Thế giới đang chuyển dịch qua thời đại mới là kỷ nguyên của công nghệ thông tin và hội nhập toàn cầu. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển này của thế giới, công nghệ thông tin và công nghệ toàn cầu đang không ngừng mở rộng và phát triển. Trong những năm gần đấy mạng máy tính toàn cầu Internet cùng mạng điện thoại di động đã có mặt và phát triển mạnh mẽ trong thị trường công nghệ thông tin tại Việt Nam. Đặc biệt, mạng điện thoại di động dù mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam khoảng 10 năm gần nhất nhưng đang giữ vai rất quan trọng đối với đời sống hàng ngày của người dân. Trước đây khi mới tiếp cận thị trường Việt Nam, thị trường dịch vụ điện thoại di động chỉ có Công ty VNPT chiếm phần lớn thị trường với hai mạng điện thoại là VinaPhone và mạng MobiPhone. Đến tháng 10 năm 2004, Công ty Viễn thông Quân đội cung cấp dịch vụ điện thoại di động với cái thương hiệu Viettel. Với những chiến lược phát triển đúng đắn, các Công ty viễn thông dịch vụ này đã khá thành công khi kinh doanh ở Việt Nam và thiết lập được vị thế độc quyền nhóm liền lúc chiếm lĩnh thị trường. Do đó đã tạo nền những khó khắn cho một dịch vụ di động nào có thể tiếp cận và xoán ngôi của các ông lớn độc quyền nhóm nhóm nhành viễn thông này.
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫnCô Nguyễn Minh Trang
Thành viên thực hiện Nguyễn Kiều Trang – B1-0578
KTQT49-Hồ Thành Đạt – KTQT49-B1-0402Ma Thị Hồng – KTQT49-B1-0448Đặng Việt Thành – KTQT49-B1-0550Nguyễn Đức Dương – QHQT48-C1-0869
Phạm Trà My – KTQT49-B1-0506Vũ Thị Nam Phương – KTQT49-B1-0535
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do lựa chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2
1.2 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 2
1.3 Ngành viễn thông 3
CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN TRONG NHÓM NGÀNH VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM 3
2.1 Lịch sử của độc quyền nhóm ngành viễn thông 3
2.2 Đặc điểm độc quyền viễn thông 4
2.3 Một số công ty độc quyền viễn thông ở Việt Nam 6
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG 14
3.1 Tác động của mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông 14
3.2 Chính sách chống độc quyền của Việt Nam 15
3.3 Tại sao các chính sách chống độc quyền không hiệu quả? 16
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 17
C TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3A PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài
Thế giới đang chuyển dịch qua thời đại mới là kỷ nguyên của công nghệ thôngtin và hội nhập toàn cầu Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng pháttriển này của thế giới, công nghệ thông tin và công nghệ toàn cầu đang khôngngừng mở rộng và phát triển Trong những năm gần đấy mạng máy tính toàn cầuInternet cùng mạng điện thoại di động đã có mặt và phát triển mạnh mẽ trong thịtrường công nghệ thông tin tại Việt Nam Đặc biệt, mạng điện thoại diđộng dù mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam khoảng 10năm gần nhất nhưng đang giữ vai rất quan trọng đối với đời sống hàng ngày của ngườidân
Trước đây khi mới tiếp cận thị trường Việt Nam, thị trường dịch vụ điện thoạidi động chỉ có Công ty VNPT chiếm phần lớn thị trường với hai mạng điện thoại làVinaPhone và mạng MobiPhone Đến tháng 10 năm 2004, Công ty Viễn thông Quânđội cung cấp dịch vụ điện thoại di động với cái thương hiệu Viettel Với những chiếnlược phát triển đúng đắn, các Công ty viễn thông dịch vụ này đã khá thành công khikinh doanh ở Việt Nam và thiết lập được vị thế độc quyền nhóm liền lúc chiếm lĩnhthị trường Do đó đã tạo nền những khó khắn cho một dịch vụ di động nào có thể tiếpcận và xoán ngôi của các ông lớn độc quyền nhóm nhóm nhành viễn thông này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở những lí luận cơ bản có liên quan, mục tiêu của đề tài là nghiên cứu nhằm hiểu sâu hơn về quá trình phát triển cũng như tác động của mô hình độc quyền nhóm ngành viễn thông tới Việt Nam, cùng với đó là những chính sách mà Nhà nước đề ra có liên quan tới vấn đề này Từ đó đưa ra cái nhìn tổng quát, những nhận xét, đánh giá xác đáng nhất
3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về ba nhà mạng viễn thông lớn nhất của Việt Namhiện nay là Viettel, MobiFone và Vinaphone; thị phần, chiến lượccạnh tranh và xu hướng phát triển của các nhà mạng nói riêng và sựleo thang trong vấn đề độc quyền của ngành viễn thông nói chung
4 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thị trường viễn thông Việt Nam nói chung và mộtsố tập đoàn độc quyền viễn thông trong nước nói riêng
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong toàn bộ quá trìnhnghiên cứu là phương pháp nghiên cứu tài liệu Thông tin được tổnghợp phần lớn từ các nguồn tài liệu thứ cấp Trước tiên chúng em tìm
Trang 4hiểu về những cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề được nghiên cứu,sau đó thu thập và phân tích những quyết định, chính sách, hành vicủa các đối tượng được nghiên cứu.
B NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰCTIỄN PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀNNHÓM NGÀNH VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM
1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1.1.1.Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đókhông có mộ người mua hoặc không có một người bán nào đủ sứcquyết định số lượng và giá cả hoặc dịch vụ đó trên thị trường
1.1.2.Đặc điểm
Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, sao cholượng hàng hóa mà mỗi hãng đưa ra là rất nhỏ so với lượng cungcủa thị trường, hay nói cách khác, họ là những "người chấp nhậngiá" Doanh nghiệp chỉ có thể kiểm soát được đầu ra của sản xuấtvà sự kết hợp của các yếu tố sản xuất chứ không thể kiểm soátđược giá cả sản phẩm trên thị trường
Các doanh nghiệp có thể dễ dàng tham gia và rời khỏi thịtrường, nghĩa là các doanh nghiệp và các yếu tố sản xuất có thể tựdo di chuyển từ ngành này sang ngành khác để tìm kiếm cách cólợi nhất Đây là một việc không dễ thực hiện do bị hạn chế bởinhiều trở ngại về pháp lý, tài chính, vốn và đặc thù kỹ thuật củamáy móc, thiết bị
Sản phẩm của các doanh nghiệp phải đồng nhất, nghĩa là sảnphẩm sản xuất ra phải giống nhau về chất lượng, hình thức bênngoài và các khía cạnh khác Điều đó nói rằng, các sản phẩm củacông ty là hoàn toàn có thể hoán đổi cho nhau
Cả người mua và người bán đều phải nắm được giá thực tếcủa các sản phẩm trên thị trường
Trang 51.2 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Gồm hai loại: thị trường độc quyền nhóm và thị trường độcquyền cạnh tranh Ở đây chỉ nghiên cứu chi tiết lý thuyết về thịtrường độc quyền nhóm
*Thị trường độc quyền nhóm:a) Khái niệm
Thị trường độc quyền nhóm là thị trường mà ở đó một vàidoanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay phần lớn sản lượng
b) Đặc điểm
Trên thị trường có ít người bán, thị phần của các doanh nghiệpkhá lớn và họ phụ thuộc lẫn nhau, tức là khi một doanh nghiệp thựchiện chiến lược thay đổi giá, sản xuất, quảng cáo các doanhnghiệp còn lại thì các doanh nghiệp này phải phản ứng ngay lập tứcđể bảo vệ thị phần của họ
Các sản phẩm có thể đồng nhất (thép, nhôm, xi măng, hóadầu) hoặc khác biệt (công nghiệp ô tô, thiết bị điện và máy tính) vàcác sản phẩm có thể hoán đổi cho nhau
Các hãng mới (tiềm năng) khó hoặc không thể gia nhập ngànhvì các rào cản như: độc quyền bằng sáng chế hoặc quy trình, lợi thếvề quy mô, uy tín và danh tiếng của các hãng hiện có Ngoài ra, cáctập đoàn lớn có thể thực hiện các chiến lược để ngăn chặn các côngty mới tham gia thị trường nếu họ tham gia vào ngành bằng cáchxây dựng công suất dư thừa, đe dọa bán phá giá sản phẩm của họvà tràn ngập thị trường với các sản phẩm của họ
Đường cầu thị trường thì dễ dựng, nhưng đường cầu của từnghãng thì khó dựng vì việc dựng đường cầu thị trường đòi hỏi phải dựbáo chính xác về cầu thị trường và lượng cung của các đối thủ cạnhtranh ở mọi mức giá
c) Phân loại thị trường* Thị trường độc quyền nhóm có 2 loại:
Doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau: Nếu các doanh
nghiệp phù hợp được tập hợp lại thành một doanh nghiệp, chúnghoạt động giống như một doanh nghiệp có nhiều bộ phận Sảnlượng và giá cả được xác định chung, sau đó sản lượng và lợi nhuậnđược phân phối giữa các thành viên khác nhau Giữa họ có sự đoàn
Trang 6kết nhưng đồng thời cũng có sự cạnh tranh để giành lợi nhuận caonhất
Doanh nghiệp tư nhân không hợp tác: Nếu không có sự thông
đồng, đường cầu của tất cả các hãng sẽ phụ thuộc vào thái độ củatừng đối thủ cạnh tranh Khi một công ty giảm giá, những công tykhác sẽ làm theo Nhưng khi tăng giá, không có phản ứng vềgiá đối với các đối thủ cạnh tranh Vì vậy, đường cầu của nhà độcquyền trong trường hợp này là đường cầu bị gãy
* Các ten (cartel): là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản
lượng và những điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thịtrường thiểu quyền Những thoả thuận như vậy làm giảm cạnh tranhvà tạo ra sự hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm đạt được nhữngmục tiêu như tối đa hoá lợi nhuận hay gây khó khăn cho sự gia nhậpthị trường của các doanh nghiệp mới Nhìn chung, các thànhviên các-ten phải trả một khoản phụ phí để đảm bảo rằng họ quyếttâm thực hiện những mục tiêu nêu ra trong các-ten.
Khi liên kết với nhau, các doanh nghiệp trong các-ten hànhđộng thống nhất và tối đa hoá lợi nhuận như một nhà độc quyền, vìvậy người ta còn gọi các-ten là độc quyền nhóm hay tập đoàn độcquyền.
1.3 Ngành viễn thông
Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu,
số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằngđường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phươngtiện điện từ khác
Dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ gửi, truyền, nhậnvà xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụviễn thông Dịch vụ viễn thông gồm 2 loại:
“Dịch vụ cơ bản”: dịch vụ chuyển đi tức thời dịch vụ viễn thôngqua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hìnhhoặc nội dung dữ liệu tương ứng
“Dịch vụ giá trị gia tăng”: dịch vụ nhằm bổ sung giá trị thôngtin của khách hàng bằng việc cải thiện loại hình và nội dung dữ liệuhoặc cung cấp khả năng lưu giữ và truy xuất thông tin ngay trênnền tảng mạng viễn thông hoặc Internet.
Trang 7CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN TRONG NHÓMNGÀNH VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM
2.1 Lịch sử của độc quyền nhóm ngành viễn thông
Ngành viễn thông Việt Nam đã trải qua hành trình dài hìnhthành và phát triển Trước năm 1986, ngành viễn thông hoạt độngdưới dạng bưu điện còn rất hạn chế và lạc hậu Nhiệm vụ cơ bản củabưu điện lúc bấy giờ là làm thông tin liên lạc cho Đảng và Nhà nước.Sau năm 1986, Ngày 7/4/1990, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số115/HĐBT chuyển Tổng cục Bưu điện thành Tổng Công ty Bưu chính- Viễn thông Việt Nam, nằm trong Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện.Ngày 26/10/1992, Chính phủ ra Nghị định số 03/CP về việc thành lậpTổng cục Bưu điện là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có chức năngquản lý nhà nước về Bưu chính Viễn thông, kỹ thuật truyền dẫn tínhiệu Phát thanh Truyền hình và công nghiệp Bưu điện trong cả nước.Như vậy trong giai đoạn này đã có sự tách biệt giữa Bưu điện vàngành viễn thông Tổng công ty Bưu chính- Viễn thông thành tậpđoàn kinh doanh của Nhà nước Đặc biệt là bước ngoặt lớn vàotháng 4/1995 đánh dấu sự ra đời của Tổng công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam (VNPT) chính thức tách khỏi chức năng quản lí nhànước và trở thành đơn vị độc quyền sản xuất, kinh doanh và cungcấp các dịch vụ bưu chính, viễn thông
Giai đoạn 1995-2000, VNPT chiếm vị thế độc quyền với hai “gàcưng” là Vinaphone và MobiFone bởi VNPT vẫn là doanh nghiệpchiếm thị phần áp đảo trong hầu hết các dịch vụ viễn thông Tuynhiên, năm 1989 Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội ( Tậpđoàn Viettel) được thành lập nhưng giai đoạn 1995-2000, Viettelđang tập trung bước đầu tiên là hoàn thiện hệ thống xây lắp đườngtruyền, đảm bảo độ phủ sóng Đặc biệt Viettel đã hoàn thành dự ántrục cáp quang 1A dài 2000km Bắc - Nam
Bước sang giai đoạn thứ hai 2000-2010, Viettel đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ như vũ bão Năm 2004, Viettel bước vàothị trường dịch vụ kinh doanh di động và chính thức phá vỡ thế độcquyền của VNPT và biến dịch vụ viễn thông từ cao cấp trở nên bìnhdân, thiết yếu phục vụ mọi tầng lớp Vinaphone và MobiFone phảiđối đầu với hiện tượng Viettel này Ba nhà mạng đã chạy đua nângcấp để chiếm lĩnh thị trường
Độc quyền nhóm có sức mạnh to lớn khiến các công ty nhỏkhác khó có cơ hội sống sót, đặc biệt là những doanh nghiệp “chân
Trang 8ướt chân ráo” với thâm nhập vào thị trường viễn thông Điển hình làCông ty Thông tin Viễn thông và Điện lực (EVN Telecom) thực hiệnkinh doanh dịch vụ viễn thông với công ty mẹ đầu tư 100% vốn Nhànước, nhiều chuyên gia cho rằng EVN đang đầu tư ngoài ngành.Nhưng EVN vẫn kiên quyết với nhiều tham vọng, bước đầu là tung ranhiều chương tình khuyến mãi nhưng lại không đủ sức cạnh tranhvới VNPT và Viettel Ngày 1/1/2012, EVN Telecom chính thức đượcsáp nhập vào Tập đoàn Viettel vì thua lỗ nặng.
Tháng 7/2014, MobiFone được tách khỏi VNPT và chuyển giaovề Bộ Thông tin và Truyền thông, thị phần của hai doanh nghiệp nàytách ra thành VNPT-Vinaphone và MobiFone chiếm dưới 30% thịphần với mỗi nhà mạng
Có thể thấy rằng, tình trạng độc quyền ngành viễn thông đãxuất hiện từ những năm 1995-2000, tuy nhiên đó là độc quyền thuộcvề một chủ thể là VNPT Cho đến thời điểm sau khi MobiFone táchra, ngành viễn thông có 3 nhà mạng riêng lẻ “thống lĩnh” thị trường,tạo nên hiện tượng độc quyền nhóm Theo Sách Trắng CNTT-TT ViệtNam 2017, năm 2016, thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông diđộng bị nắm giữa bởi 3 “ông lớn” VNPT, Viettel và MobiFone chiếmtới 95% Mới nhất, theo Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thôngnăm 2022 , hằng năm 3 nhà mạng này chiếm trên 90% thi phần, cónăm lên tới 96,2% (năm 2019)
2.2 Đặc điểm độc quyền viễn thông
2.2.1 Tự ấn định giá cước, trói giá sàn
Ý muốn đặt giá sàn và kéo dài đầu số của Viettel từng bịVinaphone và MobiFone bất bình, tuy nhiên hai ông lớn này đãhưởng ứng vì cho rằng như vậy sẽ có lợi cho cả ba
Cuộc đua về giá cước chưa bao giờ làm cho các tập đoàn lớnlao đao, với lợi thế cơ sở hạ tầng và vốn, thuê bao đã khiến chonhiều doanh nghiệp nhỏ, mới bước chân vào thị trường gặp vô vànkhó khăn Việc giảm giá cước sâu đã đủ khiến doanh nghiệp nhỏcháy kho số thuê bao và dần lụi tàn
Các ông lớn lại đặt sàn để ngăn cản không cho nhà mạng nhỏgiảm giá, để bảo toàn mức doanh số trung bình trên thuê bao(ARPU) Hanoi Telecom từng bày tỏ quan điểm về việc Viettel đềnghị Bộ Thông tin và Truyền thông khống chế giá sàn điện thoại diđộng với mức 800 đồng/phút, đây là kiến nghị không hợp lý, khônghợp đạo lý và phụ bạc khách hàng
Trang 9Điển hình 3 nhà mạng VinaPhone, MobiFone và Viettel đềutăng cước đồng loạt vào ngày 16/10/2013 Việc tăng giá cước 3Ggây nhiều nghi ngờ về “thỏa thuận ngầm” giữa 3 nhà mạng Điềunày gây thiệt hại cho khách hàng khi có nhu cầu Bên cạnh đó giántiếp tác động đến việc tăng giá ở nhiều lĩnh vực dịch vụ trong xã hội,đặc biệt là ngành giao thông vận tải Khi 3 nhà mạng trên điều chỉnhgiá cước cho tăng vọt gấp nhiều lần sẽ khiến hàng vạn thiết bị giámsát hành trình phải ngừng hoạt động do không truyền phát dữ liệuvề máy chủ được, làm cho nhiều lái xe có nguy cơ bị tước giấyphép
2.2.2 Tung ra khuyến mại và giá cước sai quy định
5 nhà mạng gồm Viettel, Vinaphone, MobiFone, Vietnamobilevà Gtel đã vi phạm các quy định trong lĩnh vực bưu chính viễnthông, CNTT, tần số vô tuyến điện nên đã bị xử phạt hành chính vớitổng số tiền gần 1 tỷ đồng
Các nhà mạng lớn đã vượt quá quy định cho phép thu hútnhiều người mua dẫn tới thị trường viễn thông mất cân đối, cácdoanh nghiệp nhỏ không có cửa hoạt động
Cụ thể như sau, theo Nghị định 25/2011/NĐ quy định, tổng thờigian doanh nghiệp viễn thông thực hiện các chương trình khuyếnmại giảm giá đối với một nhãn hiệu dịch vụ viễn thông, nhãn hiệuhàng hóa viễn thông chuyên dùng theo quy định của Bộ TT&TTkhông được vượt quá 90 ngày trong một năm, một chương trìnhkhuyến mại không được vượt quá 45 ngày Nhằm ổn định thị trườngvà siết chặt quản lý thuê bao trả trước, chiều ngày 28/10/2016, 5doanh nghiệp Viettel, MobiFone, VinaPhone, Vietnamobile, Gtel đãcùng ký bản cam kết thu hồi hàng triệu SIM đã kích hoạt sai quyđịnh tung ra thị trường, đồng thời cam kết tuân thủ nghiêm túc cácquy định về quảng cáo và khuyến mại
Thế nhưng, ngay sau đó Cục Viễn thông phát hiện Viettel vẫntiếp tục vi phạm các quy định về khuyến mại và giá cước Viettel đãvi phạm các quy định gồm: không đăng ký chương trình khuyến mạicho khách hàng thường xuyên trong 2 ngày 14 và 15/11/2016; ápdụng chương trình khuyến mại cho khách hàng thường xuyên khôngđúng đối tượng; không đăng ký gói cước Toms 690 với Bộ TT&TT;giảm giá 50% thẻ nạp cho khách hàng sử dụng gói cước Toms;khuyến mại giảm giá cho 1 chương trình quá 45 ngày; thời giankhuyến mại trong năm quá 90 ngày
Trang 102.2.3 Các nhà dịch vụ chiếm thị phần lớn áp đặt dịch vụ theo ýmuốn
Sau quãng thời gian dài tung ra nhiều khuyễn mãi khủng vàhấp dẫn, 3 nhà mạng đột ngột chuyển hướng siết chặt khuyến mãimặc cho các doanh nghiệp nhỏ vẫn đang cạnh tranh mức khuyếnmãi siêu hời Khi dần ổn định thì Viettel, Vinaphone, MobiFone đãgiảm tần suất khuyến mãi
Lãnh đạo của một hãng di động lớn cho biết, các hãng viễnthông áp dụng chiêu khuyến mãi “sốc” vào những tháng cuối nămđể gia tăng thuê bao và doanh thu Nhưng do chính sách siết chặtkhuyến mãi nên các hãng cần thận trọng, kĩ càng hơn để tránh thấtthoát doanh thu
2.2.4 Mạng nhỏ khó gia nhập ngành vì hạn chế vốn và cơ sở hạtầng
Những doanh nghiệp viễn thông nhỏ gặp khó khăn rất lớn khihạn chế về vốn, đặc biệt khi đối mặt với nhiều doanh nghiệp lớnnắm giữ phần lớn thị phần Do số vốn ít nên cuộc cạnh tranh vềchương trình khuyến mãi không được bền, càng khuyến mãi họ sẽcàng lâm vào cảnh thua lỗ và thâm hụt ngân sách
Bên cạnh đó là việc lắp đặt các trạm thu phát sóng khôngđược đảm bảo Việc lắp đặt tốn rất nhiều nguồn vốn dẫn tới đườngtruyền kém nên hiện tượng nghẽn mạng, lỗi mạng là điều hiểnnhiên
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) thống lĩnh thịtrường nhưng nhiều sự kiện thú vị sẽ diễn ra vì xuất hiện những đốithủ cạnh tranh đáng gờm VNPT đưa ra mức giá kết nối và cho thuêđường truyền cao hơn 30% mức trung bình của khu vực Tập đoàncòn một mình kiểm soát tất cả các cuộc gọi quay số trực tiếp quacổng quốc tế và lắp đặt các firewall, khiến tốc độ truy cập Internetgiảm đi
Trong khi đó, Tập đoàn Viettel đã làm chậm tốc độ phát triểncủa đối thủ bằng cách hạn chế đường truyền Nhiều khách hàng cuảViettel cảm thấy khó chịu khi đường truyền nghẽn mạng và liên tụcbáo máy bận
2.3 Một số công ty độc quyền viễn thông ở Việt Nam
2.3.1 Viettel
Trang 11Ngày 1-6-1989, Công ty Điện tử thiết bị thông tin Sigelco (tiềnthân của Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông quân đội (Viettel) đượcthành lập Từ một doanh nghiệp nhỏ với 9 nhân sự và số vốn chỉ 2 tỷVND, Viettel đã tạo ra nhiều kỳ tích, trở thành tập đoàn kinh tế hàngđầu Việt Nam và có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới.
a) Viettel là một trong những ông lớn của độc quyền nhómtrong nền bưu chính viễn thông tại Việt Nam
Độc quyền nhóm được hiểu cơ bản là một cấu trúc thị trườngmà trong đó có một số lượng nhỏ các công ty mà không công ty nàotrong số đó có thể loại bỏ ảnh hưởng đáng kể của các công ty khác
Xét trong ngành viễn thông Việt Nam , đây chính là sân chơicủa các nhà độc quyền
Với những đòi hỏi tăng tiến về cấp độ , kỹ thuật ,…của ngànhviễn thông , các ông lớn như Viettel , Mobiphone hay VNPT đều cốgắng hoàn thiện để phục vụ nhu cầu của người dân và xã hội Thậtkhó để hiện nay có một nhà mạng nào khác có thể chen chân vàocuộc chạy đua của các ông lớn hay hất cẳng họ ra khỏi thị trườngViệt Nam Mỗi nhà mạng đều có những chính sách riêng và hướngtới những đối tượng khác nhau nên thật khó để các nhà mạng có thểđè bẹp các nhà mạng khác
Tính đến năm 2022, Viettel là tập đoàn có thương hiệu đượcđịnh giá ở mức 8,758 USD, xếp thứ 227 trong số những thương hiệugiá trị nhất thế giới, xếp thứ 18 thế giới, thứ 2 châu Á và thứ nhấtĐông Nam Á ở lĩnh vực thương hiệu viễn thông giá trị nhất Vậy xemra khó có thể có một nhà mạng nào có thể kéo hay hất Viettel rakhỏi thị trường Việt Nam
b) Viettel và sự cạnh tranh khốc liệt
Để có được như ngày hôm nay, Viettel đã phải cố gắng chiếnđấu với rất nhiều nhà mạng trong nước Viettel đã cạnh tranh vớinhà mạng VNPT trong một thế trận rất là cân tài chứ không phải là"châu chấu đá voi" Với sự bảo trợ từ Bộ Quốc phòng, Viettel có đầyđủ tiềm lực vật chất cũng như con người để đứng vững vàng trên thịtrường nhờ việc tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển mạng lưới,có những chính sách cước hợp lý đồng thời luôn là nhà mạng tiênphong và dẫn dắt thị trường trong nhiều chương trình giảmgiá cước 3G Chính Viettel là nhà mạng đầu tiên áp dụng nhữngchính sách như giảm cước tới 75% vào giờ thấp điểm, giảm 80%cước GPRS, giảm cước gọi từ di động sang các máy cố định cùngmạng Viettel…
Trang 12c) Yếu tố giúp Viettel đứng vững trên thị trường.
Thành công của thương hiệu Viettel nằm ở việc có chiếnlược định vị đúng đắn và chính sách kinh doanh chuẩn “kháchhàng là trên hết, mình là trên hết” Qua việc phân tích rõ thịtrường và đối thủ cạnh tranh, Viettel đã xây dựng chiến lược địnhvị riêng để phát huy sự khác biệt, lợi thế của mình và từng bướcchiếm lĩnh thị trường Hiện nay, trên thị trường viễn thông Viettelđã đưa ra thị trường rất nhiều gói sản phẩm dịch vụ khác nhau.Tùy theo tính chất và mục đích sử dụng, khách hàng có thể lựachọn cho mình những loại bao bì phù hợp, sao cho mang lại hiệuquả và giá trị kinh tế tối đa Từ đó, tạo sự khác biệt cho sảnphẩm
Trong lĩnh vực internet :
Viettel ngày càng khẳng định được tên tuổi, sản phẩm, góidịch vụ và các tiện ích đi kèm đã tạo ra ảnh hưởng Viettel là nhàmạng đầu tiên được Bộ Thông tin và Truyền thông cho phép triểnkhai dịch vụ 5G tại Việt Nam Đầu tháng 4/2019, nhà mạng đãtriển khai trạm phát sóng 5G đầu tiên tại khu vực hồ Hoàn Kiếm(Hà Nội) Đại diện nhà mạng cho biết Viettel đã hoàn thành tíchhợp hạ tầng và thử nghiệm 5G thành công trên tất cả các dải tầnđược Bộ TT&TT cấp phép Tốc độ kết nối trong thử nghiệm daođộng từ 600 - 700Mbps, tương đương với tốc độ cung cấp chokhách hàng trên mạng 5G của Verizon (Mỹ)
Về giá cước :
*Giá cước viễn thông di động:
Khi mới gia nhập ngành, Viettel cho biết hóa đơn điện thoại diđộng ở Việt Nam vẫn cao so với tiêu chuẩn toàn cầu và so với thunhập trung bình trong nước Với hơn 80% dân số Việt Nam sống ởvùng nông thôn có thu nhập thấp, chi phí thấp là điều kiện tiênquyết để cung cấp dịch vụ thông tin di động này Viettel đã xác địnhrõ mục tiêu đưa viễn thông đến gần hơn với mọi người Việt Nam vớigiá cước ưu đãi cùng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn
Trong khi các doanh nghiệp khác định hướng “mọi lúc, mọi nơi”thì Viettel đặt mục tiêu 4 Any Nỗ lực cung cấp dịch vụ di động chomọi người Việt Nam Tính cộng đồng được thể hiện rõ nét trong mụctiêu doanh nghiệp này của Viettel Viettel hiện là nhà mạng có giácước rẻ nhất thị trường Việt Nam
Trang 13Tuy nhiên, mục đích kinh doanh vì cộng đồng của Viettel gắnliền với triết lý thương hiệu “luôn coi khách hàng là những cá nhânđơn lẻ” Viettel nhìn nhận khách hàng dưới góc độ cá nhân vớinhững đặc điểm và yêu cầu khác nhau Do đó, Viettel không ngừngđưa ra những chiến lược cụ thể để thâm nhập vào các phân khúc thịtrường mới, cung cấp các dịch vụ công nghệ cao cho người dùng.Nói cách khác, Viettel sẽ tính toán theo yêu cầu của khách hàng.
*Cước quốc tế:
Một trong những chính sách giá cước được xem là bước ngoặtlớn không chỉ của Viettel mà của toàn bộ thị trường viễn thông ViệtNam Đây là giảm giá cước cuộc gọi quốc tế
Giá cước này của Viettel vì vậy rẻ hơn 52% so với giá cước gọiquốc tế của các nhà cung cấp khác trong nước So với giá cước gọiquốc tế trực tiếp tại các nước trong khu vực như Trung Quốc, giácước của Viettel thấp hơn khoảng 30%, thấp hơn Singapore 65% vàthấp hơn Thái Lan khoảng 79% Hơn nữa, giá cước quốc tế củaViettel thuộc hàng thấp nhất thế giới Đáng chú ý, tỷ lệ này thấp hơntới 87% so với tỷ lệ trực tiếp quốc tế của Úc, thấp hơn tới 81% so vớiAnh và thấp hơn khoảng 23% so với Mỹ
Dịch vụ chăm sóc khách hàng:
Với phương châm “Khách hàng là thượng đế”, Viettel khôngngừng thay đổi và phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng, luôn chú trọng phát triển dịch vụ và chăm sóc kháchhàng
Viettel tiên phong trong việc quan tâm đến mọi khách hàng sửdụng dịch vụ của mình Bên cạnh đó, đây cũng là nhà mạng đầu tiênsố hóa mọi hoạt động chăm sóc khách hàng trên nền tảng di động,giúp khách hàng tự động hưởng các ưu đãi Viettel cũng có kế hoạchtăng dung lượng hệ thống để đáp ứng nhu cầu các gói dịch vụ caocấp (thoại, SMS, data, dịch vụ giá trị gia tăng,…) hiện có của các nhàmạng, đồng thời bắt tay với nhà mạng cũng gia tăng Dịch vụ,voucher… đa dạng hóa và mang đến ưu đãi tốt hơn qua Viettel++
Ngoài 3 trung tâm chăm sóc khách hàng tại 3 miền Bắc, Trung,Nam, nhà mạng Viettel còn có hệ thống hơn 1000 cửa hàng, siêu thịViettel trên toàn quốc và hàng chục nghìn nhân viên tại các địaphương Vì vậy, nếu phải chuyển mạng để giữ nguyên số, chúng tôiliên lạc rộng rãi và hỗ trợ, chăm sóc trực tiếp cho khách hàng
Ngoài ra, công nghệ 4.0 mới nhất cũng được ứng dụng vàodịch vụ chăm sóc khách hàng, đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ
Trang 14mới tiện ích hơn cho khách hàng đồng thời nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng.
Với hệ thống chuyển mạch 4G, Viettel tiên phong triển khaihình thức tương tác dịch vụ khách hàng thông qua kết nối data thaycho kết nối đầu số truyền thống Tổng đài có 4 kênh: gọi video(video call , gọi lại (call me back ), chat và đồng duyệt(cobrowsing)
Những khách hàng đến với Viettel nhiều nhất là những ngườicó mức tiêu dùng di động không cao Dù tiêu dùng không cao nhưnghọ đã gắn bó, đồng hành với Viettel nhiều năm, đó là điều rất đángtrân quý và không thể "bỏ quên" họ được" – một lãnh đạo cấp caocủa Viettel chia sẻ.Có thể nhờ vào sự chăm sóc khách hàng tận tìnhvà chu đáo mà viettel luôn được người dân tin dùng Dù trước đây cómắc phải một số sai lầm trong vận hành nhưng viettel đã xác địnhvà sửa sai, lắng nghe ý kiến của người tiêu dùng và thay đổi tốt đẹpnhư bây giờ Đúng theo châm ngôn của nhà mạng: Theo cách củabạn
2.3.2 Mobiphonea) Sơ lược về Mobiphone
Công ty TNHH một thành viên do Nhà Nước làm chủ sở hữuLà mạng viễn thông di động đầu tiên tại Việt Nam, MobiFoneđược thành lập năm 1993 với tên ban đầu là Công ty thông tin diđộng (VMS) Năm 2014, MobiFone được chuyển đổi thành Tổng côngty Viễn thông MobiFone, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Năm2018 MobiFone được chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủyban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Tại Việt Nam, MobiFone là một trong số các doanh nghiệp Viễnthông – Công nghệ thông tin – Nội dung số lớn nhất, là nhà cung cấpmạng thông tin di động đầu tiên, với gần 30% thị phần
MobiFone có khoảng hơn 50 triệu thuê bao, sở hữu xấp xỉ30.000 trạm 2G và 20.000 trạm 3G trên toàn quốc Năm 2019,theo Forbes, trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất ViệtNam,Mobifone là đứng ở vị trí thứ 5 Song song với đó, giá trịthương hiệu của Mobifone đứng thứ 2 trên thị trường mạng viễnthông chỉ sau Viettel
b) Tính độc quyền của MobiFone và cạnh tranh giữaMobiFone và các công ty viễn thông khác
Cạnh tranh về giá cước (độc quyền về giá cước, giá sàn)