ˆ Nguồn gốc của dầu mỏ Nguồn gốc dầu mỏ là một dạng nhiên liệu hóa thạch có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới được hình thành từ xác của số lượng lớn sinh vật chết như là các l
Trang 1$= 2 Ke SSS Oe
Tage BQ GIAO DUC & DAO TAO
TRUONG DH SU PHAM - BHDN KHOA LICH SU
HOC PHAN : DIA LY KINH TE - XA HOI DAI CUONG
CHU DE : DAU MO & VAI TRO CUA DAU MO TRONG NEN
KINH TE THE GIOI
Giang viên hướng dẫn : Trương Văn Cảnh Sinh viên thực hiện : Nhóm Š
Lê Thị Bích Ngọc
Dương Thúy Hằng
Hứa Thị Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Ảnh Hong Dang Thuy Vy Lop : 22SLD1
A
Đà Nẵng, ngày 23 thắng LJ năm 2023
Trang 2
MUC LUC:
A TONG QUAN VE DAU MO
l Khai niém/dinh nghia vé dau mo
Trang 3C KẾT LUẬN 16
LỜI MỞ ĐẦU :
Thiên nhiên đã ban tặng cho con người rất nhiều thứ có giá trị Tài nguyên khoáng sản là thứ không thể thiếu của con người như sắt, đồng, vàng, bạc, dầu mỏ, khí đốt trong số những loại khoáng sản thì có dầu mỏ hay còn gọi là dầu thô có vai trò quan trọng đối với con người kể từ khi dầu mỏ xuất hiện con người không còn ngủ sâu trong bóng đêm nữa mà được thắp sáng bởi dầu hỏa, những chiếc xe hơi chạy bằng dầu Henry Ford, từ những con tàu chạy bằng than dần chạy bằng dầu Hiện đại hóa đi đôi với công nghiệp hóa đã làm biến đổi không nhỏ về tình hình kinh tế chính trị của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Hiện nay, dầu mỏ đang được nhiều nước sử dụng, khai thác để phát triển ngành công nghiệp, chính vì vậy mà trữ lượng tài nguyên khoáng sản đang dần biến mất do khai thác chưa hợp lý, khoa học Các nhà nghiên cứu ước tính rằng dầu mỏ sẽ cạn kiệt vào khoảng 50 năm nữa Việc tìm trữ lượng thay thế là hoàn toàn khó, đó cũng là mục tiêu của các nhà nghiên cứu ngày nay
Trang 4A TONG QUAN VE DAU MO
Dầu thô /dầu mỏ là hỗn hợp chất lỏng màu đen sánh hoặc màu nâu, ngả lục, nhờn và chúng tồn tại trong trong vỏ Trái Đất Dầu thô được chiết suất từ lòng đất nên chúng được gọi là dầu mỏ.Thành phần bao gồm các hidro cacbon và các chất huu cơ
II ˆ Nguồn gốc của dầu mỏ Nguồn gốc dầu mỏ là một dạng nhiên liệu hóa thạch có thể tìm thấy ở nhiều quốc gia trên thế giới được hình thành từ xác của số lượng
lớn sinh vật chết như là các loại động vật thực vật nhỏ, phù du, tảo
đã chết dưới các đáy biển cổ đại cách đây 10 đến 600 triệu năm
được chôn dưới lớp đá trầm tích và chịu nhiệt độ lẫn áp suất cao tạo ra vật liệu hữu cơ Sau cùng, nhiệt độ và áp suất cao đã hoá lỏng các vật liệu hữu cơ trở thành dầu thô và khí tự nhiên
II Các thành phần của dầu mỏ
Trang 5Dầu mỏ là hỗn hợp các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ nhưng chủ yếu là hàng trăm hidrocacbon thuộc các
loại ankan, xicloankan, aren (hidrocacbon thơm)
Các thành phần của dầu mỏ được tách từ tháp chưng cất bằng
phương pháp chưng cất phân đoạn Mùi của dầu cũng có thể khác nhau, phụ thuộc vào hàm lượng các hydrocarbon thơm và các hợp chất lưu huỳnh trong thành phần của nó
Trong tự nhiên, dầu mỏ được tập trung thành các vùng lớn ở sâu trong lòng đất, gọi là mỏ dầu Một mỏ dầu thường có ba lớp:
- Lớp khí: Lớp khí ở trên, được gọi là khí dầu mỏ hoặc khí đồng hành có thành phần chính là khí metan
- Lớp dầu lỏng: Lớp dầu lỏng có hòa tan khí Đây là một hỗn hợp
phức tạp của hydrocacbon và lượng nhỏ các hợp chất khác
- Lớp nước mặn: Ở đáy dầu mỏ V Qúa trình khai thác dầu mỏ
- Các phương pháp khai thác
Muốn khai thác dầu, người ta khoan điểm chứa dầu những lỗ khoan
xuống lớp dầu lỏng gọi là giếng dầu thông thường dầu sẽ tự phun
lên do áp suất cao của vỉa Khi lượng dầu giảm thì áp suất cũng giảm đi, người ta phải dùng một hệ thống bơm để hút dầu lên hoặc bơm nước hay khí xuống để duy trì áp suất cần thiết
Trong vài trường hợp, dầu không thể phun lên dược do quá đặc
Người ta sẽ đào thêm một hố thứ hai xuống mỏ dầu và phun hơi
nước áp suất cao vào Hơi nước nóng khiến dầu trong mỏ loãng ra
và áp suất có thể đẩy nó lên giếng
Các nước Mỹ, Nga, khu vực Trung Đông có các giếng dầu nằm trên đất liền và tương đối nông ndễ khai thác Tuy nhiên tại nhiều khu vực khác các giếng dầu được khoan và khai thác ngoài biển làm cho chi phi khai thác khá cao
VI Ảnh hưởng của các quá trình khai thác đến môi trường
Hiện nay, việc khai thác dầu mỏ đã có những tác động đáng kể đến ô nhiễm môi trường biển trên thế giới Điển hình như việc tràn dầu trên biển do khai thác, tìm kiếm, vận chuyển hay những tai nạn không ngờ tới dẫn đến dầu mỏ bị rò rỉ ra bên ngoài môi trường biển
những nguyên nhân chủ quan nhận thức của con người đã phần nào dẫn tới ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp làm tràn dầu mỏ ra bên ngoài biển Dầu mỏ chúng ta được biết là loại khó tan nên hậu quả để dầu tràn lan trên mặt biển sẽ làm khó khăn cho việc giao thông trên
5
Trang 6biển, ảnh hưởng đến kinh tế của các ngư dân làm nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản, làm nhiều sinh vật, cá tôm khác không thể sống được ở nơi bị dầu bao bọc, cán cân điều hòa oxi bị thay đổi và ảnh hưởng đến thẩm mỹ cảnh quan ngành du lịch khi dần tràn vô đất liền thấm vào cát làm mọi người đến nơi đó e ngại không dám chơi,
tắm biển tổn thất cho những doanh nghiệp làm về du lịch biển Không những môi trường biển bị ô nhiễm do đổ dầu mà trên mặt đất khi bị dầu rơi xuống cũng gây ô nhiễm Dầu thấm xuống các lớp đất
cũng gây ra nhiều ảnh hưởng tương tự như trên biển Không chỉ riêng cá chết mà con người cũng khó có thể sống được ở môi trường bị ô nhiễm dầu mỏ Làm chậm quá trình trao đổi không khí, tùy thuộc vào các hợp chất có trong dầu tiếp xúc với đất làm con người hít phải nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe con người các bệnh tật, hệ lụy về sau Dầu mỏ cũng góp phần vào biến đổi khí hậu như làm trái
đất nóng lên B.VAI TRÒ CỦA DẦU MỎ TRONG NỀN KINH TẾ VÀ CHÍNH
TRỊ THẾ GIỚI I Dầu mỏ là động lực của nền kinh tế thế giới
1 Lợi ích của dầu mỏ đối với nền kinh tế thế giới
1.1 Thành xăng dầu Dầu thô có rất nhiều lợi ích, sau khi khai thác xong, đã trải qua quá trình xử lý lọc dầu, tinh chế trở thành xăng dâu xăng dầu là tên gọi chung chỉ các sản phẩm của dầu thô dùng làm nhiên liệu như xăng động cơ, dầu điêzen, dầu hỏa xăng dầu rất hữu dụng và gắn liền với con người ngày nay, nó tham gia hầu hết mọi lĩnh vực trong sản xuất, du lịch, thương mại, vận hành máy móc hay giao thông vận chuyển cần có xăng dầu ví dụ như xe máy, oto, tàu
1.2 Thành dầu nhờn, parafin, nhựa đường -Thành dầu nhờn có chức năng bôi trơn máy móc để làm giảm ma sát bảo vệ thiết bị khỏi bị hư hỏng ngoài ra còn có chức năng làm mát cho động cơ máy
-Paraffin được chia ra làm hai loại, lỏng và rắn Parafin làm nhiên liệu cho động cơ phản lực và tên lửa, cũng như một thành phần nhiên liệu hoặc nhiên liệu cho động cơ diesel và máy ké
ứng dụng của parafin trong làm đẹp các chất protein và vitamin trong paraffin oils được tìm thấy có tác dụng cấp ẩm làm đẹp da giúp săn chắc căng bóng mượt mà và tẩy da chết Được dùng làm son, kem chống nắng, mỹ phẩm dưỡng da Ứng dụng trong y tế
Trang 7paraffin con cé tac dung làm trơn, nhuận tràng, chống táo bón nên được dụng làm thuốc nhuận tràng
thường được sử dụng trong nhiều trường hợp như làm đường nhựa, trong xây dựng làm lớp phủ chống thấm nước hay các công trình thi công sân bay, hay sản xuất bê tông
1.3 Sản xuất điện Dầu thô đem lại cho con người nhiều lợi ích trong số đó dầu đã góp phần tạo nên năng lượng cho việc phát điện cung cấp năng lượng cơ học và giúp sản sinh năng lượng cho các thiết bị được vận hành trong các nhà máy điện, bằng cách đốt cháy tạo ra nước để vận hành turbine
1.4 Nông nghiệp Sản xuất amoniac, được sử dụng làm nguồn nitơ trong phân bón Các loại thuốc trừ sâu cũng được sản xuất từ dầu mỏ
2 Dầu mỏ tác động đến thông số kinh tế của các quốc gia
GDO là một chỉ số quan trọng để đo kích thước và sức mạnh kinh tế
của một quốc gia Các quốc gia sản xuất dầu mỏ thường có GDP cao do thu nhập từ xuất khẩu dầu mỏ Ví dụ, các quốc gia như Saudi Arabia, Nga và Mỹ có GDP lớn nhờ vào ngành công nghiệp dầu mỏ Một số ảnh hưởng của dầu mỏ đến GDP:
- Sản xuất: các quốc gia sản xuất dầu mỏ có thể tận dụng thu nhập
từ nguồn tài nguyên này để đầu tư vào các lĩnh vực khác và thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế Việc sản xuất này tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động, đồng thời cung cấp nguồn thuế và thu nhập cho chính phủ
- Xuất khẩu: thu nhập khi xuất khẩu có thể được sử dụng để đầu tư vào các ngành kinh tế khác, như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và hạ tầng Việc tăng cường xuất khẩu có thể tạo ra dòng tiền đáng kể vào quốc gia và đóng góp vào GDP
- Chi phí sản xuất: giá của dầu mỏ có thể ảnh hưởng đến chỉ phí sản
xuất của các ngành công nghiệp khác Khi giá tăng, ác ngành công nghiệp khác phải đối mặt với chi phí vận hành cao, đặc biệt trong các ngành sử dụng nhiều năng lượng như vận tải và sản xuất Điều
này có thể ảnh hưởng đến giá cả và dịch vụ và ảnh hưởng đến GDP
- Đầu tư và phát triển: thu nhập từ dầu mỏ được sử dụng ở các quốc
gia có nguồn tài nguyên dầu mỏ này để phát triển các ngành công
nghiệp khác, nâng cao hạ tầng, đầu tư vào giáo dục và y tế, và tạo
Trang 8ra môi trường kinh doanh thuận lợi Điều này có thể tạo ra tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào GDP
=> Các quốc gia cần đa dạng hóa nền kinh tế và không chỉ phụ
thuộc vào nguồn tài nguyên dầu mỏ để đảm bảo sự ổn định và
-Tăng trưởng kinh tế: có thể tạo ra nguồn thu nhập lớn cho các quốc
gia xuất khẩu dầu mỏ Việc tăng cường xuất khẩu có thể tạo ra dòng
tiền đáng kể vào quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhưng sự phụ thuộc quá mức vào dầu mỏ có thể gây ra sự không ổn định kinh tế khi giá dầu giảm
- Ngân sách quốc gia: có thể đóng góp vào ngân sách thông qua thuế và lợi nhuận từ hoạt động khai thác dầu mỏ Thuế và lợi nhuận có thể sử dụng vào đầu tư vào các lĩnh vực như y tế, giáo dục, hạ tầng và an ninh Nhưng sự phụ thuộc quá mức vào thuế và lợi nhuận
từ dầu mỏ có thể tạo ra sự không ổn định ngân sách khi giá đầu
giảm hoặc khi nguồn cung dầu mỏ dần giảm đi -Rủi ro và thách thức: giá dầu mỏ có thể biến động mạnh , ảnh hưởng đến thu nhập và ngân sách của các quốc gia sản xuất dầu
mỏ Nó còn ảnh hưởng đến môi trường bao gồm 6 nhiễm và thách
thức trong việc quản lý rủi ro liên quan đến tai nạn dầu Ngoài ra, phụ thuộc quá mức vào dầu mỏ có thể gây ra sự không đa dạng hóa kinh tế và làm giảm sự cạnh tranh và sự phát triển của các ngành
kinh tế khác
=> Đế tận dụng lợi ích của dầu mỏ và giảm thiểu rủi ro, các quốc gia cần đa dạng hóa nền kinh tế, đầu tư vào các ngành khác và xây dựng một nguồn thu nhập ổn định và bền vững, hiệu quả cũng rất
Trang 9-Giá cả: có thể ảnh hưởng đến giá cả của nhiều mặt hàng khác nhau
Khí giá dầu tăng, giá cả của hàng hóa và dịch vụ khác như xăng,
điện mà chúng ta hay dùng trong đời sống, vận chuyển cũng có thể tăng lên Việc này có thể gây áp lực lên người tiêu dùng và doanh
nghiệp -Tạo việc làm: tạo ra hàng triệu việc làm trên toàn cầu Nhưng sự phụ thuộc vào dầu mỏ cũng có thể tạo ra sự không ổn định trong
việc làm khi giá dầu giảm hoặc khi có sự chuyển đổi sang các nguồn
năng lượng tái tạo khác
-Môi trường: khai thác, vận chuyển và sử dụng dầu mỏ có thể gây ra
tác động tiêu cực đến môi trường Như rò rỉ, ô nhiễm không khí từ đốt cháy dầu và khí thải carbon dioxide từ việc sử dụng dầu mỏ đều góp phần vào biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường
- Đổi mới các loại công nghệ: đổi mới công nghệ trong ngành công nghiệp năng lượng Các công nghệ mới như năng lượng tái tạo và xe điện đang trở thành các lựa chọn thay thế cho tiềm năng của dầu
mỏ => Dầu mỏ có tác động sâu sắc đến nền công nghiệp và kinh tế, từ
việc cung cấp năng lượng đến tạo việc làm và tác động đến môi trường Đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho sự đổi mới và
chuyển đổi sang các nguồn năng lượng sạch hơn
2.4 Tác động đối với thị trường chứng khoán và tài chính Dầu mỏ có tác động lớn đến thị trường chứng khoán và tài chính:
-Giá dầu và thị trường chứng khoán: Giá của dầu mỏ thường được coi
là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển và phục hồi về kinh tế và tình hình tài chính toàn cầu Khi giá dầu tăng, các công ty dầu mỏ và các ngành liên quan có thể bắt đầu tăng trưởng và tăng giá trị của
cổ phiếu Ngược lại, nếu như giá dầu giảm các công ty này có thể gặp nhiều vấn để khó khăn về tài chính, cô phiếu giảm có thể dần dẫn đến phá sản
-Tác động lên các ngành liên quan: ngành công nghiệp dầu mỏ có liên quan mật thiết đến nhiều ngành khác nhau ngoài ngành công nghiệp dầu mỏ ra, như công nghiệp hàng không, vận tải, sản xuất và năng lượng Sự biến động của giá dầu có thể sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất và lợi nhuận của các công ty trong các ngành này, và do đó nó
có thể tác động đến giá cổ phiếu của các công nghiệp trên và thị
trường chứng khoán -Tác động lên nền kinh tế quốc gia: là nguồn thu quan trọng cho
nhiều quốc gia trên thế giới Các quốc gia sản xuất, xuất khẩu dầu
mỏ có thể hưởng lợi từ giá dâu rất cao, trong khi các quốc gia đang
9
Trang 10gặp hoàn cảnh khó khăn trong việc giá dầu tăng Sự biến động trong
giá dầu khi tăng và giảm, có thể ảnh hưởng đến tỷ giá tiền tệ, lạm
phát một cách khó khống chế và tình hình tài chính của một quốc
gia có thể ngày càng đi xuống
-Tác động lên các công ty năng lượng tái tạo: khi giá dầu tăng, các công ty có liên quan đến năng lượng tái tạo sẽ trở nên hấp dẫn hơn vì sự cạnh tranh về giá cả của các công ty khác Tuy nhiên, khi giá dầu giảm các công ty này cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút các công ty khác vào đầu tư và phát triển ngày càng tốt hơn -Tác động lên người tiêu dùng và lạm phát: giá của dầu mỏ có thể ảnh hưởng đến các loại khác như hiện tại thì giá xăng dầu đang tăng lên và các sản phẩm khác Khi giá dầu tăng, giá của xăng dầu và các
sản phẩm liên quan đến dầu cũng sẽ tăng lên, sẽ dễ gây đến việc
tạo áp lực về tài chính của người tiêu dùng và có thể góp phần vào tăng lạm phát
=> Dầu mỏ có tác động rộng rãi đến thị trường chứng khoán va tai chính thông qua sự biến động giá cả và tác động lên các ngành liên quan khác, nền kinh tế quốc gia có thể ngày càng phát triển hơn, công ty năng lượng tái tạo có thể tìm kiếm thêm các vụ làm ăn, tìm kiếm thêm các đối tượng để hợp tác trong tương lai, và
điều cuối là có thể giảm bớt một phần nào đó cho người tiêu dùng
và không dẫn đến lạm phát quá nhiều
II Sức ép của dầu mỏ đối với nền kinh tế thế giới 1 Nguồn cung - cầu dầu mỏ trên toàn thế giới -Dầu mỏ có sức ép lớn đối với nền kinh tế thế giới vì nó là nguồn
năng lượng chính và có ảnh hưởng đáng kể đến giá cả và sự ổn
định của thị trường toàn cầu Dầu mỏ được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, giao thông vận tải và sản xuất năng lượng Do đó, bất kỳ biến động nào trong giá cả và nguồn cung cầu của dầu mỏ cũng có thể gây ra tác động lớn đến nền kinh tế toàn cầu
-Khi giá dầu tăng, các quốc gia nhập khẩu dầu mỏ sẽ phải trả nhiều
tiền hơn cho năng lượng, gây áp lực lên ngân sách và tạo ra lạm phát Đồng thời, các công ty và ngành công nghiệp sử dụng dầu
mỏ sẽ phải đối mặt với chỉ phí sản xuất tăng cao, ảnh hưởng đến giá cả và lợi nhuận Điều này có thể dẫn đến sự suy giảm của các
ngành công nghiệp như hàng không, vận tải và sản xuất hàng hóa
-Ngoài ra, các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ có thể trở nên phụ thuộc quá mức vào nguồn thu từ dầu mỏ Khi giá dầu giảm, ngân sách
của các quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây khó khăn
10