí Minh, Tháng 12/2011

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hoài 5-5-5 55c:

1 TS Quan Thanh Thơ

.-2 TS Trần Văn Hoai wees

3 TS Huynh Tường Nguyên

4 TS Nguyễn Chánh Thành 5 TS Nguyễn Mạnh Tuân Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Truong Khoa quản ly chuyên

ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Hoang Phương Hiền - - <- MSHV:10320909 Ngày, tháng, năm sinh: 31/10/1985 << <2 Nơi sinh: Quảng Tri

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý - Mã số : 603448 I TEN DE TÀI: Ứng dung phân tích hồi quy tương quan cho các giá trị thước do

Cán bộ hướng dẫn Bộ môn quản lí Khoa quản lí chuyên

(Họ tên và chữ ki) chuyên ngành ngành

(Họ tên và chữ ki) (Họ tên và chữ ki)

Trang 4

truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt

nghiệp này.

Xin cảm ơn anh Ngô Văn Toàn phó giám đốc công ty Global Cybersoft đã truyền đạtcho tôi những kinh nghiệm thực tiễn khi triển khai CMMI Anh Toàn là người địnhhướng để cho tôi thực hiện luận văn này

Xin cảm ơn TS Nguyễn Chánh Thành và TS Huỳnh Tường Nguyên đã góp ý trongphân phản biện

Xin cảm gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp tôi hoàn thành bài luận văn

này.

Sau cùng, lời tri ân sâu sắc xin được dành cho cha mẹ, những người đã nuôi dạy tôikhôn lớn và hết lòng quan tâm, động viên dé tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trang 5

phân mềm ở Việt Nam Nhà nước ta đang chung tay hỗ trợ các doanh nghiệp phanmềm lay được chứng chỉ này dé cải thiện quy trình nâng cao chất lượng sản phẩm phanmềm, đưa sản phẩm phần mềm đi ra thị trường thế giới nhiều hơn Tuy vậy còn ton tainhiều vẫn đề khi áp dụng CMMI vào các doanh nghiệp Việt Nam Từ mức CMMI 4quy trình đo lường phần mềm có sử dụng các yếu tô thước đo gián tiếp, tuy nhiênnhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bỏ qua các yếu tố này, một số khác có sử dụng nhưngchưa linh hoạt Họ sử dụng những mô hình có sẵn từ nước ngoài mà không biết khéoléo chuyên đổi phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu nay nhằm mụcđích xây dựng mô hình cho các thước đo gián tiếp để xác thực việc đo lường ở CMMI4 Đề tài đã xây dựng được mô hình thể hiện mối tương quan giữa kết quả dự án vớicác yếu tố gián tiếp: Trung bình số năm kinh nghiệm trong dự án, tỉ lệ thời gian kiểmtra tài liệu, tỉ lệ số người bỏ việc trong dự án, loại dự án Trung bình số năm kinhnghiệm của đội dự án tang 1 thì khả năng lọai bo lỗi tăng 4.41%, tỉ lệ thời gian kiêmtra tài liệu tăng 1% thì khả năng loại bỏ lỗi tăng 2.67%, tỉ lệ số người bỏ việc tăng 10%thì khả năng loại bỏ lỗi giảm 4% Với dự án phát triển phần mềm thì tỉ lệ loại bỏ lỗithường thấp hơn dự án kiểm thử Từ đó khi lên kế hoạch cho một dự án mới doanhnghiệp cần chú ý đến mối quan hệ trong mô hình nay để điều chỉnh phục vụ đúng mụctiêu công ty dé ra.

Trang 6

some company to get this certificate to improve quality for software products.However some problems appear when applying CMMI in enterprises in Vietnam.From CMMI 4 the measurement process uses the indirect measures, many companyignored these factors They use the models from abroad company without knowingclearly This thesis builds a model for the indirect measure to validate the measurementin CMM4 This thesis has built models to show the correlation between the results ofthe project with the indirect factors: average experience year in the project, thepercentage of time checking documents, the percentage of people who quit in theproject Percentage time on checking document rose 1% then the Defect RemovalEffectiveness increased 4.41%, the average number of people rose 10% then and theDefect Removal Effectiveness decreased 4%, the percentage of people who quit in theproject rose 1% then the Defect Removal Effectiveness increased 2.67% Base on thisresult your company can build good plan for new Project.

Trang 7

LỜI CẢM ƠNTOM TAT

ABSTRACT

DANH SACH TU VIET TATDANH SÁCH HÌNH VE VA BANG

9700/9)/6810./01527.10005 111.1 Xây dựng vẫn 46 occcecccccccccccccccssscssessessssessessssecsesssssssessessssecsessssecsessssussessesassessesecsesacseseeasess 111.1.1 Tổng quan về CMMI o ccccccccccccccsssscssessessesessessssessessessssessessssucsessssussessesussessessssecsesseseeasens 11

1.1.2 CMMI ở Việt Nam - Gà 1H TH TH TH ng ng HH HH HH 12

1.1.3 Lý do chọn để tài -¿- 5c 1212121 2121121221211 2121211 2111111111111 re 13

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - G1 191191919 TH HH TH Hi 15

1.2.1 Mục tiêu của đề tai eeseeecceeecseessssesssessnsesneesncesneessnsessneesnecesnseesueeesusesnnsesneesneesneennees 15

1.2.2 Các câu hỏi nghiÊn CỨU - - - G1111 HH HH nh HH 16IENui i08) 0n 16

1.3.1 Đôi tượng nghiên CỨU - ¿2 5£ +E9SE+E2E£EE9EE2EEEEEEE2121111112171112121 1111111 de l6

1.3.2 Không gian và thời gian thực IGN -. G2 192191 1g ng kg ưu 16

1.4 Ý nghĩa nghiên CỨU: - 2-2 2 5E2S£+SE+ESE22E2EE21E717171111111111111 211211211 11111 001101 te 161.5 Bố cục của luận văn - St St 1212151515151 515111111111111111111111 1111111111111 111111 xe 161.6 Tóm tat chương Ì + 6-5212 2EEE19212121212112121111 2121112111111 1 110101111111 17

CHƯƠNG 2 TONG QUAN LÝ THUYÍẾTT -5- c6 SES‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkrkee 17

2.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình CIMIMII + 2 2S SE2S£+E£EE£EE2EEEEEEEE2E E2 EEEEEErrrrrred 17

2.1.1 Lich sử CMIMI 2G 1111311311191 911 911191111 HH ng 18

2.1.2 Cau trúc phân loai trong CMMI cccccccccccssessessessssessessssessessessssessessssessesscsessssesesseens 192.1.3 Các cấp bậc trong mô hình CMMI cccccccccssessessssessessesesscssessssessessssessessessssesesesseens 202.1.4 Các đặc điểm khác nhau quan trọng nhất giữa CMM va CMMI là gì? 23

2.2 Sự đo lường, định lượng 5 c1 33211133111 3911 119111919111 111 1H 1 E9 1H kg kg 24

2.2.1 Tâm quan trọng của đo lường và thước do trong dự án phần mềm - 242.2.1.1 Một số van đề xảy ra khi không có thước do dự án 5- 55255252 csccs2 242.2.1.2 Tâm quan frQng - 2-5 5192221212121 21212112121112112111111 111111111111 11tr 252.2.2 Các bước chọn lựa các thước đo dự án phân mêm 2-5 2 ££+£++£zxecs2 252.2.3 Tìm hiểu về các thước đo tiêu biểu trong các dự án phần MEM 262.2.3.1 Độ đo sản phẩm cuối - - 2-52 2222221 21EE121212212112121211111111 11111111111 272.2.3.2 Độ đo chất lượng theo quy trìnhh - - 2-52 S922 2E 2EEEE2E2E21 2122k 28

2.3 Phân tích hôì quy tương quan - - - - s1 111919119 ng HH ng, 3l

2.3.1 Bản chất của hồi quy: ¿- ¿5c 25222 2132 2EE21211212121211 2121111111111 11c 3l2.3.2 Hàm hồi quy tổng thỂ -¿- 25-51 2222k 21231 2121211212111211211111 11111111111 33

Trang 8

3.1.2 Nghiên cứu giải thich - G1191 191g HH nh 393.13 Nghiên cứu M6 ta -G G HH HH HH re 393.14 Lựa chọn phương thức nghiÊn CỨU - - G5 111911991 9kg ng 40

3.2 _ Cách tiếp cận nghiên CỨU - 2-52 519212121 EE12112121211217111 2111111111111 tre 40

3.3 Phân loại tài liệu nghiên CỨU G1 32201133211 83311 119111319111 9 11118111191 1H kg kh 40

3.3.1 Tài liệu SO cấp - - 5:51 121 121212212112111 0112111211 1111011111111 111111 ng 403.3.2 Tài liệu thứ cấp - -:- ¿5-21 21211 2152121121212112112111111111111 11111211011 1101 111 1g rg 403.4 _ Nguôn thu thập tài liệu - -©-525£2S92E9EE2E 21921211 2121211212111211 11111111111 cree Al

3.5 _ Xây dựng mô hình nghién CỨU - G5 1123011311191 1 911 19 1119 vn HH 41

3.5.1 Các biến được chon để phân tich ccccccccccccscssssecsessesessessssessessesessessessseseseeseeees 423.6 Cac gid thuyét dura 1a hố a7 433.7 Thiết lập mô hin woe eccccessessesccsessessesessessssessessesesssssssssesssssssessessssesssseeseeaes 43

3.8 _ Thu thập dữ 160 woe ccc cecccscsscssesscssessessessssscsessessessessessesssssssussssssesnssssesssssssseeneens 44

3.9 TOM oi SH in dyitiiiŸŸ4Ả 51CHUONG 4 KET QUA THỰC HIEN - 513k SE EEEEEEEEEEEEE E111 11111111111 524.1 Kiểm tra điều kiện cần của các biến giải thích trong mô hình - 5-52 5552 524.1.1 Kiểm tra hệ số tương quan của các biến giải thích -2- 2 2 s+cs+e+£czxsrrxee 524.1.2 Kiểm tra hệ số tương quan của các biến giải thích đối với bién đơn Y 534.2 Loại bỏ biến không phù hop trong mô hình - 2-2-5 252 £+E££££E££E££E£EzEezxeeerxered 56

4.3 Mô hình ước ÏƯỢng - - - - <1 1119 HH Họ HH 57

4.4 Phân tích bién độc lập (định tính) Loại dự án (ÄXs) -.- 7 25c S2 s+ksseeeressexrs 584.5 Kiểm định các giả thuyết đưa ra o.cccecccccccccsscssessssessessesscsessessssssessessssessesussessssessesssssseeseees 594.6 Phương pháp so sánh các mô hình dé lựa chon mô hình: ¿55525255552 61 4.7 Loại bỏ bién dinh tinh trong mô hình và xây dựng hai mô hình mới từ mô hình được

3:00 62

4.7.1 Mô hình đôi với dự án kiểm thứ (Gồm 75 mau thử đầu) - ¿5 2 s52 624.7.2 Mô hình đôi với dự án lập trình (Gồm 75 mau thử sau) - 552 s5<2 634.8 Kiểm nghiệm kết qua của mô hình xây dựng, -¿- 2-5 252+S£+E+£E+EzEcrxerrrered 65

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ¿2£ ©ESE+SE£EE£EEEEEEE12E1221211212111 1121 Xe, 66

5.1 Kết luận - - 2-21 2121 2122121212112112121211 111121111111 112111101 111111111111 ro 665.2 Han chế và hướng nghiên cứu tiếp theo c.cccccccccccesesesscsseseesessessesessessestssessessseseseeseesee 68

PHU LUC A -:- 2-5252 5E22E2EE2E2121212171111111111111 1121111111111 11 1111011011011 He 70PHU LUC D: -.G - G 1g Họ TT nọ 0v 6l

Trang 9

CMMI Capability Maturity Model IntegrationSEI Software Engineering Institute

PA Process AreasDRE Defect Removal EffectivenessML Maturity Levels

CNTT Công nghệ thông tin

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH VE VA BANG

Bang 1.1 Loi ich cua viéc 4p dung CMMI

Hình 1.2 Chứng chi CMMI do SEI cấp

Bang 2.1 CMMI qua cac thoi ki

Hình 2.2 So đồ bộ ba ràng buộc trong quan lí dự ánHình 2.3 Các cấp độ CMMI

Hình 2.4 Biểu đồ về mối tương quan giữa 3 độ đoHình 2.5 Biểu đồ hàm hồi quy tổng thé

Hình 3.1 Sơ đồ các bước thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm

Bảng 3.2 Công thức tính các thước đo trong mô hình ước lượng

Bảng 3.3 Số liệu đã thu thậpHình 4.1 Bảng hién thị kết quả mối tương quan của các bién giải thíchHình 4.2 Bảng hién thị kết quả mối tương quan

của biến giải thích đối với bién đơnHình 4.3 Bảng hiển thị các thông số của mô hìnhHình 4.4 Bảng hiển thị các thông số của mô hình sau khi loại bỏ biến tỉ lệ nữHình 4.5 Bảng hién thi các thông số của mô hình sau khi loại bỏ biến

tỉ lệ nữ và biến loại dự ánHình 4.6 Bang hiển thị các thông số của mô hìnhBảng 4.7 Các chỉ số của hai mô hình xem xétHình 4.8 Bảng hiển thị các thông số của mô hình với loại dự án là kiểm thửHình 4.9 Bảng hién thị các thông số của mô hình với loại dự án là phát triển

1012171923263140424350

525455

5758596162

Trang 11

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Xây dựng van đề1.1.1 Tổng quan về CMMI

“CMMI là một phương pháp tiếp cận cải tiến quy trình cung cấp cho các tổ chức vớicác yếu tô thiết yêu của quá trình mà hiệu quả cuối cùng là cải thiện hiệu suất” (Viện kĩsư phần mém SEI của Mỹ định nghĩa) [8]

CMMI là một khung các giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm Mô hìnhmô tả những giải pháp tốt nhất trong quá trình kiểm soát, đo lường và kiểm tra các quytrình phát triển phần mềm Mô hình CMMI không tập trung mô tả chính các quá trìnhmà chỉ mô tả đặc điểm của các quá trình, vì vậy mô hình CMMI đưa ra chỉ dẫn cho cáccông ty dé họ có thé tự mình phát triển hoặc điều chỉnh chính các quá trình của họ

Tuy nhiên để áp dụng CMMI cần cả một quá trình dài và sự nỗ lực to lớn của toànthể công ty Lợi ích của CMMI không thể nhìn thấy trong thời gian mới triển khai màphải qua một khoảng thời gian dài, do đó doanh nghiệp triển khai CMMI đòi hỏi một

nhà quản lí có tâm nhìn rộng và sâu.

Bang 1.1 Lợi ích của việc áp dụng CMMI

Lợi ich doi với doanh nghiệp gia công

phân mém

Lợi ích đôi với người lao động

- Cải tiễn năng lực của các tô chức phanmềm qua nâng cao kiến thức và kỹ năng

lực lượng lao động.

- Đảm bảo răng năng lực phát triểnphần mềm là thuộc tính của tổ chứckhông phải của một vài cá thé

- Môi trường làm việc, văn hóa làm việc

Trang 12

- Hướng các động lực cá nhân với mục

tiêu tổ chức

- Duy trì tài sản con người, duy trì

nguôn nhân lực chủ chốt trong tổ chức.- Nâng cao chất lượng sản phẩm, phát

- Chiến lược, chính sách đãi ngộ luôn

được quan tâm.

- Có cơ hội thăng tiến.- Liên tục phát triển các kỹ năng cốt

yeu.

trién thuong hiéu.Nguồn: Hà Hữu Cường (2008)

1.1.2 CMMI ở Việt Nam

Trên thế giới CMMI được coi là giẫy thông hành của các công ty phần mềm vì vậyrất được quan tâm thì ở Việt Nam lại chưa được chú trọng lắm

Theo thống kê vào tháng 6/2010, cả nước có khoảng 1.000 doanh nghiệp phần mềm

nhưng chỉ hơn 10 doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMI và có khoảng 30 doanh nghiệp

tuyên bố xây dựng quy trình theo chuân CMMI Dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp xâydựng, áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn CMMI” được Thủ tướng Chính phủphê duyệt và giao cho Bộ Truyền Thông & Thông Tin làm chủ đầu tư dự kiến đượctriển khai trong vòng ba năm (từ 2010 đến 2012) với tong mức đầu tư khoảng 60 tỷđồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng, ápdung, lay chứng chỉ quy trình sản xuất theo chuan CMMI từ mức 3 trở lên Theo dự ánnảy, mỗi doanh nghiệp được Nhà nước hỗ trợ khoảng 25.000 USD Dự kiến trong cảgiai đoạn 2010 — 2012 sẽ có khoảng 100 doanh nghiệp được nhận hỗ trợ từ Chính phủtrong việc triển khai quy trình sản xuất theo chuẩn CMMI (Nguồn MIC)

Hiện nay chưa có một thống kê cụ thể nào về số liệu các doanh nghiệp Việt Nam đã vàđang áp triển khai CMMI Có thé tra cứu thông tin những công ty đã áp dụng trên trang

Trang 13

web của tổ chức SEI [10] Một số công ty ở Việt Nam đã có chứng chỉ CMMI: FPT,

Global Cybersoft, TMA, Hpt, Viettel, Tinh Vân, CSC

Cong ty Cấp độ và Phiên bản | Thời gian đạt chứng chi

FPT Software CMMI5 v1.2 27/01/2011CSC CMMI5 v1.2 02/11/2009TMA CMMI5 v1.3 2011

IBS CMMI3 v1.3 2011

Trung tam phan mém Viettel CMMB v1.2 16/7/2011

Fujnet CMMI3 v1.3 2011Tinh Van CMMI3 v1.2 21/12/2010

HPT CMMI3 v1.2 2009

IBM Global Business Services CMMI5 v1.3 11/11/2011

Hình 1.2 Chứng chi CMMI do SEI cấp

TinhvanTOGt tHE %® HE $#.vứ

26 September 2010

K75) T00 Ái

Ms, Pimporn HanchaniertDate: 26 September 2010

SET SCAMPI Lead Appraier 1D; 94694996

1.1.3 Ly do chon dé taiNói đến CMMI không thé không nhac tới các thước đo dự án Bat đầu từ cấp độ 3,quy trình và thủ tục cho một dự án đã được tính toán từ quy trình tiêu chuẩn của tổchức tới dự án liên quan, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đo lường chỉ tiết quy

Trang 14

trình phần mềm cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượng dự án Các quy trình sảnxuất và sản phẩm phần mềm được kiểm soát định lượng Những tiêu chuẩn đo lường làcơ sở dé phân tích từ đó dự toán lên kế hoạch cho dự án mới góp phan nâng cao chất

lượng dự án.

Tuy nhiên chỉ dựa vào những thước đo trực tiếp của mỗi dự án dé đánh gia va kiémđịnh cho dự án mới thì chưa du, vi thé kế từ CMMI 4 người ta còn sử dụng một số yếutố không trực tiếp để nâng cao hiệu quả đo lường cải thiện chất lượng dự án (Phỏngvẫn trực tiếp từ ông Ngô Văn Toản phó giám đốc Global Cybersoft)

Trao đôi với một số học viên lớp Đào tao về guy trình công nghệ sản xuất phan mêm

theo mô hình CMMI""! (Lớp học này do chính phủ hỗ trợ kinh phí đào tạo cho các cán

bộ cao cấp trong các doanh nghiệp) đều đưa ra những ý kiến giống như trên: Họ đềucho rang nhiều dự án ở công ty ho được đo lường băng các yếu tố trực tiếp như kíchthước dự án, thời gian dự án, Defects/KLOC (mật độ lỗi), SỐ lượng các chức năngtrong dự án nhưng một số dự án vẫn chậm tiến độ và tỉ lệ loại bỏ lỗi thấp không đápứng yêu cầu khách hang đưa ra (trích từ ý kiến của các đối tượng tham gia khóa học:các cán bộ lãnh đạo, giám đốc dự án, quản tri viên dự án, trưởng nhóm triển khai,trưởng nhóm phát triển sản phẩm, trưởng nhóm quản lý chất lượng của các tổ chức,doanh nghiệp sản xuất phần mềm, nội dung số, các cán bộ quản lý nhà nước về công

nghiệp CNTT, các cán bộ lãnh dao, quản lý của các trung tâm CNTT, các Sở thông tin

và truyền thông, các đơn vị chuyên trách về CNTT của các Bộ, ngành, địa phương ).Những yếu tố thước đo không trực tiếp trong doanh nghiệp sản xuất phần mềm rat

nhiêu: trình độ học vân của các thành viên tham gia dự án, trung bình sô năm kinh

' Nguôn: Kênh thông tin đối ngoại Phòng công nghiệp và công nghiệp Việt Nam

Trang 15

nghiệm của đội dự án, khả năng làm việc theo nhóm, trung bình số người bỏ việc, loạidự án, thời gian kiểm tra tài liệu, thời gian làm ngoài giờ Từ mục tiêu của công tychúng ta sẽ chọn một số yếu tố để xây dựng một mô hình từ đó tìm ra những quy luậtvà mối tương quan nhất định góp phần bố sung những thiếu sót của các thước đo trựctiếp.

CMMI đã và đang là chìa khoá thành công mà doanh nghiệp cũng như chính phủ Việt

Nam đang quan tâm đầu tư thực hiện Vì thế ý tưởng ban đầu của luận văn là đưa racác chỉ dẫn cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xây dựng CMMI Tuy nhiêntrong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về nó tác giả nhận ra được bản thân CMMI đã làcác chỉ dẫn có sẵn do các chuyên gia có kinh nghiệm viết lại Mỗi doanh nghiệp triểnkhai CMMI đều tạo nên mỗi bài toán riêng đáp án riêng Vì thế nếu viết ra các chỉ dẫnthì cũng chỉ là đưa ra một tập hợp lí thuyết chưa có tính thực tiễn Cùng với sự hỗ trợcủa chuyên gia về CMMI Ngô Văn Toàn luận văn bắt được ý tưởng về việc điều chỉnhviệc đo lường trong CMMI Đây là van đề đang được các doanh nghiệp triển khaiCMMI 4 quan tâm Vì thế dé tài này có tính thực tế cao

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu của đề tàiTìm ra mối tương quan các thước đo gián tiếp ảnh hưởng đến kết quả dự án (tỉ lệ loạibỏ lỗi) Bao gồm việc đo lường phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tổ nàyđến kết quả dự án

Các yếu tố gián tiếp này sẽ được sử dụng khi lập kế hoạch dự án mới cũng như có tác

dụng dự báo.

Trang 16

1.2.2 Các cầu hoi nghiên cứu

Cách xác định các thước đo trong dự án tiễn hành như thế nào?Những yếu tổ gián tiếp nào có tác động và ảnh hưởng tới kết qua dự án?Công ty sử dụng các yếu tổ gián tiếp có ảnh hưởng đến kết qua dự án như thé nào?

1.3 Phạm vỉ nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứuTập hợp kết quả các dự án trong của công ty SutrixTập hợp các yếu tô gián tiếp ảnh hưởng đến dự án (Thước đo gián tiếp)

1.3.2 Không gian và thời gian thực hiện

Không gian: Công ty Sutrix media Việt Nam

Thời Gian: Đề tài làm trong 6 tháng1.4 Ý nghĩa nghiên cứu:

Đề tài cung cấp cho doanh nghiệp sản xuất phần mềm ứng dụng CMMI 4 xác thực việcđo lường của minh từ một số yếu tô gián tiếp Góp phan làm cho quá trình đo lường có

ý nghĩa hơn, xác thực hơn việc đo lường dự án.

Bên cạnh đó các doanh nghiệp chưa áp dụng CMMI nhưng có mức độ phát triển ồnđịnh cũng có thé áp dụng dé nâng cao hiệu quả sản xuất phần mềm

Do chưa có một nghiên cứu hay một bài báo khoa học nào nghiên cứu về các thước đogián tiếp trong CMMI 4 ở Việt Nam nên kết quả nghiên cứu là tiền dé là co sơ tri thứccho các công ty Việt Nam áp dụng khi xây dựng mô hình đo lường chuẩn cho công ty.1.5 Bồ cục của luận văn

Chương 1: Giới thiệu tông quan về dé tài.Chương 2: Cơ sở lí thuyết của đề tài.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu của đề tải

Trang 17

Chương 4: Kết quả thực hiện.Chương 5: Kết luận, những hạn chế và một số hướng phát triển của đề tài.1.6 Tóm tắt chương 1

Chương 1 trình bày sơ lược về mô hình CMMI, các lợi ich mà CMMI đem lại cho cácdoanh nghiệp phần mềm Chương này cũng chỉ ra tình hình áp dụng CMMI ở cácdoanh nghiệp ở Việt Nam Theo khảo sát tình hình về quy trình đo lường tại các doahnghiệp thì việc đo lường còn có hạn chế: khung đo trực tiếp chưa thể hiện hết kết quảdự án Tác giả nêu lên van dé sẽ được nghiên cứu dé cải thiện quy trình đo lường xác

thực hơn.

CHƯƠNG 2 TONG QUAN LÝ THUYET

2.1 Cơ sở lý thuyết của mô hình CMMICMMI là viết tắt của Capability Maturity Model Integration, tức là “mô hình trưởng

thành năng lực tích hop”.

Theo Viện kỹ sư phần mềm SEI của Mỹ (Sofware Engineering Institute): “CMMI làmột phương pháp tiếp cận cải tiến quy trình cung cấp cho các tổ chức với các yếu tốthiết yếu của quá trình mà hiệu quả cudi cùng là cai thiện hiệu suất” [8]

Mô hình CMMI là một khung các giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm.Phiên bản CMMI-DEV hiện nay (CMMI cho chuyên viên phát triển) mô tả những giảipháp tốt nhất trong quá trình kiểm soát, đo lường và kiểm tra các quy trình phát triểnphan mềm Mô hình CMMI không tập trung mô tả chính các quá trình mà chỉ mô tảđặc điểm của các quá trình hiệu qua, vì vậy mô hình CMMI đưa ra chỉ dẫn cho cáccông ty dé họ có thé tự minh phát triển hoặc điều chỉnh chính các quá trình của họ

Trang 18

CMMI là một mô hình quản lý chất lượng cho các tổ chức Nó có thể được sử dụng đểđịnh hướng quản lý, định hướng phát triển cho một dự án, một bộ phận của tổ chứchoặc toàn bộ tô chức đó.

CMMI được tạo ra và duy trì bởi một nhóm gém có các thành viên trong các tổ chứccông nghiệp, chính phủ và viện nghiên cứu kỹ thuật phần mềm SEI

CMMI đưa vào trong mỗi một doanh nghiệp theo từng đối tượng kinh doanh Cácdoanh nghiệp không thể tự cấp chứng nhận CMMI Do đó, doanh nghiệp cần phảiđược xác định từ cấp độ 1 đến 5 Kết quả thâm tra này sẽ được đưa ra bởi các tô chứcthấm tra

2.1.1 Lich sr CMMI

CMMI là su tiép tục và mở rộng cua CMM CMM được phat triển từ năm 1987 đếnnăm 1997 CMMI được phát hành, và tiếp theo sau đó là các phiên bản CMMI qua các

thời kì.Mục tiêu của dự án CMMI là cải thiện sự thích hợp trong việc sử dụng các mô hình

chuẩn mực bởi việc kết hợp nhiều mô hình khác nhau thành một cơ cau hợp nhất.CMMI đưa ra cụ thể các mô hình khác nhau cho từng mục đích sử dụng có đặc điểmriêng bao gồm:

- CMMI-SW mô hình chỉ dành riêng cho phần mềm.- CMMI-SE/SW mô hình tích hợp dành cho các hệ thống và kỹ sư phần mém.- CMMI-SE/SW/IPPD mô hình dành cho các hệ thống, kỹ sư phần mềm và việc tíchhợp sản phẩm cùng quá trình phát triển nó

Các công ty phan mém Việt Nam thường áp dụng mô hình CMMI-SW CMMI nói đến

trong nghiên cứu này chính là CMMI-SW.

Trang 19

Bang 2.1 CMMI qua cac thoi ki

1987 | SEI-87-TR-24 (Ban diéu tra SW-CMM) duoc phat hanh

1989 | Quan lí quy trình dự án1990 | SW-CMM v0.2 được phát hành.1991 | SW-CMM v1.0 được phát hành.1993 | SW-CMM v[.1 được phát hành.

1997 | SW-CMM được sửa lại đê hỗ tro cho CMMI

2000 | CMM v1.02 được phát hành.2002 | CMM v1.1 được phát hành.2006 | CMMI v1.2

2010 |CMMI v1.3

(Nguôn [10]: http://www.sei.cmu.edu/CMMI)2.1.2 Cau trúc phân lọai trong CMMI

CMMI xây dựng một mô hình có thé thé hiện cùng lúc hai dạng : dang tang (staged) vadạng liên tục cho phép người dùng tùy chọn theo nhu cầu của họ Nghiên cứu chọncách trình bày theo dạng tầng

+ Maturity Levels (mức trưởng thành): khái niệm này được dùng cho mô hình CMMI

trình bảy theo dạng tầng Có 5 mức trưởng thành từ 1 đến 5 thể hiện những nắc thangtrưởng thành ngay càng cao của các tiễn trình hoạt động của tô chức phần mềm Mứctrưởng thành xác định trên một tập hợp các vùng tiến trình được nhóm lại nhằm đạtđến mục tiêu cụ thể

+ Process areas (Vùng tiến trình) :Một vùng tiến trình được định nghĩa là một nhómcác hoạt động có quan hệ với nhau khi thực hiện chung để hoàn tất mục tiêu quan

trọng.

Môi vùng tiên trình có những mục tiêu tông quát và mục tiêu chuyên biệt

Trang 20

+Generic Goals (Mục tiêu tong quát) ứng với mỗi PA co 1 quy tắc thực tiễn tổng quát+ Specific Goals (Mục tiêu chuyên biệt) ứng với mỗi PA lại có 1dén 3 quy tắc thực tiễn

Hình 2.2 Các cấp độ CMMI (Nguồn: PPM Studio)

CMMi version 1.2 Maturity Levels bx)

@ Partially supports to focus on process Optimizing

improvement

Partially supports to manage process Quentitetivety

measurement and control Managed

PPM Studio completely helps managing

IPM.RSKM,DAR,RD,TS,PLVAR,VAL process areas

2) PPM Studio completely helps managing

REQM,PP,PMC ,CM and M&A process areas

Process unpredictable andpoorly controlled

% Cấp | - Initial (Khởi dau):

Quy trinh san xuat phan mềm có đặc điểm tự phát, thành công chỉ dựa vào nỗ lực của

cá nhân Đây cũng chính là đặc điểm thường có của các doanh nghiệp nhỏ Cấp độ 1 là

Trang 21

bước khởi đầu của CMMI, mọi doanh nghiệp công ty phần mềm, các nhóm, cá nhânđều có thể đạt được Ở cấp độ này, doanh nghiệp thường không cung cấp môi trườngphát triển 6n định Thành công của doanh nghiệp quyết định trên năng lực của cá nhântrong doanh nghiệp và không thuộc các quy trình đã chứng minh Với cấp độ này,doanh nghiệp vẫn có thể sản xuất ra sản phẩm phần mềm và dịch vụ nhưng họ thườngxuyên vượt quá dự thảo ngân sách và kế hoạch làm việc của dự án.

%% Cap 2T— Repeatable Managed (Lặp lại)Các quy trình quan lý dự án cơ bản được thiết lập để kiểm soát chi phí, kế hoạch vàkhối lượng hoàn thành Các nguyên lý về quy trình co bản được hình thành nhằm datđược thành công như những phần mềm tương tự Trong cấp độ 2, những thành côngtrong quan ly chất lượng sản phâm được lặp lại Các quy trình có thé không lặp lại toànbộ trong dự án của công ty Công ty có thé sử dụng một vai chương trình quan lý dự áncơ bản để đưa ra giá thành và kế hoạch dự án Các quy trình giữ lại trong suốt thời gianhoạt động Các dự án tương tự sẽ được tiễn hành và quản lý theo tài liệu kế hoạch dựán Các quy trình quản lý dự án cơ bản đã thiết lập được giá thành, kế hoạch cũng nhưchức năng Nếu như thành công trong dự án thì tất cả các quy trình déu được thực hiệnlại cho những phần mềm có phạm vi giống vậy Nó sẽ giúp doanh nghiệp tránh một sốrủi ro và có thể tính toán ước lượng trước

s* Cấp 3 — Defined (Xác lập)Quy trình phần mềm cho các hoạt động quản lý cũng như sản xuất được tải liệu hóa,chuẩn hóa và tích hợp vào quy trình phần mém chuẩn của nhà sản xuất Các dự án sửdụng quy trình phần mềm hiệu chỉnh được phê duyệt dựa trên quy trình chuẩn của nhàsản xuất dé phát triển và bảo trì sản phẩm phần mềm

Một quy trình căn bản của một tổ chức là CMMI cấp độ 3, được thiết lập và cải tiễntheo thời gian Những quy trình căn bản đã được sử dụng để thiết lập tính vững chắctrong t6 chức Dự án được thiết lập bởi những quy trình do họ định nghĩa bang cách

Trang 22

thêm vào các thành phần quy trình căn bản, sau đó có thể được hiệu chỉnh nếu phátsinh từ yêu cầu dự án.

Hệ thống quan lý của tổ chức thiết lập những quy trình căn bản cho dự án phải thíchhợp với đặc điểm tổ chức triển khai CMMI đó

Sự khác nhau giữa cấp độ 2 và cấp độ 3 là phạm vi của tiêu chuẩn, miêu tả quy trình,và thủ tục Tại cấp độ 2, tiêu chuẩn, miêu tả quy trình và thủ tục có thể có khác biệtnhỏ trong mỗi đặc trưng Tại cấp độ 3, tiêu chuẩn, miêu tả quy trình và thủ tục cho mộtdự án đã được tính toán từ quy trình tiêu chuẩn của tô chức tới dự án liên quan

s* Cấp 4— Quantitatively Managed (Kiểm soát)Thực hiện đo lường chỉ tiết quy trình phần mềm và chất lượng sản phẩm Cả quy trìnhsản xuất và sản phẩm phan mềm được kiểm soát theo định lượng Sử dụng đo lường rõràng sẽ giúp các doanh nghiệp có thể quản lý hiệu quả hơn về năng lực trưởng thànhcủa doanh nghiệp Trong trường hợp đặc biệt, quản lý có thé nhận dang van dé để điềuchỉnh và sửa lại quy trình cho phù hợp với các dự án đặc biệt mà không cần đo lườngchất lượng hoặc chênh lệch trong đặc tả Tổ chức tại cấp độ này đặt mục tiêu về chấtlượng cho cả quy trình phần mém và bảo trì phần mềm Những quy trình đã được lựachon sẽ quản lý bởi tiêu chuẩn và được định lượng kỹ thuật Sự khác nhau giữa cấp độ3 và cấp độ 4 là khả năng đoán trước việc thực hiện của quy trình Tại cấp độ 4, việcthực hiện của quy trình là có thể kiểm soát bởi tiêu chuẩn và định lượng kỹ thuật, và làđịnh lượng có thé đoán được

s* Cấp 5 — Optimizing (Tối ưu)Quy trình liên tục được cải tiễn dựa trên những ý kiến phản hồi từ việc sử dụng quytrình, thí điểm những ý tưởng quan lý va công nghệ mới

Cấp độ 5 tập trung vào việc cải thiện liên tục quy trình trong suốt quá trình lớn lên vàphát triển, đổi mới công nghệ Quy trình phát triển chất lượng đối tượng của tổ chứcđược thiết lập, tiếp tục duyệt lai để phản ánh những thay đổi trong đối tượng kinhdoanh, và sử dụng như tiêu chuẩn trong quy trình phát triển quản lý Những hiệu quả

Trang 23

của việc trình bày quy trình phát triển đã nhịp nhàng và đánh giá tương phản với địnhlượng của quy trình phát triển đối tượng Cả hai định nghĩa quy trình và tiêu chuẩn quytrình của công ty là mục tiêu của hoạt động đo lường phát triển.

Sự khác nhau giữa CMMI 4 và CMMI 5 là: Đối với CMMI 4 quy trình sản xuất và sảnphẩm phần mềm được kiểm soát theo định lượng nên các nhà quản lí sẽ xây dựngnhững tiêu chuẩn rõ ràng của dự án để từ đó có thể dự đoán trước được việc thực hiệncủa quy trình Còn CMMI 5 thì phải liên tục cải tiến những hoạt động của tô chức, tìmkiếm các phương pháp mới để nâng cao năng lực làm việc, hỗ trợ cá nhân phát triển sởtrường chuyên môn, tìm ra tiêu chuẩn tối ưu nhất cho mỗi giai đoạn phát triển

Tóm lại mô hình này xác định năm cấp độ của CMMI đối với một công ty:e Khởi đầu (lộn xộn, không theo chuẩn): đây là điểm khởi đầu để sử dụng một

tién/ tối ưu hóa quy trình2.1.4 Các đặc điểm khác nhau quan trọng nhất giữa CMM và CMMI là gi?

e Chu kỳ phát triển của CMMI được phát triển sớm hơn CMMe CMMI: Nhiều khả năng tích hợp (Integration) hon

e Sự đo lường, định lượng được định nghĩa han là một vùng tiễn trình (Processarea) chứ không han chỉ là một đặc trưng cơ bản

e Bao hàm nhiều vùng tiến trình (PA) hơn.e Đạt được thanh qua dé dàng hon với mỗi vùng tiến trình (PA)

Trang 24

2.2 Sự đo lường, định lượng

2.2.1 Tầm quan trọng của đo lường và thước đo trong dự án phần mềm2.2.1.1 Một số van đề xảy ra khi không có thước đo dự án

Một dự án phần mềm có 3 ràng buộc đó là: Giá Thành, Thời gian, Phạm vi.Bộ 3 ràng buộc này được thé hiện qua sơ đồ:

Hình 2.3 Sơ đồ bộ ba ràng buộc trong quản lí dự án

Successful projectmanagement meansmeeting all threegoals (scope, time,and cost}>—>and

t8 Ưng the project’s

Trang 25

Vì vậy 3 van dé quan tâm khi không đo lường dự án là:

e Gia thành vượt quá giới hạn cho phép

e Thời gian dự án chậm so với kế hoạche Chất lượng sản phẩm thấp

[9Ì2.2.1.2 Tầm quan trọng

e Đo lường nhằm đưa ra một gia tri cụ thé cho một thuộc tinh của sản phẩm hayqui trình phần mềm

e Nó cho phép so sánh khách quan một số đối tượnge Do lường là một phan quan trọng trong hệ thống chất lượng phan mềme Thể hiện cấp độ chất lượng phần mềm cũng như có thé dự báo xu hướnge Việc đo lường là cơ sở dé đánh giá tổ chức đang tốt lên hay xấu đi

e Dự báo cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như quy trìnhe Việc đo lường cần xác định các đơn vị thước đo: Thước đo có thể xem như một

phân của hệ thống quản lí chất lượng phần mềme Thước đo góp phan đánh giá cấp độ chất lượng và xác định xu thếe Do lường là yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lí Nếu không có đo lường

thì khó có thể quản lí dự án, quản lí đối tượng vì nhà quản lí không có cở sở cụthé dé đánh giá đối tượng minh dang quản lí

2.2.2 Các bước chọn lựa các thước đo dự án phần mềme Xác định đối tượng sử dụng thước do

Đối tượng nào cân thông tin này?

Ai sẽ sử dụng thước do này?

e Đặt mục tiêu cụ thé cho tô chức

Trang 26

Đặt các câu hỏi tương ứng với mục tiêu đã đê rae Chon thước đo phù hợp

e Định nghĩa các thước đo chuẩn

e Chọn mô hình đo lường cho dự án

e Tập hợp lại tất cả các tiêu chuẩn cho các thước đo đã lựa chọne Quyết định những tiêu chuẩn

e Định nghĩa những biểu dé biểu mẫue Xác định các yếu tô bố sung: Cung cấp thông tin thuộc tinh, cho phép phân tích

chỉ tiết tại nhiều cấp độ khác nhau, định nghĩa những yêu cầu dữ liệu cần thêm

Trang 27

Công thức: Số điểm chức năng/ Số người trong thángs* Độ đo chất lượng: Độ đo này được quy vào 3 nhóm© Độ đo chất lượng sản phẩm cudi

e Độ do chất lượng qui trìnhe Độ đo chất lượng của quá trình bảo trì

(Mức độ bao , thời gian trung bình đáp ứng cho khách hàng, chất lượng của việcsửa lỗi )

Phục vụ cho phạm vi nghiên cứu đề tài sẽ phân tích rõ ở độ đo sản phẩm cuối và độ đochất lượng quy trình:

2.2.3.1 Độ đo sản phẩm cuốiChất lượng sản phẩm cuối bị chỉ phối bởi

e Chất lượng phần mềm về mặt ban chat

e Sự thỏa mãn của khách hàng đôi với phan mêm.

Hình 2.4 Biểu đồ về mối tương quan giữa 3 độ đo

Sự thỏa man

của khách hàngCác vấn đề liên

Các loại độ đo thường dùng:

Trang 28

e Mật độ lỗi (Defect density): Thường dùng cho các phần mềm thương mai.e Các van dé liên quan đến khách hàng: bao gồm các phản hồi của khách hang

liên quan đến các van đề trong dự án như: thời gian dự án, chức năng, tốc độphần mềm, tính bảo mật, tính tiện dụng, màu sac, hình ảnh Các lỗi liên quanđến khách hàng có thể do khuyết điểm của phần mềm, tuy nhiên có thể chỉ làcác lỗi giả gây ra:Khách hàng sử dụng phần mềm không đúng cách, khách hànghiểu sai thông tin, khách hàng phản ánh lỗi trùng lắp

e Su thỏa mãn của khách hang: sự thỏa mãn của khách hàng bao gồm tất cả cácyếu tổ trên, bên cạnh đó là các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn củakhách hàng như khả năng giao tiếp với khách hàng, là những giá trị mà công tycó thé đưa ra cho khách hang thấy

2.2.3.2 Độ đo chất lượng theo quy trìnhTiêu biểu nhất cho các độ đo theo quy trình bao gồm:

e Mật độ lỗi phát hiện trong giai đoạn kiểm tra phần mềme Việc khử lỗi trong mỗi pha của chu ky song

e Đánh giá sự khử lỗi (hiệu quả của việc khử lỗi)Việc phát hiện lỗi được dựa vào

e Xem xét lại bảng thiết kế: Việc xem lại bảng thiết kế có thé giúp doanh hiệnphát hiện những lỗi mà trước đó chưa tìm thấy do chưa nam rỏ chỉ tiết bảngthiết kế

e Xem xét lại mã nguon: Việc xem xét lại mã nguồn cũng có thé phat hién 16i ton

tai trong mã nguồn ma trong quá trình phát triển phan mềm chưa phát hiện ra

Trang 29

Kiểm tra hình thức trước khi kiểm tra phần mềm: Các đặc điểm vẻ hình thứccũng có thé xem là lỗi nếu chúng không đạt những tiêu chuẩn nhất định vẻ tinh

tiện dụng tính thân thiện.

Doanh nghiệp cần thực hiện xem xét các dự án, lưu lại thông tin một số đạilượng để theo dõi việc khử lỗi trong từng dự án, so sánh nhiều dự án với nhau từ

đó đưa ra các giá tri trung bình cân thiết về các dự án đã trién khai.

DRE= Số lỗi được khử trong một dự án phần mềm x 100%/Số lỗi tiềmSố lỗi tiềm tàng (toàn bộ lỗi phát hiện) = Số lỗi đã khử được + Số lỗi tim được

sau này (do khách hang báo lại, do tình cờ ).

DRE có thể được tính cho từng pha một của chu kỳ sống hay tính cho toànbộqui trình phát triển phần mềm

Một tổ chức sản xuất có thể theo dõi chỉ số này theo các phiên bản liên tiếpnhau của một phần mềm để khai thác được nhiều thông tin hon

Dé đánh gia chat lượng qui trình sản xuât cua một tô chức sản xuât phan mêm, người tacòn dựa các chuân vê phần mêm được đưa ra đê đánh giá mức độ trưởng thành của một

phân mềm Trong mỗi chuẩn, người ta có thể đề nghị nhiều độ đo khác nhau và đề nghịqui trình để đánh giá chất lượng

Các yêu tô gián tiêp trong các dự án phân mém: bao gôm tat cả các yêu tô ảnh hưởnggián tiêp đền đôi tượng cân kiêm soát Tùy mục đích sử dụng mà các yêu tô gián tiépđược chọn là khác nhau.

Loại dự án: Có nhiều loại dự án khách nhau như outsourcing, testing,development, Mỗi loại dự án mang mỗi tính chất khác nhau nên có thé yếu tônày ảnh hưởng đến kết quả dự án

Trang 30

Ngôn ngữ lập trình (C++, Java, Net ): Mỗi ngôn ngữ lập trình có mỗi đặcđiểm khác nhau do đó có thé nó có tác động đến kết quả dự án

Tỉ lệ thời gian kiểm tra tài liệu: Thời gian này phụ thuộc vào yêu cầu của kháchhàng cũng như thời gian và kinh phí của mỗi dự án Đây cũng là yếu tố thườngảnh hưởng tới kết quả dự án

Trung bình số năm kinh nghiệm của các nhân viên trong dự án: Số năm kinhnghiệm thé hiện mức độ quen việc của mỗi nhân viên, qua quá trình làm việcnhân viên sẽ trích lũy thêm được những kĩ năng cũng như những vốn kiến thứcriêng và trưởng thành hon qua từng dự án và đây là một trong yếu t6 các doanhnghiệp cho là có ảnh hưởng đến kết quả dự án

Khách hàng: khách hàng trong nước, khách hàng Nhật, Mỹ, Pháp Mỗi kháchhàng sống trong mỗi nên văn hóa khác nhau vì thế mức độ đòi hỏi và yêu cầu vềhệ thong cting khac nhau Do do dé phuc vu moi đối tượng khách hàng cần phânnhóm đối tượng dé làm hài lòng họ

Tiện ích chỗ làm việc: Tiện ích chỗ làm việc ảnh hưởng đến tinh thần cũng nhưtốc độ làm việc của nhân viên Tiện ích tốt thì nhân viên sẽ có hứng thú hơn vớicông việc năng suất sẽ cao hơn Tuy nhiên yếu tô này không thường xuyên thayđối qua mỗi dự án Công ty cần biết chăm lo đến đời sống cũng như tiện ích chỗ

làm việc của nhân viên.

Văn hóa công ty: mỗi công ty có mỗi văn hóa riêng, văn hóa công ty ít nhiều cóảnh hưởng tới nhân viên, đây là yếu tổ ít có sự thay đôi và khó đỉnh lượng được.Tuy nhiên nó cũng có gián tiếp ảnh hưởng đến kết quả dự án trong công ty.Tỉ lệ số người bỏ việc trong dự án: Hiện tượng bỏ việc, nhảy việc hiện nay ởViệt Nam rat pho biến Vì vậy việc xây dựng một quy trình chỉ tiết như CMMIgóp phan giảm rủi ro khi nhân viên nhảy việc CMMI như đúc 1 khuôn phan

mêm săn: khi nhân viên nhảy việc công ty không lo van đê không có có người

Trang 31

am hiểu thay thé Tuy nhiên việc bỏ việc của nhân viên thường có tac động đếnkết quả dự án.

Có nhiều yếu tố gián tiếp trong dự án, tuy nhiên chỉ có một số yếu tố có ảnh hưởngmạnh tới kết quả dự án và việc ảnh hưởng nay sẽ được phân tích bằng mô hình hồiquy Tùy vao mục tiêu cụ thể của các doanh nghiệp mà chọn ra các yếu tố nhất định dé

đo lường.2.3 Phân tích hoi quy tương quan

2.3.1 Ban chat của hôi quy:s* Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của 1 biến ( biến phụ thuộc) vào

một hay nhiều biến khác (biến giải thích), với ý tưởng là ước lượng (hay dựđoán) giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước củabiến giải thích

s* Phân tích hồi quy tương quan giải thích các van dé sau đây:e Uóc lượng giá trị trung bình cua biến phụ thuộc với giá trị đã cho của bién độc

lậpe Kiềm định giả thuyết về bản chất của sự phụ thuộce Du đoán giá tri trung bình của biến phụ thuộc khi biết gia tri của các biến độc

lậpe Kết hợp các van đề trên

s* Trong phân tích hồi quy chúng ta cần phân biệt các mối quan hệ sau:Quan hệ thông kê va quan hệ hàm số: Phân tích, hồi quy nghiên cứu sự phụthuộc thong kê của một bién phụ thuộc vào một hay nhiều bién độc lập ứng vớimỗi giá trị của biến độc lấp có thể có nhiều giá trị khác nhau của biến phụ

thuộc.

Biến phụ thuộc là một đại lượng ngẫu nhiên có phân phối xác suất Khi giá trịcủa các biến độc lập thay đối sẽ làm giá trị trung bình của biến phụ thuộc thayđồi theo

Trang 32

% Trong quan hệ hàm số các biến không phải là ngẫu nhiên, ứng với mỗi giá trịcủa biến độc lập có duy nhất một gia tri của bién phụ thuộc.

* Phân tích hồi quy chỉ phân tích quan hệ thống kê chứ không đi phân tích quanhệ hàm số

* Ham hồi quy và quan hệ nhân quả.Hai biến X, Y được gọi là có quan hệ nhân quả nếu biến X được xem là nguyên nhânmang lại kết quả biến Y và ngược lại, nếu có kết quả là Y thì có thé suy luận là donguyên nhân X Trong quan hệ nhân quả biến Y đóng vai trò là biến phụ thuộc, X làbiến độc lập

Phân tích hồi quy nghiên cứu quan hệ giữa biến phụ thuộc với một hoặc nhiều biếnđộc lập khác Điều này không đòi hỏi giữa biến phụ thuộc và biến độc lập phải có mối

quan hệ nhân quả.

Hồi quy và tương quan khác nhau về mục đích va kỉ thuật Phân tích hồi quy trước hếtlà đo mức độ kết hợp tuyến tính giữa 2 biến Phân tích hồi quy nhằm ước lượng hay dựbáo một biến trên cơ sở các biên khác Về mặt kĩ thuật trong phân tích hồi quy các biếnkhông có tính chất đối xứng Biến phụ thuộc là đại lượng ngẫu nhiên, giá trị của chúngđã được xác định Trong phân tích tương quan không có sự phân biệt giữa các biến,chúng có tính chất đối xứng

s* Ban chất và nguồn gốc số liệu cho phân tích hồi quyCó 3 loại số liệu: các số liệu theo thời gian (chuỗi thời gian), các số liệu chéo và các sốliệu hỗn hợp 2 loại trên

© Các số liệu theo thời gian là các số liệu của một hay nhiều bién ở cùng một đơn

vị ở những thời kì khác nhau

e© Số liệu chéo là các số liệu của một hay nhiều biến được thu thập ở cùng mộtthời kì ở nhiều đơn vị khác nhau

e Số liệu chéo và chuỗi thời gian là sự kết hop hai loại số liệu trên

s* Nguôn sô liệu

Trang 33

Các số liệu có thể do cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế, các công ty tư nhân haycác cá nhân thu thập Chúng có thể là số liệu thực nghiệm hoặc phi thực nghiệm Cácsố liệu thực nghiệm được thu thập trong các ngành khoa học hay trong khoa học tự

nhiên Trong xã hội thường là các số liệu phi thực nghiệm (số liệu thu thập từ thực tế)

2.3.2 Hàm hồi quy tổng thểTìm hiểu hàm hồi quy tông thể qua ví dụ:Biéu diễn các điểm (X;:Y,) và các điểm (X;; E(Y/X;) ta được đồ thị như hình dướiHình 2.5 Biéu đồ hàm hồi quy tổng thé

Y

V

Chú thích: Truc hoàn: (4) the niẹn muc thu nnap

Trục tung (Y) thể hiện mức chỉ tiêu

Trang 34

Theo hình trên ta thấy trung bình có điều kiện của mức chỉ tiêu trong tuần năm trênđường thăng có hệ số góc dương Khi thu nhập tăng thì mức chỉ tiêu cũng tăng Mộtcách tong quát, E(Y/X;) là một ham của Xj.

E(Y/X) =fŒX) (*)Hàm (*) được gọi là hàm hồi qui tổng thể (PRF-Population Regression Function) NếuPRE có một biến độc lập thì được gọi là hdi gui đơn, nêu có từ hai bién độc lập trở lênđược gọi là hồi qui bội

s%% Ý nghĩa:Hàm hồi qui tong thé (PRF) cho ta biết giá trị trung bình của biến Y sẽ thay đối như thénảo khi biến X nhận các giá trị khác nhau

Dé xác định dạng hàm của PRF người ta thường dựa vào đô thị biểu diễn sự biến thiêncủa dãy các số liệu quan sát về X và Y kết hợp với việc phân tích bản chất vẫn đề

Ba: là hệ số góc (hệ số độ dốc) - Cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y sẽthay đối (tăng hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị khi giá trị của bién độc lập X tăng một đơnvị với điều kiện các yếu tố khác không thay đối

E(Y/X;) là trung bình có điều kiện của Y với điều kiện X nhận giá trị X;Thuật ngữ “tuyến tính” ở đây được hiểu theo hai nghĩa: Tuyến tính đối với tham số và

tuyên tính đôi với các biên.

Trang 35

Thí dụ: E(Y/X;) = Bị + BX; là hàm tuyến tính đối với tham số nhưng phi tuyến đối vớibiến.

E(Y/X;) = Bị + Bz” X; là hàm tuyến tính đối với biến nhưng không tuyến tính với thamSỐ

Hàm hồi quy tuyến tính luôn được hiểu là tuyến tính với các tham số, nó có thé khôngtuyến tính đối với biến

* Sai số ngẫu nhiên va bản chất của nóGiả sử chúng ta đã có hàm hồi quy tổng thé E(Y/X;), vì E(Y/X) là giá trị trung bìnhcủa biễn Y với giá trị X; đã biết, cho nên các giá trị cá biệt Y; không phải bao giờ cũng

trùng với E(Y/X,) mà chúng xoay quanh E(Y/X;).

Ta ký hiệu U; là chênh lệch giữa giá tri cá biệt Y; và E(Y/X;):

U,= Y; - E(Y/X,) hay Y; = E(Y/X,) +U; (**)

U; là đại lượng ngẫu nhiên, người ta gọi U; là yếu tổ ngẫu nhiên (hoặc nhiễu) và(**) được gọi là PRF ngẫu nhiên

Nếu như E(Y/X;) là tuyến tính đối với X; thì:

Yi = Bị + BoXi+ Ujs* Su tôn tai của U; do:

e Chúng ta có thé biết một cách chính xác biến giải thích X va bién phụ thuộc Y,nhưng chúng ta không biết hoặc biết không rõ về các bién khác ảnh hưởng đếnY Vì vậy, U; được sử dụng như yếu tô đại diện cho tất cả các biến không có

trong mồ hình.

e Ngay cả khi biết các biến bị loại khỏi mô hình là các biến nao, khi đó chúng tacó thể xây dựng mô hình hồi quy bội, nhưng có thể không có số liệu cho cácbiến này

e Ngoài các biến giải thích đã có trong mô hình còn có một số bién khác nhưngảnh hưởng của chúng đến Y rất nhỏ Trong trường hợp này, chúng ta cũng sử

dụng U; đại diện cho chúng.

Trang 36

e VỀ mặt kỹ thuật và kinh té, chung ta mong muốn một mô hình đơn giản nhất cóthé được Nếu như chúng ta có thé giải thích được hành vi của bién Y bang mộtsố nhỏ nhất các biến giải thích và nếu như ta không biết tường minh những biếnkhác là biến nào có thé bị loại ra khỏi mô hình thì ta dùng yếu tô U; dé thay chotất cả các biến này.

“+ Hàm hồi quy mẫu:Trong thực tế nhiều khi ta không có điều kiện dé điều tra toàn bộ tong thé Khi đó tachỉ có thể ước lượng gia tri trung bình của biến phụ thuộc Y từ số liệu của một mẫu.Hàm hồi quy được xây dựng trên cơ sở của một mẫu được gọi là hàm hồi quy mau

(SRF — The Sample Regression Function).

Nếu ham PRF có dạng tuyến tinh thi ham hồi quy mẫu có dạng:Y¡=B¡ + BoX;

B,: là ước lượng điểm của B,Ba: là ước lượng điểm của B,Ÿ là ước lượng điểm của E(Y/X;)Dang ngau nhién

Yi- Yis GjTrong đó: e; là ước lượng điểm của Y; va gọi là phan dư

[7]

2.4 Các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài nghiên cứuDo CMMI đã đang được áp dụng cho mộ số ít các doanh nghiệp phần mém Việt Namcác tài liệu cũng như các bài viết về CMMI chủ yếu tập trung hướng dẫn, giải thích haynói về quan điểm áp dụng CMMI dựa trên kinh nghiệm, không mang tính hệ thống,

không dựa vào nghiên cứu và không mang tính học thuật.

Trang 37

Chỉ có một bài báo “Thực tiễn hữu ích trong việc triển khai chuẩn CMMI cho cácdoanh nghiệp gia công phần mém Việt Nam: Bài học từ FPT Software “ tập trung vàovan đề thực tiễn của việc triển khai áp dụng chuẩn CMMI tai Fsoft dé từ đó đúc kết cácbai học thành công hay thất bại cũng như các thực tiễn tốt và hữu ích cho các doanhnghiệp gia công phần mềm Nhưng chưa có một nghiên cứu nào đi vào các thước đocác dự án trong CMMI Một số công ty triển khai CMMI 4 đã sử dụng các thước đogián tiếp nhưng chủ yếu dựa trên mô hình từ nước ngoai và bản thân họ cũng khônghiểu rõ mô hình đó họ dùng các công cụ có sẵn vì thế nhiều điểm không phù hợp vớitình hình ở Việt Nam (Nguồn : Phỏng vấn trực tiếp ông Ngô Văn Toản phó giám đốc

Trang 38

Nghiên cứu luận văn đưa ra là nghiên cứu dau tiên vê xây dựng mô hình cho các yêu tô

thước đo gián tiếp2.5 Tóm tắt chương 2Chương 2 trình bay về cơ sở lí thuyết để xây dựng nghiên cứu Trước tiên tác giả trìnhbảy cơ sở lí thuyết về CMMI giúp người đọc có cái nhìn tổng quan vé mô hình nay:Lịch sử hình thành, các cấp độ của CMMI và một số khái niệm căn bản trong CMMI.Tiếp theo tác giả giới thiệu về phân tích hồi quy tương quan, đây chính là co sở về mặttoán học tác giả sử dụng để xây dựng mô hình ước lượng và kiểm chứng các giảthuyết Cuối cùng chương 2 trình bày các đề tài khoa học liên quan: Hiện này ở ViệtNam chỉ có đề tài nghiên cứu đến CMMI chứ chưa có một đề tài nào nghiên cứu đếnquy trình đo lường trong dự án Đây là đề tài khá mới nhưng có ý nghĩa thực tiễn

Trang 39

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phuong thức nghiên cứu

Có nhiều phương thức dé thực hiện nghiên cứu dựa trên van dé cần nghiên cứu Theo

Yin [II], có ba phương thức nghiên cứu: khám pha (exploratory), giải thích(explanatory) và mô tả (descriptive).

3.1.1 Nghiên cứu khám pha

Nghiên cứu khám khá thường được thực hiện khi vẫn dé không được hiểu rõ, chưađược xác định rõ hoặc phạm vi thực sự của van đề chưa được xác định rõ Phương thứcnày cho phép người nghiên cứu thu thập cảng nhiều thông tin về vấn đề càng tốt.Phương pháp này giúp cho việc xác định cách thiết kế nghiên cứu, phương pháp thuthập dữ liệu, lựa chọn các đói tượng và đôi khi nó đưa ra các kết luận mà chưa hề cótrước đó Phương thức nghiên cứu khám phá tương đối không mang nặng hình thức, nódựa vào các nghiên cứu phụ như lược khảo các tài liệu có sẵn, các dữ liệu hay cáchtiếp cận định tính như thảo luận thông thường thông qua phỏng vấn, khảo sát, trườnghợp thực tế [11]

3.1.2 Nghiên cứu giải thích

Theo Zikmund [12], mục tiêu của loại nghiên cứu này là nhằm hiểu bản chất hoặc cơchế của mối quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộc Cách tiếp cận này được sử dụngkhi cần thiết phải chứng minh một biến gây ra hay xác định giá trị của các biến khác

Phương thức này được sử dụng khi không có sự tiên đoán trước rõ ràng mô hình nào

nên được sử dụng và các tính chất mối quan hệ nào là quan trọng

3.1.3 Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu mô tả được sử dụng để thu được các thông tin liên quan tới trạng thái hiệntại của hiện tượng để mô tả “cái gi hiện hữu” có liên quan tới các biến hoặc điều kiệntrong một tình huống Phương thức này được sử dụng khi mục tiêu của nó là cung cấp

Trang 40

một mô tả có hệ thong cang that va chinh xac cang tốt hoặc khi vẫn đề được cau trúc rõ

ràng và không có định hướng mô tả quan hệ nhân qua [11].

3.1.4 Lựa chọn phương thức nghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu này cho thấy đây là bài nghiên cứu chủ yếu thuộc dạnggiải thích Nó là nghiên cứu giải thích bởi vi dữ liệu được thu thập nhằm hiểu ban chấthoặc cơ chế của mối quan hệ giữa các thước đo gián tiếp và kết quả dự án

3.2 Cách tiếp cận nghiên cứuCó hai cách tiếp cận nghiên cứu cơ bản là: định tính và định lượng Trong cách tiếp cậnđịnh lượng, các kết quả dựa trên các con số và thống kê được trình bày bằng các biểu

đồ Trong khi cách tiếp cận định tính dựa trên mô tả sự kiện sử dụng từ ngữ

Theo John Biggam [4], nghiên cứu định lượng được dùng dé trả lời câu hỏi “như thế

nào”, trong khi câu hỏi “tại sao” được dùng cho nghiên cứu định tính.

Với những câu hỏi được đặt ra của dé tài cho thay cách tiếp cận định lượng là phù hop

cho phương thức nghiên cứu này.

3.3 Phân loại tài liệu nghiên cứu

3.3.1 Tài liệu sơ cấpTài liệu sơ cấp là tài liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặcnguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chưa được chú giải Một số vẫn đề nghiên cứu có ratit tài liệu, vi vay cần phải điều tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệu chưa đượcbiết Người nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phương pháp để ghi chép, thu thậpsố liệu

3.3.2 Tài liệu thứ cấpLoại tài liệu này có nguồn gốc từ tải liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích va thảo

luận, diễn giải Các nguôn tài liệu thứ cap như: sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tap

san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo,

Ngày đăng: 24/09/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN