Mục đích môn học : - Giúp cho học viên hiểu rõ phương pháp lập trình và các bước thực hiện trong việc lập trình điều khiển với PLC - Luyện tập kỹ năng kết nối từ PLC đến cơ cấu chấp hàn
Trang 1GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH TỰ ĐỘNG ĐIỀU
KHIỂN PLC
Trang 2GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1 Tên môn học : Thực hành tự động hóa PLC
2 Mã số môn học :
3 Số đơn vị học trình : 3 (90 tiết)
4 Môn học tiên quyết : bố trí sau môn thực hành tự động điều khiển
5 Tài liệu tham khảo :
Sách báo :
- Lê Hồi Quốc - Bộ điều khiển lập trình-vận hành và ứng dụng - KHKT - 1999
- Hệ thống Simatic – Trung Tâm Việt Đức – Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật – 2003
- Tăng Văn Mùi – Điều khiển Logic lập trình –NXB Thống kê – 2003
- Giáo trình đo lường các đại lượng không điện – Vụ THCN – 2003
Địa chỉ trang wed:
- http://support.automation.siemens.com
- http://w1.siemens.com/entry/cc/en/
- http://www marktechopto.com/engineering
- http://www hyperphysics.com/engineering
6 Mục đích môn học :
- Giúp cho học viên hiểu rõ phương pháp lập trình và các bước thực hiện trong việc lập trình điều khiển với PLC
- Luyện tập kỹ năng kết nối từ PLC đến cơ cấu chấp hành
- Luyện tập kỹ năng tư duy logic, nhạy bén phán đoán & xử lý các tình huống vận hành thuộc nhà máy điện & các phần liên quan
Trang 37 Nội dung chi tiết :
NỘI DUNG Trang
Bài 1 : Lý thuyết chung về PLC và khảo sát bàn thực hành PLC 3
Bài 2 : Sử dụng phần mền SEP7-MicroWin-V4.0 9
Bài 3 : Ứng dụng điều khiển động cơ điện DC/AC 6
Bài 4 : Điều khiển mô hình đèn giao thông 6
Bài 5 : Ứng dụng điều khiển mô hình khí nén 6
Bài 6 : Ứng dụng điều khiển mô hình băng chuyền 6
Bài 7 : Điều khiển mô hình thang máy 12
Bài 8 : Động cơ bước và bộ phát xung tốc độ cao 6
Bài 9 : Encoders và bộ đếm tốc độ cao 6
Bài 10 : Ngõ vào ra tương tự và xử lý tín hiệu tương tự 12
Bài 11 : Logo 12/24 RC 12
Trang 4BÀI 1 : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PLC - KHẢO SÁT BÀN THỰC HÀNH PLC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi làm bài thí nghiệm này, sinh viên phải :
- Vẽ được sơ đồ mạch máy cơ bản
- Nhận biết CPU của PLC S7-200
- Biết cấu tạo của Bộ thưc hành PLC S7-200
- Biết nối dây các thiết bị bàn thực hành
- Cài đặt được thông số cho cáp lập trình
- Hiểu rõ về thiết bị PLC S7-200
II VẬT TƯ - THIẾT BỊ
- Bộ thiết bị thực tập PLC
- Cáp lập trình
- Dụng cụ đồ nghề các loại (kìm, vít bake, đồng hồ đo VOM)
- Dây nối, đầu nối
III LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1 Cấu trúc phần cứng :
PLC S7–200 có các loại CPU sau : CPU 212, CPU 214, CPU 216, CPU 221, CPU
222, CPU224 …
Trong tài liệu này trình bày cấu trúc chung họ S7-200 có CPU 224
Trang 5Hình 1.1 Hình dáng PLC
Các đèn báo trên CPU :
- SF : đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng ( đèn đỏ )
- RUN : PLC đang ở chế độ làm việc ( đèn xanh )
- STOP : PLC đang ở chế độ dừng (đèn vàng )
- Ixx, Qxx: chỉ định trạng thái tức thời cổng (đèn xanh )
Công tắc chọn chế độ làm việc :
- RUN : cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN qua STOP nếu gặp sự cố
- STOP : PLC dừng công việc thực hiện chương trình ngay lập tức
- TERM : cho phép máy lập trình quyết định chế độ làm việc của PLC Dùng phần mềm điều chỉnh RUN, STOP
2 Kết nối điều khiển :
Loại DC /DC / DC :
- Nguồn cung cấp 24 VDC
Trang 6Loại AC /DC / Rơle:
- Nguồn cung cấp : 85-264 VAC
- Đầu vào số : 24 VAC
- Đầu ra số : 5-30 VDC hoặc 5-250 VAC, Imax = 2A
24VDC Nguồn vào nuôi tải
24VDC Từ PLC cấp cho ngõ vào
Rơle 24VDC
Hình 1.2 Sơ đồ nối dây PLC loại AC/DC/rơle
Trang 7-3 Kết nối PLC và PC :
Ghép nối PLC S7-200 với máy tính PC qua cổng RS 232 cần có cáp nối PC/PPI với bộ chuyển đổi RS 232 sang RS485
Gắn một đầu cáp PC/PPI với cổng truyền thông 9 chân của PLC còn đầu kia nối với cổng truyền thông nối tiếp RS 232 của máy tính
Bộ chuyển đổi từ RS232 sang 485 có hình dạng như sau :
1L 0.0 0.1 0.2 0.3 2L 0.4 0.5 0.6 3L 0.7 1.0 1.0 N L
1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L
85/264VAC Cung cấp cho PLC
Nguồn vào nuôi tải
Thứ nhất AC/DC
24VDC từ PLC cấp cho ngõ vào
Nguồn vào nuôi tải Thứ 2 AC/DC
Nguồn vào nuôi tải Thứ 3 AC/DC
Hình 1.3 sơ đồ nối dây PLC loại DC/DC/DC
PPI Muiti-Master Cap
Trang 8Swich 1,2,3 : Chọn tốc độ Baud ( tốc độ truyền )
Swich 4,8 : bỏ trống
Swich 5 : 1=PPI, 0 = PPI/Freeport
Swich 6 : 1=Remote, 0=local
Swich 7 : Số bit truyền: 0 =11 bit, 1=10 bit
Các đèn trên PPI Multi Master Cable : Tx, Rx, PPI
IV TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1 GIỚI THIỆU VỀ S7-200:
- Học sinh xem lại sơ đồ nối dây bộ điều khiển trong tóm tắt bài giảng tự động điều khiển PLC
- Giáo viên sẽ tóm tắt một số nội dung chính về phần cứng PLC S7 -200 liên quan đến thực hành
2 KHẢO SÁT PHẦN CỨNG PLC S7-200
2.2 KHẢO SÁT BÀN THỰC HÀNH:
- Không cấp nguồn thiết bị !!!
- Học sinh quan sát các thiết bị có trên bàn thực hành: Máy tính, Bộ thực hành PLC S7-200, các thiết bị khác
- Tìm hiểu về cấu tạo và cách kết nối dây giữa các thiết bị với nhau
Trang 9- Giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị
- Vẽ lại sơ đồ và nộp cho giáo viên
2.3 SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ THỰC HÀNH:
- Cấp nguồn cho bàn thực hành
- Khởi động máy tính
- Bật nguồn cho Bộ thực hành PLC
- Kiểm tra kêt nối giữa PLC và máy tính
- Kiểm tra các công tắc Input và Ouput trên Bộ thực hành PLC
Trang 10BÀI 2 : SỬ DỤNG PHẦN MỀN SEP7-MICROWIN-V4.0
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi làm bài thí nghiệm này, sinh viên phải :
- Cài đặt được phần mềm Step7 MicroWIN V4.0
- Sử dụng thành thạo phần mềm Step7 MicroWIN V4.0
- Sử dụng được phần mềm S7-200 Simulator
II VẬT TƯ - THIẾT BỊ
- Bộ thiết bị thực tập PLC
- Cáp lập trình
- Dụng cụ đồ nghề các loại (kìm, vít bake, đồng hồ đo VOM)
- Dây nối, đầu nối
III LÝ THUYẾT
1 Cài chương trình
Từ nguồn có sẵn trên các máy tính của xưởng thực hành Ta theo địa chỉ chứa file nguồn, nhấp đúp vào setup.exe
Trang 11Màn hình hiện thông báo
Nhấp chuột vào OK, màn hình hiện thông báo
Nhấp chuột vào Next, hiện thông báo
Trang 12Nhấp chuột vào Yes, Hiện thông báo
Nhấp chuột vào next, hiện thông báo
Nhấp chuột vào OK, hiện thông báo
Trang 13Chọn No, I will restart my computer later và Nhấp chuột vào Finish
2 Sử dụng phần mềm
a Khởi động:
+ Cách 1 : Start -> Simatic -> Step7 MicroWin -> Step7 -> MicoWin32
+ Cách 2 : nhấp đúp vào biểu tượng Step7 MicroWin trên nền Desktop của Window
b Giao diện màn hình :
Thanh Menu: Cho phép thao tác bằng mouse hay bàn phím Có thể thay đổi
menu công cụ theo ý riêng (tuy nhiên vui lòng đừng thay đổi)
Thanh công cụ: Để giúp truy cập mouse cho các công việc với chương trình
STEP 7-Micro/WIN 32 dễ hơn Có thể thay đổi menu công cụ theo ý riêng (tuy nhiên vui lòng đừng thay đổi)
Thanh điều hướng (Navigation): Gồm nhiều nhóm, được chọn bằng các nút
nhấn, để tăng cường các tính năng lập trình
Trang 14"View": Chọn loại thể hiện này để thấy các nút điều khiển như: Khối chương
trình (Program Block), Bảng ký hiệu (Symbol Table), bảng trạng thái (Status Chart), khối dữ liệu (Data Block), khối hệ thống (System Block), phần tham khảo trích ngang (Cross Reference), và trạng thái kết nối (Communications)
Tools: Chọn loại thể hiện này để thấy các nút điều khiển: giải pháp trợ giúp
cho các hướng dẫn và giải pháp trợ giúp cho chương trình làm việc với TD 200
Phân nhánh các chỉ thị (Instruction Tree): Giúp ta nhìn được cấu trúc phân
nhánh toàn bộ đề án đang soạn và các chỉ thị dùng được cho việc soạn thảo chương trình đang hiển thị (LAD, FBD, or STL)
Có thể bấm chuột phải vào một thành phần của chương trình để điền thêm các
Intruction Tree Navigation Bar
Cross Reference
Status Chart Data Bock
Output Windown Status Bar Program editor Local Variable Table
Symbol Table
Trang 15khối tổ chức của chương trình (Program Organizational Units -POUs); bạn có thể bấm chuột phải vào từng POU để mở, đổi tên, xoá hay soạn thảo tính chất của chúng
Bảng ghi biến nội bộ (Local Variable Table): Chứa các chỉ định cho các biến
nội bộ (nói cách khác, các biến dùng với các chương trình con hay các ngắt) Các biến này nhớ trong bộ nhớ tạm, địa chỉ do ta qui định trong hệ thống; việc dùng các biến b ị giới hạn bởi POU
Cửa sổ soạn thảo chương trình chứa bảng biến nội bộ và chương trình đang soạn thảo (LAD, FBD, hay STL) Có thể rê thanh tác vụ để mở rộng cửa sổ và che
khuất bảng biến nội bộ khi cần thiết
Khi tạo chương trình con hay ngắt thêm vào chương trình chính (OB1), sẽ tạo ra những thanh (tab) xuất hiện ở phía dưới cửa sổ màn hình soạn thảo Có thể nhấn chuột vào thanh tab để di chuyển màn hình giữa các chương trình con, các ngắt v à OB
Cửa sổ ngõ ra (Output Window): cung cấp thông báo, thông tin khi biên dịch
chương trình Khi cửa sổ này liệt kê những lỗi sai của chương trình, ta có thể nhấn kép lên thông báo lỗi để làm hiển thị vùng chương trình có thể gây ra lỗi tương ứng
Thanh trạng thái (Status Bar): Cung cấp thông tin về trạng thái của các toán
tử bạn đang làm trong chương trình STEP 7-Micro/WIN 32
Phần tham khảo trích ngang (Cross Reference ): Cho phép xem các thông tin
về phần tử đang dùng trong chương trình
Cửa sổ bảng ký hiệu/bảng biến toàn cục (Symbol Table/Global Variable
Table Window): Cho phép chỉ định và soạn thảo ký hiệu toàn cục (nói khác đi các giá trị biến có thể được dùng trong bất kỳ POU, chứ không phải chỉ là những POU có ký hiệu được tạo ra) Bạn có thể tạo nhiều bảng ký hiệu Cũng có một bảng ký hiệu/biến toàn cục được hệ thống định nghĩa dành cho bạn sẵn trong chương trình
Trang 16Cửa sổ bảng trạng thái (Status Chart Window): Cho phép theo dõi các trạng
thái ngõ vào, ngõ ra, các biến của chương trình bằng cách nhập chúng vào bảng Bạn
có thể làm nhiều bảng nhằm mục đích xem nhiều thành phần khác nhau của các đoạn chương trình Mỗi bảng trạng thái có cửa sổ riêng
Cửa sổ khối dữ liệu động/khối dữ liệu đặt (Data Block/Data Initializer
Window): Cho phép hiện và soạn thảo nội dung của khối dữ liệu
c Kiểm tra kết nối :
Vào Communication bằng cách : nhấp biểu tượng Communication
trên Navigation Bar hoặc trên Instruction Tree
Khi đó xuất hiện cửa sổ sau :
thành công
Nếu không thấy biểu tượng trên chúng ta phải kiểm tra lại :
- Cáp : Đã nối cáp chưa? swich chọn tốc độ truyền đúng không? cáp còn nguyên
vẹn hay đã hư hỏng?
- PLC : PLC đã mở điện chưa? công tắc chọn chế độ làm việc đang ở vi trí ON,
OFF hay STERM? Chỉ ở vị trí STERM PLC mới cho Load chương trình
Trang 17- Máy tính : Đang nối dây ở cổng COM1 hay COM2, cổng COM còn truyền dữ
liệu được hay đã hư?
Nếu sai cổng COM ta làm như sau :
Cách 1 : Đổi bằng phần cứng ( tháo dây cáp nối lại )
Cánh 2 : Khai báo lại :
Nhấp double vào biểu tượng PC/PPI
Màn hình “Set PG/PC interface” xuất hiện
Chọn Properties xuất hiện màn hình sau
Chọn lại cổng COM cho phù hợp với phần cứng và nhấp OK
d Các bước thực hiện một chương trình :
Tạo một chương trình mới :
+ Cách 1 : Chọn menu -> Project -> New
Trang 18Soạn thảo chương trình :
S7-200 được tổ chức thành nhiều Network (tối đa 1850) Mỗi một network tương đương một câu lệnh, nếu tồn tại 2 câu lệnh trở lên trong 1 network thì chương trình sẽ báo lỗi khi biên dịch
Lệnh phải được mở đầu ở vị trí mũi tên Vị trí ô vuông ở đâu thì lệnh lấy ra sẽ ở ngay vị trí đó Lưu ý : Câu lệnh phải được gán vào đường biên bên trái
Ta có thể dùng chuột để truy suất và dán các toán hạng vào các vị trí mỗi network mong muốn ở thư viện lệnh hoặc dùng phím truy suất trực tiếp
Muốn chú thích cho mỗi network (dòng lệnh) ta đưa chuột vào hàng chứa
network nhấp chuột -> suất hiện bảng soạn thảo và đánh dòng chú thích (nên có chú thích để dễ đọc chương trình)
Nhóm lệnh rẽ
nhánh
Trang 19Ví dụ : hãy soạn thảo bài tập sau :
Lưu chương trình vừa biên soạn :
Cách 1 : chọn Project -> save all -> đặt tên -> OK
Cách 2 : chọn biểu tượng trên thanh công cụ -> đặt tên -> OK
Mở một chương trình đã có sẵn :
Cách 1 : chọn menu -> project -> open -> chọn tên -> Ok
Cách 2 : chọn biểu tượng trên thanh công cụ chính-> chọn tên -> OK
Trang 20Kiểm tra lỗi:
Sau khi soạn thảo xong, chúng ta cần kiểm tra xem có lỗi hay không bằng cách vào biểu tượng hoặc vào PLC Compile all
Việc kiểm tra lỗi bằng cách này chỉ tìm được một số lỗi địa chỉ
Nạp chương trình vào PLC :
Cách 1 : chọn menu -> project ->download -> OK
Cách 2 : chọn biểu tượng trên thanh công cụ
Nếu chưa chưa nối cáp lập trình hoặc cáp bị hư thì có thông báo sau :
Nếu chưa cấp điện cho PLC thì có thông báo sau :
Trang 21Nếu đường truyền tốt PLC sẽ thông báo
Nhấp chuột vào continue để tiếp tục load chương trình, màn hình xuất hiện thông báosau:
Nhấp OK để tiếp tục Màn hình hiển thị thông báo dowload đã thành công
Nhấp chuột vào OK để kết thúc
Nếu chương trình có lỗi PLC thông báo, nhấp chuột vào OK để về soạn thảo sửa lỗi
Trang 22Cách 1 : chọn menu CPU -> run -> yes
Cách 2 : chọn biểu tượng từ thanh công cụ
Cách 3 : Chuyển công tắc chọn chế độ làm việc về vị trí RUN
Trên màn hình hiện thông báo
Nhấp chuột vào Yes
Dừng chương trình :
Cách 1 : chọn menu CPU -> stop -> yes
Cách 2 : chọn biểu tượng trên thanh công cụ
Cách 3 : Chuyển công tắc chọn chế độ làm việc về vị trí STOP
Bảng thông báo sau xuất hiện, Nhấp chuột vào Yes
Hiển thị tình trạng hoạt động của PLC :
Trang 23Từ menu Debug chọn Ladder Status On/Off
Gọi chương trình từ PLC về máy tính :
Cách 1 : Chọn menu Project ->Upload -> OK -> yes
Cách 2 : chọn trên thanh công cụ
PLC thông báo
Nhấp chuột vào Yes PLC sẽ load chương trình từ PLC về máy tính
Nhấp chuột vào OK để kết thúc
Trang 24Chỉnh sửa chương trình : chèn, xoá hàng cột, network
Cách 1 : Chọn menu edit -> insert/ delete sau đó chọn hàng hoặc cột
Cách 2 : Nhấp chuột vào shift Insert/ delete
Chèn
Xoá
Trang 253 Phần mềm mô phỏng s7-200
Phần mềm mô phỏng S7-200 để mô phỏng hoạt động của mạch khi không có PLC Nó thật thuận lợi cho việc học tại nhà cho sinh viên, hoạc sinh khi không có bộ thực hành PLC
Trình tự thực hiện như sau:
a Tạo file avl
Từ chương trình soạn thảo step 7-Microwin ta chọn file export
Chọn đường dẫn và đặt tên cho file
Nhấp chuột vào Save để kết thúc
b Chạy mô phỏng
Nhấp đúp vào biểu tượng S7-200.exe từ phần mềm có sẵn trong máy tính
Trang 26Màn hình mô phỏng xuất hiện
Nhấp chuột vào hình có chữ S7_200
Tiếp theo ta chọn loại PLC bằng cánh vào Configuration CPU Type
Trang 27Xuất hiện thông báo
Chọn CPU 224 sau đó Nhấp chuột vào nút Accept
Sau đó ta load chương trình lên PLC bằng 2 cách sau
Cách 1 : Nhấp vào biểu tượng
Cách 2 : Vào Program chọn Load Program
Xuất hiện thông báo
Chọn MicroWin V4.0 sau đó Nhấp chuột vào Accept
Xuất hiện thông báo
Trang 28Chọn đường dẫn đến vị trí vừa lưu nhấp chuột vào Open
Xuất hiện thông báo
Nhấp chuột vào OK
Sau đó chọn PLC RUN
Xuất hiện thông báo
Nhấp chuột vào Yes
Nhấp chuột vào chọn biểu tượng State Program Để thấy tình trạng làm việc của mạch
Trang 29IV TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH STEP 7_MICROWIN:
2.1 CÀI ĐẶT:
Học sinh tìm hiểu cách cài đặt phần mềm STEP 7_MICROWIN 4.0
2.2 SỬ DỤNG PHẦN MỀM:
- Học sinh sử dụng phần mềm STEP 7_MICROWIN 4.0 theo hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện các ví dụ do giáo viên đưa ra
2 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG S7-200
- Học sinh thực hiện các thao tác Export chương trình từ phần mềm lập trình sang phần mềm mô phỏng PLC S7-200
- Thực hiện ví dụ do giáo viên đưa ra
Trang 30BÀI 3 : ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi làm bài thí nghiệm này, sinh viên phải :
- Sử dụng thành thạo phần mềm S7-200 MicrWin và phần mềm mô phỏng
- Nối dây được bộ nút nhấn
- Sử dụng được relay giao tiếp giữa PLC và nguồn 220V
- Nối dây được mạch điều khiển đèn 220V
- Nối dây được mạch điều khiển động cơ AC 220V 1 pha, 3 pha
- Viết được chương trình điều khiển đèn, động cơ AC
II VẬT TƯ - THIẾT BỊ
- Bộ thiết bị thực tập PLC, động cơ 1 pha, đông cơ 3 pha, bộ nút nhấn
- Cáp lập trình
- Dụng cụ đồ nghề các loại (kìm, vít bake, đồng hồ đo VOM)
- Dây nối, đầu nối
III LÝ THUYẾT
1 Lệnh vào tiếp điểm :
Tiếp điểm thường hở (NO) :
Trang 312 Lệnh ra tiếp điểm :
a Lệnh OUT
Ký hiệu :
b Lệnh SET và RESET
Ký hiệu :
Lệnh Set sẽ đặt i bit kể từ bit thứ n lên mức logic 1
Lệnh reset sẽ đặt i bit kể từ bit thứ n xuống mức logic 0
Ví dụ :
Viết chương trình điều khiển động cơ có yêu cầu như sau : Nhấn nút ON (I0.0) thì động
cơ làm việc, nhấn nút OFF (I0.1) thì động cơ dừng
Chương trình:
Lưu ý : Nút nhấn ON/OFF sử dụng trong chương trình là nút nhấn thường hở NO Nếu quen dùng nút nhấn OFF là nút nhấn thường đóng NC thì chương trình phải viết lại như sau :
I0.0
Q0.5
Q0.5 I0.1
I0.0
Q0.5
Trang 32Do vậy, khi viết chương trình với PLC ta cần chú ý 2 khái niệm : thiết bị và tiếp
điểm Ví dụ : nút nhấn thường hở NO là thiết bị, thiết bị này có hai trạng thái làm việc là
tác động (mức 1) hoặc không tác động (mức 0).Với hệ thống điều khiển bằng điện t a
thường cho nó có 1 tiếp điểm là thường hở : khi tác động sẽ đóng lại Với PLC
thì ta phải quan niệm rằng nó là một cặp tiếp điểm bao gồm một tiếp điểm thường hở và một tiếp điểm thường đóng tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi được tác động, tiếp
điểm thường đóng sẽ mở khi được tác động và ngược lại
Do vậy, khi sử dụng PLC người ta thây nút nhấn thường hở bằng nút nhấn thường
đóng và viết chương trình như với hệ thống điện
3 Các lệnh đặc biệt về tiếp điểm :
Trang 33e Tiếp điểm phát hiện cạnh lên
Ký hiệu :
Khi đầu vào lên mức cao thì tiếp điểm cho ra một xung
f Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống
Ký hiệu :
Khi đầu vào xuống mức thấp thì tiếp điểm cho ra một xung
Ví dụ 5 : Mạch đảo chiều quay động cơ xoay chiều 3 pha
Mô tả : Nhấn nút Start động cơ quay cùng chiều kim đồng hồ Nhấn nút Reverse động cơ quay ngược chiều kim đồng hồ Nhấn nút Stop động cơ dừng hoạt động Khi động cơ đang quay thuận thì không được phép quay nghịch mà chỉ khi dừng mới được phép quay nghịch
Yêu cầu : Lập bảng phân phối nhiệm vụ
Viết chương trình điều khiển
Bài giải mẫu :
Trang 34Sơ đồ nối dây :
Chương trình :
IV TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1 ĐIỀU KHIỂN ĐÈN
1.1 KHẢO SÁT VÀ NỐI DÂY HỆ THỐNG:
- Không cấp nguồn cho thiết bị
- Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của Module thực hành điều khiển đèn
- Vẽ sơ đồ nối dây, báo cáo cho giáo viên
- Nối dây các thiết bị
Trang 35- Báo cáo giáo viên kiểm tra
- Mở máy tính
- Chạy chương trình Step7 MicroWIN
- Kiểm tra kết nối giữa PLC và máy tính
1.2 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN:
- Chương trình điều khiển 1 đèn bằng 2 nút nhấn ON và OFF
o Nhấn ON: đèn sáng
o Nhấn OFF: đèn tắt
- Chương trình điều khiển 2 đèn bằng 3 nút nhấn L, R và OFF
o Nhấn L: đèn trái sáng
o Nhấn R: đèn phải sáng
o Nhấn OFF: cả 2 đèn tắt
- Chương trrình điều khiển 6 đèn bằng 3 nút nhấn: L, R và OFF
o Nhấn L: 6 đèn sáng dần tắt dần từ trái sang phải, lặp lại
o Nhấn R: 6 đèn sáng dần tắt dần từ phải sang trái, lặp lại
o Nhấn OFF: 6 đèn đều tắt
2 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ AC:
2.1 KHẢO SÁT VÀ NỐI DÂY HỆ THỐNG:
- Không cấp nguồn cho thiết bị
- Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của Module thực hành điều khiển động cơ
- Vẽ sơ đồ nối dây, báo cáo cho giáo viên
Trang 36- Báo cáo giáo viên kiểm tra
2.2 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN:
- Chương trình điều khiển động cơ bằng 1 nút nhấn On/Off
o Nhấn On/Off lần 1: động cơ chạy
o Nhấn On/Off lần 2: động cơ dừng
- Chương trình điều khiển động cơ bằng 3 nút nhấn: FOR, REV và OFF
o Nhấn FOR: động cơ quay thuận
o Nhấn REV: động cơ quay ngược
o Nhấn OFF: động cơ dừng
Trang 37BÀI 4 : ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH ĐÈN GIAO THÔNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi làm bài thí nghiệm này, sinh viên phải :
- Nhận biết được các thành phần của mô hình Đèn giao thông
- Đọc được sơ đồ kết nối hệ thống
- Nối dây được mô hình và PLC
- Viết được các chương trình điều khiển mô hình
II VẬT TƯ - THIẾT BỊ
- Bộ thiết bị thực tập PLC, mô hình đèn giao thông
- Cáp lập trình
- Dụng cụ đồ nghề các loại (kìm, vít bake, đồng hồ đo VOM)
- Dây nối, đầu nối
III LÝ THUYẾT
1 Chương trình con
a Cấu trúc chương trình khi sử dụng chương trình con
Một chương trình bao gồm một chương trình chính và nhiều chương trình con
Số chương trình con tối đa là 225
Trang 38Chương trình được thực hiện theo từng vòng quét Scan Bắt đầu ở chương trình chính, thực hiện việc quét điều kiện của chương trình con, nếu thỏa điều kiện sẽ thực hiện theo chương trình con đó Kết thúc chương trình con chương trình quay về chương trình chính thực hiện một vòng quét mới
c Mục đích sử dụng chương trình con :
- Khai thác triệt để nguồn tài nguyên của PLC
- Dễ lập trình
d Các lưu ý khi sử dụng chương trình con :
- Lệnh gọi chương trình con phải đặt ở chương trình chính
- Chương trình con chỉ hoạt động khi được chương trình chính gọi
- Giá trị Logic các Bit, thanh ghi, bộ đếm, bộ định thời nên thực hiện ở chương trình chính
- Cần lưu ý đến biến toàn cục và biến nội bộ
2 Đồng hồ thời gian thực
a Khai báo thời gian (nạp ngày giờ khai báo vào đồng hồ ):
- Ghi các giá trị ngày tháng vào ô nhớ T
Đọc giá trị từ vùng nhớ T vào đồng hồ Dùng lệnh SET-RTC Nhớ rằng chỉ được khai báo một lần duy nhất
b Xuất dữ liệu từ đồng hồ ra bộ nhớ
Trang 39Dùng lệnh READ-RTC để xuất dữ liệu từ đồng hồ ra ô nhớ T
IV TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1 KHẢO SÁT HỆ THỐNG
- Không cấp nguồn thiết bị!
- Nghe giáo viên giới thiệu về mô hình đèn giao thông
- Dựa vào hình vẽ, tìm hiểu sơ đồ nối dây của mô hình
- Nhận dạng và tìm hiểu công dụng của các thành phần của mô hình
2 NỐI DÂY HỆ THỐNG
Học sinh phải biết được tất cả các thành phần của mô hình trước khi thực hiện mục này
- Xác định vị trí các thành phần của mô hình
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Input cho PLC
- Xác định những phần tử tạo tín hiệu Output cho PLC
- Vẽ sơ đồ nối dây và báo cho giáo viên
- Nối dây mô hình và PLC
- Báo cáo giáo viên kiểm tra
- Cấp nguồn cho mô hình
3 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
Trang 40- Chương trình điều khiển mô hình sáng các đèn X V Đ theo thời gian định trước
Ví dụ xanh 4s, vàng 1s, đỏ 5s
- Chương trình điều khiển mô hình sáng các đèn X V Đ theo thời gian định trước, có chế độ giờ bình thường, giờ nhiều xe, giờ ít xe
- Chương trình điều khiển mô hình sáng các đèn X V Đ theo thời gian định trước, có chế độ ưu tiên người đi bộ, rẽ trái, rẽ phải
- Chương trình điều khiển mô hình sáng các đèn X V Đ theo thời gian định trước, có hiển thị thời gian trên Led 7 đoạn
Chạy mô phỏng trên Simulink
Chạy trên PLC