CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠICâu 1: Phân tích những đặc trưng cơbản của chủ nghĩa tư bản hiện đại.chủ nghĩa tư bản hiện đại, hiểu theo nghĩa rộng, là chủ nghĩa tư bản gắn liền với cuộc cách
Trang 1CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
Câu 1: Phân tích những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
chủ nghĩa tư bản hiện đại, hiểu theo nghĩarộng, là chủ nghĩa tư bản gắn liền với cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại, là chủ nghĩa tư bản có trình độ pháttriển cao về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ
và có sự điều chỉnh, thích nghi với thời đạimới
CNTB h/nay khác xa CNTB thời kỳ tự docạnh tranh và thời kỳ TBĐQ đầu t/kỷ XX.Đ/biệt là ở những thập kỷ 70 – 80 đến nay,CNTB đã có 1 bước tiến dài – bước tiếnquan trọng đánh dấu một thời kỳ mới củaCNTB – thời kỳ phát triển của CNTB hiệnđại Điều này đòi hỏi phải có cách nhìnmới và quan niệm mới về CNTB hiện đại
a.CNTB hiện đại vận động trên một cơ sở vật chất kỹ thuật mới hoàn toàn về chất
Theo quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản
đã trải qua hai thời kì kĩ thuật:
1
Trang 2+ Thời kì công nghệ là thủ công.
+ Thời kì công nghệ bằng công nghiệp cơkhí
Nhưng từ 1980 đến nay, CNTB đã bướcvào một thời kỳ kĩ thuật mới – thời kìcông nghệ là khoa học Đây là một nềncông nghiệp cơ khí kiểu mới, nền côngnghiệp hoạt động trên cơ sở những thiết bịcông nghệ mới hoàn toàn về nguyên tắc,làm cho việc sản xuất kinh doanh diễn ratheo những phương thức mới vì vậy đãtạo ra một sức sản xuất to lớn, với một tốc
độ tăng trưởng nhanh chóng khiến cho quyluật tiết kiệm được thực hiện một cáchhoàn hảo Trong thời kì này, nhều ngànhsản xuất vật chất với công nghệ hiện đại rađời như: kĩ thuật điện tử, vi điện tử, ngườmáy, năng lượng nguyên tử, vật liệu caocấp, kĩ thuật vi sinh học đã tạo ra nhữngthành tựu mới và được CNTB áp dụngmột cách có hiệu quả để tạo ra một cơ sởvật chất kĩ thuật mới hoàn toàn về chất
2
Trang 3b.Nhà nc TB là một trung tâm điều tiết vĩ
mô, người t/chức đ/sống k/tế -XH of XH TB
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản hiện đại,
sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tếtrở thành nhân tố chủ động, định hướng vàuốn nắn được quá trình tái sản xuất tư bảnchủ nghĩa vận động theo các mục tiêu địnhtrước Tuy nhiên hiệu quả của quá trìnhđịnh hướng này còn nhiều han chế do bảnchất TBCN của nó kìm hãm, nhưng đâycũng là bước biến đổi về chất trong sựđiều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản
Ở giai đoạn này, sự can thiệp của nhànước vào nền kinh tế đã có những chuyểnbiến quan trọng, từ chỗ chỉ là những giảipháp tình thế ứng phó với tình hình chiếntranh và khủng hoảng kinh tế, nó đãchuyển sang các giải pháp chỉ đạo tăngtrưởng, ổn định, phát triển lâu dài nền kinh
tế Hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhànước tư sản hiện đại đã được định hình và
3
Trang 4có khả năng can thiệp vào mọi lĩnh vựccủa đời sống kinh tế xã hội Nó có thểhoàn thành cả nhiệm vụ điều tiết kinh tếngắn hạn và điều chỉnh sự v/động của nềnktế dài hạn Nó 0 xóa bỏ được các điềukiện mà trong đó các quy luật vốn có củachủ nghĩa tư bản hoạt động, tức là sự canthiệp của nhà nước vào nền kinh tế vẫnchịu sự chế ước của quy luật kinh tế tư bảnchủ nghĩa Do đó,0 thể xóa bỏ được tìnhtrạng phát triển tự phát và khủng hoảngkinh tế.
Điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bảnhiện đại từ thập niên 80 mang hình thức vànội dung điều chỉnh kinh tế của nhà nước
tư bản hiện nay là phát triển hay nới lỏngcác biện pháp hành chính cứng rắn củanhà nước, tăng cường sử dụng các giảipháp thị trường và sự điều chỉnh kinh tếquốc gia với điều chỉnh kinh tế quốc tế
c.Các công ty xuyên quốc gia – lực lượng
cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại
4
Trang 5Hiện nay các công ty xuyên quốc gia cómạng lưới ở khắp nơi trên thế giới, hoạtđộng ở hầu hết các lĩnh vực như nôngngh, công nghiệp, năng lượng, chế biếnlương thực … thông qua các chiến lượckinh doanh, đầu tư toàn cầu, các công tyxuyên quốc gia đóng vai trò là động lựcphát triển kinh tế thế giới cũng như thúcđẩy phát triển kinh tế ở các quốc gia có chinhánh của nó hoạt động Với tiềm lựcchiếm tới 4/5 tổng sản lượng công nghiệpthế giới và 90% tổng FDI toàn cầu, cáccông ty xuyên quốc gia chi phối hầu hếtcác hoạt động kinh tế trên phạm vi toànthế giới
Với lợi thế về vốn, công nghệ hiện đại,trình độ quản lý tiên tiến và mạng lưới thịtrường rộng khắp thế giới, các công tyxuyên quốc gia của các nước phát triểnđiều phối dòng lưu chuyển, hướng đi củaFDI toàn cầu
5
Trang 6Đối với thương mại thế giới, các công tyxuyên quốc gia thúc đẩy lưu thông hóadưới dạng như xuất nhập khẩu từ công ty
mẹ, hàng hóa bán ra từ các chi nhánh ởnước ngoài và hàng hóa trao đổi giữa cáccông ty trong một tập đoàn Các công tyxuyên quốc gia chi phối hầu hết chuchuyển hàng hóa giữa các quốc gia bởi cáckênh lưu thông quốc gia riêng của mình Hoạt động phát triển và chuyển giao côngnghệ, đổi mới công nghệ bằng hoạt độngnghiên cứu và phát triển ( R&D) luôn giữ
vị trí hàng đầu và là nhiệm vụ sóng còncảu các công ty xuyên quốc gia Nguyênnhân do cạnh tranh ngày càng gay gắt trênthị trường thế giới đòi hỏi các thành quả
về công nghệ tiên tiến phải được áp dụngcàng nhanh càng tốt vào quá trình sản xuất
và việc thành lập các phòng nghiên cứuứng dụng ở nước ngoài thường rẻ và hiệuquả cao hơn
6
Trang 7Hiện nay hoạt động của các công ty xuyênquốc gia không chỉ thúc đẩy liên kết khuvực mà còn mở rộng phạm vi liên kết theongành, nghề cũng như phát triển liên kếttheo chiều sâu.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU :
Đã 30 năm đổi mới và phát triển, có rấtnhiều đánh giá khác nhau từ các chính trịgia, nhà kinh tế, các học giả, nhà nghiêncứu về mối quan hệ giữa lí luận kinh tế tưbản chủ nghĩa với mô hình kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
mà Việt Nam đang đi theo Đa phần quanđiểm khẳng định tính tất yếu và nét sángtạo đặc biệt này là do Đảng Cộng sản ViệtNam trên cơ sở vận dụng Chủ nghĩa MacLênin thích ứng linh hoạt với đặc thù điềukiện trong nước để tạo ra một chế độ kinh
tế mới Song cùng với đó còn có nhiều ýkiến nhận định thực chất kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa của Việt
7
Trang 8Nam chính là nền kinh tế Tư bản Chủnghĩa.
Tuy nhiên, bằng việc nghiên cứu vềbản chất và đặc trưng của CNTB kết hợpvới hiện thực điều hành và phát triển nềnkinh tế nước ta những năm qua, có thểkhẳng định bản chất nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa khôngphải là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa địnhhướng XHCN của mô hình kinh tế thịtrường mà chúng ta đang lựa chọn thể hiệnbản chất nhân văn của nó Có thể quy tụlại ở những chuẩn mực sau đây:
Một là, tất cả các chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của chính phủ, các doanhnghiệp đều phải tính đến hiệu quả sử dụngtài nguyên; phải được chỉ đạo bởi một tinhthần tối cao rằng: tài nguyên (vốn, laođộng, công nghệ và kỹ thuật của sản xuất,
kể cả tài nguyên thiên nhiên trong lòngđất, trên rừng và dưới biển) là khan hiếm,cho nên với một nguồn lực hiện có, chính
8
Trang 9phủ và các doanh nghiệp phải lựa chọn cácphương án phát triển nền kinh tế sao chodân cư có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầuvật chất, văn hóa và tinh thần của họ.
Hai là, để khắc phục những hậu quả xã
hội của nền kinh tế thị trường, chính phủcần phải thành lập và tăng cường hoạtđộng của các cơ quan bảo hiểm - từ thiện
để bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho nhữngngười đã rời khỏi đội quân lao động
Ba là, Chính phủ ngày càng tăng mức
chi tiêu cho các hàng hóa dịch vụ côngcộng, chăm sóc y tế, giáo dục, đầu tư thíchđáng cho việc tái sản xuất ra sức lao độngcủa thế hệ hiện tại và mai sau
Bốn là, đầu tư cho mai sau một cách tốt
nhất là tìm cách thỏa mãn một cách tốtnhất những nhu cầu của hiện tại Sự tốtđẹp của nền kinh tế trong những chu kỳsau phải được bắt đầu ngay từ sự đầu tưcho hiện tại Do đó, trong nền kinh tế thịtrường hướng tới ở nước ta nên tăng
9
Trang 10trưởng kinh tế theo đường lối tác động vàocầu, tăng mức cầu để từ đó tăng mức cungmột cách vững chắc.
Tuy nhiên, chuyển nền kinh tế nước tasang nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước không phải là việc làmtrong một sớm một chiều, tức khắc cóngay được, đây phải là một quá trình gồmnhiều bước chuyển Theo đó, những việccần làm là:
Đổi mới quản lý kinh tế của Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nướccần giải phóng khỏi công việc kinh doanh.Vai trò kinh tế của Nhà nước là tạo ra môitrường kinh doanh thuận lợi cho các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả Nhằm mụcđích đó, Nhà nước với tư cách là cơ quanđiều tiết nền kinh tế thị trường, cần phải:
- Thứ nhất, hoàn thiện một hệ thống luật
dân sự bảo đảm điều chỉnh một cách kín
kẽ và đồng bộ các quan hệ hàng hóa - tiền
tệ trong nền kinh tế
10
Trang 11- Thứ hai, đổi mới hoạt động kế hoạch của
Nhà nước Mô hình kế hoạch hóa nhànước sẽ là dạng tổ hợp các chương trình
có mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau,những chương trình đó được triển khaitheo hình thức đấu thầu
- Thứ ba, xây dựng và duy trì hệ thống tài
chính - tín dụng ổn định và điều tiết lưuthông tiền tệ Phát huy đầy đủ vai trò cácđòn bẩy kinh tế như giá cả, thuế, tín dụng,tiền lương, khối lượng tiền mặt phát hành,giá cả và tỷ giá hối đoái, dự trữ và vàng,ngoại tệ Đồng thời, coi trọng công cụpháp luật, tăng cường kiềm chế, kiểm soátcủa Nhà nước Chỉ khi Nhà nước kiểm soátđược tài chính và tiền tệ thì Nhà nước mới
có thể kiểm soát, điều tiết được thị trường
- Thứ tư, chính sách xã hội Chức năng,
vai trò và bản chất của Nhà nước ta là Nhànước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân Cần phải xây dựng nhữngchương trình của Nhà nước về phát triển
11
Trang 12giáo dục, y tế, bảo vệ xã hội đối với ngườilao động Thực hiện tốt chính sách xã hội,phát huy nhân tố con người, hạn chế sựbóc lột, sự phân cực giàu nghèo, phát triểncác sự nghiệp phúc lợi công cộng, bảođảm công bằng xã hội.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
Một quốc gia văn minh phải được tổ chức,quản lý thống nhất, phân ngành chuyênsâu nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích xã hội.Chủ trương “xây dựng cơ chế thị trường
có điều tiết” đòi hỏi mọi ngành, mọi cơquan các cấp từ trung ương xuống cơ sởcùng tham gia điều tiết theo chức năng củamình Nếu trên sân cỏ không thể có ngườivừa đá bóng vừa thổi còi, thì trong sựphân công xã hội không thể duy trì một tổchức vừa làm nhiệm vụ quản lý hànhchính, bảo vệ luật pháp lại vừa kinhdoanh Nó sẽ là một “lỗ hổng” lớn (chứkhông còn kẽ hở) cho những người làm ănphi pháp, gây nhiễu thị trường
12
Trang 13Câu 2: Phân tích những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản hiện đại Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam.
CNTB ngày nay có những biểu hiện mớicho phù hợp hơn với tình hình phát triểncủa nền kinh tế thế giới và của chính cácnước tư bản, thể hiện trong các đặc điểmkinh tế của CNTB độc quyền và trong cơchế điều tiết kinh tế của nhà nước
1 Sự biến đổi từ CNTB công nghiệp sang CNTBHĐ là sự gia tăng of khu vực dịch vụ
Dấu hiệu quan trọng nói lên sự biến đổi từCNTB công nghiệp sang CNTBHĐ là sựgia tăng của ''khu vực thứ ba'', tức dịch vụ,bắt nguồn từ trình độ phát triển cao củaLLSX xã hội, mà trong đó nhân tố quantrọng có tính quyết định là trình độ khoahọc - kỹ thuật ngày càng cao
13
Trang 14Thực chất CNTBHĐ vẫn là CNTB, nhưngcác công ty đã sử dụng những thành tựukhoa học - kỹ thuật ngày càng nhiều đểđổi mới công nghệ sản xuất, tạo ra các sảnphẩm mới, cũng như những phương phápmới nhằm tái tạo thế lũng đoạn trong cuộccạnh tranh diễn ra liên tục và khốc liệt
Trong lĩnh vực dịch vụ, phát triển nhanhnhất vẫn là các dịch vụ máy tính – cái tạonên đặc trưng cơ bản cho nền kinh tế mới
và suy cho cùng, xác định khả năng cạnhtranh của đất nước trên thị trường thế giới.Như vậy, CNTB hiện đại chỉ là 1 bướctiến cao hơn CNTB công nghiệp nhằmtăng sức mạnh và đảm bảo cho CNTB tồntại trong những đkiện mới
2 CNTBHĐ đã tạo khả năng cho người lao động trở thành người lao động có sở hữu
Có thể coi đây là sự chuyển biến q/trọng Itrong lòng các nền kinh tế của CNTBHĐ
14
Trang 15Sự biến đổi này mang tính hai mặt: một mặt, CNTB vẫn cho phép xuất hiện những
nhà doanh nghiệp tư nhân nắm trong taytài sản riêng khổng lồ lên tới hàng chục tỉ
đô la; mặt khác, những người lao động lại
được đầu tư tài sản của mình vào doanhnghiệp thông qua việc mua, bán cổ phiếutại các sở giao dịch chứng khoán Nhờnhững tiến bộ khoa học - kỹ thuật đem lạinăng suất lao động cao hơn đã tạo điềukiện cho người lao động có cơ hội tích luỹ.CNTBHĐ đã tạo ra khả năng để người laođộng có thể làm cho tài sản của họ sinh lờithông qua việc nắm giữ các cổ phiếu
Khi đã trở thành người sở hữu một phầncác cổ phiếu của doanh nghiệp, người laođộng quan tâm trực tiếp tới h/động quản
lý Đồng thời cũng x/hiện mối quan tâm vìlợi ích chung giữa nhà quản lý, người làmcông và các cổ đông Rõ ràng là khi ngườilao động có quyền sở hữu theo sự đónggóp của mình thì cái lợi đem lại là các
15
Trang 16doanh nghiệp đều đạt được sự ổn định vềnhân công hơn, điều mà trong CNTBtrước đây chưa thể làm được.
3 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa
tư bản tài chính
CNTBHĐ là CNTB tài chính, giống nhưnhững biểu hiện của nó ở cuối thế kỷ XIX
và đầu thế kỷ XX, nhưng không đơn giản
là '"tư bản tài chính" mà là "CNTB tàichính" Không những thế nó còn là mộtthứ CNTB ăn bám, lũng đoạn tinh xảohơn trước đây rất nhiều lần
M/đích cuối cùng của các d/nghiệp vẫnluôn là P, nhưng nếu trước đây TB chỉ thểhiện bằng tiền, thì nay, ngoài tiền còn cócác chứng chỉ tài chính Các s/phẩm tàichính được mua bán trên thị trường,nhưng g/cả của nó 0 gắn liền với g/trị nhưtrong thời CNTB công nghiệp, bởi người
ta 0 s/x trái phiếu như một thứ H thôngthường
16
Trang 17Tác dụng của CNTB tài chính đến đâu thìcòn phải làm rõ, nhưng tính chất ăn bám
và bịp bợm thì không những vẫn còn màthậm chí lại tinh vi và tàn bạo hơn trước.Chính C/ Mác cũng đã dự đoán về một xuthế phát triển mới của CNTB ngay từ cuốithế kỷ XIX, khi trong lòng nó đã xuất hiệncác công ty cổ phần và thị trường chứngkhoán
4 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là chủ nghĩa
tư bản toàn cầu hóa
Chưa bao giờ CNTB mang tính thế giớiđầy đủ và toàn vẹn như hiện nay Nó thật
sự chi phối và bao trùm lên toàn thế giới,không trừ một lục địa nào Nó đang tìmcách "can dự" vào tất cả Nó thúc đẩy quátrình hàng hóa hóa, tiền tệ hóa tất cả cácnền kinh tế hiện có Nhưng xét về bản chấtsâu xa của quá trình toàn cầu hóa kinh tế,
nó lại không hoàn toàn là con đẻ của chủnghĩa tư bản Nó là sản phẩm của nhữngbước tiến ngày càng dài, và diễn ra nhanh
17
Trang 18chóng của khoa học, kỹ thuật và côngnghệ
Trong một nền kinh tế thế giới bị CNTBchi phối, toàn cầu hóa trở thành đối tượng
để CNTB lợi dụng thực hiện các ý tưởngbành trướng ra thị trường thế giới Nhiềunước giàu, hô hào tự do hóa thị trường,nhưng lại đang thực thi các kiểu bảo hộ tráhình một cách sâu rộng Hoạt động củacác công ty đa quốc gia nhằm tìm kiếm lợinhuận đã làm tăng thêm nạn thất nghiệp,nạn ô nhiễm và hủy hoại môi trường, cũngnhư thái độ coi rẻ phẩm giá con người
Hơn nữa, quá trình này mang lại các cuộckhủng hoảng tài chính và những hoạt độngkhông thể kiểm soát được của các công ty
đa quốc gia do quá trình này đem lại (kể
cả những hoạt động đầu cơ tài chính)
5 Mâu thuẫn cơ bản của CNTB đã có sự biến đổi
5.1 Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động
18
Trang 19Mâu thuẫn này trong thời kỳ CNTB tự docạnh tranh biểu hiện giữa một bên tư bảnthì ngày càng giàu có, với một bên ngườilao động ngày càng bần cùng, đói khổ.
Cho đến ngày nay, mâu thuẫn giữa tư bản
và lao động trong các quốc gia tư bản chủnghĩa vẫn còn tồn tại, đôi khi gay gắt ởnước này hay nước khác, thời kỳ này haythời kỳ khác, song đôi khi lại dịu đi
5.2 Mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển
Ngày nay, do điều kiện lịch sử đã thay đổi,chiến tranh lạnh đã kết thúc, lực lượng sảnxuất đã đạt trình độ quốc tế hóa cao, quátrình toàn cầu hóa được thúc đẩy mạnh mẽthì xu hướng hóa bình, hợp tác để pháttriển đã trở thành xu thế chung của thờiđại và trở thành mục tiêu chung của cảnhân loại Vì vậy mâu thuẫn giữa các nước
tư bản phát triển với các nước đang pháttriển về thực chất là mâu thuẫn giữa giai
19
Trang 20cấp tư sản và lao động trên phạm vi quốc
tế
Song, hình thức đấu tranh đã có sự biếnđổi và thông thường được biểu hiện tậptrung ở kinh tế, với việc sử dụng hợp tácquốc tế, tăng cường củng cố hòa bình vàtranh thủ hòa bình để phát triển Tuy nhiêncần phải khẳng định rằng, chủ nghĩa thựcdân vẫn tồn tại dưới hình thức mới, mốiquan hệ giữa các nước tư bản phát triểnvới các nước đang phát triển là mối quan
hệ không bình đẳng, các nước đang pháttriển ở vào thế yếu về kinh tế
Tuy có sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan
hệ nhưng về thực chất vẫn là sự phụ thuộcmột chiều Các nước đang phát triển đã vàđang đoàn kết sử dụng điểm mạnh củamình, đấu tranh để có được một trật tựquốc tế mới
5.3 Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa
20
Trang 21Thực tế là mâu thuẫn giữa các nước tưbản, nhất là mâu thuẫn giữa các trung tâm
tư bản thế giới được biểu hiện tập trungtrên lĩnh vực kinh tế và lôi cuốn nhiềunước vào vòng xoáy đó Do vậy, chiếntranh kinh tế ngày càng trở nên ác liệt vàbiểu hiện dưới nhiều hình thức, song trướchết ở cuộc cạnh tranh giữa các công ty tưbản, đặc biệt là giữa các công ty xuyênquốc gia để giành giật thị trường
5.4 Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB đangdiễn ra hết sức phức tạp, CNTB tìm mọicách chống phá hòng thủ tiêu CNCS,trước mắt bằng con đường diễn biến hòabình Đ/tranh chống diễn biến hòa bìnhđang là n/vụ cấp bách đ/với tất cả cácnước XHCN
Trong khi những mâu thuẫn nội tại củachủ nghĩa tư bản hiện đại chưa được giảiquyết, thì những mâu thuẫn mới đang thực
21
Trang 22sự làm loài người lo lắng, đó là khoảngcách giữa các nước giàu và các nướcnghèo và số người nghèo tăng lên, vấn đềgiữa phát triển bền vững của loài người vàtình trạng cạn kiệt tài nguyên, hủy hoạimôi trường sống đang đe dọa đến toàn bộ
sự sống trên hành tinh, như: thủng tầng zôn, lũ lụt, lở đất, ô nhiễm không khí
ô-Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Dưới sự tác động của sự phát triển mạnh
mẽ như vũ bão của kỹ thuật và công nghệ,ngày nay lực lượng sản xuất đã có bướcphát triển mạnh mẽ Lực lượng sản xuấtthay đổi cả về tính chất và trình độ kéotheo sù thay đổi về quan hệ sản xuất Do
đó mà trong các nước chủ nghĩa tư bản,bản chất của nó cung mang những biểuhiện và có những điều chỉnh mới
Nhân dân ta đang đẩy mạnh công cuộcđổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị
22
Trang 23trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,mong muốn làm bạn với tất cả các nướctrên thế giới Do vậy, tăng cường quan hệvới hệ thống kinh tế thế giới, tham giaphân công lao động và cạnh tranh quốc tếđang là đề tài quan trọngcần được làmsáng tỏ Hiện nay các nước tư bản pháttriển vẫn đang giữ vị trí chi phối nền kinh
tế thế giới
Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệhợp tác nhiều mặt, song phương và đaphương với các nước và vùng lãnh thổ,trong đó ưu tiên cho việc phát triển quan
hệ với các nước láng giềng và khu vực,với các nước và trung tâm chính trị, kinh
tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khuvực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bảncủa luật pháp quốc tế và Hiến chươngLiên Hợp Quốc Trong những năm qua,Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kếtvới nhiều nước trong và ngoài khu vựcnhững khuôn khổ quan hệ hữu nghị và
23
Trang 24hợp tác toàn diện cho thế kỷ 21 Chủ độnghội nhập quốc tế, trước hết là hội nhậpkinh tế quốc tế là nội dung quan trọngtrong đường lối và hoạt động đối ngoạicủa Đảng và Nhà nước Việt Nam trongbối cảnh thế giới toàn cầu hóa và cáchmạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh
mẽ hiện nay Trong tiến trình hội nhậpnày, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc mởrộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng
và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ vốn,kinh nghiệm quản lý và khoa học côngnghệ tiên tiên cho sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nước
Trên phương diện chính trị thế giớicũng như kinh tế thế giới, chủ nghĩa tưbản hiện đại đang chiếm ưu thế Chúng takiên trì xây dựng chủ nghĩa xã hội tronghoàn cảnh quốc tế như vậy nên việc hiểuthấu đáo về chủ nghĩa tư bản hiện đại và
xu thế phát triển của nó là điều hết sức cầnthiết
24
Trang 25Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội khôngphải bỗng dưng mà có và phát triển.Dương nhiên nó chỉ có thể làm nên nhữngthành tựu của mình trên cơ sở đúc kết bàihọc và kinh nghiệm lịch sử, trên cơ sởphát triển của xã hội loài nguời Nghiêncứu những thành bai, được mất của chủnghĩa tư bản hiện đại, lấy cái tốt bỏ cáixấu của nó là để giúp Chúng ta xây dựngchế độ xã hội chủ nghĩa tiến bộ hơn, ưuviệt hơn tư bản chủ nghĩa
Những biểu hiện mới về kinh tế củachủ nghĩa tư bản ngày nay chỉ là sự pháttriển kế tiếp những đặc trưng kinh tế vốn
có của chủ nghĩa tư bản, nó hoàn toànkhông phải là những đặc trưng mới “ phi
tư sản”, song trong bối cảnh toàn cầu hoá,những đặc trưng đó cũng mang tính quốc
Trang 26CNTBĐQ Trái lại độc quyền vẫn là đặctrưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngàynay và là cái trục xuyên suốt quá trình vậnđộng
Mục đích nghiên cứu những đặc trưngkinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay đểlàm bộc lé tiềm năng phát triển và sẽ còntiếp tục phát triển, song chủ nghĩa tư bảnngày nay không tránh khỏi những giới hạnnằm ngay trong bản chất của nó Càngphát triển, chủ nghĩa tư bản càng tạo rangay trong lòng nó những nhân tố tự phủđịnh Sớm hay muộn nó cũng sẽ bị một xãhội khác tiến bộ hơn ưu việt hơn - xã hội
mà toàn thể nhân loại đang hướng tới –thay thế, đó là xã hội xã hội chủ nghĩa
Là một chế độ xã hội tồn tại song song vớichế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,nghiên cứu về những đặc trưng của chủnghĩa tư bản ngày nay là cần thiết
26
Trang 27Câu 3: Phân tích những điều chỉnh mới
về kinh tế của CNTBHĐ
CNTB h/nay khác xa CNTB thời kỳ tự docạnh tranh và thời kỳ TBĐQ đầu t/kỷ XX.Đ/biệt là ở những thập kỷ 70 – 80 đến nay,CNTB đã có 1 bước tiến dài – bước tiếnquan trọng đánh dấu một thời kỳ mới củaCNTB – thời kỳ phát triển của CNTB hiệnđại Điều này cho thấy CNTBHĐ đã cónhững điều chỉnh mới
1 Điều chỉnh về lực lượng sản xuất
Dưới tác động của cách mạng khoa học –công nghệ, LLSX của CNTBHĐ đã có sựbiến đổi hết sức mạnh mẽ, chuyển nềnkinh tế các nước tư bản chủ nghĩa từ tăngtrưởng theo chiều rộng sang tăng trưởngtheo chiều sâu là chủ yếu
Trong cuộc cách mạng này, các hướng
ưu tiên của nó được thực hiện là:
Một, chuyển từ kỹ thuật cơ khí hóa, điện
khí hóa sang tự động hóa trên cở sở kỹthuật điện tử, vi điện tử, người máy,…
27
Trang 28Hai, chuyển từ kỹ thuật sử dụng năng
lượng truyền thống như than, dầu mỏ,…sang sử dụng các nguồn năng lượng mớinhư nguyên tử, hạt nhân…
Ba, chuyển từ kỹ thuật sử dụng các
nguyên liệu truyền thống như sắt, thép,…sang sử dụng nguyên vật liệu mới cao cấp
Bốn, tìm kiếm các kỹ thuật mới khai thác
khoảng không vũ trụ và đại dương
Như vậy, có thể nói, các mạng khoa học –
công nghệ đã làm cho lực lượng sản xuấtcủa chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triểnhết sức mạnh mẽ, mang tính chất xã hộihóa cao, biểu hiện ở tính quốc tế và trình
độ hiện đại của nó
2 Điều chỉnh về quan hệ sản xuất
a, Những biến đổi trong quan hệ sở hữu:
Thứ nhất, về sở hữu nhà nước
Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay,các nước tư bản phát triển đã tiến hành tưnhân hóa khá rầm rộ, do đó vai trò của sởhữu nhà nước giảm đi rõ rệt đồng thời
28
Trang 29phần nào đã tước đi một công cụ can thiệpcủa nhà nc vào kte.
Thứ hai, về sở hữu độc quyền xuyên quốc gia.
Đây là một trong những đặc điểm cơ bảnnhất trong số những biểu hiện mới của chủnghĩa tư bản hiện đại Sự chi phối nềnkinh tế thế giới của các công ty xuyênquốc gia chưa bao giờ mạnh như hiện nay.S/mạnh chi phối nền ktế thế giới của các
tổ chức độc quyền quốc tế thể hiện ở nhiềumặt như quy mô và năng lực sx đồ sộ, cómặt trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, từlĩnh vực tài chính tiền tệ đến các lĩnh vựckhoa học và công nghệ, năng lực quảnlý…
Thứ ba, sở hữu tư bản chứng khoán.
Sở hữu tư bản chứng khoán là một hìnhthức sở hữu mới của CNTBHĐ
Các tổ chức đầu tư và kinh doanh chứngkhoán phát triển mạnh đã làm thay đổi cănbản sự vận hành của chủ nghĩa tư bản hiện
29
Trang 30đại Các thủ đoạn bóc lột người lao độnglàm thuê để tối đa hóa lợi nhuận của tưbản chứng khoán được che đậy hết sứctinh vi, việc xã hội hóa cổ phiếu một cáchhạn chế lại làm cho người lao động phụthuộc nhiều hơn vào nhà tư bản và việcphát hành cổ phiếu chỉ là cách các nhà tưbản chứng khoán huy động nguồn vốntrong xã hội để làm giàu cho chính mình.
b, Những biến đổi trong quan hệ quản lý:
Thứ nhất, về quan hệ quản lý ở cấp độ trong nước.
Ở tầm vĩ mô Nhà nước đã và đang dầnchia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế vớicác chủ thể kinh tế khác Phương thức vàcông cụ điều tiết kinh tế của nhà nướccũng đang có những thay đổi quan trọngtheo hướng hỗ trợ và thân thiện với thịtrường, chú trọng tới hiệu quả và chấtlượng
30
Trang 31Ở tầm vi mô, sự điều chỉnh về mặt quản lýcũng có những nét mới như: tương quanquyền lực trong quản lý và các nguyên tắcquản trị công ty thay đổi, thực hiện quản
lý lao động lấy con người làm trung tâm,thực chất là coi trọng kỹ năng, trí tuệ, tínhsáng tạo của người công nhân từ đó nâng
đó nâng cao năng suất lao động và tăngcường ưu thế cạnh tranh của doanhnghiệp
Thứ hai, về quan hệ quản lý ở cấp độ quốc
tế và toàn cầu.
Với quan niệm mới về “chủ quyền đaphương về kinh tế”, chủ nghĩa tư bản độcquyền quốc tế không chỉ chi phối, lũngđoạn kinh tế thế giới nhờ sức mạnh kinh
tế, công nghệ, các công ty độc quyềnxuyên quốc gia, mà còn gia tăng các lợiích và quyền lực của mình thông qua cácthể chế quốc tế và toàn cầu, từ các thể chế
về tài chính, tiền tệ và thương mại toàncầu như IMF, WB, WTO, OECD đến các
31
Trang 32khối liên minh kinh tế khu vực đa tầng, đanấc Do có sức mạnh áp đảo, các nước tưbản phát triển đang thao túng các chế địnhnày
c) Những biến đổi trong quan hệ phân phối:
Chính sách phân phối tại các nc TBCNđều có sự chuyển hướng Đặc điểm mớitrong chính sách này là cải cách chínhsách phúc lợi xã hội theo hướng cạnhtranh nhiều hơn, tăng cường tính tự chịutrách nhiệm của người dân, nhà nước tậptrung bảo trợ những người thua thiệt nhấttrong xã hội và hỗ trợ những khâu thenchốt liên quan đến tính cạnh tranh của nềnkinh tế như R&D, giáo dục và đào tạo…Đối với mối tương quan lợi ích giữa tưbản và lao động, nhà nước tham gia điềutiết ngay từ khâu tiền sản xuất, tức là quan
hệ mua bán sức lao động trên thị trường,quy định mức tiền lương, độ dài ngày laođộng, quy tắc sa thải, quy chế làm việc,
32
Trang 33bảo hộ lao động… do đó đ/sống vật chấtcủa người lao động đc cải thiện và khá ổnđịnh, mâu thuẫn XH và mâu thuẫn g/cấp
có phần dịu bớt
Về quan hệ phân phối giữa tư bản và laođộng, từ những năm 80 của thế kỷ XX chođến nay, đã diễn ra sự xuống cấp mạnhcủa tiền lương so với lợi nhuận ở tuyệt đại
đa số các nước tư bản phát triển
3 Điều chỉnh trong cơ cấu kinh tế
Hiện nay, cơ cấu kinh tế của chủ nghĩa tưbản hiện đại có sự điều chỉnh theo hướngcủa sự xuất hiện kinh tế tri thức Cụ thểnhư sau:
a) Cơ cấu ngành đang có sự đổi mới:
Cơ cấu ngành kinh tế của CNTBHĐ đangđược điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọngcủa ngành nông nghiệp trong GDP, tăng tỷtrọng của ngành công nghiệp và dịch vụtrong GDP, đặc biệt là tỷ trọng của ngànhdịch vụ tăng mạnh
33
Trang 34Trong nội bộ từng ngành cũng có nhiềuthay đổi, đặc biệt là trong c/nghiệp vàd/vụ Trong c/nghiệp đã chuyển từ loạihình cơ cấu tiêu hao nhiều năng lượng, laođộng, tài nguyên sang loại hình cơ cấu cóhàm lượng khoa học, tri thức và công nghệcao.
b) Cơ cấu việc làm cũng có sự thay đổi:
Hiện nay, trong cơ cấu việc làm ở cácnước tư bản chủ nghĩa đã có sự thay đổi rõrệt Cơ cấu lao động thay đổi theo hướngtiến bộ, các yếu tố tái sản xuất sức laođộng đã ngày càng đáp ứng yêu cầu đòihỏi của quá trình tái sản xuất xã hội
Nền sản xuất xã hội bước sang nền kinh tếtri thức, đòi hỏi người lao động phải cótrình độ khoa học, trình độ công nghệ vàtay nghề cao nên cần phải đào tạo và đạotạo lại người lao động Chính vì thế, việcđầu tư cho giáo dục, nghiên cứu và pháttriển ngày càng chiếm vị trí quan trọng
34
Trang 35c) Sự biến đổi trong giáo dục và đào tạo:
Vấn đề giáo dục – đào tạo luôn được cácnước tư bản phát triển vô cùng coi trọngbởi con người là nhân tố quyết định sựphồn vinh của xã hội Đặc biệt, trong thờiđại mà tri thức đang trở thành yếu tốkhông thể thiếu trong mọi hoạt động kinh
tế thì việc bồi dưỡng, giáo dục, đào tạocon người lại càng trở nên cấp thiết
d)Sự biến đổi trong chế độ xí nghiệp
Trong giai đoạn hiện nay, chế độ xínghiệp, bao gồm cả chế độ sở hữu, hìnhthức tổ chức xí nghiệp và cơ chế quản lý
xí nghiệp đều đang được chủ nghĩa tư bảnhiện đại tiến hành cải cách Phương hướngcải cách là làm cho nó ngày càng hiệu quảhơn, linh hoạt hơn và có tính đàn hồi hơn
4 Điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra sâusắc như hiện nay, các nước tư bản pháttriển buộc phải chú ý đến các giải pháp
35
Trang 36mang tính quốc tế và toàn cầu trong việcphát triển kinh tế Đặc biệt với sự tăngtrưởng kinh tế và thương mại diễn ra ởnhiều nước kinh tế đang phát triển vàchuyển đổi như Trung Quốc, Ấn Độ, nhucầu hợp tác quốc tế, phối hợp điều tiếtkinh tế giữa các nước phát triển trở nêncấp bách Các nước phát triển đã tăngcường đối thoại, trao đổi về các vấn đềchính sách trên nhiều diễn đàn khác nhaunhư G7, G20, IMF, WTO, OECD,…
Về thương mại quốc tế, tự do hóa thươngmại đa phương là điều cốt yếu để nâng caotriển vọng tăng trưởng toàn cầu đang bịcản trở bởi sự bế tắc của vòng đàm phánĐoha Hiện các nước đang hướng nhiềuhơn vào thực hiện các Hiệp định thươngmại song phương BTA
5 Điều chỉnh trong kết cấu giai cấp xã hội
Trong giai cấp tư sản đã có sự thay đổi rấtquan trọng Tầng lớp các nhà tư bản chức
36
Trang 37năng, các nhà kỹ trị nắm quyền quản lý,kinh doanh,…ngày càng tăng lên và có vaitrò chi phối đời sống đất nước Lợi ích củatầng lớp này gắn chặt với tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ mới
Tầng lớp tư bản sở hữu, tư bản thực lợingày càng phổ biến hơn trong xã hội tưbản
Tầng lớp tư bản độc quyền hiện nay cómột đặc điểm nổi bật là không chỉ hoạtđộng độc quyền trong một nước mà trênphạm vi quốc tế
Ngoài ra còn phải kể đến các tầng lớp tưsản khác như đại tư bản tài chính, tầng lớp
tư bản quân phiệt, tầng lớp tư bản quanliêu… Những tầng lớp này có thể cónhững lợi ích chung, nhưng những khácbiệt, xung đột, thậm chí là đối lập nhau vềlợi ích giữa chúng là một hiện tượng rấtnổi trội trong xã hội tư bản hiện đại
Tầng lớp công nhân có lợi ích gắn chặt vớilợi ích của giai cấp tư sản mà Các Mác gọi
37
Trang 38là công nhân quý tộc đã được mở rộng cả
về lượng tuyệt đối và tương đối Họ lànhững công nhân có tay nghề cao, có trithức, được đào tạo bài bản và có thể chủ
sở hữu số ít cổ phiếu của công ty
Tầng lớp trung lưu hiện là tầng lớp đôngđảo nhất trong xã hội chủ nghĩa tư bảnhiện đại Họ chiếm khoảng 60 – 70% dân
38