Chủ nghĩa tư bản hiện đại, với những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, đã trở thành biểu tượng của sự phát triển không ngừng.. Và sự xuất hiện của “chủ nghĩa tư bản độc
KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
Những cơ sở lý luận của “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” - .-côssc ô + 2+ ss+ 4 Khải niệm “Tư bản” c0 1022111212111 1251 1112111112111 1 1111110111 11111 k kg kk ng 2111k ket 4 2 Khái nệm “Chủ nghĩa tư bản”” - - 222 2221212111211 1 1511121121111 111811281111 key 4 3 Khái nệm “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” 0 02 222212211222 11112 2 1x krsey 4 4 Khái niệm về “Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ” - -cscsxczexerexses 5 2, Cơ sở hình thành “Chủ nghĩa tư bản hiện dai” 6 3 Nguyên nhân “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” ra đời .- c5 cà vu nen 8
Tư bản là mỗi quan hệ sản xuất của giá trị hay xã hội thông qua việc bóc lột công nhân làm thuê đề hình thành giá trị thặng dư
1.2 Khái niệm “Chủ nghĩa tư bản”
CNTB là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận Các đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường tư bản, việc điều hành và đầu tư được quyết định bởi chủ sở hữu tài sản, tư liệu sản xuất hoặc khả năng sản xuất trong thị trường tài chính, trong khi giá cả, phân phối hàng hóa và dịch vụ chủ yêu được quyết định bởi sự cạnh tranh trong thị trường hàng hóa và dịch vụ
1.3 Khái nệm “Chủ nghĩa tư bản hiện đại”
Chủ nghĩa Tư bản hiện đại là một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử phát triển của Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản hiện đại manh nha xuất hiện từ cuối thế ký XIX, dau thế kỷ XX; thế nhưng, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (những năm 50 của thê kỷ
XX) mới thể hiện rõ nét nhất; đây là thời kì chủ nghĩa tư bản chuyên sang giai đoạn mới từ “cạnh tranh tự do” chuyển sang “độc quyền” Và sự xuất hiện của “chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước” được xem là nắc thang phát triển mới của “chủ nghĩa tư bản độc quyền” cũng như là sự phát triển mạnh mẽ của CNTB hiện đại, đó là sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyên tư nhân với sức mạnh chính trị của Nhà nước tư sản Đồng thời, Chủ nghĩa tư bản hiện đại là nắc thang phát triển cao của Chủ nghĩa tư bản độc quyền trong thời đại toàn cầu hóa, độc quyền không chỉ trong phạm vi một quốc gia, mà mở rộng trên quy mô toàn cầu Chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất ngày càng phát triển cao nhờ sử dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cùng với tính năng tự điêu chính mạnh mẽ cả ba mặt của quan hệ sản xuât và vai trò của nhà nước đôi với nên
4 kinh tế, nhằm thích ứng với sự phát triển rat cao của lực lượng sản xuất: vì vậy, ngày nay, nó vẫn tồn tại và tiếp tục phát triển Ngoài ra, CNTB hiện đại làm cho bộ mặt xã hội có những bước phát triển mới; nhằm làm dịu các mâu thuẫn xã hội, CNTB đã tiến hành nhiều biện pháp điều chính như: Mở rộng chức năng của nhà nước tư sản sang hoạt động quản lý và điều hành kinh tế; Điều chỉnh quan hệ sở hữu mà nét nôi bật là thành lập các công ty cô phần (sở hữu xã hội), tìm cách khai thác và kích thích thị trường tiêu thụ hàng hóa; Nhà nước tư bản ban hành nhiều chính sách phúc lợi xã hội (mô hình nhà nước phúc lợi ở nhiều nước Bắc Âu); Phát triển mạnh các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia CNTB hién dai ton tai va phat triển như một hệ thống, có liên kết, có quy tắc vận hành
1.4 Khái niệm về “Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước” Đầu thế kỷ XX, V.I Lênin đã chỉ rõ: “Chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyên thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu” Nhưng đến những năm
50 của thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước mới trở thành một thực thê rõ rang va là một đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hién dai Sau cach mang thang 10, Lênin chủ trương áp dụng chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vào nước Nga như là “sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội, là nắc thang lịch sử mà giữa nó (nắc thang đó) với nắc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì không có một nắc thang nào ở giữa cả” Sau thế chiến thứ II do ảnh hưởng của Liên
Xô với tư cách một nước thắng trận khiến chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được phô biến ra toàn thé giới
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một hình thức cực đoan của chủ nghĩa tư bản; trong đó, nhà nước được coi là một doanh nghiệp độc quyền duy nhất chỉ phối hau hết các hoạt động sản xuất và phân phối hàng hóa trong nên kinh tế Nhà nước sẽ kiểm soát mọi hoạt động kinh té, thương mại và các cơ sở sản xuất được tô chức và quản lý như doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả quá trình tích lũy vốn, lao động tiền lương và quản lý tập trung) Các hoạt động trong nền kinh tế được hoạch định và điều phối bởi các cơ quan lập kế hoạch kinh tế và các cơ quan chính phủ được tập trung hóa (các cơ quan được tô chức theo thực tiễn quản lý kinh doanh)
Còn có lý luận khác về Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước: Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khái niệm dùng để chí một hình thái vận động của chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỷ XX, là nắc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng nó vẫn chưa thoát khỏi chủ nghĩa tư bản độc quyền; Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chỉ là một nắc thang mới so với chủ nghĩa tư bản độc quyền thời kỳ đầu; mang những đặc trưng cơ bản như: thể hiện sự kết hợp sức mạnh của các tô chức độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản thành một cơ chế thống nhất nhằm bảo vệ lợi ích cho các tổ chức độc quyền và chủ nghĩa tư bản; tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất trong điều kiện sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
2 Cơ sở hình thành “Chủ nghĩa tư bản hiện đại”
Trong thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới với thời gian 20 năm, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thăng trầm hết sức phức tạp, cuộc khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã bùng nô và đe dọa đến sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.Đề cứu vãn tình thế thì các nước tư bản chủ nghĩa phải xem xét lại con đường phát triển của mình Bằng cách tiễn hành những cải cách kinh tế - xã hội để thích nghi với điều kiện mới của quá trình tai sản xuất đã biển đôi về chất so với trước đây
“Chính sách kinh tế mới” của Franklin D Roosevelt:
Chính sách của tổng thống Mỹ Roosevelt đề cập tới rất nhiều lĩnh vực Trong đó, những nội dung chủ yếu của chính sách Ru dơ ven đó là: Giải quyết nạn thất nghiệp - một vấn đề vô cùng quan trọng tác động trực tiếp đến đời sông của nhân dân Ban hành các Đạo luật về Phục Hưng, ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó — đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất Đạo luật này quy định việc tô chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại Có thể nói đây là một quyết sách mang tính chất chiến lược trong giai đoạn rồi ren của nước Mỹ ở thời điểm lúc bấy giờ Mặc dù thời gian thực hiện trong 3 năm nhưng có thể khẳng định những kết quả chính sách mới của ru-dơ- ven đã liên quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sông nước Mỹ: Nó đã giúp cho Chính phủ giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội; Đồng thời đã góp phan không nhỏ trong việc hồi sinh được sản xuất, phục vụ trực tiếp đời sông nhân dân trong nước, tăng giá trị xuất khâu hàng hóa nâng cao chất lượng đời sông nhân dân; Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933; Duy trì chế độ dân chủ tư sản
“Chính sách biên giới mới” của John F Kennedy:
Kemnedy sử dụng thuật ngữ "Biên giới mới" (New Frontier) cho chính sách đối nội của mình Với nhiều tham vọng, chương trình này hứa hẹn cung cấp ngân sách liên bang cho các đề án giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho người già, và chính phủ sẽ can thiệp để kìm hãm đà suy thoái Kennedy cũng cam kết chấm dứt nạn kỳ thị chủng tộc Nỗ lực chấm dứt nạn kỳ thị chủng tộc là một trong những vấn đề thúc bách nhất của chính phủ Kennedy Nam 1954 Tôi cao Pháp viện Hoa Kỳ ra phán quyết chấm dứt tình trạng phân cách học sinh da trắng và da màu tại các trường công lập Dù vậy, vẫn còn nhiều trường học, đặc biệt tại các tiểu bang miền Nam không chịu tuân theo phán quyết, cũng tiếp tục diễn ra nhiều hành vi kỳ thị trên xe buýt, trong nhà hàng, rạp chiếu phim và những nơi công cộng khác
“Chính sách kinh tế công bằng” của Harry Truman:
Một số sáng kiến cải cách xã hội chính trong Thỏa thuận Công bằng của Tổng thống Truman bao gồm: Một chương trình bảo hiểm y tế quốc gia; Viện trợ liên bang cho giáo dục; Bãi bỏ thuế thăm dò ý kiến và các hoạt động khác nhằm ngăn cản các nhóm thiểu số chủng tộc bỏ phiếu; Giảm thuế lớn cho người lao động có thu nhập thấp; Bảo hiểm An sinh xã hội được mở rộng; Một chương trình hỗ trợ nông trại; Mở rộng các chương trỉnh nhà ở công cộng: Mức lương tôi thiêu tăng đáng kê; Bãi bỏ Đạo luật Taf-Hartley làm suy yếu liên đoàn lao động: Một chương trình kiêu TVA mới để tạo các dự án công trình công cộng; Thành lập Bộ Phúc lợi liên bang
“Chính sách xã hội” của Johnson: Đạo luật Dân quyền, mà Johnson đã ký ban thành luật vào ngày 2 tháng 7 năm 1964, là đạo luật toàn diện và sâu rộng nhất trong lịch sử Hoa Kỳ Trong số các điều khoản của nó là cắm phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử ở những nơi ở công cộng, cắm phân biệt đối xử theo chủng tộc hoặc giới tính trong việc làm và tư cách thành viên công đoàn, và đảm bảo mới về quyền bầu cử bình đẳng Luật cũng ủy quyền cho Bộ Tư pháp đưa vụ kiện chống lại hội đồng trường địa phương đề chấm dứt các hành vi bi cho là phân biệt đối xử, do đó đây nhanh sự phân chia trường học Tính hợp hiến của đạo luật này ngay lập tức bị thách thức nhưng được Tòa án tôi cao duy trì vào năm 1964 Cơ quan việc làm cho người thất nghiệp và chương trình Head Start cho trẻ mẫu giáo; luật dân quyền mới, chăng hạn như Đạo luật về quyền bỏ phiếu (năm 1965), ngoài vòng pháp luật về kiểm tra xóa mù chữ và các thiết bị khác được sử dụng đề ngăn người Mỹ gốc Phi bỏ phiếu; và trợ cấp y tế, cung cấp các lợi ích sức khỏe cho người già và người nghèo Những điều khác giải quyết các vấn đề trong giáo dục, phát triển nhà ở và đô thị, giao thông, bảo tồn môi trường và nhập cư Johnson đã xem các biện pháp này khi xây dựng và hoàn thành tầm nhìn New Deal của Franklin D Roosevelt; với sự chấp nhận của họ, Hoa Kỳ đã gia nhập hàng ngũ các quốc gia phúc lợi ở Tây Âu và Scandinavia
3 Nguyên nhân “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” ra đời Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản có sự chuyên biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền do những nguyên nhân cơ bản: Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiền bộ khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, quá trình tích tụ và tập trung sản xuất được đây mạnh, các xí nghiệp có quy mô lớn được hình thành Điều này đòi hỏi thành lập các xí nghiệp lớn, dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc đây phát triển sản xuất lớn Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bán như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cầu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiền, tăng quy mô tích lũy nhằm tăng sức cạnh tranh Quá trình cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, các nhà tư bản lớn ngày càng phát triển Đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đây nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh phát triển đến một giai đoạn nhất định sẽ xuất hiện chủ nghĩa tư bản độc quyền Từ đó, hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tô chức tư bản độc quyền va chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Bắt đầu từ cuối cha thé ky XIX, da thay thé cho tư bản nhỏ, công ty gia đình với tư cách là đơn vị kinh tế thong tri của hệ thống, đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản và sự bắt đầu của chủ nghĩa tư bản độc quyền
SU BIEN DOI CUA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
Sự xác lập của nhà nước “ Tư bản chủ nghĩa hiện đại”: 2c c2 s2: 11 1.2 Bản chất của nhà nước “Tư bản chủ nghĩa tư bản hiện đạt”" 5.5
Trong lịch sử hơn 400 năm từ khi ra đời đến nay, chủ nghĩa tư bản đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đến chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và ngày nay là chủ nghĩa tư bản hiện đại trong thời đại toàn cầu hóa Giai đoạn đầu tiên, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, được đặc trưng bởi sự tự do kinh doanh và ít sự can thiệp của nhà nước, đã tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiếp theo, chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện khi các công ty lớn bắt đầu thống trị thị trường và hạn chế cạnh tranh Đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế trở nên rõ ràng hơn, với việc quốc hữu hóa một số ngành công nghiệp quan trọng và sự hỗ trợ cho các công ty lớn
Ngày nay, trong thời đại toàn cầu hóa, chúng ta chứng kiến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản hiện đại, nơi mà sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia ngày cảng tăng Các công ty đa quốc gia hoạt động trên phạm vi toàn cầu, và công nghệ thông tin đã làm thay đối cách thức kinh doanh, sản xuất và tiêu dùng Sự phát triển của thị trường tài chính toàn cầu và sự di chuyển tự do của vốn đã tạo ra một môi trường kinh doanh mới, nơi mà các quy định và chính sách kinh tế phải thích ứng liên tục đề đáp ứng với những thách thức và cơ hội mới
1.2 Bản chất của nhà nước “Tư bản chủ nghĩa tư bản hiện dai”:
Nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện đại được hình thành dựa trên nền tảng của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nơi mà giai cấp tư sản nắm giữ phương tiện sản xuất và sử dụng lao động thuê mướn để tạo ra giá trị thặng dư Bản chất giai cấp của nhà nước này thê hiện rõ nét qua việc nhà nước đóng vai trò là công cụ để giai cấp tư sản thực thi quyền lực và duy tri dia vi thong trị của mình trong xã hội Nhà nước không chỉ bảo vệ quyền lợi kinh tế mà còn đảm bảo sự ồn định chính trị và trật tự xã hội, qua đó phản ánh vả phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản
Về mặt xã hội, nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện đại cũng thực hiện chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội thông qua hệ thống pháp luật và chính sách Tuy nhiên, các chính sách này thường mang tính chất bảo vệ và củng cô hệ thông tư bản, qua đó tạo điều kiện cho sự phát triển của tư bản và sự tích lũy của tư sản Điều này dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, tạo ra mâu thuẫn giai cấp và xã hội
Như vậy, nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện đại vừa là công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, vừa là cơ quan quản lý xã hội, nhưng lại không thê giải quyết triệt để các mâu thuẫn xã hội phát sinh từ chính cơ chế tư bản chủ nghĩa mà nó bảo vệ và duy trì Đây chính là bản chất giai cấp và xã hội sâu sắc của nhà nước tư bản hiện đại.
Thiết chế chính trị của nhà nước “Chủ nghĩa tư bản hiện đạt”
1.3.1 Thể chế Cộng hòa Tổng thông
Thể chế Tổng thông cũng giống như Đại nghị chế, nền tảng chính là hai học thuyết kinh điển: Phân chia quyền lực — Tam quyền phân lập Có ba nhánh cơ quan chính: Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp Sự phân chia các nhánh này dẫn đến sự phân chia quyền lực cùng với chức năng riêng biệt, tuy nhiên, vẫn đòi hỏi sự phối hợp với nhau của cả ba Sự phụ thuộc lẫn nhau là một điều kiện kiên quyết cho sự hiệu quả của thê chế Nhánh Hành pháp và nhánh Lập pháp có cách thức bầu cử khác nhau, đảm bảo sự độc lập và tự điều chính của mỗi nhánh: không nhánh nào có thê vượt quyền hoặc dưới quyền nhánh còn lại, không những thế còn hỗ trợ hoặc can thiệp vào các hoạt động trong phạm vi của nhánh con lại Nhánh Tư pháp, có cách thức hoạt động khác, đảm bảo sự độc lập của mình Nguyên tắc liên bang cũng là một yếu tô quan trọng để hoàn thành thê chế Nó cho phép sự tham gia của các tiểu bang trên tinh thần bình đăng trong các vấn đề chính trị, đồng thời cũng là một cách thức dé đối trọng và cân bằng giữa các nhánh quyền lực Tuy nhiên, không phải các nước tư bản nào thuộc thê chế Tổng thống cũng đều sẽ có nguyên tắc này, tùy thuộc vào địa lí, lịch sử và văn hóa mà sẽ có những quốc gia thuộc thê Tổng thống nhưng có nguyên tắc liên bang Một trong các đặc tính nổi bật của thê chế là tinh “Don đầu”: Tổng thống vừa là người đứng đầu Nhà nước, vừa là người đứng đầu Chính phủ nhưng điều này không có nghĩa là Tổng thống có quyền lực vô hạn Bởi một Tổng thống phải đối mặt với vô số cách thức kiểm soát trong tay của Quốc hội, của Tôi cao pháp viện, của các tiêu bang và của các đảng phái Vì vậy, các hành động của Tổng thông không đồng nghĩa với toàn trị hay độc đoán mà ngược lại, phải tuân thủ các điều kiện thể chế và văn hóa, và trên tat ca, tuân thủ Hiến pháp
Tổng quan, thê chế Tổng thống là sự kết hợp giữa một Tổng thống được bầu cử phố thông, với một Quốc hội được chia làm hai viện, cũng được bầu cử nhưng không có quyên điều hành chính phủ Hơn hết, Tông thống không phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội và không thê bị phế truất (trừ một số trường hợp ngoại lệ), vừa là người đứng đầu quốc gia và chính phủ Các nhánh quyền lực độc lập và hỗ trợ, kiểm soát lẫn nhau Đề hiểu rõ hơn về thê chế, chúng ta chọn thê chế Tổng thống của Hoa Kỳ là ví dụ mẫu điển hình của thể chế này đề thấy rõ hơn về tính đồi trọng và cân bằng quyền lực của ba nhánh quyên lực, đặc tính quan trọng nhất của thể chế
1.3.2 Thê chế Cộng hòa Đại nghị
Thể chế Cộng hòa Đại nghị là một hình thức chính thê đại diện mà trong đó Nghị viện nắm giữ vai trò chủ đạo trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến mọi mặt của quốc gia
Trong thê chế đại nghị, sự hình thành Chính phủ phụ thuộc vào sự ưng thuận, cho phép của phe đa số trong Nghị viện Phe đa số này có thê đến trực tiếp từ bầu cử hoặc thông qua liên hiệp, liên minh Và trong thể chế đại nghị, việc chọn người đứng đầu chính phủ sẽ dựa trên cơ sở Nghị viện Bên cạnh đó, Nghị viện sẽ không chia sẻ quyền lực với bất kì cơ quan nào khác trong việc đưa ra các quyết định về các vấn đề của Nhà nước Trong Thẻ chế này, có thể phân chia thành các yếu tô sau:
Nhánh Hành pháp, chia ra thành người đứng đầu Nhà nước (Quốc vương hoặc tông thống) và người đứng đầu chính phủ (thủ tướng) Người đứng đầu Nhà nước nhìn chung chỉ mang hình thức biểu tượng, nhưng trong một số trường hợp khủng hoảng, có thê đóng vai trò quan trọng Trên thực tế, người đứng đầu Nhà nước phải tôn trọng các quyết định của quá trình bầu cử và các quyết định của phe đa số trong Nghị viện Quyền lực của nhánh Hành pháp được thực hiện thông qua một Nội các xung quanh một thủ tướng Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện Nghị viện có quyền giải tán nội các thông qua việc
Bỏ phiếu bất tín nhiệm hoặc phản đối thông qua Bỏ phiếu không tín nhiệm Ngược lại, Thủ tướng - Người đứng đầu Chính phủ có thê đưa ra quyết định giải thể Nghị viện Chính phủ cũng có thể yêu cầu bỏ phiêu không tín nhiệm như một cách thức để lẫy sự ủng hộ của số đông, nhưng nếu không được thông qua thì sẽ phải từ chức Sự phát triển của thể chế đại nghị đã chuyển một phần quyền lực từ tay Nghị viện sang Nội các thông qua các quyền lực này của Thủ tướng
Nhánh Tư pháp, có thê chia thành Tòa án Hiến pháp và Tòa án hành chính Tòa án Hiến pháp hay một cơ quan tương tự với tư cách là cơ quan tư pháp chuyên trách có thẩm quyên tài phán về hành vi lập pháp của Quốc hội: nêu đạo luật được xác nhận là bất hợp hiến, Toà án Hiến pháp tuyên bố huỷ bỏ, không còn giá trị pháp lý; công dân nào cũng có quyền đệ đơn lên Toà án Hiến pháp yêu cầu xem xét tính chất bất hợp hiến của một đạo
14 luật nào đó; cũng có quyên giải quyết các tranh chấp về thấm quyền giữa lập pháp và hành pháp Tòa án hành chính có thâm quyền xét xử hành vi của các nhân viên Chính phủ Tuy nhiên, trong thê chế đại nghị thì quyền tư pháp không chỉ thuộc về Tòa án mà còn thuộc về Nghị viện
Hệ thống đại nghị rất linh động khi cai trị một xã hội bị ảnh hưởng bởi các xung đột sắc tộc, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ và ý thức hệ Hệ thống này có nhiều hình thức khác nhau như Quân chủ lập hiến ở Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản, ; Cộng hòa đại nghị ở Đức, Y, Ấn Độ, Mỗi nước đều sẽ mang các đặc điểm riêng trong thê chế đại nghị của mình, vì đó là sự kết hợp giữa các yêu tổ lịch sử, chính tri và thê chế riêng của từng quốc gia Nhìn chung, đặc điểm riêng của thể chế đại nghị là phân biệt với các thể chế khác đó chính là khá năng Nghị viện thông qua bỏ phiếu trực tiếp, hình thành hoặc giải tán Chính phủ, cũng như khả năng Chính phủ có thê giải tán Nghị viện kết hợp cùng với vai trò của Người đứng đầu Nhà nước
Mỗi quan hệ giữa Hành pháp và Lập pháp: Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện và cũng có quyền giải tán Nghị viện Chính phủ có trong tay quyền hành pháp, thi hành các chính sách của mình, tuyên bố một vấn đề là vi hiến, quản lí các vấn đề dân sự và quân sự, khởi thảo luật, và có trách nhiệm thị hành các bộ luật Nghị viện có chức năng chính là bỏ phiếu thông qua luật, hình thành và kiêm soát hoạt động của chính phủ Trong thể chế đại nghị, có một sự phụ thuộc qua lại giữa người đứng đầu nhà nước và Nghị viện thông qua Nội các, giữa nhánh hành pháp và tư pháp thông qua Thủ tướng Thủ tướng là người vô cùng quyền lực nhưng bị giới hạn và kiêm soát bởi Nghị viện, đặc biệt là các đảng đối lập Thủ tướng thường là người đứng đầu đảng cầm quyền hoặc một liên minh chiếm đa số Thông thường, thủ tướng sẽ trình diện trước Nghị viện, trước đảng cầm quyền và đảng đối lập để trả lời các câu hỏi của các nhà lập pháp, nhưng không có quyên điều khiên nhánh này
1.3.3 Thể chế Bán tổng thống
Thể chế Tổng thông và thể chế Đại nghị là hai thê chế cơ bản, bởi chiều dài lịch sử phát triển của nó Thế nhưng, trong thế ki XX, đã xuất hiện thêm một thê chế thứ ba, được
15 tích hợp từ các nguyên tắc của cả hai thể chế đi trước Thê chế Bán tông thống hay hỗn hợp, được xây dựng và phát triển theo một cách khác hoàn toàn so với thể chế Tông thống và thê chế Đại nghị Trong hệ thống này, sự phân chia quyền lực phức tạp hơn hai hệ thống còn lại, bởi nhánh Hành pháp và Lập pháp đồng thời vừa tách biệt và vừa thống nhất
Trong thể chế Bán tổng thống, Tổng thống có vai trò độc lập nhưng chia sẻ quyền lực với thủ tướng Vì vậy, quyền Hành pháp được chia ra thành Người đứng đầu quốc gia
- Tổng thống Cộng hòa và một Người đứng đầu Chính phủ-Thủ tướng Mỗi một người, được nhà nước lựa chọn theo cách khác nhau: trong khi Tổng thống đến từ một cuộc bầu cử phố thông thì Thủ tướng được chọn từ số đông của Nghị viện Thủ tướng phải là người được chỉ định, phải tuân theo đảng phái đa số hoặc liên minh đa số trong Nghị viện Có thê nói, Thủ tướng phải đối mặt với các thách thức chính trị nhiều hơn Tổng thống Tổng thống giữ một mối quan hệ khá là yên bình với những người đứng đầu các đáng phái đôi lập, và thường có xu hướng thỏa hiệp hoặc thương lượng với lực lượng đối lập Tổng thống có chức năng chính là đảm bảo các hoạt động của các cơ quan tô chức hoạt động bình thường, điều chỉnh chính sách đối ngoại, ngoại giao và quốc phòng Thủ tướng có nhiệm vụ điều chỉnh các chính sách trong nước và kinh tế Ở Hành pháp, Nghị viện được chia ra làm hai Viện Nghị viện cũng giống như Tông thông được lựa chọn từ cuộc bầu cử phô thông: Nghị viện không phụ thuộc vào Tổng thống cũng như Tổng thống không phụ thuộc vào Nghị viện Chính phủ được thành lập từ Nghị viện và Nghị viện có thể bị giải tán bởi Tông thống
Có thể thấy rằng, thê chế Bán tổng thống áp dụng cùng lúc các nguyên tắc của thể chế Tổng thống và thê chế Đại nghị:
Người đứng đầu Nhà nước — Tổng thống được bầu cử phố thông trực tiếp hoặc gián tiếp với một nhiệm kỳ nhất định Tổng thống chia sẻ quyền Hành pháp với Thủ tướng, thiết lập một cầu trúc chính quyền song song với các đặc điểm: