Chương 7: Sinh vật Việt Nam doc

46 509 2
Chương 7: Sinh vật Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 7 SINH VẬT VIỆT NAM SINH VẬT VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH A. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam B. Các hệ địa - sinh thái chính A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM CỦA SINH VẬT VIỆT NAM A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM VIỆT NAM I. Sinh vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. II. Hệ địa - sinh thái rừng là hệ địa - sinh thái nguyên sinh đặc trưng. III. Tài nguyên sinh vật đang bị giảm sút nghiêm trọng nên cần có biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý. I. SINH VẬT VIỆT NAM VÔ CÙNG I. SINH VẬT VIỆT NAM VÔ CÙNG PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG Sinh vật Việt Nam: 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái 2. Đa dạng về thành phần loài 3. Đa dạng về công dụng 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: a. Nguyên nhân: - Đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ tạo nên sự phân hóa rõ rệt theo vĩ tuyến. - Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp. - Đia hình: có sự tương phản giữa các dạng địa hình đồi núi - đồng bằng - ven biển. - Khí hậu: nhiều nền nhiệt - ẩm khác nhau. 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: b. Hệ quả: - Nơi mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt >2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh. - Nơi chỉ số ẩm ướt 1,5-2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm nửa rụng lá. - Nơi chỉ số ẩm ướt 1-1,5: rừng thưa nội chí tuyến gió mùa hơi khô rụng lá hay lá kim. - Nơi chỉ số ẩm ướt <1: các xavan nội chí tuyến gió mùa khô. 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: - Trên núi cao: rừng rậm á chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh lá rộng hoặc hỗn giao. - Trên đất phèn có rừng tràm. - Trên đất mặn có rừng ngập mặn sú, vẹt, đước. - Trên cồn cát: truông gai, cây bụi. - Trên địa hình karst: phát triển cây ưa canxi. 2. Đa dạng về thành phần loài: a. Nguyên nhân: - Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp. - Do vị trí nằm trên đường giao lưu của nhiều khu hệ sinh vật: + Luồng Hoa Nam: mang đến các yếu tố á chí tuyến từ phía bắc xuống. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2. Đa dạng về thành phần loài: a. Nguyên nhân: + Luồng Himalaya - Xích Kim: yếu tố ôn đới (cây lá kim, động vật có bộ lông dày,…). + Luồng Malayxia - Inđônêxia: yếu tố á xích đạo gió mùa ẩm từ phía nam lên. + Luồng Ấn Độ - Mianma: từ phía tây sang, mang đến loài cây rụng lá mùa khô. [...]... quả: - Sinh vật có vai trò quan trọng trong hệ địa sinh thái và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: + Thực vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất và giữ đất + Động vật: một mặt dựa vào thực vật để sống, mặt khác giúp cho thực vật phát triển tốt 2 Hệ quả: - Trong hệ địa - sinh thái có sự trao đổi, tuần hoàn, cân bằng động có diễn thế tiến hóa để tự duy trì và phát triển - Hệ địa - sinh. .. Hệ quả: * Thực vật: có 14.624 loài thuộc gần 300 họ * Động vật: có 11.217 loài và phân loài - 828 loài chim - 5000 loài côn trùng - 223 loài thú - 2000 loài cá biển - 272 loài bò sát - 471 loài cá nước ngọt - 87 loài lưỡng cư - hàng nghìn loài khác 2 Đa dạng về thành phần loài: b Hệ quả: * Loài đặc hữu: thể hiện tính độc đáo của mỗi hệ sinh vật, dùng xác định vùng địa lý sinh vật - Thực vật: 10-15% tổng... loài thực vật cổ (Hồ tiêu, Long não, Thầu dầu, Dẻ,,…), tập trung ở HLS, Trường Sơn, vùng núi đá vôi - Động vật: có nhiều loài đặc hữu, chiếm 8-10% 2 Đa dạng về thành phần loài: b Hệ quả: + Lớp thú: có 18 loài đặc hữu (chiếm 8%) + Lớp chim: có 106 loài đặc hữu (chiếm 10%) + Lớp cá: có 50 loài đặc hữu (chiếm 10,6%) * Loài quý hiếm: Sách Đỏ Việt Nam ghi nhận có 356 loài thực vật và 365 loài động vật 3... dụng: b Công dụng của động vật: - Cung cấp thịt cho nhu cầu ăn của con người - Nguyên liệu cho CN may mặc: Trâu, Bò, Trăn, Cá Sấu,… - Chế biến đồ thủ công mỹ nghệ: Đồi mồi, Trai ngọc, San hô, ngà Voi,… - Cho Mỹ phẩm: Hươu xạ, Cầy mực,… - Dược liệu: cao Hổ, mật Gấu, nhung Hươu,… - Nhu cầu giải trí: Cá cảnh, Chim cảnh,… II HỆ ĐỊA - SINH THÁI RỪNG LÀ HỆ ĐỊA SINH THÁI NGUYÊN SINH ĐẶC TRƯNG 1 Nguyên nhân:... địa - sinh thái rừng nội chí tuyến ẩm có năng suất sinh học cao nhất So sánh: + Rừng mưa xích đạo: năng suất 20 tấn/ha/năm + Rừng ôn đới: năng suất 13 tấn/ha/năm + Đồng cỏ ôn đới: năng suất 5 tấn/ha/năm TiÓu kÕt Nước ta có vốn rừng nguyên sinh nội chí tuyến gió mùa rất phong phú, đa dạng, vô giá, có nhiều công dụng khác nhau III TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐANG BỊ GIẢM SÚT NGHIÊM TRỌNG NÊN CẦN BẢO VỆ 1... nguyên sinh đã bị phá hủy gần hết Chủ yếu là phát triển rừng thứ sinh - Tỷ lệ che phủ rừng hiện nay: 36,7% (2005) - Diện tích rừng: 12.094.000 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.004.000 ha - Diện tích rừng TB đầu người: 0,15 ha/người - Diện tích đất trống đồi núi trọc tăng 2 Hiện trạng: - Chất lượng rừng giảm: gỗ quý như Đinh, Lim, Lát hoa, Trắc, Gụ, Sến, Táu,… gần như cạn kiệt - Hủy diệt gần hết động vật. .. 3 Đa dạng về công dụng: a Công dụng của thực vật: - Gỗ dùng cho xây dựng và nội thất: Đinh, Lim, Sến, Táu, Nghiến, Cẩm Liên,… - Nguyên liệu thủ công nghiệp và giấy sợi: Song Mây, Tre, Trúc, Du sam, Muồng sợi,… - Lấy tinh dầu: Hồi, Long não, Trầm hương, Quế, Tràm, Hoàng đàn,… - Lấy nhựa: Sơn, Thông, Bồ đề, Sến,… 3 Đa dạng về công dụng: a Công dụng của thực vật: - Cho tanin: Thầu dầu, Hoa hồng, Xoan, . CỦA SINH VẬT VIỆT NAM CỦA SINH VẬT VIỆT NAM A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM VIỆT NAM I. Sinh vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. II. Hệ địa - sinh. CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 7 SINH VẬT VIỆT NAM SINH VẬT VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH A. Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam B. Các hệ địa - sinh thái chính A. ĐẶC ĐIỂM. địa - sinh thái nguyên sinh đặc trưng. III. Tài nguyên sinh vật đang bị giảm sút nghiêm trọng nên cần có biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý. I. SINH VẬT VIỆT NAM VÔ CÙNG I. SINH VẬT VIỆT NAM

Ngày đăng: 28/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 3

  • A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT VIỆT NAM

  • I. SINH VẬT VIỆT NAM VÔ CÙNG PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG

  • 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. Đa dạng về thành phần loài:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Đa dạng về công dụng:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. HỆ ĐỊA - SINH THÁI RỪNG LÀ HỆ ĐỊA - SINH THÁI NGUYÊN SINH ĐẶC TRƯNG

  • 2. Hệ quả:

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan