1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI XÃ ĐẠI SẢO HUYỆN CHỢ ĐỒN-TỈNH BẮC KẠN

125 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch Nông thôn mới
Tác giả KTS. Lâm Thị Hải Lan, KTS. Đào Văn Thực, KTS. Nguyễn Vũ Nh- Nguyên, KS. Phan Thị Hà An, Ths. KS. Nguyễn Thanh Huyền, KS. L-u Kim Nga, KS. Lê Thị Linh, KS. Nguyễn Thái Giang
Người hướng dẫn KS. Đào Duy H-ng, KTS. Lâm Thị Hải Lan
Trường học Trung tâm quy hoạch và kiểm định chất l-ợng xây dựng Bắc Kạn
Chuyên ngành Quy hoạch xây dựng
Thể loại Thuyết minh tổng hợp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Bắc Kạn
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,67 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch (10)
    • 1.2 Mục tiêu của đồ án (10)
    • 1.3 Phạm vi lập quy hoạch (11)
    • 1.4 Các căn cứ lập quy hoạch (0)
      • 1.4.1 Các văn bản chủ trương (0)
      • 1.4.2 Các căn cứ pháp lý (11)
      • 1.4.3 Các tài liệu, số liệu, bản đồ (12)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP (13)
    • 2.1 Phân tích đánh giá về các điều kiện tự nhiên (0)
      • 2.1.1 Vị trí địa lý (13)
      • 2.1.2 Khí hậu, thủy văn (13)
      • 2.1.3 Chế độ thủy văn và công trình thủy lợi (14)
      • 2.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu........................................... a. Tài nguyên đất b. Tài nguyên rừng c. Tài nguyên nước (14)
      • 2.1.5 Môi trường (15)
      • 2.1.6 Đánh giá về điều kiện tự nhiên (0)
    • 2.2 Phân tích đánh giá tổng hợp về dân số, lao động, kinh tế, văn hóa - xã hội (0)
      • 2.2.1 Về dân số lao động và phân bố dân cư.................................................. a. Dân số và lao động b. Hiện trạng phân bố dân cư (0)
      • 2.2.2 Về kinh tế (16)
      • 2.2.3 Về giáo dục, y tế, văn hóa....................................................................9 a. Giáo dục (18)
    • 2.3 Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có (19)
    • 2.4 Đánh giá hiện trạng các công trình công cộng, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, môi trường, di tích và danh lam thắng cảnh du lịch (0)
      • 2.4.1 Hiện trạng công trình công cộng (19)
      • 2.4.2 Hiện trạng nhà ở (20)
      • 2.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường (21)
    • 2.5 Quốc phòng, an ninh (25)
    • 2.6 Phân tích đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất (26)
    • 2.7 Phân tích đánh giá tổng hợp (0)
      • 2.7.1 Những thuận lợi khó khăn..................................................................... a. Thuận lợi b. Khó khăn (0)
      • 2.7.2 Đánh giá hiện trạng theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (0)
    • 3.1 Dự báo tiềm năng (32)
      • 3.1.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất....................................... a. Đánh giá tiềm năng đất đai b. Dự báo tiềm năng đất đai trong giai đoạn quy hoạch c. Dự báo quy mô đất xây dựng cho từng loại công trình cấp xã, thôn và đất ở (32)
      • 3.1.2 Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo và các loại hình sản xuất chính (34)
      • 3.1.3 Dự báo dân số, số hộ và lao động theo các giai đoạn quy hoạch (0)
    • 3.2 Định hướng phát triển (35)
      • 3.2.1 Tiềm năng phát triển.............................................................................. a. Tiềm năng và điều kiện tự nhiên b. Tiềm năng về nhân lực, nguồn lực kinh tế - xã hội (35)
      • 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội................................................. a. Định hướng chung b. Định hướng phát triển các ngành kinh tế chính c. Các mục tiêu kinh tế - xã hội (35)
      • 3.2.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu.................................................... CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHÔNG GIAN TOÀN XÃ (36)
    • 4.1 Quy hoạch không gian vùng sản xuất (0)
      • 4.1.1 Định hướng quy hoạch (0)
      • 4.1.2 Quy hoạch không gian vùng sản xuất (0)
    • 4.2 Tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ (0)
      • 4.2.1 Dự báo nhu cầu đất ở tăng thêm (0)
      • 4.2.2 Tổ chức mạng lưới và các không gian chức năng xây dựng điểm dân cư nông thôn trên địa bàn xã (0)
    • 4.3 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng (41)
      • 4.3.1 Các công trình công cộng cấp xã (41)
      • 4.3.2 Các công trình công cộng cấp thôn (43)
    • 4.4 Định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (43)
      • 4.4.1 Chuẩn bị kỹ thuật và giải pháp phòng chống thiên tai (43)
      • 4.4.2 Giao thông (44)
      • 4.4.3 Đinh hướng cấp nước (0)
      • 4.4.4 Định hướng cấp điện (45)
      • 4.4.5 Định hướng quy hoạch nghĩa trang, bãi rác (0)
  • CHƯƠNG V: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (40)
    • 5.1 Lập quy hoạch sử dụng đất (47)
      • 5.1.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã (47)
      • 5.1.2 Diện tích các loại đất được cấp trên phân bổ (48)
      • 5.1.3 Diện tích đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (49)
      • 5.1.5 Diện tích các loại đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng (53)
    • 5.2 Lập kế hoạch sử dụng đất (54)
      • 5.2.1 Phân kỳ sử dụng đất theo 2 giai đoạn 2011-2015 và 2015-2020.......... a. Quy hoạch sử dụng đất phân theo giai đoạn quy hoạch b. Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng c. Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng (0)
      • 5.2.2 Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 (58)
    • 6.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp (63)
      • 6.1.1 Tiềm năng, quy mô của sản xuất nông nghiệp (63)
      • 6.1.2 Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp........................................... a. Quy hoạch các vùng trồng trọt b. Quy hoạch sản xuất chăn nuôi c. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản d. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp (63)
      • 6.1.3 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp (64)
    • 6.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (67)
      • 6.2.1 Tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (68)
      • 6.2.1 Quy hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (0)
    • 7.1 Quy hoạch hệ thống công trình cấp thôn (69)
      • 7.1.1 Xác định quy mô dân số và số hộ (69)
      • 7.1.2 Hệ thống thôn bản và các khu dân cư (69)
      • 7.1.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan (70)
      • 7.1.4 Công trình công cộng cấp thôn (70)
      • 7.1.5 Cải tạo, chỉnh trang thôn bản, nhà ở (71)
      • 7.1.6 Chỉ tiêu cơ bản (72)
    • 7.2 Quy hoạch trung tâm xã (72)
      • 7.2.1 Quy hoạch các công trình công cộng..................................................... a. Quy hoạch hệ thống các công trình công cộng b. Quy mô và khái toán kinh phí xây dựng hệ thống các công trình công cộng (72)
      • 7.2.2 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật trong khu trung tâm (75)
      • 7.2.3 Các chỉ tiêu cơ bản cấp xã (76)
    • 7.3 Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật (76)
      • 7.3.1 Quy hoạch san nền và thoát nước mưa................................................. a. San nền b. Thoát nước mưa c. Khái toán kinh phí (76)
      • 7.3.2 Quy hoạch hệ thống giao thông (78)
      • 7.3.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước (85)
      • 7.3.4 Quy hoạch hệ thống cấp điện (87)
      • 7.3.5 Quy hoạch thoát nước thải, chất thải răn, nghĩa trang nhân dân (89)
      • 7.3.6 Quy hoạch hệ thống thủy lợi (91)
    • 7.4 Hỗ trợ giải phóng mặt bằng và xóa nhà tạm (97)
    • 7.5 Đánh giá môi trường chiến lược, các định hướng bảo vệ môi trường của điểm dân cư nông thôn mới (97)
      • 7.5.1 Bảo vệ nguồn nước, môi trường nước (97)
      • 7.5.2 Bảo vệ môi trường đất canh tác nông nghiệp (97)
      • 7.5.3 Bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn (97)
      • 7.5.4 Bảo vệ môi trường văn hóa và sinh thái cảnh quan, quy hoạch của điểm dân cư (98)
      • 7.5.5 Thu gom xử lý chất thải rắn (99)
    • 7.6 Các dự án ưu tiên đầu tư - Vốn và nguồn vốn - Khái toàn và suất đầu tư (99)
      • 7.6.1 Các dự án ưu tiên đâu tư và kinh phí trong giai đoạn 2011-2015 (99)
      • 7.6.2 Vốn và nguồn vốn giai đoạn 2011-2015............................................94 a. Tổng vốn và vốn cho từng năm (103)
      • 7.6.3 Khái toán kinh phí xây dựng và suất đầu tư (104)
  • CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI (105)
    • 8.1 Tính khả thi (105)
    • 8.2 Hiệu quả kinh tế-xã hội, Môi trường và an ninh quốc phòng.................... CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (105)
    • 9.1 Kết luận (106)
    • 9.2 Kiến nghị.................................................................................................... CHƯƠNG X: PHỤ LỤC (106)
    • 10.1 Đánh giá tổng hợp theo Tiêu chí nông thôn mới (107)
    • 10.2 Biểu quy hoạch sử dụng đất (113)

Nội dung

Sự cần thiết phải lập quy hoạch Xã Đại Sảo huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn là địa phương nằm trong vùng trung du miền núi phía Bắc, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp là chín

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP

Đánh giá hiện trạng các công trình công cộng, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, môi trường, di tích và danh lam thắng cảnh du lịch

Trạm y tế chưa đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới, trang thiết bị khám chữa bệnh còn hạn chế Cần đầu tư thêm trang thiết bị khám chữa bệnh và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ y tế tại trạm để đáp ứng yêu cầu của Bộ Y tế.

Những hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao trên địa bàn xã những năm qua đã được tổ chức chặt chẽ, trong đó nổi bật là các ngày lễ, tết Không khí vui tươi phấn khởi đã lan tỏa rộng khắp, tạo động lực to lớn cho cán bộ và nhân dân tích cực thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

- Triển khai tuyên truyền vận động nhân dân đăng ký xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa, khu dân cư tiên tiến Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội Nhu cầu về thông tin liên lạc của người dân đang phát triển khá mạnh, cơ sở vật chất của nghành viễn thông tăng lên đáng kể, xã đã có 1 bưu điện xã, hệ thống loa truyền thanh chưa đủ đến các thôn 4/8 thôn Nhà văn hóa và sân thể thao đều chưa có, trong giai đoạn quy hoạch cần định hướng và quy hoạch các khu vực nhà văn hóa, sân thể dục thể thao, thành nơi hội họp sinh hoạt văn hóa xã hội cho người dân

- Thường xuyên quan tâm đời sống, vật chất và tinh thần cho người có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách, người có công với cách mạng

- Công tác xóa đói giảm nghèo được quan tâm tuyên truyền và tạo điều kiện cho nông dân vay vốn và phát triển sản xuất, triển khai kịp thời chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất

- Thực hiện tốt công tác phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, tiến hành rà soát các đối tượng có dấu hiệu nghiện các chất ma túy

Đẩy mạnh triển khai chế độ bảo hiểm y tế toàn dân, chú trọng cấp thẻ bảo hiểm y tế đến mọi đối tượng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số và hộ nghèo.

2.3 Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có:

- Hiện nay trên địa bàn xã chưa có quy hoạch nào được thực hiện

- Hàng năm thực hiện kiểm kê đất đai lập kế hoạch sử dụng đất kế hoạch 5 năm do sở tài nguyên môi trường chủ trì Quy hoạch sử dụng đất 2011 chưa được duyệt tuy vậy vẫn có sự nghiên cứu và không gây trồng chéo giữa hai quy hoạch

2.4 Đánh giá hiện trạng công trình công cộng, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, môi trường, di tích danh lam thắng cảnh:

2.4.1 Hiện trạng công trình công cộng: a) Trụ sở cơ quan xã:

- UBND xã địa điểm Nà Moong thôn Pác Lẻo hiện tại là nhà cấp 4 đã xuống cấp, khuôn viên chật hẹp và thiếu các phòng chức năng, không đảm bảo điều kiện làm việc của cán bộ Cần sớm được đầu tư xây dựng

- Đề xuất : xây mới đảm bảo theo tiêu chí đạt chuẩn NTM

11 b) Văn hóa - thể dục thể thao:

- Hiện xã chưa có nhà văn hoá và sân thể thao trung tâm và sân thể thao, cần có định hướng xây dựng mới Toàn xã có 08 nhà họp thôn xây cấp 4, đủ diện tích đất xong chất lượng công trình không đáp ứng tiêu chí nông thôn mới để trở thành nhà văn hóa thôn

- Bưu điện: Đã có 01 nhà Bưu điện văn hoá xã đáp ứng theo như bộ tiêu chí; còn 08 thôn trong xã chưa có điểm truy cập internet công cộng cần đầu tư cho các thôn

- Hệ thống loa truyền thanh chưa phủ đến các thôn 4/8 thôn

- Đánh giá theo Bộ Tiêu chí Nông thôn mới về cơ sở vật chất văn hóa:

+ Nhà văn hóa và khu TDTT xã: Chưa đạt (chưa xây dựng)

+ Tỷ lệ xóm có nhà văn hóa và khu thể thao đạt quy định của Bộ VH-TT-DL:

08/08 thôn đã có nhà họp thôn nhưng hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn qui mô diện tích

+ Không có điểm truy cập mạng internet tại các xóm

+ Xây dựng mới 01 tổ hợp nhà văn hoá xã và sân thể thao đạt chuẩn với diện tích khoảng 4500m 2 vị trí dưới nhà công vụ cấp 2 đối diện khu quy hoạch UBND xã mới chuyển từ đất lúa sang

+ Nâng cấp, xây mới hệ thống 08 nhà họp thôn thành văn hóa thôn Xây dựng thêm mỗi thôn 1 sân thể thao nhỏ đáp ứng tiêu chuẩn NTM c) Công trình dịch vụ thương mại:

* Chợ: Hiện nay xã có 01 chợ diện tích

2.700m 2 , có một gian nhà bán hàng được xây dựng kiên cố còn lại là các công trình chủ yếu là nhà tạm, chất lượng không đảm bảo

- Đề xuất : Xây dựng chợ đáp ứng nhu cầu giao lưu hàng hóa hàng ngày với tính chất là chợ đầu mối trung tâm xã đáp ứng tiêu chí nông thôn mới

2.4.2 Hiện trạng nhà ở: Đa số các ngôi nhà của xã đều được làm bằng gỗ, và theo đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng cao Theo thống kê cả xã có 03 nhà kiên cố, 387 nhà nhà gỗ, nhà tạm 2 nhà Các ngôi nhà có

12 kết cấu chủ yếu bằng gỗ và lợp dạ hoặc lá cọ Một số hộ dân có điều kiện kinh tế đã xây được những ngôi nhà kiên cố xong kiến trúc nhiều công trình không phù hợp với bản sắc của đồng bào và khu vực

- Đề xuất : Cần có phương án cải tạo hợp lý nhà ở truyền thống Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng cần tiếp tục được nâng cao Hệ thống nhà ở nông thôn truyền thống cần được lưu giữ, bảo tồn nét đẹp dân tộc

2.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường: a, San nền và thoát nước mưa:

Các cơ sở để đánh giá hiện trạng:

- Bản đồ hiện trạng địa hình 1/10.000 - với độ tin cậy chưa cao: (chưa có nội dung hiện trạng về sử dụng đất và hiện trạng xây dựng)

- Bản đồ hiện trạng thủy lợi huyện: 1/10.000 do phòng nông nghiệp huyện cấp

- Số liệu điều kiện tự nhiên, tài liệu thủy văn và hiện trạng do các phòng, ban của huyện và xã cấp

- Công tác thực địa, điều tra tại xã Đại Sảo và huyện Chợ Đồn

Cao độ địa hình toàn xã biến thiên trong khoảng +(281,8690,0)m

- Cao độ phổ biến toàn xã từ 300450m

- Hướng dốc chính của địa hình từ Bắc xuống Nam

- Các hướng dốc cục bộ: Từ triền núi xuống khe suối

Quốc phòng, an ninh

- Sẵn sàng chiến đấu, thường xuyên, chủ động

- Tổ chức huấn luyện theo phương châm "cơ bản, thiết thực, vững chắc" huấn luyện sát với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với thực tế của đơn vị tập trung các nội dung còn yếu để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lâu dài

- Lực lượng dự bị động viên được thường xuyên quản lý nắm chắc nguồn, tiếp nhận quân nhân xuất ngũ về địa phương được biên chế vào DBĐV

- Thường xuyên đưa cán bộ nòng cốt đi học các lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng , quản lý các trang thiết bị quân dụng, không làm hỏng mất mát

- Công tác quân sự địa phương luôn được lãnh đạo, chính quyền nhân dân quan tâm nên mọi hoạt động đều hoàn thành nhiệm vụ

- Tình hình an ninh chính trị TTATXH trên địa bàn ổn định, giữ vững không xảy ra tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, không có truyền đạo trái pháp luật Trong vùng đồng bào dân tộc nhân dân chấp hành tốt chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, các quy định của địa phương

- Tình hình trật tự an toàn xã hội: các vụ phạm pháp giảm qua các năm

- Tình hình tệ nạn xã hội: Hiện trên địa bàn xã không có người nghiện ma tuý, tình hình quản lý cư trú, tạm trú , tạm vắng thực hiện đầy đủ

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc nhằm tạo sự tham gia tích cực của mọi công dân Người dân được phát động tham gia tố giác tội phạm, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, đoàn thể Thông qua phong trào này, người dân nâng cao ý thức trách nhiệm, cảnh giác trước các hành vi vi phạm pháp luật; hỗ trợ lực lượng an ninh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia.

17 chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho công dân như Luật giao thông đường bộ, Luật phòng chống ma tuý

Phân tích đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, tổng diện tích tự nhiên xã Đại Sảo là 3.175,09 ha Trong đó:

- Đất nông nghiệp: 2.753,05 ha chiếm 86,71 % diện tích tự nhiên;

- Đất phi nông nghiệp: 80,19 ha chiếm 2,53 % diện tích tự nhiên;

- Đất chưa sử dụng : 334,89 ha chiếm 10,55 % diện tích tự nhiên

Như vậy, tính đến nay diện tích đã được đưa vào sử dụng 2.840,2 ha, chiếm 89,46 % tổng diện tích tự nhiên

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 XÃ ĐẠI SẢO

Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22

Nhận xét đánh giá sử dụng đất: Đất nông-lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng chưa đem lại năng suất và hiệu quả sử dụng cao Diện tích đất chưa sử dụng lớn nhưng chủ yếu là đồi, núi vì vậy không thể khai thác cho mục tiêu phát triển kinh tế Đất nghĩa địa phân bố rải rác, nằm sát khu dân cư nên không đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan Diện tích nuôi trồng chiếm hơn 13,26 ha chưa được khai thác một cách hiệu quả hệ thống suối phụ và suối chính có lượng nước khá dồi dào, cộng thêm vị trí thuận lợi có thể phát triển du lịch sinh thái trong tương lai không xa

2.7 Đánh giá tổng hợp phần hiện trạng 2.7.1 Những thuận lợi và khó khăn a, Những thuận lợi cơ bản

- Nằm giáp ranh với thị trấn Bằng Lũng, có các tuyến tỉnh lộ và đường liên xã chạy qua, giúp cho việc giao lưu giữa xã và các xã lân cận hết sức thuận lợi

- Xã Đại Sảo có nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, phát triển nông - lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản để trở thành hàng hoá cần có sự đầu tư khai thác và phát triển tốt theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới để xã Đại Sảo có thể phát triển

- Chưa có các quy hoạch định hướng phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn và đang xuống cấp

Việt Nam vẫn còn một số hạn chế về trình độ dân trí, dẫn đến việc sinh hoạt chủ yếu dựa trên thói quen và phong tục tập quán Do đó, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Nhìn chung những mặt xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã các chỉ tiêu còn đạt thấp, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng, người dân chưa có việc làm, thu nhập không ổn định, sản phẩm làm ra chưa trở thành hàng hóa…

Trong thời gian tới để xây dựng thành công các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, phải nhận thức rõ ràng và tuyên truyền cho người dân hiểu và thực hiện để có thể hoàn thành các tiêu chí đã đề ra

2.7.2 Đánh giá tổng hợp theo Tiêu chí nông thôn mới a, Đánh giá hiện trạng theo bảng 19 tiêu chí quốc gia về NTM

Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới ra đời ngày 16/4/2009, bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể, là cơ sở cho Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

+ Nhóm tiêu chí về quy hoạch + Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội + Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất + Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường + Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị

- Theo đó, đánh giá tổng hợp hiện trạng xã Đại Sảo theo các tiêu chí về nông thôn mới như sau:

Bảng Tiêu chí I – Quy hoạch

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo

1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Đạt Đạt Chưa đạt

1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới Đạt Đạt Chưa đạt

1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo Đạt Đạt Chưa đạt

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

Bảng Tiêu chí II - Hạ Tầng Kinh Tế - Xã Hội

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo

A Nhóm tiêu chí liên quan đến hạ tầng kỹ thuật

2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa 100%

2.4 Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt chưa đạt

3.2 Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa 65% 50% chưa đạt

4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt Đạt chưa đạt

4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

98% 95% chưa đạt B Nhóm tiêu chí liên quan đến hạ tầng xã hội

5.1 Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo

6 Cơ sở vật chất văn hóa

6.1 Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT- DL Đạt Đạt Chưa đạt

6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đạt Chưa đạt

8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Đạt Đạt Chưa đạt

8.2 Có internet đến thôn Đạt Đạt Chưa đạt

9.1 Nhà tạm, dột nát Không Không 0,5%

9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 80% 75% Chưa đạt

Bảng Tiêu chí III – Kinh tế và tổ chức sản xuất

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo

Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

13 Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Bảng Tiêu chí IV - Văn hóa - Xã hội - Môi trường

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo

14 Giáo dục 14.1 Phổ cập giáo dục trung Đạt Đạt đạt

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc Đại Sảo học 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông bổ túc, học nghề)

14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo >35% >20% Chưa đạt

15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế

15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Chưa đạt

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo qui định của Bộ VH- TT-DL Đạt Đạt Chưa đạt

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường Đạt Đạt Chưa đạt 17.3 Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt Đạt Chưa đạt

17.4 Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch Đạt Đạt Chưa đạt

17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo qui định Đạt Đạt Chưa đạt

Bảng Tiêu chí V - Hệ thống chính trị

18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

18.1 Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt Chưa đạt 18.2 Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo qui định Đạt Đạt Đạt

18.3 Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh„ Đạt Đạt đạt

18.4 Các tổ chức đoàn thể Đạt Đạt đạt

23 chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

19 An ninh, trật tự xã hội

An ninh, trật tự xã hội được giữ vững Đạt Đạt Đạt b Phương hướng giải quyết

- Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn: cứng hóa đường trục chính tới các xóm, đường ngõ xóm

- Nâng cấp hệ thống kênh mương tưới tiêu

- Cải thiện điều kiện sống cho người dân: xây dựng khu xử lý CTR, hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp nước sinh hoạt, hệ thống thoát nước thải

- Nâng cao chất lượng, bổ xung các hạng mục công trình hạ tầng xã hội, cụ thể:

+ Xây dựng khu trung tâm TDTT xã

+ Xây mới nhà văn hóa tại 08 thôn + Xây dựng sân TDTT nhỏ tại các thôn + Đầu tư xây dựng công trình chợ trung tâm + Xây dựng trạm y tế xã theo đúng tiêu chuẩn

DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI

3.1.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sự dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất a Đánh giá tiềm năng đất đai

* Đánh giá đất xây dựng: (Với bản đồ tỷ lệ 1/10 000, mức độ thông tin thấp, sơ bộ đánh giá đất xây dựng của xã như sau):

- Đất xây dựng thuận lợi: bao gồm 47,88 ha, chiếm 1,51% tổng quỹ đất tự nhiên toàn xã, với các tiêu chí sau:

- Độ dốc nền I< 10%; I>0,004 (đảm bảo thoát nước tự chảy)

- Đất xây dựng ít thuận lợi: 565,09 ha chiếm tỷ lệ 17,79% Vùng ven suối thường xảy ra lũ quét và sạt lở đất Vì vậy cần lưu ý khi phát triển xây dựng tại vùng này

- Nền ngập úng trong thời gian ngắn (lũ tràn qua trong 1 vài giờ)

- Đất xây dựng không thuận lợi: Đất núi cao, có diện tích 2548,16ha chiếm

80,25% tổng diện tích tự nhiên của xã Độ dốc lớn hơn 15% Quỹ đất để phát triển xây dựng và canh tác rất hạn hẹp Thích hợp với phát triển rừng, các loại cây công nghiệp, (câycông nghiệp dài ngày và ngắn ngày)

- Đất mặt nước, kênh mương thủy lợi bao gồm 13,26ha, chiếm tỷ lệ: 0,41% b Dự báo về tiềm năng đất đai trong giai đoạn quy hoạch

- Do đặc thù miền núi diện tích lớn nhưng diện tích thuận lợi xây dựng ít, chủ yếu là đồi núi với độ dốc lớn chỉ thích hợp cho nông nghiệp trồng trọt và lâm nghiệp Khi chuyển dịch cơ cấu đất đai theo giai đoạn quy hoạch cố gắng chỉ lấy đất chưa sử dụng (BCS) và đất rừng sản xuất (RSS)

Dự báo tiềm năng

3.1.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sự dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất a Đánh giá tiềm năng đất đai

* Đánh giá đất xây dựng: (Với bản đồ tỷ lệ 1/10 000, mức độ thông tin thấp, sơ bộ đánh giá đất xây dựng của xã như sau):

- Đất xây dựng thuận lợi: bao gồm 47,88 ha, chiếm 1,51% tổng quỹ đất tự nhiên toàn xã, với các tiêu chí sau:

- Độ dốc nền I< 10%; I>0,004 (đảm bảo thoát nước tự chảy)

- Đất xây dựng ít thuận lợi: 565,09 ha chiếm tỷ lệ 17,79% Vùng ven suối thường xảy ra lũ quét và sạt lở đất Vì vậy cần lưu ý khi phát triển xây dựng tại vùng này

- Nền ngập úng trong thời gian ngắn (lũ tràn qua trong 1 vài giờ)

- Đất xây dựng không thuận lợi: Đất núi cao, có diện tích 2548,16ha chiếm

80,25% tổng diện tích tự nhiên của xã Độ dốc lớn hơn 15% Quỹ đất để phát triển xây dựng và canh tác rất hạn hẹp Thích hợp với phát triển rừng, các loại cây công nghiệp, (câycông nghiệp dài ngày và ngắn ngày)

- Đất mặt nước, kênh mương thủy lợi bao gồm 13,26ha, chiếm tỷ lệ: 0,41% b Dự báo về tiềm năng đất đai trong giai đoạn quy hoạch

Do địa hình miền núi đặc thù với diện tích lớn nhưng quỹ đất xây dựng thuận lợi lại ít, chủ yếu là đồi núi dốc, nên chỉ phù hợp với nông nghiệp trồng trọt và lâm nghiệp Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu đất đai, theo từng giai đoạn của quy hoạch, địa phương sẽ ưu tiên sử dụng đất chưa sử dụng (BCS) và đất rừng sản xuất (RSS) để đảm bảo hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất có giá trị cao.

- Đất sản xuất nông nghiệp (nhất là đất trồng lúa hàng năm) là rất ít do đó không chuyển dịch cơ cấu thành loại khác mà giữ nguyên dạng (trừ trường hợp đặc biệt)

Tận dụng tối đa các diện tích đất chưa sử dụng để tăng tiềm năng khai thác Đất rừng chưa khai thác chính là nguồn tài nguyên đất chủ yếu cần tập trung vào Bên cạnh đó, các diện tích đất bằng chưa sử dụng (BCS) cũng cần được chú trọng để tối ưu hóa việc sử dụng đất.

- Tiềm năng đất đai đối với nông nghiệp xã Đại Sảo là rất lớn, chủ yếu là phát triển lâm nghiệp, tập trung vào các diện tích đất chưa sử dụng (trừ một số ngọn núi đá cao không thể khai thác sử dụng được) Khai thác diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại hoá, cơ khí hoá, đưa máy móc thiết bị vào đồng ruộng, thâm canh tăng vụ, bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển thuỷ lợi, nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

- Tiềm năng đối với việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng khu dân cư nông thôn là cực kỳ cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu dân sinh Cần tập trung phát triển theo hướng tập trung, thuận lợi cho việc phát triển hạ tầng kỹ thuật, tránh bám theo các trục đường chính như hiện nay mà mở rộng phát triển theo mạng lưới đường giao thông nhánh mới hình thành Tiết kiệm, cân nhắc đất xây dựng thuận lợi vì diện tích này rất ít, tránh lãng phí tài nguyên đất c Dự báo quy mô đất xây dựng cho từng loại công trình cấp xã, thôn, bản và đất ở

- Diện tích đất ở khu dân cư nông thôn theo tính toán là 400m2/ hộ dân Cố gắng đưa về mạng lưới dân cư tập trung, tránh bố trí tự phát theo kiểu phân tán như hiện nay Đặc biệt một số hộ ở riêng lẻ quá xa khu trung tâm thôn xã thì nên vận động, tuyên truyền để di rời về khu trung tâm

Mỗi thôn nên xây dựng nhà văn hóa tại vị trí trung tâm, diện tích đất từ 300-500m2, trong đó diện tích xây dựng là 150m2 Phần diện tích còn lại dùng làm sân thể thao, sân chơi cho trẻ em Nhà văn hóa đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa - thể thao của toàn thôn và toàn xã.

3.1.2 Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo và các loại hình sản xuất chính

Vùng dân cư nông thôn vùng miền núi Bắc Bộ kết hợp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ song song với sản xuất nông - lâm nghiệp Chiến lược này vừa khai thác các thế mạnh truyền thống của địa phương, vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế đa ngành, tạo nguồn thu nhập ổn định và cải thiện chất lượng sống cho người dân.

- Phát triển các loại cây lương thực tại các diện tích đã có, thâm canh tăng vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tận dụng tốt sự đầu tư của nhà nước về cơ sở hạ tầng cho xã

- Tập trung vào các loại hình cây ăn quả đặc sản cũng là một hướng phát triển tốt của xã Các loại mặt hàng sản phẩm như quýt, chuối của xã rất được thị trường ưa chuộng

- Hiện tại toàn xã không có hợp tác xã hay cơ sở kinh doanh nào có quy mô trung bình đến lớn Toàn bộ đều là kinh tế tự phát gia đình, quy mô nhỏ lẻ cần khuyến khích phát triển quy mô hơn

3.1.3 Dự báo dân số, số hộ và lao động theo từng giai đoạn quy hoạch: a, Quy mô dân số, số hộ và lao động:

- Căn cứ dự báo phát triển dân số:

+ Chủ trương của Đảng và chính quyền địa phương xây dựng mô hình nông thôn mới, đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo , nâng cao năng suất nông nghiệp, đầu tư phát triển CN, TTCN giải quyết lao động tại chỗ

+ Những năm tới, dân số xã Đại Sảo chủ yếu tăng tự nhiên, tăng cơ học không đáng kể

Qua công thức dự báo: Pt = P1 x (1 + n) t Trong đó:

Pt: Dân số dự báo năm

P1: Dân số hiện trạng năm dự báo n: Tỷ lệ tăng trưởng dân số (bao gồm tăng tự nhiên + tăng cơ học)

Bảng Dự báo dân số :

TT Hạng mục Hiện trạng Dự báo năm 2015 Dự báo năm 2020

2010 Tổng số Tăng Tổng số Tăng

2 Tỷ lệ phát triển dân số

Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 1,00 0,95 0,95

Tỷ lệ tăng cơ học (%) 0,00 0,00 0,00

3 Số ngời bình quân/hộ 3,98 3,98 3,98

- Dân số dự báo đến năm 2020: Tổng dân số sẽ có khoảng 2270 người với 5700 hộ của 08 thôn bản

- Về diện tích đất ở cần thiết theo chỉ tiêu Nhà nước 400m 2 / hộ cụ thể cho từng thôn bản b, Quy mô dân số theo thôn bản:

Định hướng phát triển

3.2.1 Tiềm năng phát triển: a, Tiềm năng về điều kiện tự nhiên:

Xã Đại Sảo có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hàng hóa (có đường tỉnh lộ 254B đi qua địa bàn xã) Đồng thời vị trí của xã giáp danh với thị trấn Bằng Lũng là điều kiện để thúc đẩy việc trao đổi kinh tế giao lưu học hỏi kinh nghiệm của các huyện lân cận

Mặt khác nhờ sự đoàn kết, đồng lòng trong toàn Đảng bộ và nhân dân xã Đại sảo, Trong tương lai xã Đại sảo có điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt chương trình đổi mới ” Nông nghiệp nông dân, nông thôn phát triển bền vững, vì mục tiêu:

Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” b, Tiềm năng về nhân lực, nguồn lực kinh tế - xã hội:

Để giải quyết vấn đề lao động tại địa phương, tỷ trọng lao động nông nghiệp cần được giảm bớt, trong khi tỷ trọng lao động phi nông nghiệp được tăng lên thông qua đầu tư vào phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại Giai đoạn đến năm 2015 tập trung chủ yếu vào đầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất Sau năm 2015, các cơ sở kinh tế bắt đầu đi vào hoạt động và khai thác, tạo động lực thúc đẩy phát triển.

3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội a, Định hướng chung: Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, xác định cơ cấu kinh tế theo hướng: Nông lâm nghiệp - thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển toàn diện, bền vững Lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, chuyển đổi mùa vụ phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương, từng vùng, từng xứ đồng, gắn phát triển nông-lâm nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, giữ vững môi trường và cân bằng sinh thái

Hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, từng bước nâng cao dân trí, thu nhập và ổn định đời sống nhân dân b, Định hướng phát triển các ngành kinh tế chính:

+ Công nghiệp: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm sản, thực phẩm

+ Nông - lâm nghiệp: Trồng cây công nghiệp địa phương: cây lấy gỗ, cây làm nguyên liệu cho công nghiệp , Phát triển các vùng trồng các loại cây ăn quả như hồng, cam, quýt góp phần nâng độ che phủ của rừng đạt trên 70%

Phát triển các loại hình du lịch sinh thái, như bảo tồn các khu bảo tồn thiên nhiên, các vùng đất ngập nước và các khu rừng nguyên sinh Đồng thời, hình thành các điểm du lịch văn hóa như các bản làng truyền thống, các di tích lịch sử và các lễ hội, nhằm giới thiệu đến du khách cuộc sống và sinh hoạt của các dân tộc thiểu số trong vùng Bên cạnh đó, cần giữ gìn và phát huy hệ sinh thái đa dạng, bảo vệ các loài động vật hoang dã và các hệ sinh thái rừng ngập mặn, góp phần bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái.

- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm từ 15% đến 20%

- Cơ cấu kinh tế đến năm 2015:

+ Xây dựng cơ bản - Tiểu thủ công nghiệp: 10%

- Thu nhập bình quân đầu người: Phấn đấu đến năm 2015 mức thu nhập bình quân đầu người đạt 19.000.000 đồng/năm

*Mục tiêu Văn hóa - xã hội:

1 Thực hiện tốt các chế độ, chính sách xã hội đối với người có công với nước, các gia đình thương binh liệt sỹ, các đối tượng bảo trợ xã hội

2 Duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Trung học cơ sở Trẻ em trong độ tuổi được đến trường 100% Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 95% trở lên, học sinh tiểu học lên lớp đạt 98% trở lên

3 Tỷ lệ gia đình văn hóa hàng năm phấn đấu đạt 80 % trở lên, đạt 5 khu dân cư tiên tiến trở lên, đạt từ 1-2 làng văn hóa cấp thị xã

4 Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, 100% số hộ gia đình được nghe và xem truyền hình Duy trì và tham gia đầy đủ các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao ở địa phương và cấp trên tổ chức

5 Công tác Y tế: Làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, duy trì trạm y tế đạt chuẩn quốc gia

6 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1% Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 15%

7 Đẩy mạnh công tác phòng, chống, ngăn chặn các tệ nạn xã hội

3.2.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu:

TT Nội dung Chỉ tiêu

2 Đất xây dựng công trình dịch vụ công cộng

3 Đất cho giao thông và hạ tầng kỹ thuật 197m 2 / người ( vì đường đồi núi, dân cư ít) 4 Đất cây xanh công cộng 5 m 2 / người

5 Nghĩa trang nhân dân - Diện tích đất xây dựng cho một mộ phần :

+ Hung táng và chôn cất một lần : ≤ 5 m 2 /mộ

TT Nội dung Chỉ tiêu

6 Khu xử lý chất thải rắn - Khoảng cách ly vệ sinh :

+ Đến ranh giới khu dân cư :  3000m + Đến công trình xây dựng khác  1000 m

- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt:

+ Điện năng: 400 KWh/người/năm + Phụ tải: 200 w/người

- Chỉ tiêu cấp điện cho công trình công cộng:

25% nhu cầu điện sinh hoạt của xã hoặc cụm xã

8 Cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước:

9 Thoát nước Thu gom được  80% lượng nước cấp

Bảng Dự báo nhu cầu về công trình công cộng và cây xanh, TDTT xã

TT Lọai công trình Diện tích đất (m2) Quy mô Chỉ tiêu tính toán năm 2020 Hiện trạng năm 2010 Đợt đầu đến 2015

Hiện trạng năm 2010 Đợt đầu đến 2015

Trạm y tế xã 1.200 1.800 1.800 giường 20 20 ≥1000m2/trạm Hiện tại ở vị trí cũ, xây dựng mở rộng

- Trường trung học cơ sở 4.701 4.701 0 4701 0 chỗ 0 124 136 60 hs/1000dân Xây dựng mới

Trường tiêủ học 4.853 4.853 0 4853 0 chỗ 134 148 65 hs/1000dân Cải tạo nâng cấp để đạt chuẩn

- Trường mầm non 1.771 2000 229 2043 1814 chỗ 0 103 114 50 cháu/1000d ân

Còn thiếu đất , cần mở rộng

Xây mới để đạt chuẩn QG

- Nhà văn hoá trung tâm xã 0 4000 4000 4000 ≥100

0 m2/nhà VH Cần xây mới tại khu trên đồi

- Nhà văn hóa cộng đồng Cần xây dựng lại nhà

30 các thôn văn hóa xã và xây thêm nhà văn hóa cộng đồng ở các thôn

Trụ sở thôn 4000 4000 4000 0 >500 m2 trụ sở

1.4 Công trình dịch vụ 0 5.000 5.000 5.000 m2sàn 1000 1000 ước tính

0 m2/chợ Xây dựng mới Điểm dịch vụ ở các thôn 2.000 2.000 2.000 0 Xây dựng mới

1.5 Trụ sở 2.000 4.650 2.650 4.650 m2sàn 1395 1395 ước tính

Trụ sở HĐND+UBND xã+ các ban ngành

Diện tích hiện tại không đáp ứng đủ, dự kiến xây dựng mới khu vực trên đồi sau trường THCS

Bưu điện xã 0 150 150 150 ≥150 m2/CT Cải tạo, nâng cấp

2.1 Sân luyện tập thể thao ha 0,27 0,6 0,7 2_3 m2/người

2.2 Cây xanh công cộng ha 0,4 0,5 2 m2/người

Tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ

CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

4.1 Định hướng tổ chức không gian vùng sản xuất: a Định hướng quy hoạch

- Tổ chức không gian sản xuất theo mô hình hộ gia đình, lấy nông nghiệp là mũi nhọn chủ đạo, toàn xã không có vùng quy hoạch sản xuất nào lớn, về định hướng phát triển không gian cụ thể như sau:

+ Tiếp tục phát triển nông nghiệp trên các vùng diện tích trồng lúa nước, màu chăn nuôi, thủy sản đã có sẵn

+ Dựa vào tiềm năng sẵn có về đất đai, mở rộng các vùng sản xuất

Quy hoạch các vùng sản xuất lúa chất lượng cao trên các cánh đồng rộng lớn để thuận tiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật Phân chia khu vực sản xuất theo hướng tập trung sản xuất hàng hóa chuyên canh lúa Bao Thai có thương hiệu, mục đích là tạo ra vùng sản xuất lúa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và xây dựng thương hiệu lúa Bao Thai, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và cải thiện thu nhập cho người dân.

- Vùng trồng cây ăn quả, cam, quýt, hồng bố trí trồng tại các cánh đồng nhỏ trong các khe núi, đồng thời vận động nhân dân cải tạo các khu đất trống(BCS) thành nơi trồng cây hàng năm để tăng thu nhập

Trong lĩnh vực lâm nghiệp, việc xác định các loài cây mũi nhọn như Mỡ và Lát là nhiệm vụ quan trọng, nhằm đảm bảo trồng rộng rãi các loài cây này trong các khu rừng sản xuất do người dân quản lý, khai thác Những loài cây mũi nhọn được xác định dựa trên giá trị kinh tế cao của chúng, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân sống dựa vào rừng.

- Tại những khu vực rừng có hiệu quả kinh tế thấp thì nghiên cứu chuyển đổi thành khu chăn nuôi tập trung

- Cánh đồng trong các khe cải tạo để vừa cấy lúa và nuôi cá, hoặc chuyển thành đất nuôi trồng thủy sản

- Quy hoạch khu vực chế biến các sản phẩm từ nông, lâm nghiệp trở thành hàng hóa trước khi đưa ra thị trường

- Mở các điểm dịch vụ - thương mại tại trung tâm xã phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày của người dân b Quy hoạch không gian vùng sản xuất:

- Dựa vào đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình của các thôn để chia thành các vùng sản xuất chính

- Dựa trên đánh giá về hiện trạng sản xuất mà phát huy triệt để thế mạnh của các khu vực sản xuất, tạo nên thế mạnh đột phá từ đặc điểm vùng

- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất dựa trên sự đánh giá và phân vùng sản xuất lớn theo từng khu vực, hoạch định chiến lược hiệu quả nhất với từng vùng sản xuất Tránh hiện tượng dàn trải, đầu tư vào nhiều loại hình sản xuất xong không loại hình nào thực sự nổi bật

4.2 Tổ chức mạng lưới điểm dân cư nông thôn và các không gian công cộng trên địa bàn xã

4.2.1 Tổ chức mạng lưới điểm dân cư

Giữ nguyên các điểm dân cư hiện tại và phát triển thêm các khu dân cư bám theo đường quy hoạch Kết hợp các loại đường giao thông như đường nội đồng, đường lâm nghiệp với kênh mương thoát nước và tưới tiêu để phục vụ hệ thống đất sản xuất nông nghiệp nằm trong các thung lũng, phù hợp với đặc thù vùng miền núi phía Bắc.

Quy hoạch khu dân cư tập trung tại các khu trung tâm:

- Thôn Bản Loon: khu nhà ông Dược san ủi trở ra cả 2 bên đường - Thôn Nà Luông: Khu Nà Khoa

-Thôn Nà Lại: Khu nhà ông Nước trở ra ruộng dưới đường

- Thôn Pác Lẻo: Ngã ba Pác Lẻo lên dọc theo đường từ nhà ông Tân đến qua lớp mẫu giáo (từ đất lúa chuyển sang) Khu đất lúa Nà Pài từ chợ đến dưới nhà Thúy

- Thôn Bản Sáo: Khu nhà ông Mao đến nhà ông Hiệu (chuyển từ đất rừng sang) Khu ven 2 bên đường nhà ông Chức xuống đến đường rẽ xuống suối qua nhà ông Thanh Khu nhà bà Mỵ dến cua nhà Quân Khiêm

- Thôn Nà Ngà: Khu nhà Thụy + 2 bên đường từ nhà ông Lanh đến nhà ông Thuân

4.2.2 Tổ chức không gian thôn xóm và nhà ở

- Khu ở nông thôn truyền thống: tiếp tục phát triển ổn định, bổ xung và cải tạo, mở rộng các không gian sinh hoạt cộng đồng (nhà văn hóa, vườn hoa, sân chơi ) tạo không gian trung tâm cho khu ở; Cải tạo hệ thống giao thông (tạo điểm tránh xe trong thôn xóm, tổ chức bãi đỗ xe trong các khu di tích, nối thông ngõ cụt…), tổ chức bãi tập kết, thu gom rác; Trồng cây xanh cách ly giữa khu dân cư và nghĩa trang, giữa khu dân cư và khu vực sản xuất công nghiệp

- Khu ở mới: Xây dựng tập trung theo mô hình nông thôn mới, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật

- Xây dựng các loại hình nhà ở phù hợp với bản sắc văn hóa và điều kiện tự nhiên của địa phương Không gian nhà ở tổ chức phù hợp đặc điểm sản xuất của hộ gia đình: kinh tế vườn, chăn nuôi, nuôi thủy sản, làm dịch vụ du lịch

Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng

4.3.1 Các công trình công cộng cấp xã: a Trung tâm hành chính xã:

- Vị trí: Quy hoạch chỉnh trang xây dựng khu trung tâm xã tại thôn Pác Lẻo đáp ứng được các tiêu chí về không gian kiến trúc cảnh quan, các công trình trong khu trung tâm

Trung tâm xã phải nằm trên đường trục chính của xã để đảm bảo sự liên hệ thuận tiện đến các điểm và với bên ngoài

- Trụ sở UBND xã: mới xây dựng có thể đáp ứng được nhu cầu làm việc b Trung tâm văn hóa TDTT

- Quy hoạch khu trung tâm văn hóa xã tại vị trí dưới nhà công vụ cấp 2 đối diện khu quy hoạch UBND xã mới chuyển từ đất lúa sang

- Xây dựng tượng đài tường niệm liệt sĩ tại đồi Nà Moong, phía sau trường THCS và nhà UBND mới c Các trung tâm công cộng, dịch vụ thương mại:

* Chợ trung tâm: Hiện nay xã có 01 chợ diện tích 2.700m 2 , nằm gần khu trung tâm của xã tiện cho cư dân ở các thôn bản về họp chợ

+ Cần xây dựng thêm một số nhà làm chỗ cho nhân dân ngồi bán hàng, thay thế các nhà tạm hiện có

+ Diện tích đất còn cần xây dựng bãi đỗ xe, chợ ngoài trời, nhà vệ sinh công cộng, nơi thu gom rác d Các trường học:

100% trẻ em trong độ tuổi được đi học, nâng cấp các thiết bị cơ sở vật chất

- Tỷ lệ học sinh tiếp tục đi học tốt nghiệp THCS và được tiếp tục học PTTH, học bổ túc, học nghề đạt 70% trở lên

- Số người trong độ tuổi lao động được đi học nghề các loại đạt 20% trở lên

+ Trường trung học cơ sở:

Hiện trạng cơ sở vật chất đã đạt đủ diện tích theo quy định Tuy nhiên, cần có thêm đầu tư vào trang thiết bị giảng dạy và học tập Ngoài ra, cần xây dựng thêm các nhà chức năng cần thiết để đáp ứng chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất của trường.

- Trường trung tâm: Mở rộng không gian xuống khu nhà ủy ban cũ, nâng cấp trang thiết bị dạy học và xây dựng bổ xung các phòng chức năng còn thiếu theo tiêu chuẩn của bộ giáo dục tại vị trí đất trụ sở cũ

- Phân trường: Xây mới 02 phân trường tiểu học tại thôn Nà Luông, thôn Bản

- Trường trung tâm: Xây dựng mới tại đồi Nà Moong khu nhà công vụ cạnh trường THCS xã

- Phân trường: Xây dựng mới 06 lớp mầm non tại thôn Bản Loon, Nà Luông,

Nà khảo, Bản Sáo, Nà Ngà, Pác Lẻo theo tiêu chuẩn 12m2/cháu

- Giữ nguyên hiện trạng Lắp đặt mạng internet g Công trình y tế:

- Giữ nguyên vị trí cũ, nâng cấp trang thiết bị khám chữa bệnh Khi có kinh phí sẽ đầu tư xây dựng mới theo chuẩn của bộ y tế (dự kiến giai đoạn 2015-2020) h Thao trường quân sự:

Quy hoạch thao trường quân sự xã tại khu Thôm Phầy thôn Pác Lẻo diện tích 1ha

4.3.2 Các công trình công cộng cấp thôn

Hiện chưa có đủ các nhà văn hóa đạt chuẩn nông thôn mới tại các thôn Do đó, cần tập trung nâng cấp, xây mới hoặc mở rộng các không gian văn hóa cộng đồng tại mỗi thôn Điều này nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tiếp cận các hoạt động văn hóa, giải trí, tăng cường gắn kết cộng đồng.

- Nâng cấp đầu tư, xây mới mỗi nhà văn hóa thôn diện tích khoảng 200-300 m 2 (theo tiêu chuẩn là 500m2 tuy nhiên do đặc thù của tỉnh nên để nghị giảm xuống)

+ Nhà văn hóa thôn Nà Ngà: 1 tầng, diện tích 100 m 2 , hình thức kiến trúc công trình kết hợp dân tộc và hiện đại

+ Xây mới nhà văn hóa của 07 thôn

+ Sân TDTT: 45x90 m tại các thôn

* Trung tâm các thôn bản:

Xây dựng hợp lối sống văn minh, dần dần xóa khoảng cách về chất lượng sống giữa nông thôn và thành thị.

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Lập quy hoạch sử dụng đất

5.1.1 Hiện trạng sử dụng đất của xã:

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, tổng diện tích tự nhiên xã Đại Sảo là 3.175,09 ha Trong đó:

- Đất nông nghiệp: 2.753,05 ha chiếm 86,71 % diện tích tự nhiên;

- Đất phi nông nghiệp: 80,19 ha chiếm 2,53 % diện tích tự nhiên;

- Đất chưa sử dụng : 334,89 ha chiếm 10,55 % diện tích tự nhiên

Như vậy, tính đến nay diện tích đã được đưa vào sử dụng 2.840,2 ha, chiếm 89,46 % tổng diện tích tự nhiên

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 XÃ ĐẠI SẢO

Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22

5.1.2 Diện tích các loại đất được cấp trên phân bổ:

Hiện trạng Kỳ cuối đến năm

Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00 3175,09 100,00

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28 35,17 1,11

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09 52,68 1,66

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01 0,73 0,02

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,01

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 1,00 0,03

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,00 0,03

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21 49,49 1,56

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22 11,15 0,35

5.1.3 Diện tích đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: a, Đất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo ra vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, năng suất cao, chất lượng tốt gắn với công nghiệp chế biến Từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với tốc độ cao và ổn định

Góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và mức sống trong

- Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành nông nghiệp ổn định Định hướng cụ thể một số ngành như sau:

- Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất nông nghiệp

- Đầu tư, vận hành tốt hệ thống thuỷ lợi đồng bộ

- Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, chú trọng đến cây trồng, vật nuôi, tăng cường thâm canh, luân canh, kết hợp tốt kỹ thuật VAC

- Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hiện đại, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá nông nghiệp, phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân duy trì ổn định Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 có khoảng

242,37 ha Trong đó, đất lúa nước có khoảng 154,52 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại 22,17 ha, đất trồng cây lâu năm 52,68 ha; đất rừng sản xuất 2.805,97 ha, Đất nuôi trồng thuỷ sản Để đáp ứng nhu cầu của nhân dân cũng như nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu nuôi trồng thủy sản đạt sản lượng cao Hiện nay đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản của huyện có diện tích khoảng 13,26 ha Trong giai đoạn tới diện tích đất nuôi trồng thủy sản không biến động so với năm hiện trạng b, Đất phi nông nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu đất phi nông nghiệp cho các mục đích xây dựng cụm công nghiệp - dịch vụ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, hệ thống phát triển hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, đào tạo, đến năm 2020 toàn xã cần khoảng 19,25 ha để đáp ứng các mục tiêu trên địa bàn xã Trong đó: Đất ở khu dân cư nông thôn

Hiện trạng diện tích đất ở khu dân cư nông thôn là 7,04 ha, trong giai đoạn quy hoạch diện tích đất ở là 11,15 ha Để cấp đất ở cho các hộ có nhu cầu Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Hiện trạng, diện tích đất trụ sở là 0,23 ha, trong giai đoạn quy hoạch diện tích tăng 0,5 ha để xây dựng trụ sở UBND xã tại Thôn Pác Lẻo Đất sản xuất kinh doanh

Theo định hướng chủ trương của UBND huyện phát triển kinh tế - dịch vụ thương mại, diện tích đất dành cho mục đích này là 0,2 ha Đất bãi rác bãi thải xử lý chất thải

Hiện nay, địa bàn xã chưa có điểm thu gom rác, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân Trong định hướng quy hoạch chung của xã, diện tích dành cho mục đích thu gom rác thải dự kiến sẽ tăng thêm 1 ha, được bố trí trên đất nghĩa trang nghĩa địa.

Hiện tại diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa là 0,0 ha, tình trạng chôn cất những người quá cố ở các thôn bản không tập trung, rải rác, phân tán Để đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh gây ô nhiễm các nguồn nước ngầm, trong giai đoạn quy hoạch diện tích dành cho mục đích này là 1,0 ha Đất xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình công cộng

Nhắm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã và để từng bước

42 hoàn thiện hệ thống hạ tầng để xứng tầm với quy mô trong huyện, trong những năm tới phải xây dưng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

Do đó, đến năm 2020, toàn xã cần khoảng 49,49 ha để đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng Trong đó:

+ Giao thông: xây dựng và nâng cấp các tuyến đường giao thông trên địa bàn xã, nâng cấp các tuyến đường đường nội đồng Dự kiến đến năm 2020, diện tích đất giao thông cần khoảng 4,05 ha

+ Đến năm 2020 diện tích đất thủy lợi của xã cần khoảng 5,78 ha để đáp cho nhu cầu thoát nước, nhu cầu tưới tiêu, xây dựng các kênh mương để sản xuất nông nghiệp

+ Đất xây dựng các công trình có mục đích công cộng khác (y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục - thể thao, ) đáp ứng đủ theo tiêu chuẩn theo định mức, thiết kế để phát triển hệ thống các công trình theo như quy hoạch phát triển từng ngành, lĩnh vực Dự kiến đến năm 2020, các loại đất thuộc lĩnh vực xã hội như văn hóa cần 0,40 ha; đất thể dục thể thao 0,35 ha; đất giáo dục 0,2 ha, đất năng lượng 0,33 ha Để đáp ứng các mục tiêu cho các ngành c, Đất khu dân cư nông thôn:

Diện tích đất ở nông thôn hiện tại là 7,04 ha Trong giai đoạn quy hoạch, diện tích đất ở nông thôn sẽ tăng thêm 11,15 ha nhằm mở rộng các khu vực giãn dân trên địa bàn xã.

Phấn đấu giữ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,0% vào cuối kỳ Áp dụng công thức tính toán theo quy định của ngành địa chính

Các chỉ tiêu sử dụng đất: Đất ở tại khu dân cư 25-30m2/người, đất cây xanh,

Để xác định các cụm điểm dân cư trong xã, cần căn cứ vào quy định sau:* Diện tích đất ở tại nông thôn: 2-3 m2/người* Diện tích đất phát triển dịch vụ: 4-6 m2/người* Bình quân diện tích đất ở cho mỗi hộ: 100-300 m2/hộ

Vị trí cấp đất được xác định dựa trên các điều kiện sau:

+ Khu đất nằm trong phạm vi hoặc sát điểm dân cư + Thuận tiện giao thông, nguồn nước, gần khu trung tâm và được người dân trong xã chấp nhận

+ Việc lấy đất không làm ảnh hưởng, gây trở ngại cho việc sử dụng đất ở các vùng lân cận

Với đặc thù là một xã miền núi nên việc tạo ra các khu dân cư tập trung hết sức khó khăn Chính vì vậy, trong giai đoạn quy hoạch sẽ không phát sinh thêm các khu dân cư mới Toàn bộ số hộ có nhu cầu sẽ được cấp đất ở xen ghép với khu dân cư hiện có trên đất vườn đồi, diện tích cần cấp là 4,33 ha Đến năm 2020, diện tích đất ở khu dân cư là 11,15 ha, tăng 4,19 ha so với năm hiện trạng, chiếm 0,35% tổng diện tích tự nhiên d, Đất chưa sử dụng:

Lập kế hoạch sử dụng đất

5.2.1 Phân kỳ sử dụng đất theo hai giai đoạn 2011-2015 và 2015-2020: a, Quy hoạch sử dụng đất phân theo giai đoạn quy hoạch:

Theo các kỳ Đại hội Đảng và các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã cũng được phân thành 2 kỳ rõ rệt: Kỳ đầu (2011-2015) và kỳ sau (2016 - 2020) Cụ thể, phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng như sau:

Hiện trạng Kỳ đầu đến năm

Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00 3175,09 100,00 3175,09 100,00 1 Đất nông nghiệp 2753,05 86,71 2916,06 91,84 3061,60 96,43

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28 40,14 1,26 35,17 1,11

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09 37,73 1,19 52,68 1,66

1.7 Đất rừng sản xuất 2550,03 80,31 2672,77 84,18 2805,97 88,37 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42 13,26 0,42 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,01 0,20 0,01

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 0,70 0,02 1,00 0,03

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,00 0,03 1,00 0,03

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21 47,87 1,51 49,49 1,56

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22 8,41 0,26 11,15 0,35

47 b, Phân kỳ diện tích đất chuyển mục đích sử dụng

Phân kỳ diện tích chuyển mục đích trong kỳ quy hoạch

T Chỉ tiêu Mã Cả thời kỳ

Phân theo kỳ Kỳ đầu Kỳ cuối

1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp

1.1 Đất lúa nước DLN/PN

1.2 Đất trồng lúa nương LUN/PN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK/PN

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN/PN

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH/PN

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD/PN

1.7 Đất rừng sản xuất RSX/PN

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS/PN

1.9 Đất làm muối LMU/PN

1.10 Đất nông nghiệp khác NNK/PN

2 Chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp 40,00 25,00 15,00

2.1 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm

2.2 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp

2.3 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản

2.4 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

2.5 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

2.6 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

48 c, Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng: Để đảm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, trong giai đoạn quy hoạch, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào thực hiện đúng phương án trong giai đoạn quy hoạch

STT Chỉ tiêu Mã Cả thời kỳ Phân theo kỳ

1.2 Đất trồng lúa nương LUN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 13,00 13,00

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,00 10,00

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 300,00 150,00 150,00

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

1.10 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 0,94 0,74 0,20

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS

2.4 Đất khu công nghiệp SKK

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất di tích danh thắng DDT 2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,45 0,25 0,20 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,45 0,45

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 0,04 0,04

2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK - - -

4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT - - -

5 Đất khu du lịch DDL - - -

6 Đất ở khu dân cư nông thôn ONT - - -

5.2.2 Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn 2011-2015 a, Kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong giai đoạn 2011-2015

Biểu 08/CX: Kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm

Diện tích năm hiện trạng (ha)

Diện tích đến các năm

Tổng diện tích tự nhiên 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 40,49 40,20 41,43 42,90 40,14

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 2,87 7,84 17,80 27,73 37,73

1.5 Đất rừng phòng hộ 1.6 Đất rừng đặc dụng

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 13,26 13,26 13,26 13,26 13,26

1.9 Đất làm muối 1.10 Đất nông nghiệp khác

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,73

2.2 Đất quốc phòng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất khu công nghiệp

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,20 0,20

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 0,20 0,30 0,30 0,70

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,10 0,10 0,30 1,00

2.13 Đất phát triển hạ tầng 38,38 38,38 38,91 40,82 41,54 47,87

4 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 6,96 7,50 7,81 8,11 8,41

51 b, Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất trong từng năm trong giai đoạn 2011-2015:

STT Chỉ tiêu Mã Diện tích Phân theo các năm

1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp NNP/PNN 10,96 0,82 2,01 0,91 7,22

1.1 Đất lúa nước DLN/PNN 0,81 0,20 0,36 0,15 0,10

1.2 Đất trồng lúa nương LUN/PNN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK/PNN 8,05 0,14 0,62 0,53 6,76

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN/PNN 0,14 0,03 0,04 0,07

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH/PNN

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD/PNN

1.7 Đất rừng sản xuất RSX/PNN 1,96 0,45 0,99 0,16 0,36

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS/PNN

1.9 Đất làm muối LMU/PNN

1.10 Đất nông nghiệp khác NNK/PNN

2 Chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp 25,00 5,00 5,00 5,00 10,00

2.1 Đất lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm LUC/CLN

2.2 Đất lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp LUC/LNP(b)

2.3 Đất lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản LUC/NTS

2.4 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác RSX/NKR (a) 25,00 5,00 5,00 5,00 10,00

2.5 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác RDD/NKR (a)

2.6 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

52 c Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng từng năm trong giai đoạn 2011-2015

STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích Phân theo các năm

1.2 Đất trồng lúa nương LUN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 13,00 1,00 3,00 3,00 6,00

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,00 5,00 5,00

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 150,00 50,00 50,00 50,00

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

1.10 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 0,74 0,04 0,70

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS

2.4 Đất khu công nghiệp SKK

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.8 Đất di tích danh thắng DDT

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,25 0,25

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,45 0,45

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 0,04 0,04

2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK

4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT

5 Đất khu du lịch DDL

6 Đất ở khu dân cư nông thôn ONT

Quy hoạch sản xuất nông nghiệp

6.1.1 Tiềm năng, quy mô của sản xuất nông nghiệp

Xã Đại Sảo có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp, có diện tích đất nông nghiệp lớn Trong giai đoạn quy hoạch, có thể khai hoang mở rộng diện tích đất trồng lúa, Đất nuôi trồng thủy sản… cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tưới tiêu hợp lý Cần khai thác có hiệu quả theo hướng đầu tư thâm canh nâng cao hiệu quả diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện có bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

6.1.2 Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp a Quy hoạch các vùng trồng trọt

- Quy hoạch vùng phát triển sản xuất lúa nước trọng điểm tại cánh đồng các khu:

Thôn Bản Loon: Cánh đồng Nà Muồi, Nà Làng Thôn Nà Luông: Cánh đồng Nà Yếu, Nà Luông Thôn Nà Lại: Cánh đồng Khau Van

Thôn Pác Lẻo: Cánh đồng Nà moong, Nà Lại Thôn Phiêng Cà: Cánh đồng Phiêng Cà, Nà Lải Thôn Nà Khảo: Đồng Nà Khảo, Nà Dân

Thông Bản Sáo: Đồng Bản sáo, Nà Quan, Pài Lỉnh, Nà Lả Thôn Nà Ngà: Đồng Nà Dìa, Nà Ngà b Quy hoạch sản xuất chăn nuôi

Tập trung tại khu vực:

Thôn Bản Loon: Kéo Gia, Khuổi Nạn

Thôn Nà Luông: Lốc Ngoóc, Khuổi Nạn Thôn Pác Lẻo: Tát Sỏ

Thôn Phiêng Cà: Thôm Nhật Thôn Nà Khảo: Khuổi Cạu Thông Bản Sáo: Khuổi Cào, Khuổi Pè c Quy hoạch nuôi trồng thủy sản

Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tập trung tại các khu:

Thôn Nà Lại: Thôm Bù Thôn Nà Khảo: Thôm Vài, Kéo Ngyn Thông Bản Sáo: Thôm Nhật

Thôn Nà Ngà: Nà Ngà d Quy hoạch vùng trồng cây lâu năm

Phát huy những lợi thế về tài nguyên đất rừng trong thời gian tới để có nhiều cơ hội trong sản xuất nông nghiệp, nên đưa thêm vào cơ cấu cây trồng giảm nghèo một số cây trồng có giá trị kinh tế cao, là thế mạnh của xã, có khả năng

55 thích nghi tốt và dễ đầu tư như: cam, quýt, hồng, Xoài, Na, Mít tập trung tại các thôn:

Thôn Nà Luông: đồi Nà Tậu, Khau Lằng,

Thôn Pác Lẻo: Khuổi Sáy, Khuổi Ba Thôn Nà Khảo: Pác Bẳng, Khuổi Yếu Thông Bản Sáo: Khuổi Cào, Khuổi Pè Thôn Nà Ngà: Chân đồi Bông e Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp

Thực hiện các dự án phát triển trồng rừng, chuyển đổi rừng hiệu quả kinh tế kém sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao như trồng cây mỡ, cây keo, cây quế Để đảm bảo và phát triển ngành lâm nghiệp có hiệu quả cần:

- Thực hiện công tác giao rừng theo đúng chủ trương của Nhà nước Ưu tiên giao, khoán rừng phòng hộ cho các cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình để quản lý bảo vệ và hưởng lợi lâu dài theo quy định

- Hỗ trợ giống cây, hàng năm mở lớp tập huấn tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng cho nhân dân, gửi cán bộ lâm nghiệp đi đào tạo và mở lớp đào tạo cho cán bộ quản lý và hộ gia đình làm nghề rừng để có thể từng bước tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch sản xuất Tổ chức để các hộ gia đình tham quan các mô hình sản xuất lâm nghiệp

6.1.3 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp a Hệ thống giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp

Xây dựng đường giao thông kết hợp kênh mương thuỷ lợi tại các con đường đi qua khu phát triển sản xuất Xã có các cánh đồng nhỏ, hẹp nằm rải rác ở các thôn, địa hình không bằng vì vậy cần quy hoạch các tuyến giao thông nội đồng chính

Hiện nay, xã chưa có hệ thống tuyến đường nội đồng phục vụ sản xuất cho người dân Trong tương lai, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thông tuyến đường nội đồng với mặt đường rộng 2,0-3,0m, kết cấu bê tông xi măng

Nâng cấp hệ thống kênh mương tưới tiêu cùng với các tuyến cống và giao thông nội đồng đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng hóa theo quy hoạch, đảm bảo việc cơ giới hóa các khâu công việc trong sản xuất được thực hiện thuận lợi

Để bảo vệ môi trường và tận dụng nguồn năng lượng, khuyến cáo các hộ gia đình chăn nuôi xây dựng hầm biogas Các hầm này giúp xử lý chất thải chăn nuôi, ngăn ngừa ô nhiễm, đồng thời cung cấp khí đốt phục vụ sinh hoạt và sử dụng trở lại trong sản xuất Bên cạnh đó, hệ thống thủy lợi đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn nước tưới cho cây trồng trong mọi điều kiện thời tiết.

Xây dựng kiên cố hóa kênh mương, phai, đập phục vụ sản xuất nông nghiệp

Trong kỳ quy hoạch cần nâng cấp các phai đập có đã có Đồng thời xây dựng mới thêm nhằm đảm bảo nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp của địa phương

Hệ thống các kênh tưới trên địa bàn xã bắt nguồn từ các hệ thống suối chảy ra từ núi

Trong giai đoạn quy hoạch xây mới các tuyến, nâng cấp, cải tạo Thiết kế với các tiêu chí:

+ Mặt cắt hình chữ U, kết cấu gạch, đáy bê tông cốt thép;

(Tùy từng điều kiện thực tế tưới tiêu của từng cánh đồng)

6.1.4 Các giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất a Khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

- Về cấy lúa, tập trung chỉ đạo đảm bảo cơ cấu giống lúa vụ Đông xuân, trong đó lúa lai 50%, lúa thuần 40%; vụ Mùa 10% lúa lai và 80% lúa thuần còn lại 10% các vụ lúa khác Hướng dẫn thực hiện cơ cấu giống phù hợp với điều kiện của từng vùng; xây dựng lịch thời vụ phù hợp và sẽ hướng dẫn nhân dân gieo cấy kịp thời vụ Đồng thời tổ chức xây dựng dự án sản xuất giống lúa tại địa phương

Đẩy mạnh phát triển sản xuất cây ngô, tỉnh chỉ đạo tăng diện tích gieo trồng, tăng vụ, sản xuất ngô vụ đông và đưa cơ cấu giống ngô lai vào sản xuất Thường xuyên tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá kết quả sản xuất ngô, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong canh tác, thực hiện tại cánh đồng trọng điểm.

Tham mưu hướng dẫn xây dựng thí điểm cánh đồng diện tích lớn về ngô Đông

Tương lai có thể để xuất xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác dự tính, dự báo, đề xuất các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cây trồng kịp thời

- Về sản xuất rau màu, tiếp tục đôn đốc chỉ đạo thực hiện các dự án phát triển vùng sản xuất rau màu, thực phẩm Khuyến khích các tổ chức, cá nhân sản xuất rau màu tập trung theo định hướng của tỉnh, cụ thể đề xuất hỗ trợ giống, vật tư thiết yếu và đầu tư hệ thống tưới tiêu

Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

- Cần có giải pháp quy hoạch hợp lý để tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

- Phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác gạch nung và không nung

- Phát triển dịch vụ thương mại dọc tỉnh lộ 254B

6.2.1 Tiềm năng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

- Phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác gạch nung và không nung

- Phát triển dịch vụ thương mại dọc tỉnh lộ 254B

- Là xã có nền văn hóa người Tày, Dao, nên bản sắc dân tộc về trang phục truyền thống cần phải lưu giữ Do vậy định hướng nâng cao tay nghề, mở các cửa hàng may mặc phục vụ cho người dân trong xã

- Hình thành các cơ sở làm thực phẩm mang bản sắc dân tộc tại hộ gia đình

- Xây dựng các xưởng sản xuất sơ chế và chế biến gỗ tại các hộ gia đình

- Nâng cao tay nghề, kỹ năng xây dựng cho người lao động ở địa phương

6.2.2 Quy hoạch phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ a Ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ

- Xã định hướng phát triển về một số dịch vụ thương mại nhỏ nhằm phục vụ đời sống của bà con nhân dân

- Định hướng phát triển xây dựng tại xã cơ sở chế biến sản phẩm nông sản thành thành phẩm như Bánh kẹo, mứt, rượu

- Khu công nghiệp: Quy hoạch khu lâm trường cũ(Xưởng Duyên) b Chỉ tiêu phát triển công nghiệp, dịch vụ của xã

Phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước đề ra c Các giải pháp chủ yếu

Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong đổi mới doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Doanh nghiệp cần nỗ lực đưa khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăng năng suất, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ thường xuyên sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt xu hướng, đổi mới sản phẩm, dịch vụ và quy trình hoạt động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

- Nâng cao trình độ lao động

CHƯƠNG VII: QUY HOẠCH XÂY DỰNG

Quy hoạch hệ thống công trình cấp thôn

7.1.1 Xác định quy mô dân số và số hộ

- Dân số dự báo đến năm 2020: Tổng dân số sẽ có khoảng 2270 người với 4người / 1 hộ :

- Về diện tích đất ở cần thiết theo chỉ tiêu Nhà nước 400m 2 / hộ cụ thể cho từng thôn bản :

Theo quy hoạch của xã thì các thôn bản dân cư để nguyên hiện trạng, nhưng phải chỉnh trang hợp lý theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Những gia đình ở lẻ giữa rừng, đồng ruộng, xa xóm làng phải thu gom về với thôn bản để tiết kiệm công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, điện, nước v.v dễ quản lý và được hưởng những công trình phúc lợi công cộng cũng như công trình kỹ thuật

BẢNG QUY HOẠCH DÂN SỐ THÔN

TT Thôn Hiện trạng 2010 Dự báo năm 2015 Dự báo năm

7.1.2 Hệ thống thôn bản và các khu dân cư

- Giữ nguyên các điểm dân cư hiện tại phát triển thêm các khu dân cư bám theo đường quy hoạch Do đặc thù vùng miền núi phía Bắc nên đề xuất kết hợp các loại đường giao thông, đường nội đồng, đường lâm nghiệp có thêm kênh mương thoát nước cũng như tưới tiêu cho hệ thống đất sản xuất nông nghiệp nằm trong các thung lũng

Quy hoạch khu dân cư tập trung tại các khu trung tâm:

- Thôn Bản Loon: khu nhà ông Dược san ủi trở ra cả 2 bên đường - Thôn Nà Luông: Khu Nà Khoa

-Thôn Nà Lại: Khu nhà ông Nước trở ra ruộng dưới đường

- Thôn Pác Lẻo: Ngã ba Pác Lẻo lên dọc theo đường từ nhà ông Tân đến qua lớp mẫu giáo (từ đất lúa chuyển sang) Khu đất lúa Nà Pài từ chợ đến dưới nhà Thúy

Khuôn viên Thôn Bản Sáo bao gồm cụm nhà từ nhà ông Mao đến nhà ông Hiệu (chuyển từ đất rừng sang), khu vực ven hai bên đường từ nhà ông Chức xuống đến đường rẽ xuống suối qua nhà ông Thanh, và cụm nhà từ nhà bà Mỵ đến cua nhà Quân Khiêm.

- Thôn Nà Ngà: Khu nhà Thụy + 2 bên đường từ nhà ông Lanh đến nhà ông Thuân

7.1.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

Quy hoạch sử dụng đất bố trí dân cư và hạ tầng công cộng theo chuẩn nông thôn mới

Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp gồm các loại đất như: đất trồng trọt, đất chăn nuôi, đất lâm nghiệp, đất ngư nghiệp Đất sản xuất công nghiệp - dịch vụ là các loại đất dành cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

Khu vực nghiên cứu quy hoạch cần phát triển không gian trên cơ sở hiện trạng và tận dụng lợi thế địa lý, kinh tế, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có, nhằm tạo sự phát triển một cách bền vững làm nền tảng cho sự phát triển đảm bảo môi trường và ổn định đời sống nhân dân

Phát triển không gian toàn xã phải gắn kết giữa trung tâm xã, các điểm dân cư nông thôn, các vùng sản xuất nông - lâm nghiệp Việc bố trí hợp lý và đảm bảo về cơ cấu phân khu chức năng khu trung tâm xã, các điểm dân cư tập trung và nâng cấp cải tạo các cơ sở kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật hiện có, trên cơ sở các tiêu chí phát triển nông thôn mới, hạn chế giải phóng mặt bằng, tiết kiệm kinh phí đầu tư, bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, môi trường nông lâm nghiệp nông thôn

Phát triển cho việc ưu tiên xã hội hóa đầu tư, tạo quỹ đất phát triển xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, không tách rời khỏi quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội xã Đại Sảo

Xác định phạm vi, ranh giới khu trung tâm xã Đại Sảo đóng vai trò nền tảng để triển khai các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại Việc phân định rõ ràng không gian trung tâm không chỉ tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững mà còn giúp duy trì và phát huy bản sắc văn hóa độc đáo của địa phương Xác định phạm vi khu vực này cũng là bước đi quan trọng để thúc đẩy hoạt động du lịch, thu hút du khách đến khám phá và trải nghiệm những nét đẹp văn hóa, lịch sử đặc trưng của vùng.

7.1.4 Công trình công cộng cấp thôn

- Công trình công cộng trong điểm dân cư tập trung gồm có: trường học, nhà văn hóa cụm dân cư kết hợp với điểm bưu điện, truy cập internet Nhà văn hóa xây dựng kiên cố, nền cao tránh bị ngập lụt vào mùa mưa

- Hiện nay, 07/08 thôn đã có nhà họp thôn nhưng không đủ tiêu chuẩn thành nhà văn hóa thôn theo tiêu chí NTM (quy mô hạ tầng xây dựng) Cần xây mới, cải tạo và mở rộng các không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng tại 08 thôn

Theo tiêu chuẩn, diện tích nhà văn hóa thôn nên đạt 500m2 Tuy nhiên, do đặc thù riêng của tỉnh, diện tích này được giảm xuống, dự kiến khoảng 200-300m2 mỗi nhà văn hóa.

+ Nhà văn hóa thôn Nà Ngà: 1 tầng, diện tích 100 m 2 , hình thức kiến trúc công trình kết hợp dân tộc và hiện đại

+ Cải tạo nâng cấp thànhnhà văn hóa của 07 thôn đã xuống cấp

+ Sân TDTT: 45x90 m tại các thôn

7.1.5 Cải tạo, chỉnh trang thôn bản, nhà ở a Yêu cầu Đạt theo tiêu chí nông thôn mới b Nguyên tắc

Cần có phương án cải tạo hợp lý nhà ở truyền thống Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng cần tiếp tục được nâng cao Hệ thống nhà sàn truyền thống ở nông thôn cần được lưu giữ, bảo tồn c Định hướng tổ chức

- Các khu dân cư cũ rải rác trên khắp các sườn đồi khuyến khích di rời về khu trung tâm, nhà ở ven đường giao thông quy hoạch hợp lý để không ảnh hưởng đến hành lang an toàn giao thông Cải tạo, nâng cấp các hệ thống cống, đường ống gần khu vực dân cư đảm bảo an toàn thoát nước về mùa lũ

- Tổ chức mạng lưới điểm dân cư:

+ Phát triển các điểm dân cư tập trung, hạn chế phát triển các điểm dân cư hai bên Tỉnh lộ 254B

+ Thôn xóm ven các sườn đồi được bố trí thành các dải và lớp Lớp nhà phía trước là nhà nông thôn của người Kinh, lớp nhà thứ hai bố trí phía sau với diện tích và quy mô rộng hơn hình thức nhà sàn của người dân tộc Tày hoặc các dân tộc khác d Giải pháp tổ chức nhà ở trong thôn

Quy hoạch trung tâm xã

7.2.1 Quy hoạch các công trình công cộng a Quy hoạch hệ thống các công trình công cộng

* Trung tâm hành chính xã:

- Xây dựng mới trụ sở UBND xã: Diện tích hiện tại không đáp ứng đủ, dự kiến xây dựng mới khu vực trên đồi sau trường THCS

- Chuyển khối nhà trụ sở cũ cho trường tiểu học và trường mầm non

- Trụ sở UBND xã: 2 tầng, có hội trường, nhà để xe, các cơ quan ủy ban, Đảng ủy, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội của xã.v.v

- Diện tích đất: 4000 m 2 - Diện tích xây dựng: 1200m 2 -2000m 2 : mật độ XD: 40%

- Đề xuất đầu tư xây dựng mới các hạng mục nhà làm việc, nhà để xe, nhà tập, sân TDTT và hoàn thiện cảnh quan sân vườn xung quanh công trình

* Trung tâm văn hóa TDTT

Quy hoạch khu trung tâm văn hóa xã tại vị trí dưới nhà công vụ cấp 2 đối diện UBND xã mới

- Bao gồm: sân điền kinh, sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, diện tích xây dựng 4000m2, gần trạm y tế

- Xây dựng tượng đài tường niệm liệt sĩ tại đồi Nà Moong, phía sau trường THCS và nhà trụ sở UBND xã mới

* Các trung tâm công cộng, dịch vụ thương mại:

* Chợ trung tâm: Hiện nay xã có 01 chợ diện tích 2.700m 2 , nằm gần khu trung tâm của xã tiện cho cư dân ở các thôn bản về họp chợ

+ Cần xây dựng thêm một số nhà làm chỗ cho nhân dân ngồi bán hàng, thay thế các nhà tạm hiện có

+ Diện tích đất còn cần xây dựng bãi đỗ xe, chợ ngoài trời, nhà vệ sinh công cộng, nơi thu gom rác

* Điểm dịch vụ thương mại Bố trí các điểm dịch vụ cung cấp vật tư phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và các nhu yếu phẩm cần thiết cùng các cơ sở chế biến nông, lâm sản, tại các vị trí:

- Ngã ba Thôn Khuổi Luông, đường đi thị trấn Bằng Lũng và đường vào thôn Bản Loon

- Ngã ba giao giữa đường tỉnh 254B và đường tỉnh đi thị trấn Bằng Lũng thuộc thôn Pác Lẻo

- Ngã ba giao giữa đường đi xã Bằng Lãng và đường đi xã Đại sảo thuộc thôn Nà Khảo

- Khu vực giao giữa đường 254B và đường đi xã Phong Huân, thuộc thôn Bản Sáo

- Khu vực giữa trường Mầm Non và nhà họp thôn của thôn Nà Ngà

- 100% trẻ em trong độ tuổi được đi học, nâng cấp các thiết bị cơ sở vật chất

- Tỷ lệ học sinh tiếp tục đi học tốt nghiệp THCS và được tiếp tục học PTTH, học bổ túc, học nghề đạt 70% trở lên

- Số người trong độ tuổi lao động được đi học nghề các loại đạt 20% trở lên

+ Trường trung học cơ sở:

- Giữ nguyên vị trí cũ, cải tạo chỉnh trang các hạng mục công trình chưa đạt chất lượng theo tiêu chuẩn

- Xây dựng bổ xung các nhà chức năng còn thiếu theo tiêu chuẩn bộ giáo dục đào tạo

- Quy hoạch lại sân trước cổng trường thành sân thể thao cho học sinh theo đúng quy chuẩn

- Xây dựng thêm nhà để xe của cán bộ giáo viên và học sinh

- Trường trung tâm: Mở rộng không gian xuống khu nhà ủy ban cũ, nâng cấp trang thiết bị dạy học và xây dựng bổ xung các phòng chức năng còn thiếu theo tiêu chuẩn của bộ giáo dục tại vị trí đất trụ sở cũ

- Phân trường: Xây mới 02 phân trường tiểu học tại thôn Nà Luông, thôn Bản

- Trường trung tâm: Xây dựng mới tại đồi Nà Moong khu nhà công vụ cạnh trường THCS xã

- Phân trường: Xây dựng mới 06 lớp mầm non tại thôn Bản Loon, Nà Luông,

Nà khảo, Bản Sáo, Nà Ngà, Pác Lẻo theo tiêu chuẩn

* Các công trình phục vụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng:

Nhà văn hóa xã Đại Sảo có diện tích và quy mô đạt tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới Để đáp ứng tiêu chuẩn nâng cao, cần tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng, nâng cao dân trí cho người dân Một số hoạt động có thể thực hiện như giao lưu, tổ chức sự kiện văn hóa, thể thao tại nhà văn hóa xã.

- Giữ nguyên hiện trạng, nâng cấp lắp đặt hệ thống internet

Duy trì vị trí hiện tại, sẽ nâng cấp trang thiết bị khám chữa bệnh Khi có kinh phí sẽ được đầu tư xây dựng mới theo đúng tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Y tế (dự kiến giai đoạn 2015-2020).

Quy hoạch thao trường quân sự xã tại khu Thôm Phầy thôn Pác Lẻo diện tích 1ha b Quy mô và khái toán kinh phí xây dựng hệ thống các công trình công cộng

- Xử lý chất thải rắn và nghĩa trang

- Điểm bưu điện, VH, nhà họp thôn

3 Vốn cho hoạt động khác

- Khu sử lý rác thải 1,5 - Quy hoach nghĩa địa 1

7.2.2 Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật trong khu trung tâm

- Hệ thống giao thông của xã Đại Sảo cần được ưu tiên cải tạo, nâng cấp để có thể phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu giao lưu trong tương lai Hệ thống đường của địa phương cần đảm bảo các nhiệm vụ sau:

+ Đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hiện nay và trong tương lai

+ Hỗ trợ phát triển mạng lưới giao thông trong thôn xóm, giao thông nội đồng để đáp ứng được nhu cầu sản xuất của nhân dân

- Tỉnh Lộ 254B sẽ được cải tạo nâng cấp theo quy hoạch phát triển giao thông của Bộ giao thông vận tải và của UBND Tỉnh Bắc Kạn UBND xã quản lý theo mốc lộ giới hiện tại Lòng đường 10,5m, hè đường mỗi bên 1,5m Huyện lộ Đại Sảo - Bằng Lũng đã được thi công, nền đường 5,0m, mặt đường 3,0m Kết cấu BTXM

- Hiện nay, các tuyến đường liên thôn, liên xã có chất lượng mặt đường xấu, nền đường còn nhỏ, hầu hết là đường đất, không đáp ứng nhu cầu vận tải trong tương lai, cần nâng cấp mở rộng nền đừng, bê tông hóa toàn tuyến Mặt đường 3,5 – 4,0m, nền đường 4,5 – 6,5m Đoạn chạy men theo đồi cao làm hè một bên

- Nâng cấp các tuyến đ-ờng dân sinh hiện tại từ đ-ờng đất lên đ-ờng bê tông, đ-ờng trải nhựa đáp ứng đủ tiêu chí không ngập lụt về mùa m-a, không bụi bẩn về mùa hè

- Cấp điện đầy và đủ cho toàn xã Xây dựng hệ thống điện chiếu sáng đường phố dọc các tuyến đường chính của khu trung tâm hành chính văn hoá-thể thao - giáo dục

- Theo dự án cấp n-ớc của huyện

- Tập trung về các nghĩa địa đã đ-ợc quy hoạch

* Vệ sinh môi tr-ờng và thoát n-ớc m-a

- Giữ gìn hệ thống sinh thái môi tr-ờng cảnh quan sẵn có - Xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước mưa dọc theo hai bên đường tỉnh lộ

254B và dọc các tuyến đường mới, thoát nước ra suối Các khu dân cư phải có biện pháp sử lý trước khi thải chất thải sinh hoạt ra đường cống thoát nước chung của khu

7.2.3 Các chỉ tiêu cơ bản cấp xã

Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật

7.3.1 Quy hoạch san nền và thoát nước mưa a San nền

- Bản đồ đo đạc địa hình, tỷ lệ 1/10 000 - Nhiệm vụ thiết kế và các tiêu chí của mô hình quy hoạch xã “Tam nông”

- Tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của Bộ Xây dựng

- Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, hiện trạng xây dựng của xã;

- Công tác điều tra, thực địa tại địa phương

- Định hướng phát triển giao thông và kiến trúc

- Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên và các điều kiện hiện hiện trạng - Đảm bảo thoát nước mặt tốt và giao thông an toàn, thuận tiện

- Thoả mãn các yêu cầu, tiêu chí về kỹ thuật

- Tôn tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, giữ ổn định nền xây dựng

- Giữ gìn sinh thái, đặc thù thôn xã vùng núi Bắc Bộ

- Hạn chế tối đa việc san ủi, đặc biệt là đất lúa nước

*Giải pháp nền xây dựng:

Dựa vào bản đồ nền 1/10000, bản đồ đánh giá quỹ đất xây dựng, quy hoạch kiến trúc và giao thông dự kiến định hướng chuẩn bị kỹ thuật như sau:

- Không phát triển xây dựng trên đất lúa Hạn chế san ủi, tối đa giữ mặt phủ tự nhiên Tận dụng quỹ đất chưa sử dụng (CSD) để phát triển đất xây dựng

- Để bảo đảm xây dựng an toàn, không bị úng ngập, lũ quét hay sạt lở, khi phát triển xây dựng cần khống chế nền xây dựng:

+ Khu vực không úng ngập, có độ dốc nền : I nền < 5%, xây dựng trên cao độ nền hiện trạng, chỉ san tủi tạo mặt bằng công trình đảm bảo thoát nước tốt

+ Khu vực xây dựng dọc thung lũng các suối: Để hạn chế hiện tượng lũ quét tràn qua khu vực xây dựng cần:

1 Tôn nền công trình lớn cao độ: lớn hơn mực nước suối lớn nhất hàng năm là 0,5m:

2 Độ dốc nền đắp cần đảm bảo : I ≥0,004 nhằm thoát nước tự chảy tốt

3 Để hạn chế lũ, giữ nước tưới canh tác trong mùa khô: xây dựng các phai, đập trên các dòng suối

* Với khu vực xây dựng cải tạo:

- Các cụm dân cư và các công trình đã xây dựng có sự ổn định về nền móng, không ngập úng cần giữ nguyên nền hiện trạng, khi xây dựng xen cấy trong khu vực này lưu ý cao độ nền xây mới đảm bảo hài hòa với các công trình hiện có, tạo mặt bằng thoát nước mặt tốt

- Các tuyến giao thông có độ dốc dọc hợp lý, không bị úng ngập khi cải tạo nâng cấp chỉ cải tạo lớp áo đường đảm bảo giao thông cơ giới êm thuận và thoát nước tốt (bổ xung các cống qua đường tại vị trí giao cắt với suối)

* Với khu vực xây dựng mới:

- Khu vực không úng ngập, có độ dốc nền: I nền < 5%, xây dựng trên nền hiện trạng, chỉ san tủi tạo mặt bằng công trình

- Khu vực xây dựng dọc thung lũng các suối: cao độ nền xây dựng cần lớn hơn mực nước suối lớn nhất hàng năm là 0,5m: Hxd ≥ Hmn suối max+0,5m

(thích hợp với mô hình nhà sàn: Sàn nhà > Hmax-suối 0,5-1,0m)

+ Khi xây dựng tại khu vực thường bị ngập úng cần tôn nền xây dựng Nền đắp cần đảm bảo: độ dốc nền I≥0,004 nhằm thoát nước tự chảy tốt, không gây úng cục bộ

+ Có thể sử dụng mô hình nhà sàn trong khu vực thung lũng suối để hạn chế việc đắp nền, tuy nhiên cần lưu ý phần móng và cột phải vững chắc đảm bảo chống được lũ suối mùa mưa bão b Thoát nước mưa

- Định hướng chung: Kết hợp các giải pháp công trình và phi công trình để giảm thiểu các tai biến thiên nhiên:

+ Trồng rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có, giữ mặt phủ thấm nước, ngăn chặn xói mòn, giữ nước và dinh dưỡng đất

+ Cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát thuỷ lợi đầu mối và nội đồng: bao gồm các kênh chính và kêng nhánh: Căn cứ vào nhu cầu thực tế, phân đợt đầu tư theo từng giai đoạn, tiến tới kiên cố hóa 100% kênh mương tưới, tiêu, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thoát nước mặt cho các cụm dân cư và vùng đất canh tác

- Xây dựng hệ thống thoát nước chung dọc đường giao thông và đường nội bộ trong cụm dân cư ttrên địa bàn xã, hệ thống thoát nước khu dân cư phải phù hợp với hệ thống tiêu thoát thủy lợi của toàn xã

- Nâng cấp, xây dựng bổ xung các cống qua đường tỉnh lộ, huyện lộ Cải tạo các tràn (xây cầu cạn, cống hộp) tại một số vị trí thường xuyên ngập úng trong mùa mưa, hạn chế giao thông đi lại

- Kè các khu vực sạt lở ven suối hiện nay

- Nạo vét, thông thoáng dòng chảy lũ, giữ các vùng đất canh tác ven suối

Bảng thống kê khối lượng 2020 và ước tính kinh phí 2015:

TT Nội dung cụng việc Khối lượng Đơn vị Đơn giá

I San nền: Đào đắp nền khu

7.3.2 Quy hoạch hệ thống giao thông a Chỉ tiêu và định hướng quy hoạch giao thông

- Tận dụng mạng lưới đường hiện có

- Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan môi trường

- Tạo nên một mạng lưới đường hợp lý phục vụ tốt việc đi lại của dân cư

- Tạo nên mối quan hệ đồng bộ thích hợp giữa giao thông đối nội và giao thông đối ngoại nhằm đảm bảo tốt sự liên hệ giữa trung tâm xã với các vùng phụ cận

- Dành đủ đất đai xây dựng các công trình giao thông đầu mối, mạng lưới đường, đảm bảo tỷ lệ đất giao thông hợp lý

- Hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới đường liên xã, liên thôn

- Tại các khu dân cư tổ chức mạng lưới đường hợp lý, xây dựng đồng bộ với mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật khác

- Đường trung tâm + Lòng đường 7,5m + Hè 2 bên, mỗi bên 1,5m kể cả phần cột điện - cứng hóa - Đường về các thôn bản, cứng hóa:

+ Lòng đường rộng 3,5m +Hè 1 bên rộng 1,5m vì mọt bên là đồi cao - Đường vào các ngõ xóm, cứng hóa:

+ Lòng đường 2,5m +Trục đường thôn bản: rộng 5,00m, Có hè 2 bên, mỗi bên 1,25m - Đường trục nội đồng, cứng hóa:

+Lòng đường 3,00m cho xe cơ giới 2 làn +Hè 2 bên, mỗi bên 0,5m; nếu đường đi ven đồi, làm hè 1 bên

- Đường phân thửa, nền đất:

+ Lòng đường 3,5m - không có hè b Quy hoạch hệ thống giao thông

- Hệ thống giao thông của xã Đại Sảo cần được ưu tiên cải tạo, nâng cấp để có thể phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu giao lưu trong tương lai Hệ thống đường của địa phương cần đảm bảo các nhiệm vụ sau:

+ Đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hiện nay và trong tương lai

+ Hỗ trợ phát triển mạng lưới giao thông trong thôn xóm, giao thông nội đồng để đáp ứng được nhu cầu sản xuất của nhân dân Đường tỉnh

Tỉnh Lộ 254B sẽ được cải tạo nâng cấp theo quy hoạch phát triển giao thông của Bộ giao thông vận tải và của UBND Tỉnh Bắc Kạn UBND xã quản lý theo mốc lộ giới hiện tại Lòng đường 10,5m, hè đường mỗi bên 1,5m Huyện lộ Đại Sảo - Bằng Lũng đã được thi công, nền đường 5,0m, mặt đường 3,0m Kết cấu

BTXM Đường liên thôn, liên xã

Hiện nay, chất lượng các tuyến đường liên thôn, liên xã chưa đáp ứng nhu cầu vận tải, cần tiến hành nâng cấp, mở rộng Nền đường bê tông hóa toàn tuyến, rộng từ 4,5 - 6,5m, mặt đường rộng từ 3,5 - 4m Đoạn đường chạy men theo đồi cao được thiết kế hè một bên để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông.

Đường thôn xóm được bê tông hóa hoàn toàn với mặt đường rộng 3,0 – 3,5m, nền đường rộng 4,0 – 5,0m, trong đó lề đường rộng ít nhất 0,5m dành cho người đi bộ và hạ tầng kỹ thuật Để phục vụ xe con và xe cơ giới tải trọng nhỏ vào đường thôn xóm, tùy theo điều kiện cụ thể của từng thôn, khi quy hoạch chi tiết cần mở rộng một số đoạn đường cục bộ để quay đầu xe hoặc các đoạn đường tránh với khoảng cách phù hợp.

Hỗ trợ giải phóng mặt bằng và xóa nhà tạm

Nhân dân tự hiến đất và vận động các nguồn kinh phí khác Tuy nhiên với những trường hợp đặc biệt thì phải hỗ trợ.

Đánh giá môi trường chiến lược, các định hướng bảo vệ môi trường của điểm dân cư nông thôn mới

7.5.1 Bảo vệ nguồn nước, môi trường nước

- Trong phạm vi có bán kính 300m tính từ công trình thu, cấm xây dựng, chăn nuôi, trồng cây ăn quả và các hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước

* Đối với khu vực trạm xử lý:

- Trong phạm vi 30m kể từ chân tường các công trình xử lý phải xây tường rào bảo vệ xung quanh khu vực xử lý nước

- Bên trong tường rào không được xây dựng nhà ở, công trình vui chơi, sinh hoạt, vệ sinh, không được bón phân cho cây trồng và không được chăn nuôi súc vật

- Khu vực bảo vệ đường ống cấp nước là 0,5m

7.5.2 Bảo vệ môi trường đất canh tác nông nghiệp

Sử dụng hợp lý phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật để vừa tăng cường chất đất, bảo vệ các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời không làm đất bị chai hóa và các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm độc

Thực hiện triệt để các biện pháp xử lý phân thải vật nuôi để ngăn ngừa ô nhiễm đất do vi sinh vật gây bệnh Đồng thời, hạn chế sử dụng các sản phẩm không phân hủy sinh học trong đất, điển hình như nilon và hợp chất cao phân tử, nhằm duy trì cấu trúc vật lý và thành phần dinh dưỡng tự nhiên của đất.

Trồng cây xanh cách ly các cơ sở sản xuất với các khu dân cư

Bảo vệ hệ sinh thái các khu vực: Đây là biện pháp rất thiết thực Quần thể thực vật này rất có ý nghĩa cho sự duy trì và phát triển của các loài động vật trong khu vực và đặc biệt có ý nghĩa tôn tạo cảnh quan môi trường

- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ đúng liều lượng Tập huấn cho nông dân trong xã về kỹ thuật trồng trọt có khoa học và có ý thức bảo vệ môi trường trong nông nghiệp

7.5.3 Bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn

Tăng cường việc hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật từng bước đưa các công trình vệ sinh phù hợp với nông thôn để hạn chế và giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường nông thôn

Nước thải sinh hoạt tại các cụm dân cư nông thôn sẽ được xử lý bằng phương pháp vi sinh Vận động và hướng dẫn người dân sử dụng nhà vệ sinh có bể phốt

* Công tác khác nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên

Để chuẩn bị cho mùa lũ, cần tiến hành nạo vét các trục tiêu thoát nước chính Đối với những trục tiêu đi qua khu vực có mật độ xây dựng cao, nên kè bờ và tạo hành lang bảo vệ để ngăn ngừa sạt lở, đảm bảo lưu lượng dòng chảy thông suốt.

- Cảnh báo các khu vực, hạn chế xây dựng:

+ Khu vực ven suối: Hạn chế xây dựng, tránh hiện tượng lũ quét, sạt lở

Cao độ nền xây dựng đảm bảo lớn hơn cao độ mực nước lũ lớn nhất 0,5m:

+ Dự kiến một số khu vực có thể tránh bão lũ tạm thời hoặc tới định cư khi có sự cố thiên tai xảy ra, kịp thời ổn định đời sống cho các hộ dân cư

+ Các công trình xây dựng cần lưu ý điều kiện địa chấn để có giải pháp kết cấu an toàn, hợp lý

- Tăng cường phát triển rừng phòng hộ, hạn chế các nguy cơ về tai biến: hạn hán, cháy rừng, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất có thể xảy ra

- Nâng cao nhận thức của bà con dân tộc về về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn môi trường sinh thái Hạn chế du canh, du cư tự phát

7.5.4 Bảo vệ môi trường văn hóa và sinh thái cảnh quan, quy hoạch của điểm dân cư

Bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới

Giáo dục cộng đồng có ý thức tự nguyện tham gia vào mọi hoạt động xây dựng phát triển điểm dân cư

* Chú ý các vấn đề trọng tâm như

- Vệ sinh môi trường, nước sạch nông thôn - Nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng - Phòng chống ứng phó sự cố ô nhiễm môi trường - Nâng cao năng lực bảo vệ rừng cho người dân địa phương

- Quản lý tốt việc chăn thả gia súc, gia cầm hợp vệ sinh, phòng chống dịch bệnh

- Xây dựng các giải pháp ứng phó với thiên tai như xói lở, trượt lở, lũ quét

* Trong quá trình quy hoạch điểm dân cư cần lưu ý thêm một số vấn đề như:

- Tránh các điểm có khả năng sảy ra sét đánh

- Có khoảng cách an toàn tới trung tâm phát xả ô nhiễm như bãi chôn lấp chất thải rắn, khoảng cách an toàn đến các khu xử lý chất thải

- Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, các thôn, bản văn hóa

- Tiến tới xóa bỏ nhà tranh tre lứa dột nát trên địa bàn xã, kinh phí có thể huy động từ nhiều nguồn: do Nhà nước hỗ trợ một phần bằng nguồn vốn kinh phí vay lãi suất thấp từ ngân hành cho người nghèo và đóng góp công sức của bà con,

90 kinh phí của chính quyền và nhân dân địa phương cũng như từ chính các gia đình các hộ dân này

7.5.5 Thu gom xử lý chất thải rắn (CTR)

Giai đoạn (2011-2015): 0,3 kg/người,ngày; chỉ tiêu thu gom 50% Tổng lượng rác thải: 0,31 tấn /ngày = 113,5tấn/năm

Giai đoạn (2015-2025) 0,5 kg/người,ngày; chỉ tiêu thu gom 80% Tổng lượng rác thải: 0,90tấn/ngày = 328,5 tấn/năm

- Thành lập đội vệ sinh môi trường thu gom CTR

- Tại mỗi thôn, sẽ trang bị từ 2-4 thùng đựng CTR có dung tích 0,5 m 3 Toàn xã trang bị 16 xe đẩy tay để thu gom, vận chuyển CTR đến khu xử lý

- Để đảm bảo vệ sinh môi trường, từng thôn dự kiến xây dựng các bãi rác thải để đáp ứng được yêu cầu chôn lấp rác thải cho toàn xã, cụ thể như sau:

Thôn Nà Luông: Trung tâm khe cạn chân vườn rừng ông Nguyễn Mạ và Triệu Mạ Nà Tè

Các dự án ưu tiên đầu tư - Vốn và nguồn vốn - Khái toàn và suất đầu tư

7.6.1 Các dự án ưu tiên đâu tư và kinh phí trong giai đoạn 2011-2015

- Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn: cứng hóa đường trục chính tới các xóm, đường ngõ xóm

- Nâng cấp hệ thống kênh mương tưới tiêu, các hồ, đập thủy lợi

- Cải thiện điều kiện sống cho người dân: xây dựng khu xử lý CTR, hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp nước sinh hoạt, hệ thống thoát nước thải

- Nâng cao chất lượng, bổ xung các hạng mục công trình hạ tầng xã hội, cụ thể:

+ Xây dựng trụ sở UBND xã Đại Sảo + Xây dựng khu trung tâm văn hóa - TDTT xã

+ Xây dựng mới nhà văn hóa tại 8 thôn

+ Xây dựng 8 sân TDTT nhỏ tại các thôn + Đầu tư xây dựng công trình chợ trung tâm

BIỂU 11/CX DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN TRONG KỲ

QUY HOẠCH XÃ ĐẠI SẢO

STT Hạng mục Diện tích (ha) Địa điểm Ghi chú Cấp xác định

I Công trình cấp trên đã xác định trên địa bàn xã

1 Quy hoạch đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Quy hoạch xây dựng khu trung tâm xã mới 0,50 Đồi Nà Moong, thôn Pác Lẻo

2 Quy hoạch đất sản xuất kinh doanh 0,20 UBND xã

Quy hoạch khu thương mại dịch vụ trung tâm thương mại trên địa bàn xã 0,20 2013 UBND xã

3 Quy hoạch điểm thu gom rác 1,00

3.1 Trung tâm khe cạn chân vườn rừng ông Nguyễn Mạ và Triệu Mạ, Nà Tè

3.2 Loong Pác Puật 0,10 Nà Lại UBND xã

3.3 Lỏong Chang 0,15 Pác Lẻo UBND xã

3.4 Kéo Nghịu 0,25 Nà Khảo UBND xã

3.5 Lòong Han+khe ao ông Tuyến Nà Đẻ 0,20 Bản Sáo UBND xã

3.6 Chân đồi linh đường đi Tham Kha 0,10 Nà Ngà UBND xã

4 Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,00

4.1 Đài tưởng niệm liệt sĩ tại đồi Nà Moong 0,10 Sau trường

4.2 Khu vực thôm Pùng+Nà Lượt 0,10 Bản Loon 2013 UBND xã

4.3 Khuổi tù+Nà Tè+Kéo Pàu+Nà Tôm 0,10 Nà Luông 2014 UBND xã

4.4 Pù Đồn 0,10 Nà Lại 2015 UBND xã

4.5 Khu vực sau nhà ông Nam 0,10 Pác Lẻo 2016-

4.6 Khu chăn nuôi Thôm Nhật 0,10 Phiêng Cà 2016-

4.7 Đồi Nà Cưởm 0,10 Nà Khảo 2012 UBND xã

4.8 Khu Lỏong Tâu 0,10 Bản sáo 2013 UBND xã

4.9 Phiêng Tâu+Khuổi Tẩu 0,20 Nà Ngà 2014 UBND xã

5 Quy hoạch đất hạ tầng

5.1 Quy hoạch đất giao thông 4,05

5.1.1 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường Bản Phạc-

5.1.2 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường ngã ba Bản

Chang- ngã ba Khuổi Muổi

5.1.3 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường vào Khuổi

5.1.4 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường vào Nà

5.1.5 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên xã Đại

5.1.6 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường Khao

Hương sang Bản Chém 0,16 Bản Sáo 2014 UBND xã

92 5.1.7 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường Nà Ao-

5.1.8 Nâng cấp, mở rộng tuyến đường nhà Bà

5.1.9 Nâng cấp, cải tạo tuyến đường liên xã Đại

5.1.10 Nâng cấp, cải tạo tuyến đường liên xã Đại

5.1.11 Mở rộng đường tỉnh lộ 254B đường Bằng

Lũng-Đại Sảo 0,01 Đại Sảo 2015 UBND xã

5.1.12 Nâng câp đường liên thôn, xã Nà Luông, Đại Sảo-Phương Viên, làm mới tuyến Nà Tả-Kéo Dụ

5.1.13 Nâng cấp đường liên xã từ ngã ba quán ông

Thừa thôn Bản Sáo, Đại Sảo, đến giáp danh thôn Khuổi Xỏm xã Phong Huân dài 3,5 km

5.1.14 Nâng cấp đường liên xã từ cầu tràn Nà Đẻ thôn Bản Sáo Đại Sảo, đến xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, dài 5km

5.1.15 Nâng cấp đường liên xã từ ngã ba nhà ông

Sản thôn Nà Ngà đi Tham Kha Phong Huân, dài 4km

5.1.16 Đường liên thôn Kéo Ngàu từ nhà ông Túy thôn Nà Lại đến nhà ông Như thôn Nà Khảo, 2km

5.1.17 Đường liên thôn từ UBND xã đến nhà ông

Việt thôn Nà Khảo 0,05 2014 UBND xã

5.1.18 Cầu treo sang phân trường Hin Phôn và bản

Nà Lốc thôn Bản Sáo

5.1.19 Nâng cấp đường tỉnh 254B (Bình Trung- Đông Viên)

5.2.1 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

5.2.2 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

5.2.3 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

Nà Yếu 0,08 Nà Luông 2013 UBND xã

5.2.4 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

Nà Tậu 0,03 Nà Luông 2013 UBND xã

5.2.5 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương từ Cò

5.2.6 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

5.2.7 Mở rộng và kiên cố hóa tuyến mương phai

Nà Lải 0,04 Phiêng Cà 2015 UBND xã

5.3 Quy hoạch đất công trình năng lượng 0,33

5.3.1 Kéo điện 3 pha sang Thôm Tà, thôn Nà Lại 0,02 Nà Lại 2012 UBND xã

5.3.2 Kéo điện 3 pha từ nhà ông Thánh đến nhà ông Doanh dài 500m, nâng cấp đường dây 3 pha Nà Pìn 500m, thôn Pác Lẻo

5.3.3 Thêm cột vào nhà ông Mô, Trọng, Thủ,

Hùng, Chi, thôn Phiêng Cà

5.3.4 Lắp trạm hạ thế tại thôn Nà Khảo, kéo điện đến khu vực Khuổi Yếu

5.3.5 Nâng cấp trạm biến áp thôn 7 0,01 Bản Sáo 2014 UBND xã

5.3.6 Kéo điện 3 pha đến bản Nà Phật, dài 1km 0,05 Bản Sáo 2014 UBND xã 5.3.7 Kéo điện 3 pha vào khuổi Chém, dài 600m 0,03 Bản Sáo 2015 UBND xã 5.3.8 Kéo cột điện đến nhà ông Ủy dài 350m 0,02 Bản Sáo 2015 UBND xã

5.3.9 Nâng cấp tuyến hạ thế lên 3 pha từ nhà ông

Hăng đến nhà ông Phòng, 200m 0,05 Nà Ngà 2016-

5.3.10 Nâng cấp tuyến hạ thế lên 3 pha từ nhà ông ông Hăng đến nhà ông Đoạn, 250m

5.3.11 Bổ sung cột hạ thế cho các hộ ông Tài 3 cột+dây; ông Xuyến 2 cột; bà Viết 1 cột; ông Dũng 3 cột

5.4 Quy hoạch đất văn hóa 0,40 UBND xã

5.4.1 Nhà văn hóa thôn Bản Loon 0,01 Bản Loon 2012 UBND xã

5.4.2 Nhà văn hóa thôn Nà Luông 0,02 Lẻng Tâu 2013 UBND xã

5.4.3 Nhà văn hóa thôn Nà Lại 0,05 Nà Bá 2014 UBND xã

5.4.4 Nhà văn hóa thôn Bản Sáo 0,06 Khuổi Tẳng 2015 UBND xã

5.4.5 Nhà văn hóa thôn Nà ngà 0,10 Đồi Bông 2013 UBND xã

5.4.6 Nhà văn hóa thôn Nà Khảo 0,08 Nà Chằm 2014 UBND xã

5.4.7 Nhà văn hóa thôn Pác Lẻo 0,03 Pác Lẻo 2016-

5.4.8 Quy hoạch khu vui chơi, giải trí, văn hóa xã 0,05 Nà Moong 2016-

5.5 Quy hoạch đất giáo dục 0,20

5.5.1 Phân trường tiêu học tại thôn Nà Luông 0,10 Bản Sáo 2013 UBND xã

5.5.2 Xây dựng điểm trường mầm non tại Bản

Loon, Nà Luông, Nà khảo, Bản Sáo, Nà Ngà

0,10 Bản Loon, Nà Luông, Nà khảo,

5.6 Quy hoạch đất thể dục, thể thao 0,35

Xây dựng sân TDTT cùng với khu trung tâm văn hóa xã

6 Quy hoạch đất giãn dân 4,33

6.1 Khu vực Nà Luông, Nà Khảo 0,45 Nà Luông, Nà

6.2 Khu vực Bản Sáo, Nà Luông, Nà Lại, Pắc Lẻo

Luông, Nà Lại, Pắc Lẻo

6.3 Các hộ tự giãn trong khu dân cư 2,54 2012-

7 Quy hoạch đất nông nghiệp

7.1 Quy hoạch đất trồng lúa 10

Khai thác đất chưa sử dụng để đưa vào trồng lúa

7.2 Quy hoạch đất trồng cây lâu năm 48,05

Khe Tham Kha 5 Nà ngà 2012-

Huyện Đồng Khuổi Chém 10 Bản Sáo 2012-

Thôn Pác Lẻo 10 Pác Lẻo 2012-

Huyện Đồng Khuổi Yếu 3,05 Nà Khảo 2012- Huyện

7.3 Quy hoạch đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 13,00

Kéo Già+Khuổi Dạ+Khuổi Nạn 4,00 Bản Loon 2012-

UBND xã Đồi Lốc Ngóoc Khuổi Hoang; Đồi Khuổi Ném-Khuổi Nạn-Kéo Pàu-Khuổi Dạ

Chăn nuôi Thôm Nhật 2,00 Phiêng Cà 2012-

Khuổi Cạu+Khuổi Chương+Khuổi Cào+Khuổi Pè

UBND xã Đồi Bông+Khuổi Pẩu+Khe Gốc Nhội Nà ngà UBND xã

7.6.2 Vốn và nguồn vốn giai đoạn 2011-2015

Vốn và Các nguồn vốn do xã cân đối phân bổ cho từng thời kỳ - Vốn ngân sách nhà nước (Trung ương)

- Trái phiếu chính phủ - Vốn đóng góp của người dân và cộng đồng - Vốn tín dụng

- Vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp

Cụ thể: Nguồn vốn để xây dựng NTM Có 5 nguồn chính:

Một là: nguồn đóng góp của cộng đồng 10% bao gồm:

- Công sức, tiền của đầu tư cải tạo nhà ở, xây mới và nâng cấp các công trình vệ sinh phù hợp với chuẩn mới; Cải tạo ao, vườn để có cảnh quan đẹp và có thu nhập;

Cải tạo cổng ngõ, tường rào phong quang, đẹp đẽ…

- Đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình để tăng thu nhập

- Đóng góp xây dựng công trình công cộng của làng, xã bằng công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất…( Nếu đóng góp bằng tiền thì cần được cộng đồng bàn bạc quyết định, HĐND xã thông qua)

- Đóng góp tự nguyện và tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước

Hai là: Vốn đầu tư của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ tư nhân và các loại hình kinh tế khác khoảng 20%

- Đầu tư xây dựng các công trình công cộng có thu phí để thu hồi vốn, như chợ, công trình cấp nước sạch cho cụm dân cư, điện, thu dọn và chôn lấp rác thải, cầu nhỏ, bến đò, bến phà…

- Đầu tư kinh doanh các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, cung cấp dịch vụ, ví dụ như kho hàng, khu trồng rau-hoa công nghệ cao, trang trại chăn

95 nuôi tập trung, xưởng sấy nông sản, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, trại cung cấp giống…

- Đầu tư trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tổ chức đào tạo và hướng dẫn bà con tiếp cận kỹ thuật tiến tiến và tổ chức sản xuất những giống cây, vật nuôi, dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khuyến nông…

Ba là: Vốn tín dụng bao gồm: tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại khoảng 30%:

- Nguồn vốn đầu tư phát triển của nhà nước được phân bổ cho các tỉnh theo các chương trình: Kiên cố hóa kênh mương; Đường giao thông nông thôn; Cơ sở hạ tầng làng nghề và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2009-2015

Bốn là: Vốn ngân sách

Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 40% bao gồm 2 khoản, thứ nhất là các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình có mục tiêu trên địa bàn nông thôn chiếm 23%; thứ 2 là từ CTMTQG xây dựng nông thôn mới 17% (cho 8 nhóm, như: nước sạch môi trường, đường liên thôn, liên xóm, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi kênh mương nội đồng… và 8 danh mục công trình nhà nước hỗ trợ, 7 danh mục công trình nhà nước đầu tư 100% vốn)

Vốn trực tiếp cho Chương trình MTQG xây dựng NTM

Năm là: Vốn tài trợ khác

Vận động, tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, đơn vị và con em của quê hương thành đạt hướng về quê hương

7.6.3 Khái toán kinh phí xây dựng và suất đầu tư Bảng : Tổng hợp khái toán kinh phí đầu tư xây dựng đợt đầu phần hạ tầng kỹ thuật

TT Hạng mục đầu tư Tổng tiền (tr.đ)

San nền – thoát nước mưa 3.250

Xử lý chất thải rắn và nghĩa trang 1.700

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI

Tính khả thi

Đồ án xây dựng nông thôn mới xã Đại Sảo được xây dựng trên cơ sở có sự chỉ đạo từ trung ương đến địa phương, có nội dung phù hợp với nguyện vọng của nhân dân

Nội dung đồ án thể hiện tính khoa học, bám sát vào điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội và nguyện vọng của dân vì thế đồ án có tính khả thi cao.

Hiệu quả kinh tế-xã hội, Môi trường và an ninh quốc phòng CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Hiệu quả kinh tế - xã hội của đề án quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020 được thể hiện qua các mặt sau:

- Tạo cơ sở pháp lý để các ngành đầu tư phát triển ổn định lâu dài, tạo điều kiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Là căn cứ để điều chỉnh phân bổ lại dân cư, lao động, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên, lao động trên địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và chất lượng cuộc sống của ngừời dân

- Là khung chung, có tính pháp lý để xã xây dựng đề án chi tiết cho phát triển các ngành, các lĩnh vực trong giai đoạn tới

Kết luận

Xã Đại Sảo có đặc điểm và điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ, có tuyến tỉnh lộ 254B đi qua và tập trung nhiều dự án chế biến, trồng rừng Đây là điều kiện thuận lợi để xã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vụ, đồng thời phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Đồ án quy hoạch đã cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chợ Đồn, đưa ra định hướng các vùng sản xuất, tổ chức mạng lưới điểm dân cư nông thôn, đề ra các dự án ưu tiên đầu tư phù hợp với các đặc điểm riêng của xã và đáp ứng yêu cầu về Nông thôn mới Đồ án xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho từng khu vực, làm cơ sở từng bước xây dựng hạ tầng cơ sở, tạo bộ mặt mới cho khu vực thôn xóm để từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, làm nền tảng cho việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Kiến nghị CHƯƠNG X: PHỤ LỤC

UBND huyện Chợ Đồn phê duyệt đồ án để làm cơ sở triển khai các dự án đầu tư

UBND tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Chợ Đồn ưu tiên nguồn vốn để tập trung đầu tư xây dựng xã Đại Sảo sớm trở thành xã nông thôn mới

Kiến nghị lập dự án đầu tư theo danh mục các dự án ưu tiên đã nêu trong đồ án, trong đó tiến hành ngay trong giai đoạn đầu đến 2015 các công việc:

+ Cải tạo hệ thống đường trục xóm và cứng hóa 100% hệ thống đường thôn xóm trên địa bàn toàn xã

+ Cải tạo hệ thống các công trình thủy lợi và hệ thống thoát nước mặt

+ Xây dựng hệ thống trạm điện phục vụ sinh hoạt và công trình công cộng

+ Cải tạo các trường học hiện có và xây mới 01 trường mầm non tại khu trung tâm đạt chuẩn quốc gia

+ Xây dựng mới chợ trung tâm và nhà văn hóa trung tâm xã, nâng cấp hệ thống nhà văn hóa thôn hiện có đảm bảo theo tiêu chí nông thôn mới

Đánh giá tổng hợp theo Tiêu chí nông thôn mới

- Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể:

Các tiêu chí quy hoạch đô thị được chia thành nhiều nhóm chính: nhóm tiêu chí về Quy hoạch, Hạ tầng kinh tế - xã hội, Kinh tế và tổ chức sản xuất, Văn hóa - xã hội - Môi trường, Hệ thống chính trị Mỗi nhóm tiêu chí tập trung vào một khía cạnh cụ thể của quy hoạch đô thị, bao gồm cả những yếu tố liên quan đến quy hoạch tổng thể, hạ tầng, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự ổn định chính trị.

- Theo đó, đánh giá tổng hợp xã Đại Sảo theo các tiêu chí về nông thôn mới liên quan đến lĩnh vực xây dựng như sau:

Bảng : Tiêu chí II - Hạ tầng Kinh tế - Xã hội

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

A Nhóm tiêu chí liên quan đến hạ tầng kỹ thuật

2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

- Cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ

254B theo quy hoạch của Bộ GTVT và Tỉnh Bắc Kạn

2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% 50% Không đạt

Cải tạo các trục đường trục thôn xóm

Xây mới 10 Km đường liên xóm

2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa

Cứng hóa 50% đường thôn xóm trên địa bàn toàn xã

Cứng hóa 100% đường thôn xóm trên địa bàn toàn xã

2.4 Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt Chưa đạt

Nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi hiện có đáp ứng yêu cầu dân sinh

3.2 Tỷ lệ km kênh mương do xã 65% 50% 0,5/4,1 Km Kiên cố hóa Kiên cố hóa

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 quản lý được kiên cố hóa Đạt 12,2 % (55%) kênh mương

4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt Đạt chưa đạt

Xây dựng hệ thống trạm điện phục vụ sản xuất , sinh hoạt và công trình công cộng 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn 98% 95% 93% 95% 100%

B Nhóm tiêu chí liên quan đến hạ tầng xó hội

5.1 Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

Nâng cấp, cải tạo KG các trường học hiện có + Xây mới trường mầm non đạt chuẩn

6 Cơ sở vật chất văn hóa

6.1 Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt Chưa Xây dựng nhà văn hóa xã Đại Sảo

Xây dựng trung tâm TDTT xã Đại Sảo

6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

Cải tạo, nâng cấp hệ thống NVH thôn hiện có + Xây dựng mới NVH Nà Ngà

Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đạt Chưa Xây dựng mới chợ trung tâm

8 Bưu 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn Đạt Đạt Đạt Nâng cấp bưu

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 điện thông điện xã

8.2 Có internet đến thôn Đạt Đạt Chưa Lắp đặt mạng internet đến NVH xóm

9.1 Nhà tạm, dột nỏt Khụng Khụng 0,5%

9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn

85 % nhà ở đạt tiêu chuẩn BXD

90% nhà ở đạt tiêu chuẩn BXD

Bảng Tiêu chí III – Kinh tế và tổ chức sản xuất

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

Xã Đại Sảo Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh

1,4 lần 1,2 lần Chưa đạt Chưa đạt Đạt

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

13 Hình thức tổ chức sản xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Có Có không Chưa đạt Đạt

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

14.1 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông bổ túc, học nghề)

14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo

>35% >20% Chưa đạt Chưa đạt Đạt

Bảng : Tiêu chí IV - Văn hóa - Xã hội - Môi trường

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

Xã Đại Sảo Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 30% 20% Đạt Đạt Đạt

15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Chưa đạt Đạt Đạt

Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo qui định của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt Chưa đạt Đạt Đạt

Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 85% 70% Chưa đạt

85% hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

- XD mới các bể xử lý nước tại vị trí các bể nước đầu nguồn, 100% hộ được sử dụng nước

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung

Trung du miền núi phía Bắc

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn

Năm 2010, xã Đại Sảo đạt 2/17 nội dung tiêu chí nông thôn mới liên quan đến lĩnh vực xây dựng

Theo đồ án QHXD nông thôn mới xã Đại Sảo, năm 2020 xã đạt 17/17nội dung tiêu chí nông thôn mới liên quan đến lĩnh vực xây dựng

Trung tâm Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Bắc Kạn Page 104

Biểu quy hoạch sử dụng đất

Biểu 01 : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010:

Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22

Trung tâm Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Bắc Kạn Page 106

Biểu 02: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2020

Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00 3175,09 100,00

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28 35,17 1,11

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09 52,68 1,66

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01 0,73 0,02

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,01

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 1,00 0,03

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,00 0,03

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21 49,49 1,56

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22 11,15 0,35

Trung tâm Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Bắc Kạn Page 108

Biểu 03: DIỆN TÍCH ĐẤT CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG

STT Chỉ tiêu Mã Diện tích(ha) 1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp NNP/PNN 12,68

1.1 Đất lúa nước DLN/PNN 0,89

1.2 Đất trồng lúa nương LUN/PNN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK/PNN 8,34

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN/PNN 0,19

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH/PNN

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD/PNN

1.7 Đất rừng sản xuất RSX/PNN 3,26

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS/PNN

1.9 Đất làm muối LMU/PNN

1.10 Đất nông nghiệp khác NNK/PNN

2 Chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp

2.1 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm LUC/CLN

2.2 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp LUC/LNP(b)

2.3 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản LUC/NTS

2.4 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác RSX/NKR (a) 40,00

2.5 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác RDD/NKR (a)

2.6 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác RPH/NKR (a)

Biểu 04: DIỆN TÍCH ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG ĐƯA VÀO SỬ DỤNG TRONG

STT Chỉ tiêu Mã Diện tích(ha)

1.2 Đất trồng lúa nương LUN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 13,00

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,00

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 300,00

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

1.10 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 0,94

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS

2.4 Đất khu công nghiệp SKK

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.8 Đất di tích danh thắng DDT

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,45

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,45

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 0,04

2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK -

4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT -

5 Đất khu du lịch DDL -

6 Đất ở khu dân cư nông thôn ONT -

Trung tâm Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Bắc Kạn Page 110

Biểu 05: KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÂN THEO TỪNG NĂM

Diện tích năm hiện trạng

Diện tích đến các năm

Tổng diện tích tự nhiên 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09 3.175,09 1 Đất nông nghiệp 2.753,05 2.753,05 2.753,19 2.809,73 2.867,52 2.916,06

1.1 Đất lúa nước 146,40 146,40 147,31 148,75 150,40 152,16 1.2 Đất trồng lúa nương

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 40,49 40,20 41,43 42,90 40,14

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 2,87 7,84 17,80 27,73 37,73 1.5 Đất rừng phòng hộ

1.6 Đất rừng đặc dụng 1.7 Đất rừng sản xuất 2.550,03 2.550,03 2.544,58 2.588,49 2.633,23 2.672,77 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 13,26 13,26 13,26 13,26 13,26 1.9 Đất làm muối

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp

2.2 Đất quốc phòng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất khu công nghiệp

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,20 0,20

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 0,20 0,30 0,30 0,70

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,10 0,10 0,30 1,00

2.12 Đất sông, suối 41,58 41,58 41,57 41,55 41,54 41,53 2.13 Đất phát triển hạ tầng 38,38 38,38 38,91 40,82 41,54 47,87

3 Đất chưa sử dụng 334,89 334,89 333,39 274,35 215,35 158,59 4 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 6,96 7,50 7,81 8,11 8,41

Biểu 06: KẾ HOẠCH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT

STT Chỉ tiêu Mã Diện tích

1 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp NNP/PNN 10,96 0,82 2,01 0,91 7,22

1.1 Đất lúa nước DLN/PNN 0,81 0,20 0,36 0,15 0,10

1.2 Đất trồng lúa nương LUN/PNN

1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK/PNN 8,05 0,14 0,62 0,53 6,76 1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN/PNN 0,14 0,03 0,04 0,07

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH/PNN

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD/PNN

1.7 Đất rừng sản xuất RSX/PNN 1,96 0,45 0,99 0,16 0,36

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS/PNN

1.9 Đất làm muối LMU/PNN

1.10 Đất nông nghiệp khác NNK/PNN

2 Chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp 25,00 5,00 5,00 5,00 10,00

2.1 Đất lúa nước chuyển sang đất trồng cây lâu năm LUC/CLN

2.2 Đất lúa nước chuyển sang đất lâm nghiệp LUC/LNP(b)

2.3 Đất lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản LUC/NTS

2.4 Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

2.5 Đất rừng đặc dụng chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

2.6 Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

Biểu 07: KẾ HOẠCH ĐƯA ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG

STT Mục đích sử dụng Mã Diện tích

1.2 Đất trồng lúa nương LUN 1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 13,00 1,00 3,00 3,00 6,00

1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 10,00 5,00 5,00

1.5 Đất rừng phòng hộ RPH

1.6 Đất rừng đặc dụng RDD

1.7 Đất rừng sản xuất RSX 150,00 50,00 50,00 50,00

1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS

1.10 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 0,74 0,04 0,70

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp CTS

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 2.8 Đất di tích danh thắng DDT

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,25 0,25

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,45 0,45

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC

2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 0,04 0,04

2.15 Đất phi nông nghiệp khác PNK

4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT

5 Đất khu du lịch DDL

6 Đất ở khu dân cư nông thôn ONT

Biểu 08: PHÂN KỲ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010-2020

Hiện trạng Kỳ đầu đến năm

Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 3175,09 100,00 3175,09 100,00 3175,09 100,00 1 Đất nông nghiệp 2753,05 86,71 2916,06 91,84 3061,60 96,43

113 1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại 40,49 1,28 40,14 1,26 35,17 1,11

1.4 Đất trồng cây lâu năm 2,87 0,09 37,73 1,19 52,68 1,66

1.7 Đất rừng sản xuất 2550,03 80,31 2672,77 84,18 2805,97 88,37 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản 13,26 0,42 13,26 0,42 13,26 0,42

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,23 0,01 0,73 0,02 0,73 0,02

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 0,20 0,01 0,20 0,01

2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ

2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản

2.8 Đất di tích danh thắng

2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải 0,70 0,02 1,00 0,03

2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,00 0,03 1,00 0,03

2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng

2.14 Đất phát triển hạ tầng 38,38 1,21 47,87 1,51 49,49 1,56

2.15 Đất phi nông nghiệp khác

5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên

7 Đất ở khu dân cư nông thôn 7,04 0,22 8,41 0,26 11,15 0,35

Trung tâm Quy hoạch và kiểm định chất lượng xây dựng Bắc Kạn Page 115

Ngày đăng: 23/09/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w